Xây dựng và sử dụng thí nghiệm kết nối với máy vi tính trong dạy học động học chuyển động thẳng vật lý 10

98 29 0
Xây dựng và sử dụng thí nghiệm kết nối với máy vi tính trong dạy học động học chuyển động thẳng vật lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lưu Đình Trác XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KẾT NỐI VỚI MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC ĐỘNG HỌC CHUYỂN ĐỘNG THẲNG VẬT LÝ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lưu Đình Trác XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KẾT NỐI VỚI MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC ĐỘNG HỌC CHUYỂN ĐỘNG THẲNG VẬT LÝ 10 Chuyên ngành : Lý luận Phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả LƯU ĐÌNH TRÁC LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đề tài nghiên cứu này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiều từ quý Thầy cô, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: TS Nguyễn Anh Thuấn – người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tình dẫn, định hướng giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Quý Thầy cô Khoa Vật lý trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt q trình học tập trường Phòng Sau đại học trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, hỗ trợ việc học tập nghiên cứu học viên Ban giám hiệu, quý Thầy cô, đồng nghiệp trường THPT Võ Trường Toản quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập thời gian hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 LƯU ĐÌNH TRÁC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ MỞ DẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 13 Đối tượng nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 15 Đóng góp đề tài 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XAY DỰNG VA SỬ DỤNG THI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 16 1.1 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo học sinh 16 1.1.1 Dạy học phát huy tính tích cực 16 1.1.2 Dạy học phát triển lực sáng tạo 17 1.1.3 Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý 22 1.2 Thí nghiệm dạy học vật lý THPT 26 1.2.1 Thí nghiệm vật lý 26 1.2.3 Quy trình xây dựng sử dụng thí nghiệm dạy học vật lý 28 1.3 Thí nghiệm kết nối máy vi tính dạy học vật lý trường THPT 32 1.4 Thí nghiệm vật lý tiến trình dạy học phát giải vấn đề33 1.5 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KẾT NỐI VỚI MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC “ĐỘNG HỌC CHUYỂN ĐỘNG THẲNG” VẬT LÝ 10 40 2.1 Mục tiêu dạy học “Động học chuyển động thẳng” vật lý 10 40 2.1.1 Nội dung kiến thức, kỹ chương 40 2.1.2 Các thí nghiệm cần tiến hành dạy học “Động học chuyển động thẳng” 42 2.2 Thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học “Động học chuyển động thẳng” vật lý 10 42 2.2.1 Việc dạy giáo viên 42 2.2.2 Việc học học sinh 43 2.2.3 Về thiết bị thí nghiệm 43 2.2.4 Nguyên nhân khó khăn học sinh biện pháp khắc phục 43 2.3 Xây dựng thí nghiệm sử dụng cảm biến siêu âm kết nối với máy vi tính dạy học “Động học chuyển động thẳng” 44 2.3.1 Sự cần thiết phải xây dựng thí nghiệm sử dụng cảm biến siêu âm kết nối với máy vi tính 44 2.3.2 Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động thí nghiệm sử dụng cảm biến siêu âm kết nối với máy vi tính 45 2.3.3 Các thí nghiệm tiến hành với thí nghiệm xây dựng 50 2.4 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức thuộc “Động học chuyển động thẳng” theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 58 2.4.1 Phân tích cấu trúc nội dung “Động học chuyển động thẳng” vật lý 1059 2.4.2 Tiến trình dạy học “Chuyển động thẳng đều” 59 2.4.3 Tiến trình dạy học “Chuyển động thẳng biến đổi đều” 64 2.4.4 Tiến trình dạy học “Sự rơi tự do” 73 2.5 Kết luận chương 77 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp nội dung thực nghiệm sư phạm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 79 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Quá trình thực nghiệm sư phạm 79 3.2.1 Chuẩn bị 80 3.2.2 Tiến hành 80 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 3.3.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 3.3.2 Phân tích diễn biến học thực nghiệm sư phạm 80 3.3.3 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 83 3.3.4 Đánh giá hiệu việc sử dụng tiến trình dạy học soạn thảo ưu điểm, nhược điểm thí nghiệm xây dựng việc phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo học sinh 86 3.4 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV HS TN THPT TNSP NXB TS LTN LĐC Giáo viên Học sinh Thí nghiệm Trung học phổ thơng Thực nghiệm sư phạm Nhà xuất Tiến sĩ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra LTN LĐC 83 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra tiết LTN LĐC 83 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích luỹ điểm kiểm tra tiết LTN LĐC 84 Bảng 3.4 Bảng kết hoạt động HS LTN theo tiết TNSP 87 làm TN khảo sát biến đổi vận tốc theo thời gian sử dụng TN sử dụng cảm biến kết nối máy vi tính biết trước để khảo sát GV hướng dẫn HS tiến hành TN: Để tạo hai chuyển động khác nhau, ta cho vật chuyển động mặt phẳng nghiêng với hai góc nghiêng khác Dưới hướng dẫn GV, HS tiến hành TN Kết TN thu hai đồ thị v-t hai chuyển động đường thẳng lên GV yêu cầu HS dựa vào đồ thị so sánh biến đổi vận tốc hai chuyển động HS dễ dàng nhận thấy giống chúng vận tốc tăng tỉ lệ hàm bậc với thời gian, điểm khác vật có vận tốc tăng nhanh vật Chính khác làm xuất HS nhu cầu tìm đại lượng đặc trưng cho biến đổi vận tốc chuyển động GV gợi ý ta cần so sánh độ biến thiên vận tốc đơn vị thời gian hai chuyển động Từ đồ thị vận tốc đường thẳng lên, học sinh viết công thức v t = v + at suy a = (v t - v )/Δt độ tăng vận tốc đơn vị thời gian So sánh hai đồ thị hình, chuyển động có đồ thị dốc có a lớn vận tốc tăng nhanh Thơng qua hoạt động tìm hiểu biến đổi vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều, nhận thấy HS tham gia cách tích cực, hào hứng, HS làm quen với việc đọc đồ thị, khảo sát tính chất chuyển động dựa đồ thị 3.3.2.3 Tiết 4: Đường chuyển động thẳng biến đổi Sau HS xác định nhiệm vụ nghiên cứu tìm cơng thức tính quãng đường chuyển động thẳng biến đổi đều, GV gợi ý thông qua mối liên hệ công thức tính quãng đường chuyển động thẳng đồ thị v-t chuyển động Với hướng dẫn GV, HS bước suy luận cách xác định cơng thức tính qng đường chuyển động thẳng biến đổi Dựa vào kết suy luận lý thuyết, HS đề xuất sử dụng TN vật trượt mặt phẳng nghiêng làm tiết trước để kiểm tra hệ quả: Đồ thị x-t chuyển động có dạng đường cong parabol HS tự phân tích hạn chế phương án TN sử dụng cổng quang sử dụng cần rung để kiểm tra suy luận lý thuyết, rõ ưu điểm TN sử dụng cảm biến kết nối với máy vi tính khắc phục hạn chế khẳng định TN thực tốt việc kiểm tra suy luận lý thuyết Có thể thấy rằng, sau hai tiết học trước làm quen với TN kết nối máy vi tính, HS nhuần nhuyễn sử dụng tốt TN để kiểm chứng kiến thức 3.3.2.4 Tiết 6: Đặc điểm chuyển động rơi tự Quan sát vật rơi tự do, HS dễ dàng suy đoán chuyển động rơi tự có phương thẳng đứng, chiều từ xuống Tuy nhiên, HS đưa nhận xét là, chuyển động rơi tự nhanh dần GV tiếp tục gợi ý cho HS thơng qua ví dụ xét vật chuyển động vật mặt phẳng nghiêng, tăng dần góc nghiêng đến mặt phẳng nghiêng, nghiêng với góc 900, lúc HS tự tin dự đoán chuyển động rơi tự chuyển động nhanh dần từ đưa hệ kiểm tra TN 82 HS thảo luận, đề xuất phương án TN kiểm tra hệ đề xuất Vì quen với TN kết nối máy vi tính, HS tự tin đưa phương án kiểm tra hệ TN trên, đồng thời phân tích hạn chế sử dụng TN cổng quang hay TN cần rung điện để kiểm tra Dựa kết TN thu được, HS thảo luận sôi số liệu TN, phân tích đồ thị đến khẳng định đắn suy luận ban đầu 3.3.3 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm Để so sánh kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng từ có đánh giá chất lượng kiến thức HS đạt hiệu tiến trình dạy học kiến thức có sử dụng TN kết nối máy vi tính, chúng tơi tiến hành xử lý số liệu phần mềm SPSS để kiểm chứng giả thuyết thống kê H H sau [13]: Gọi H giả thuyết khơng: Sự khác điểm trung bình LTN LĐC khơng có ý nghĩa thơng kê Cụ thể điểm trung bình LTN cao điểm trung bình LĐC ngẫu nhiên khơng phải phương pháp tác động đến Gọi H giả thuyết đối: Sự khác điểm trung bình LTN LĐC khác có ý nghĩa thống kê Cụ thể điểm trung bình LTN cao LĐC tác động phương pháp ngẫu nhiên Cuối đợt TNSP, tiến hành cho HS làm kiểm tra nhằm so sánh, đánh giá kết học tập LĐC LTN, bước đầu đánh giá hiệu tiến trình dạy học thiết kế việc nâng cao hiệu giảng dạy Thống kê điểm LĐC LTN thực kiểm tra tiết cụ thể bảng đây: Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra LTN LĐC Điểm số Tổng HS 10 LTN 36 0 1 2 10 10 LĐC 36 0 Lớp Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra tiết LTN LĐC Phần trăm (%) học sinh đạt điểm x i Điểm 10 LTN 0 2,8 2,8 5,5 5,5 13,9 27,8 27,8 11,1 2,8 LĐC 0 5,6 8,3 11,1 25 16,7 22,2 8,3 2,8 83 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích luỹ điểm kiểm tra tiết LTN LĐC Phần trăm (%) học sinh đạt điểm x i trở xuống Điểm 10 LTN 0 2,8 5,6 11,1 16,7 30,6 58,3 86,1 97,2 100 LĐC 0 5,6 13,9 25 50 66,7 88,9 97,2 100 100 84 Đồ thị biểu diễn tần suất kết học tập HS LTN LĐC: 30 25 20 LTN 15 LĐC 10 5 10 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn tần suất kết học tập LTN LĐC Đồ thị biểu diễn tần suất tích luỹ kết học tập LTN LĐC: 120 100 80 LTN 60 LĐC 40 20 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất tích luỹ kết học tập LTN LĐC 10 Dựa vào đồ thị cho thấy đường tích luỹ ứng với LTN nằm phía bên phải phía bên so với đường tích luỹ LĐC kết hợp với đồ thị tần suất kết học tập hai LTN LĐC cho ta nhận xét LTN có kết học tập tốt LĐC, LTN có nhiều điểm số cao so với LĐC - Tiến hành xử lý phần mềm SPSS thu kết sau: Điểm trung bình độ lệch chuẩn điểm trung bình hai LTN LĐC thể bảng đây: Descriptive Statisticsa N Mean Std Deviation 36 6.9167 1.74642 36 5.5000 1.73205 LTN LĐC 85 Dựa vào bảng số liệu cho thấy điểm trung bình LTN (6.9167) cao điểm trung bình LĐC (5.5000) Độ lệch chuẩn LTN (1.74642) sấp xỉ độ lệch chuẩn LĐC (1.73205) cho thấy độ phân tán điểm số LTN tương đương độ phân tán điểm số LĐC Vì phân bố chọn mẫu khơng chuẩn (kiểm tra K-S test) nên ta sử dụng phép kiểm định phi tham số Mann – Whitney test cho hai biến số độc lập điểm lý LTN LĐC, lớp có điểm số cao hạng cao Ranks Lớp N Mean Rank Sum of Ranks Điểm LTN lý LĐC 36 44.81 1613.00 36 28.19 Test Statisticsa 1015.00 Điểm lý Mann-Whitney U Wilcoxon W Z Asymp Sig (2-tailed) 349.000 1015.000 -3.419 001 Dựa vào bảng số liệu thấy xếp hạng LTN (44.81) cao hạng LĐC (28.19) Ứng với mức ý nghĩa α = 0,001 < 0,05 Vì bác bỏ giả thuyết H ủng hộ giả thuyết H Nghĩa LTN có kết học tập tốt LĐC tác động phương pháp ngẫu nhiên 3.3.4 Đánh giá hiệu việc sử dụng tiến trình dạy học soạn thảo ưu điểm, nhược điểm thí nghiệm xây dựng việc phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo học sinh 3.3.4.1 Hiệu việc sử dụng tiến trình dạy học soạn thảo việc phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo học sinh Các tiến trình dạy học xây dựng theo kiểu dạy học phát giải vấn đề khơng lơgic mà cịn phù hợp với lực nhận thức HS Mặt khác, trình dạy học, GV tạo khơng khí học tập thoải mái, khích lệ động viên HS 86 kịp thời Vì thế, thực nghiệm, GV hút HS theo tiết học tham gia hoạt động nhận thức cách tích cực, chủ động Bảng 3.4 Bảng kết hoạt động HS LTN theo tiết TNSP Số HS đề xuất phương án TN kiểm tra TNSP Số HS đề xuất giả thuyết Số HS đề xuất giả thuyết Tiết 15/36 (41,66%) 8/36 (22,22%) 7/36 (19,44%) Tiết 19/36 (52,77%) 13/36 (36,11%) 10/36 (27,77%) Tiết 25/36 (69,44%) 21/36 (58,33%) 19/36 (52,77%) Tiết 32/36 (88,89%) 29/36 (80,56%) 28/36 (77,78%) Dựa vào bảng kết hoạt động HS theo tiết, thấy: - Số lượng HS tham gia đề xuất giả thuyết đề xuất phương án TN ngày tăng theo tiết học Ở tiết cuối, HS sử dụng từ ngữ xác việc mơ tả, giải thích, đề xuất phương án TN kiểm tra - HS tham gia thảo luận tích cực để giải nhiệm vụ học tập chung yêu cầu, tập trung, tự lực giải nhiệm vụ học tập cho cá nhân Quá trình hoạt động nhận thức HS theo tiến trình soạn thảo theo đường nhận thức nhà khoa học: Đề xuất giả thuyết, suy đoán giải pháp, thiết kế phương án TN kiểm tra, phân tích kết TN, đọc đồ thị,… nhìn chung đa số HS đáp ứng tương đối tốt hoạt động sáng tạo Chứng tỏ, tiến trình dạy học soạn thảo góp phần phát triển lực sáng tạo cho HS 3.3.4.2 Ưu điểm, nhược điểm thí nghiệm xây dựng việc phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo học sinh Về mặt ưu điểm, TN dùng tiến trình dạy học có sử dụng TN kết nối với máy vi tính, cho kết nhanh chóng xác, khắc phục nhược điểm mặt kỹ thuật mặt dạy học mà TN truyền thống mắc phải Các TN thực thời gian ngắn, giúp HS có nhiều thời gian để tham gia hoạt động quan trọng khác: đề xuất giả thuyết, suy đoán giải pháp, thực giải pháp suy đoán, xử lý số liệu, phân tích rút nhận xét để kiểm nghiệm kết suy đốn Tiến trình dạy học sử dụng TN kết nối máy vi tính làm cho hoạt động dạy học trở nên sinh động, HS tiếp thu kiến thức cách dễ dàng chủ động mà làm quen với phương pháp thực nghiệm vật lý Sử dụng TN kết nối máy vi tính dạy học, giúp HS rèn luyện kỹ đọc phân tích đồ thị qua HS nắm vững kiến thức, hiểu rõ tượng 87 Bên cạnh kết thu được, TN cần nghiên cứu thêm để khắc phục số nhược điểm cảm biến xử lý tín hiệu nhiễu, tăng tốc độ đọc cảm biến,… Thiết kế lại giao diện phần mềm xử lý số liệu hợp lý Hơn nữa, việc sử dụng TN kết nối máy vi tính dạy học trường THPT cịn gặp nhiều khó khăn mặt kinh phí để trang bị đầy đủ máy chiếu TN đại TN xe động lực, đệm khơng khí… 3.4 Kết luận chương Thơng qua việc theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, việc xử lý kết kết kiểm tra viết HS sau đợt TNSP, cho phép bước đầu kết luận số nội dung sau: - Tiến trình dạy học soạn thảo có sử dụng TN xây dựng nhằm phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo HS có tính khả thi, phù hợp với thực tế dạy học (đặc điểm kiến thức, trình độ nhận thức, thời gian,…) trường THPT HS tham gia cách tích cực vào hoạt động giải vấn đề, đáp ứng hầu hết nhiệm vụ nhận thức đặt có ý tưởng sáng tạo Quá trình chuẩn bị GV trước học quan trọng, giúp GV dễ dàng làm chủ tình học tập, định hướng hiệu quả, kịp thời hoạt động HS, đảm bảo thực mục tiêu dạy học đề - Trong tiến trình dạy học thiết kế với hỗ trợ TN xây dựng, HS hoạt động theo đường nhận thức nhà khoa học: đề xuất giả thuyết, dự đoán giải pháp giải vấn đề, đề xuất phương án TN kiểm tra, phân tích kết thực nghiệm… Qua đó, HS rèn luyện tư sáng tạo - Việc tổ chức hoạt động dạy học “Động học chuyển động thẳng” vật lý 10 theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo HS bước đầu đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng kiến thức, bồi dưỡng lực giải vấn đề HS 88 KẾT LUẬN Đề tài: “Xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối với máy vi tính dạy học Động học chuyển động thẳng vật lý 10” thực khoảng thời gian ngắn, phạm vi nghiên cứu nhỏ, hoàn thành mục tiêu đề Kết thu sau: - Dựa việc nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, xác định yêu cầu việc xây dựng sử dụng TN Đưa quy trình xây dựng TN quy trình tổ chức, hướng dẫn GV việc sử dụng TN cho giai đoạn trình dạy học - Điều tra thực trạng việc dạy học sử dụng TN trình dạy học để tìm hiểu phương pháp giảng dạy GV, phương pháp học tập HS, khó khăn HS gặp phải, đặc biệt thực trạng thiết bị TN việc sử dụng TN trình dạy học “Động học chuyển động thẳng” vật lý 10 THPT - Vận dụng quy trình xây dựng TN, tơi xây dựng TN sử dụng cảm biến siêu âm kết nối với máy vi tính cho phép tiến hành TN cần thiết để dạy học “Động học chuyển động thẳng”, đáp ứng yêu cầu mặt khoa học – kỹ thuật mặt phương pháp dạy học - Vận dụng sở lý luận kiểu dạy học phát giải vấn đề việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, quy trình sử dụng TN, xác định nội dung, kiến thức, kỹ năng, TN tiến hành, phân tích kết điều tra thực trạng dạy học, tơi soạn thảo tiến trình dạy học bốn kiến thức “Động học chuyển động thẳng” có sử dụng TN thiết kế Các tiến trình dạy học khai thác tiềm TN việc phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức cho HS - Tiến trình dạy học bốn kiến thức thuộc “Động học chuyển động thẳng” đưa vào TNSP trường THPT Võ Trường Toản Kết TNSP cho phép rút kết luận hiệu tiến trình dạy học hiệu TN việc kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo nâng cao hiệu kiến thức HS Với kết trên, đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thuyết ban đầu: Nếu xây dựng TN kết nối máy vi tính sử dụng chúng dạy học “Động học chuyển động thẳng” vật lý 10 theo quan điểm dạy học phát giải vấn đề phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Bích (chủ biên) (2013), Cảm biến ứng dụng theo xu hướng đại, NXB ĐHSP TP.HCM Bộ giáo dục đào tạo (2007), sách giáo khoa vật lý 10,NXB Giáo Dục Bộ giáo dục đào tạo (2007), sách giáo viên vật lý 10,NXB Giáo Dục Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục, ĐHSP Vinh Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh ƠKơn.V (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo Dục Nguyễn Đức Thâm (2004), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh dạy học vật lý trường THPT, NXB Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhân thức cho học sinh dạy học vật lý, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Anh Thuấn (2007), Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học chương “Sóng học” lớp 12 THPT theo hướng phát triển hoạt động nhật thức tự lực, sáng tạo học sinh, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 11 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 12 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lý trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, ĐH Kinh Tế TP.HCM, NXB Hồng Đức 14 Từ điển tiếng việt (1997), NXB Đà Nẵng 15 Thái Duy Tuyên (2003), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Phan Gia Anh Vũ (2000), Nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học cho chương trình động học động lực học lớp 10 THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục, ĐHSP Vinh 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đề kiểm tra “Động học chuyển động thẳng” MÔN: VẬT LÝ THỜI GIAN: 45 PHÚT A Trắc nghiệm (10 câu – điểm) Câu 1: Tìm kết sai sau vt +v t A vtb = 1 2 B Nếu v > v v tb > v t1 + t2 v +v C Nếu v < v v tb < v D Nếu hai quãng đường bẳng vtb = 2 Câu 2: Một chuyển động thẳng có phương trình tổng qt: x= v(t-t ) +x Tìm kết luận sai: A Giá trị đại số v tuỳ thuộc quy ước chọn chiều dương B x xác định quy ước chọn gốc toạ độ chiều dương C t thời điểm vật bắt đầu chuyển động D Từ thời điểm t đến thời điểm t vật vạch độ dời v(t-t ) Câu 3: Trong phương trình chuyển động sau, phương trình khơng phải phương trình chuyển động thẳng đều? 2t + x − x +1 B x − 1= t + 10t + 25 = A t = C x − = t + D Câu 4: Trong hình vẽ bên có x(km) đồ thị (toạ độ - thời gian) hai chuyển động thẳng Kết luận sau sai hai 150 chuyển động này? (a) (b) A Đường (a) biểu diễn chuyển 100 A động thẳng từ toạ độ x = 50 150km, ngược chiều (+) B Đường (b) biểu diễn chuyển o động thẳng theo chiều (+) từ toạ t(h) 0,5 1,5 2,25 độ x = C Hai vật gặp thời điểm 1,5h toạ độ 50km D Đường (a) biểu diễn chuyển động thẳng với vận tốc v= 200/3 (km/h) Câu 5: Có vật chuyển động thẳng biến đổi Xét khoảng thời gian ∆t đủ     nhỏ v ≠ Đặt v1 v2 véctơ vận tốc đầu, cuối Véc tơ gia  tốc a vật có chiều nào?   B Chiều v2 A Chiều v1   C Chiều v2 − v1 D Khơng xác định khơng biết nhanh hay chậm dần Câu 6: Cho phương trình (toạ độ - thời gian) chuyển động thẳng sau: x = t − 4t + 10(m; s ) Có thể suy từ phương trình kết đây? 91 A Gia tốc vật chuyển động 1m/s2 B Toạ độ đầu vật 10m C Khi bắt đầu xét chuyển động vật nhanh dần D Ở thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 4m/s Câu 7: Một vật chuyển động thẳng biến đổi V có đồ thị (vận tốc – thời gian) hình bên Hãy cho biết vật chuyển động nhanh dần t (các) khoảng thời gian nào? A (t0 → t1 ) B (t1 → t2 ) t t t2 t C (t0 → t2 ) D (t1 → t2 ) + (t3 → t4 ) v t1 Câu 8: Quả bóng tennis bay đập vng góc vào tường với vận tốc 10m/s Sau va chạm bóng bật trở lại với vận tốc 8m/s Bóng tiếp xúc với tường 0,012s Gia tốc (coi khơng đổi) có giá trị bao nhiêu? A 15m/s2 B 150m/s2 C 1500m/s2 D 1,5m/s2 Câu 9: Khi vật rơi tự quãng đường vật rơi 1s liên tiếp lượng bao nhiêu? A g B g C 2g D g Câu 10: Một vật rơi tự nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s2 Quãng đường mà vật rơi giây thứ ba bao nhiêu? A 24,5m B 44,1m C 12,25m D 6,125m B Tự luận (5 điểm) Câu (3 điểm): Xe (1) chuyển động thẳng với vận tốc 36km/h Lúc 9h xe có vị trí A B Lúc 9h30 xe (2) chuyển động thẳng với vận tốc 54km/h vừa tới B chuyển động A Cho AB= 108km a Lập phương trình chuyển động hai xe với gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc 9h, chiều dương hướng từ A đến B b Vẽ đồ thị chuyển động hai xe hệ toạ độ x-t Xác định vị trí hai xe gặp đồ thị Câu (2 điểm): Một vật buông rơi tự nơi có g= 9,8m/s2 a Tính qng đường vật rơi 2s giây thứ b Lập biểu thức quãng đường vật rơi n giây giây thứ n 92 Đáp án thang điểm kiểm tra A Trắc nghiệm: (10 câu – điểm) D C C D C D B C A 10 A B Tự luận: (5 điểm) Câu 1: điểm a Chọn hệ quy chiếu, vẽ hình 0,25đ Viết phương trình chuyển động của: Xe (1): x = 36t (km;h), t ≥ 0,5đ Xe (2): x = 108 - 54(t - 0,5) (km;h), t ≥ 0,5 0,5đ Giải phương trình hai xe gặp nhau, suy được: x = x = 54km; t=1,5h 0,5đ Kết luận được: Hai xe gặp lúc 10h30, cách A 54km 0,25đ b Vẽ đồ thị hai xe 2x0,25đ Xác định vị trí hai xe gặp đồ thị 0,5đ Câu 2: điểm a Tính được: = s3 g.3 = = g 44,11m 0,5đ 2 = s2 = g 22 g 2 ∆s3 = s3 − s2 = g = 24,5m 0,5đ b Tương tự = sn n2 = g n g 0,25đ 2 g (n − 1) 0,25đ 2n − ∆sn = sn − sn −1 = g 0,5đ = sn −1 93 Phụ lục 2: Bảng điểm kiểm tra Lớp thực nghiệm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 ĐIỂM 4.75 6.5 8.5 7.75 6.25 7.5 8.5 2.75 7.5 6.5 8.75 5.5 7.5 6.5 6.5 9.5 7.5 8.75 3.5 HỌ VÀ TÊN Doãn Thị Lan Anh Phan Lê Quỳnh Anh Nguyễn Hồng Ánh Tạ Ngọc Bích Phạm Phương Dung Hồng Lê Duy Nguyễn Thị Thanh Duyên Đỗ Nguyễn Huy Hà Lê Cẩm Hà Huỳnh Tuy Hạnh Bùi Thị Thanh Hiền Vũ Diệp Hồng Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Đức Huy Trần Vũ Phương Khanh Vũ Hoài Bảo Khánh Lý Hoàng lâm Trần Thị Thuỳ Linh Phan Đức Long Phan Hoàng Minh Mẫn Nguyễn Hạo Mỹ Trần Thị Kim Ngân Từ Thị Kim Ngân Nguyễn Thị Thanh Nhàn Lê Ngọc Yến Nhi Nguyễn Thị Bích Phượng Nguyễn Thị Như Quỳnh Nguyễn Thị Thắm Phạm Tấn Thành Đỗ Thị Thu Thảo Đoàn Thị Thu Trà Lê Ngọc Đài Trang Ngô Ngọc Thảo Trang Trần Thị Thuỳ Trang Nguyễn Khả Tú Hứa Thuý Vi 94 ĐIỂM LÀM TRÒN 8 8 7 8 7 10 7 Lớp đối chứng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 ĐIỂM 5.5 6.5 4.5 6.75 7.5 2.5 5.5 6.25 1.5 4.5 6.75 4.5 5.5 8.5 4.5 6.5 3.5 6.5 3.5 4.5 6.5 7.5 4.5 HỌ VÀ TÊN Vũ Hồng Ân Nguyễn Ngọc Hoàng Anh Trần Văn Anh Báu Phạm Thị Ngọc Châu Đào Lê Dương Dương Thị Kỳ Duyên Đặng Xuân Đức Nguyễn Hồng Hân Ngô Huy Hậu Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn Kim Hoàng Trần Tiến Hùng Phan Thị Thu Huyền Trần Nguyễn Hoàng Lam Nguyễn Võ Thuỳ Linh Vũ Minh Luân Phạm Thị Minh Nguyễn Thanh Ngân Nguyễn Lê Minh Ngọc Nguyễn Đức Thành Nhân Ngô Thanh Phương Võ Thị Thanh Q Trần Văn Sơn Cao Trung Thắng Hà Cơng Thành Phạm Ngọc Thịnh Nguyễn Anh Thoại Phạm Minh Thuận Vũ Thị Thuỷ Phan Ngọc Bảo Trân Nguyễn Thuỳ Trang Nguyễn Huỳnh Thanh Trúc Bùi Phạm Minh Trung Châu Ngọc Quang Tuấn Đỗ Hoàng Việt Nguyễn Trúc Vy 95 ĐIỂM LÀM TRÒN 7 6 5 7 5 7 5 Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 96 ... động thẳng? ?? vật lý 10 trường THPT - Nghiên cứu mục tiêu dạy học ? ?Động học chuyển động thẳng? ?? vật lý 10 trường THPT - Xây dựng TN kết nối máy vi tính sử dụng dạy học ? ?Động học chuyển động thẳng? ??... 1.3 Thí nghiệm kết nối máy vi tính dạy học vật lý trường THPT Trong TN vật lý sử dụng vào dạy học trường phổ thơng, máy vi tính sử dụng cơng cụ sư phạm, với nhiều mục đích dạy học khác Vi? ??c sử dụng. .. NGHIỆM KẾT NỐI VỚI MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC “ĐỘNG HỌC CHUYỂN ĐỘNG THẲNG” VẬT LÝ 10 Trên sở lý luận dạy học vi? ??c tổ chức hoạt động nhận thức cho HS quy trình xây dựng sử dụng TN có TN kết nối với máy

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:36

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

  • MỞ DẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Phạm vi nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XAY DỰNG VA SỬ DỤNG THI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT

      • 1.1. Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

        • 1.1.1. Dạy học phát huy tính tích cực

          • 1.1.1.1. Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức của học sinh

          • 1.1.1.2. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

          • 1.1.2. Dạy học phát triển năng lực sáng tạo

            • 1.1.2.1. Khái niệm năng lực sáng tạo

            • 1.1.2.2. Các biểu hiện của năng lực sáng tạo

            • 1.1.2.3. Các biện pháp hình thành và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan