1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng lí thuyết tiếp nhận văn học của louise rosenblatt trong tổ chức dạy đọc văn bản chương ở trường trung học phổ thông

127 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Hồ Minh Ngọc ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC CỦA LOUISE ROSENBLATT TRONG TỔ CHỨC DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Hồ Minh Ngọc ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC CỦA LOUISE ROSENBLATT TRONG TỔ CHỨC DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận văn học Mã số : 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG PHONG TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn trung thực chưa xuất tài liệu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2020 Học viên Ngô Hồ Minh Ngọc LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Hoàng Phong Tuấn, người hướng dẫn em thực luận văn thạc sĩ Thầy không người cung cấp thêm tư liệu, kiến thức kĩ viết luận văn cho em mà cịn người ln động viên, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học, thầy, cô giảng viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy hướng dẫn em rong suốt trình học tập Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln hết lịng ủng hộ, động viên em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tất người! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2020 Học viên Ngơ Hồ Minh Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương NHỮNG ĐIỂM CHÍNH TRONG LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC CỦA LOUISE ROSENBLATT 10 1.1 Hoạt động đọc 10 1.2 Các yếu tố hoạt động đọc 14 1.2.1 Văn - kiện 14 1.2.2 Người đọc - người kiến tạo 17 1.2.3 Ngữ cảnh - điều kiện hồi ứng 18 1.3 Quá trình đọc tương tạo 20 1.3.1 Đọc xác định quan điểm đọc 22 1.3.2 Hồi ứng dự đoán 24 1.3.3 Lí giải bàn luận 26 1.4 Dạy đọc văn văn chương 28 1.4.1 Đề cao vai trò bạn đọc học sinh 28 1.4.2 Tạo ngữ cảnh đọc hợp tác 30 1.4.3 Phát triển kĩ năng, bồi dưỡng cảm xúc 32 Tiểu kết chương 36 Chương PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC ĐỌC VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG THEO LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC CỦA LOUISE ROSENBLATT 37 2.1 Lí thuyết tiếp nhận văn học Louise Rosenblatt quan điểm chương trình Ngữ văn năm 2018 37 2.1.1 Tăng cường tính tích cực, chủ động học sinh 37 2.1.2 Tập trung hình thành, phát triển lực học sinh 39 2.1.3 Chú trọng hướng đến trải nghiệm cá nhân học sinh 41 2.2 Những phương pháp hỗ trợ tổ chức đọc văn văn chương 43 2.2.1 Think – Pair – Share 43 2.2.2 K – W – L – H 46 2.2.3 Nhật kí đọc sách 50 2.3 Tiến trình tổ chức dạy đọc văn văn chương 51 2.3.1 Giai đoạn 1: Trước đọc văn 54 2.3.2 Giai đoạn 2: Trong đọc văn 57 2.3.3 Giai đoạn 3: Sau đọc văn 61 Tiểu kết chương 62 Chương KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG THEO LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC CỦA LOUISE ROSENBLATT 63 3.1 Cơ sở xây dựng kế hoạch dạy 63 3.1.1 Mục tiêu chương trình Ngữ văn năm 2018 65 3.1.2 Tiến trình đọc tương tạo theo quan điểm Louise Rosenblatt 65 3.1.3 Đặc điểm văn 66 3.2 Các phiếu học tập 67 3.2.1 Phiếu dự đoán 70 3.2.2 Phiếu trải nghiệm 72 3.2.3 Phiếu phản hồi 78 3.3 Các kế hoạch dạy 79 3.3.1 Kế hoạch dạy: Vội Vàng (Xuân Diệu) 79 3.3.2 Kế hoạch dạy: Chí Phèo (Nam Cao) 87 3.3.2 Kế hoạch dạy: Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ) 92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiến trình tổ chức dạy đọc văn văn chương 53 Bảng 3.1 Tóm tắt kế hoạch dạy 76 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Chuẩn bị cho thảo luận: Những việc tơi cần thực với nhật kí đọc sách (Taffy E Raphael & Efrieda H Hiebert, 2005, p 58) 70 Hình 3.2 Ý kiến dự đốn nhan đề Vội vàng_lớp 10TH2_THPT Gia Định _năm học 2019-2020 80 Hình 3.3 Bìa tập thơ Thơ Thơ_nhóm Lê Duy Tân_lớp 10TN4_ THPT Gia Định_năm học 2019-2020 83 Hình 3.4 Sơ đồ tư kĩ thuật mảnh ghép Chí Phèo_nhóm Nguyễn Thanh Hạ_lớp 11CA_THPT Gia Định_năm học 2020-2021 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mục tiêu phát triển phẩm chất lực chương trình Ngữ văn năm 2018 Chương trình giáo dục tổng thể năm 2018 đề định hướng nội dung giáo dục sau: Chương trình giáo dục phổ thơng thực mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua nội dung giáo dục ngôn ngữ văn học, giáo dục toán học, giáo dục khoa học xã hội, giáo dục khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ, giáo dục tin học, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng an ninh, giáo dục nghệ thuật, giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp Mỗi nội dung giáo dục thực tất mơn học hoạt động giáo dục, có số mơn học hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trị cốt lõi (Chương trình giáo dục phổ thơng - chương trình tổng thể, 2018, p 14) Theo định hướng đó, chương trình Ngữ văn 2018 nêu rõ vai trị mơn học giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp: CT Ngữ văn 2018 ý đến tính chất cơng cụ thẩm mĩ - nhân văn;… phát triển lực đặc thù (NL ngôn ngữ, NL văn học,…); kết hợp phát triển lực với phát triển phẩm chất (Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, 2018, p 63) Để thực mục tiêu này, hoạt động dạy học mơn nói chung tổ chức dạy đọc văn văn chương nói riêng cần tổ chức hình thức giúp học sinh phát huy lực thẩm mĩ, lực văn học Tuy nhiên, để đổi dạy học môn Ngữ văn cần nhiều thời gian Hiện tại, mơn Ngữ văn chưa khỏi mơ hình truyền đạt kiến thức, áp đặt cảm nhận, đồng trải nghiệm giáo viên chương trình lên học sinh; học sinh cá thể tự do, sáng tạo, riêng biệt Vì vậy, việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung việc đọc văn văn chương nói riêng chưa thực đầy đủ mục tiêu rèn luyện kĩ năng, giáo dục thẩm mĩ… Từ thực tế đó, để đổi kết học Ngữ văn học sinh trước hết cần đổi quan điểm hình thức tổ chức dạy học giáo viên 1.2 Hiệu ứng dụng lí thuyết tiếp nhận văn học Louise Michelle Rosenblatt dạy đọc viết Nhiều khuynh hướng nghiên cứu tiếp nhận văn học tham gia vào trình đổi hoạt động giảng dạy văn học nhà trường Trong đó, lí thuyết Louise Rosenblatt mở thêm hướng hoạt động tiếp nhận tổ chức tiếp nhận văn học, cụ thể hướng nghiên cứu giá trị, mục đích, cách thức tổ chức đọc văn văn chương nhà trường dựa theo chế hồi ứng, tương tạo Lí thuyết góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục với định hướng lấy học sinh làm trung tâm, tăng cường tính chủ động, sáng tạo, trải nghiệm Nó cho ta quan điểm việc dạy đọc văn văn chương nhà trường phổ thông, rằng, hoạt động đọc văn văn chương nhu cầu thiết yếu nhằm bồi dưỡng tình cảm cảm xúc, gia tăng kiến thức nền, hỗ trợ giải mã giới ngôn từ, trải nghiệm văn vốn sống thân Louise Michelle Rosenblatt (1904 – 2005) nữ giáo sư đại học người Mỹ gốc Do Thái Tác giả biết đến người chuyên nghiên cứu đóng góp nhiều lĩnh vực tiếp nhận văn học Những văn tiêu biểu tác giả phải kể đến là: Literature as Exploration (Văn học khám phá) (1938); The Reader, The Text, The Poem: The Transactional Theory of the Literary Work (Người đọc, văn bản, thơ: Lí thuyết tương tạo văn văn học) Making Meaning with the Texts: Selected Essays (Kiến tạo nghĩa văn bản: Tuyển tập báo khoa học) (2005)… Các cơng trình Louise Rosenblatt suốt hàng thập kỉ qua mang đến góc nhìn cách tiếp cận văn học giới Theo tác giả, mối quan hệ văn người đọc mối quan hệ hai chiều, ý nghĩa không nằm cố định nới văn khơng tồn người đọc, xuất có người đọc cụ thể hồn cảnh cụ thể tiến hành hoạt động tiếp nhận Vì vậy, đọc trình PL10 tác giả, tác điều em số thông tin cách phẩm biết tác giả, tác truyện phẩm tác giả (đề phong cách sáng tác viết ngắn tài người nông Nam Cao dân, cách xây dựng nhân vật, giọng điệu…) - Định hướng - Cùng học sinh - Xác định - Chỉ cách nhắc lại yếu yếu tố yếu tố tố của truyện ngắn truyện đọc truyện ngắn truyện ngắn ngắn (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, cách xây dựng nhân vật, người kể chuyện, bối cảnh xã hội…) Giai đoạn 2: Trong đọc văn Mục đích: Đặt lí giải vấn đề văn bản; trao đổi với bạn đọc khác kiến tạo tri thức Bước 3: Đọc văn bản, nêu cảm nhận, đặt câu hỏi với kĩ thuật K – W – (1,3) L – H phiếu trải nghiệm (45 phút) - - Đặt câu hỏi - Hướng dẫn học - Đọc thầm văn - Đặt 01 liên quan đến sinh đặt câu hỏi ghi câu câu hỏi cho yếu tố yếu tố hỏi vào cột W 01 yếu tố truyện truyện ngắn (như - Tóm tắt văn - Nêu ngắn nào, sao, ý sơ đồ diễn kiện Tóm tắt văn nghĩa gì…) (30 tiến câu chuyện truyện phút) PL11 - ấn - Phát yêu cầu - Trả lời phiếu - Nêu ấn ban thực phiếu trải nghiệm tượng văn đầu văn trải nghiệm (câu 1, 2) (15 phút) Nêu tượng 01 từ Bước 4: Tổng hợp câu hỏi tìm hiểu nhân vật với kĩ thuật mảnh ghép (1,3) (75 phút) - Cùng HS liệt kê - Các nhóm lượt - Liệt kê được chi vật lựa chọn nhân chi tiết tiêu tiết tiêu biểu, truyện vật yêu biểu, khái quát đề tài, câu gợi cách thích, tiến hành đặc điểm chuyện, phân tích nhân thảo luận vẽ nhân vật (xuất vật (15 phút) sơ đồ yếu tố thân, vật mối - Chia tạo nên nhnâ vật hình, tính cách quan hệ viên/ nhóm hỗ xây qua hành động chúng trợ thảo luận: dựng nhân vật lời nói diễn tính chỉnh nhóm thảo luận tác giả biến tâm trạng, thể tác nhân vật Chí thái độ phẩm Phèo, nhóm nhân vật khác thảo luận nhân tác giá vật Bá Kiến, dành cho nhân nhóm thảo luận vật qua cách nhân vật Thị gọi Nở, nhóm thảo luận nhân vật đối thoại, cách dân đối Phân kiện, tích - nhân nhân nhắc làng thành cách (15 phút) ngoại xưng, xử, lời bình nhân vật…) - Hướng dẫn học - Các nhóm lượt - Phân tích đánh tiếp tục thảo vai số trò PL12 luận vẽ sơ đồ nhân nhóm lượt 2, thể nghĩa cho nhóm quan hệ chuyện từ mối gồm thành viên nhân vật, quan hệ nhóm lấy Chí nhân vật lượt hỗ trợ Phèo làm nhân nghệ thuật gợi dẫn thêm vật trung tâm xây dựng nhân chuyển sang mối yếu tố khác vật, ý câu vật kết cấu, không gian thời gian nghệ thuật, kể… (15 phút) - - Tổ chức cho - nhóm chia sẻ, nhóm trình bày nhịm cịn (15 phút) lại bổ sung Hướng dẫn học - Trả lời phiếu sinh trả lời phiếu trải nghiệm trải nghiệm (câu 3) (15 phút) Giai đoạn 3: Sau đọc văn Mục đích: Tổng kết đánh giá trình đọc, định hướng liên hệ, mở rộng phạm vi đọc Bước 5: Đánh giá ghi lại trải nghiệm kĩ thuật K-W-L-H, kĩ (2) thuật tia chớp phiếu trải nghiệm (30 phút) - Tổng kết - Đặt nội dung, nghệ thuật văn Vẽ sơ đồ tư - Phân tích “Những vấn đề trình bày vấn đề đánh giá nhân nhân sinh giá trị, ý nghĩa đặt đặt tác tác phẩm phẩm việc thể câu sinh hỏi: - PL13 văn bản?” (15 - Hiểu lí tài người nông Phát biểu ý kiến dân trước cá nhân Cách mạng phút) - đề giải giá - Đặt câu hỏi lấy trị nhan ý kiến: Theo em, đề theo nhan đề giải em phù Cái lò gạch cũ, nhan đề mà hợp Đôi lứa xứng đôi em cảm Chí Phèo nhan thấy hay với truyện tháng Tám - Lựa chọn lí đề phù hợp nhất? Vì thế? Nhan đề gợi nhắc điều tác phẩm? (15 phút) - Tổ chức thảo - Trả lời phiếu - Hồn thành luận viết khơng trải phiếu trải công khai (15 (câu 4,5,6) nghiệm nghiệm phút) Bước 6: Mở rộng liên hệ với đối tượng văn kĩ (4,5) thuật K – W – L – H, kĩ thuật viết công khai, phiếu phản hồi (30 phút) - Diễn đạt - Tư trải (các nguồn - Nhóm lựa chọn - Lựa chọn phẩm tác phẩm liên tác phẩm cùng đề tài hệ Mỗi thành viết đề tài nhân Nam Cao, chuyển viên người nông Liên hệ so thể Chí liên hệ so dân trước sánh với Phèo) cách sánh nhà, sau Cách mạng nhân liên hệ, hướng trao đổi với tháng Tám nghiệm - cá vật vấn (6) tác phim tự thực PL14 - văn dẫn ghi lại vào bạn (như Tắt đèn, khác cột H (15 phút) nhóm để hồn Lão Hạc, Vợ thiện cột H nhặt…) Rút cách - Phát phiếu phản - Nhóm - Chỉ thành thức đọc hồi tổ chức hoàn văn thảo viết phiếu phản hồi, tương đồng cơng khai Mời sau chia sẻ khác biệt học sinh chia sẻ với hai hình ảnh (15 phút) thức đọc truyện người ngắn dân theo thể loại luận lớp cách - Hồn điểm nơng thành phiếu phản hồi PL15 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT (LƯU QUANG VŨ) Thể loại: Kịch Thời lượng: tiết YÊU CẦU CẦN ĐẠT MỤC TIÊU STT BÀI HỌC - Bồi dưỡng - phẩm chất:  Phân tích chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu Lòng nhân chuyện, kiện, nhân vật mối quan hệ ái, trân trọng chúng tính chỉnh thể tác phẩm; đánh giá quyền tự chủ vai trò chi tiết quan trọng việc thể nội dung văn người - Đọc nội dung: Phát  Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, thông triển điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thông lực: qua hình thức nghệ thuật văn bản; phân tích  Năng lực phù hợp chủ đề, tư tưởng cảm hứng chủ học,  Phân tích đánh giá giá trị nhận thức, giáo giao tiếp dục thẩm mĩ tác phẩm; phát triết lí nhân sinh từ văn hợp tác, giải - Đọc hình thức: vấn  Nhận biết phân tích số yếu tố kịch đề như: ngôn ngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết sáng tạo cấu, tình  Năng lực - Liên hệ, so sánh, kết nối: đặc thù:  Nhận biết phân tích quan điểm người lực viết lịch sử, văn hoá, thể văn ngôn ngữ, (2) đạo văn chung: Tự (1) (3) (4) (5) PL16  Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm lực văn học (6) sống kiến thức văn học để đánh giá, phê bình văn văn học, thể cảm xúc, suy nghĩ cá nhân văn văn học CHÍ - TIÊU ĐÁNH GIÁ - Tóm tắt văn Trình bày đặc điểm, phân tích đánh giá nhân vật (nhân vật Trương Ba, nhân vật Hợi…) - Chỉ được, phân tích đánh giá giá trị yếu tố: xung đột kịch, nhân vật, cách xếp câu chuyện, cách giải quyết, số chi tiết đặc sắc (kết thúc, - Phân tích đánh giá chủ đề kịch Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt, nêu ý nghĩa văn thân - Liên hệ so sánh với sống thân, xã hội ngày PHƯƠNG - Phương pháp dạy học kiến tạo, phương pháp học nhóm (5 PHÁP, thành viên/ nhóm, lớp có nhóm), phương pháp đặt giải PHƯƠNG vấn đề… TIỆN - Nhật kí đọc sách (phiếu trải nghiệm, phiếu phản hồi, kĩ thuật K-W-L-H), SGK, SGV, máy chiếu MÔ TẢ KHÁI Bài học tìm hiểu theo giai đoạn với thời lượng tối đa QUÁT TIẾN tiết TRÌNH DẠY - Giai đoạn 1: Học sinh dự đoán nội dung văn thông qua yếu tố ghi nhận thông tin tác giả, tác HỌC phẩm vào kĩ thuật K-W-L-H - Giai đoạn 2: Học sinh đọc văn bản, đặt câu hỏi tiến hành tìm hiểu văn theo phương pháp thảo luận nhóm, ghi lại thơng tin cần thiết vào nhật kí đọc sách, hoàn thành phiếu trải nghiệm PL17 - Giai đoạn 3: Học sinh lưu lại kiến giải tạm thời định hướng mở rộng, tìm hiểu thêm vấn đề tồn tại, liên hệ với văn khác, hoàn thiện kĩ thuật K-W-L-H, hoàn thành phiếu phản hồi THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP YÊU CẦU HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TIÊU CHÍ CẦN ĐẠT CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH ĐÁNH STT GIÁ Giai đoạn 1: Trước đọc văn Mục đích: Khơi dậy cảm hứng kiến thức hỗ trợ đọc văn Bước 1: Dự đốn nội dung lí giải với kĩ thuật công não (15 phút) - (2) Dự đoán - Tổ chức cho học - Học sinh giơ tay - Hồn lí giải ý sinh nêu ý kiến phát biểu ý kiến phiếu dự đoán nghĩa cá nhân, thư kí kĩ thuật cơng lớp não: “Theo em, trách ghi lại kịch ý kiến để cuối tạo điều hoạt động đọc khác biệt so với xem xét ý kiến truyện dân gian phù hợp nhan đề học thành phụ tên?” Bước 2: Kích hoạt kiến thức kĩ thuật K – W – L – H (15 phút) (1,3) - - Tóm tắt - Giới thiệu kĩ - Thu thập ghi - Liệt kê được truyện thuật K-W-L-H, lại thông tin dân gian gợi tác giả, tác phẩm câu vào cột K chuyện Thu thập thông lại câu chuyện dân gian - kiện Chọn lọc tin tác giả, thông tin tác phẩm cần thiết tác PL18 giả, tác phẩm hỗ trợ đọc văn - Định hướng - Cùng học sinh - Xác định yếu - Hệ thống cách nhắc lại yếu tố cần quan tâm yếu tố cấu tố đọc kịch thành văn đọc kịch thơ như: ngôn kịch ngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tình huống… Giai đoạn 2: Trong đọc văn Mục đích: Đặt lí giải vấn đề văn bản; trao đổi với bạn đọc khác kiến tạo tri thức Bước 3: Đọc văn bản, nêu cảm nhận đặt câu hỏi (60 phút) - (1,3) Đặt câu hỏi - Hướng dẫn học - Đọc văn - Đặt 01 liên quan sinh đặt câu hỏi ghi câu hỏi vào câu hỏi cho đến yếu yếu tố cột W 01 yếu tố tố kịch kịch, lưu ý Ghi lại cảm nhận - Nêu ấn điều yếu tố đặc trưng kịch tạo dựng dựa quan điểm tác giả (30 - Nêu tượng ấn ban - đầu văn phút) - Phát hướng ấn tượng văn dẫn thực tượng văn bản 01 từ vào phiếu trải PL19 phiếu trải nghiệm nghiệm (câu 1, 2) Bước 4: Tổng hợp câu hỏi theo kĩ thuật K – W – L – H lí giải (1,3) sơ đồ tư (60 phút) - Phân tích - Chia thành - Nhóm vẽ sơ đồ - Chỉ được chi viên/ nhóm, tổ tư lấy xung xung đột kịch tiết tiêu biểu, chức thảo luận đột  cao trào (nguyên nhân, kiện, sơ đồ tư cao trào) (30 phút) trung tâm  giải - Phân tích ý nhóm nhân vật chuyện thoại, đối nhân vật mối kịch làm nghĩa câu qua quan hệ - Tổ chức cho - nhóm chia sẻ, cách giải chúng nhóm trình bày nhịm cịn lại vấn đề thể tính (15 phút) bổ sung chỉnh thể tác - Hướng dẫn trả đối thoại phẩm lời phiếu trải - Trả lời phiếu trải nhóm nhân nghiệm (câu 3) nghiệm (câu 3) vật (30 phút) Giai đoạn 3: Sau đọc văn Mục đích: Tổng kết đánh giá trình đọc, định hướng liên hệ, mở rộng phạm vi đọc Bước 5: Đánh giá ghi lại trải nghiệm theo câu hỏi hồi ứng phiếu (2) trải nghiệm với kĩ thuật viết công khai (30 phút) - Tổng kết - Đặt nội dung, nghệ thuật văn Vẽ sơ đồ tư - Phân tích Những triết lí trình bày vấn đề đánh giá nhân sinh nhân sinh giá trị, ý nghĩa đặt tác tác phẩm phẩm việc thể câu đặt hỏi: - văn bản? (15 phút) chủ đề PL20 - Tổ chức viết - Trả lời phiếu trải công khai (15 nghiệm phút) 4,5,6) (câu Bước 6: Mở rộng liên hệ với đối tượng văn kĩ (4,5) thuật viết không công khai (30 phút) - (6) Phát phiếu phản - Mỗi thành viên - Chỉ phát biểu suy hồi tổ chức tự liên hệ so nghĩ vấn thảo luận viết sánh, sau trao tương đồng đề văn không công khai đổi với bạn khác biệt với (15 phút) nhóm tác phẩm điểm sống cá nhân sống thân, xã hội - Liên hệ - xã hội Rút cách - Mời đại diện - Nhóm - Hồn đọc văn nhóm chia sẻ hồn thành phiếu phản hồi theo thể loại (15 phút) phiếu phản hồi, sau chia sẻ với lớp cách thức đọc kịch thành PL21 PHIẾU DỰ ĐOÁN (Giai đoạn 1: Sử dụng trước đọc văn bản) Tác phẩm tên là: Của tác giả: Đây nhan đề (Dùng tính từ để miêu tả): Tơi đọc tác phẩm có cách đặt nhan đề tương tự, là: Tác phẩm viết (Hãy tóm tắt tối đa 02 dịng): Ở tác phẩm này, cịn phát số điều khác giúp tơi dự đoán nội dung văn như: Và với nhan đề vậy, nghĩ tác phẩm viết (Diễn đạt nội dung dự đoán tác phẩm tối đa 02 dòng): Tơi dự đốn nội dung tác phẩm cách: PL22 PHIẾU TRẢI NGHIỆM (Giai đoạn 2: Sử dụng đọc văn bản) Ấn tượng đọc văn lần gói gọn từ: Và sau tìm hiểu, tơi cảm thấy tác phẩm (Trả lời sau hoàn tất câu 6): Tôi cảm thấy từ ngữ sau đáng nhớ (có thể ghi nghĩa từ hình ảnh, sơ đồ): Trang Từ mới/ hay/ khó Nghĩa dự đốn Nghĩa từ điển (Ghi lại câu văn chứa từ ngữ) (Trong đọc) (Sau đọc lần đầu) Khi đọc văn này, tơi có ý kiến khác biệt với bạn Tơi cảm thấy (Hãy trình bày cảm nhận khoảng 02 dịng): Vấn đề Tơi nghĩ rằng… Bạn tơi nghĩ… Cuối thì… Trong tác phẩm, tơi ấn tượng với (nhân vật/ chi tiết/ hình ảnh/ từ ngữ/…): PL23 Vì (Lí giải ý nghĩa điều khoảng 02 dịng): Tơi tìm thấy văn điểm tương đồng (hoặc khác biệt) với thân sống (những cách xử nhân vật, vấn đề, người, khung cảnh, vật, bối cảnh thời đại…), là: Nếu tôi, sẽ: Khi hỏi tác phẩm cịn đọng lại tơi, điều (Vẽ tranh/ Sáng tác thơ/ Soạn nhạc/ Viết nghị luận văn học/ Sơ đồ hóa nội dung nghệ thuật/…): PL24 PHIẾU PHẢN HỒI (Giai đoạn 3: Sử dụng sau đọc văn bản) Tác phẩm:………………Thể loại:…………… Tác giả: Một điều tơi cảm thấy hài lịng (hoặc chưa hài lịng) tác phẩm là: Vì (Hãy lí giải ý kiến khoảng 02 dòng): Nếu tác giả cịn tác phẩm khác, tơi sẽ:  Khơng đọc  Đọc Tên tác phẩm là: Vì (Hãy lí giải lựa chọn khoảng 02 dịng): Trong trình đọc, gặp vấn đề (từ ngữ khó hiểu, kiến thức chưa biết, khác biệt ý kiến với bạn đọc…), giải cách: Tơi nghĩ người đọc (Dùng 01 tính từ để diễn tả): Vì: Tôi đọc tác phẩm theo trình tự bước sau: Để lần tới đọc tốt hơn, sẽ: ... TRONG LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC CỦA LOUISE ROSENBLATT Lí thuyết tiếp nhận văn học Louise Rosenblatt mở quan niệm hoạt động đọc văn bản, việc đọc văn văn chương tổ chức dựa phản hồi người đọc. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Hồ Minh Ngọc ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC CỦA LOUISE ROSENBLATT TRONG TỔ CHỨC DẠY ĐỌC VĂN BẢN VĂN CHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... tắc dạy đọc theo lí thuyết tiếp nhận văn học Louise Rosenblatt với quan điểm dạy đọc văn văn chương chương trình Ngữ văn năm 2018 để xây dựng tiến trình tổ chức dạy đọc văn văn chương theo lí thuyết

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w