1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề mắt và các tật khúc xạ vật lý lớp 11 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

132 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Nhân TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ “MẮT VÀ CÁC TẬT KHÚC XẠ”- VẬT LÝ LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ngọc Nhân TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ “MẮT VÀ CÁC TẬT KHÚC XẠ”- VẬT LÝ LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN QUẾ Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu này, nhận quan tâm giúp đỡ lớn quý Thầy cô, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Thầy PGS.TS Phạm Xuân Quế - người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tình dẫn, định hướng, cung cấp tài liệu học tập nghiên cứu thiết thực giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Q Thầy khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng khoa học Công Nghệ Sau Đại học, quý Thầy cô tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt q trình học tập trường nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, Cô Phan Thị Thu Linh , q Thầy tổ Vật lí trường Trung học phổ thơng Bình Sơn quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Quý Thầy cô phản biện hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét, góp ý quý giá luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè sát cánh, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ NGỌC NHÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề “Mắt tật khúc xạ” Vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh” hoàn tồn kết nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ NGỌC NHÂN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.1 Tính tích cực học sinh hoạt động học tập 1.1.2 Năng lực sáng tạo học sinh hoạt động học tập 12 1.2 Dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí 15 1.2.1 Khái niệm ứng dụng kĩ thuật Vật lí 15 1.2.2 Bản chất việc nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật Vật lí dạy học 15 1.2.3 Các đường nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật Vật lí dạy học 16 1.2.4 Vai trò nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật dạy học Vật lí 20 1.3 Hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng với việc phát huy tính tích cực, sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 21 1.3.1 Vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thơng 21 1.3.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa vật lí 23 1.3.3 Nội dung hoạt động ngoại khóa Vật lí 23 1.3.4 Hình thức hoạt động ngoại khóa vật lí 24 1.3.5 Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khóa vật lí 29 1.3.6 Qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa gắn liền với việc phát huy tính tích cực, sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh 30 1.3.7 Các biểu tính tích cực sáng tạo HS HĐNK thiết kế chế tạo mơ hình ứng dụng kĩ thuật vật lí 33 1.3.8 Tiêu chí đánh giá tính tích cực, sáng tạo HS HĐNK thiết kế chế tạo mơ hình ứng dụng kĩ thuật vật lí 34 1.4 Điều tra tình hình dạy học kiến thức chủ đề “Mắt tật khúc xạ” thực trạng hoạt động ngoại khóa trường THPT Bình Sơn 35 1.4.1 Mục đích điều tra 35 1.4.2 Phương pháp điều tra 35 1.4.3 Đối tượng điều tra 35 1.4.4 Kết điều tra 35 1.4.5 Thực trạng tổ chức HĐNK Vật lí nhà trường nay: 39 1.4.6 Kết luận chương I 40 Chương 2: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ “MẮT VÀ CÁC TẬT KHÚC XẠ” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 41 2.1 Mục tiêu dạy học kiến thức “Mắt tật khúc xạ” chương trình vật lí 11 41 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 41 2.1.2 Mục tiêu kĩ 41 2.1.3 Mục tiêu thái độ 42 2.2 Xây dựng quy trình hoạt động ngoại khóa chủ đề “Mắt tật khúc xạ” Vật lí 11 42 2.2.1 Xác định mục tiêu hoạt động ngoại khóa 42 2.2.2 Xác định nội dung hoạt động ngoại khóa với chủ đề “ Mắt tật khúc xạ” 43 2.2.3 Phương pháp dạy học ngoại khóa 60 2.2.4 Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 60 2.2.5 Dự kiến nội dung hoạt động ngoại khóa 61 2.2.6 Kế hoạch tổ chức chương trình hội vui vật lí 72 2.2.7 Kết luận chương 79 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 81 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 82 3.5.1 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa 82 3.5.2 Đánh giá định tính q trình tổ chức hoạt động ngoại khóa với chủ đề ‘Mắt tật khúc xạ’ 90 3.5.3 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 92 3.5.4 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HĐNK Hoạt động ngoại khóa Nxb Nhà xuất TN Thực nghiệm TTC Tính tích cực TTCHT Tính tích cực học tập SPSS Statistical Products for Social Sciences (Phần mềm phục vụ thống kê) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng phân cơng nhiệm vụ nhóm 62 Bảng 3.1 Bảng phân công nhiệm vụ nhóm 83 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 92 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC .93 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất tích lũy điểm kiểm tra TN lớp ĐC 95 Bảng 3.4 Bảng kết tham số thống kê xử lí phần mềm SPSS 96 Bảng 3.5 Bảng kết kiểm định Mann - Whitney với hai mẫu độc lập thực phần mềm SPSS 99 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 93 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 94 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 95 ii Khơng có thiếu dụng cụ thí nghiệm trực quan Kiến thức nhiều không đủ thời gian dạy Nội dung kiến thức có nhiều ứng dụng thực tế, thời gian học nội khóa hạn chế nên liên hệ thực tế với nội dung học bị hạn chế Khó khăn khác:……………… Câu 5: Theo quý thầy cô, HS thường mắc sai lầm kiến thức “Mắt”, “Các tật mắt cách khắc phục” (thầy chọn nhiều đáp án) Điều kiện để mắt nhìn rõ vật Các đặc điểm tiêu cự, độ tụ, bán kính cong thể thủy tinh mắt cận, mắt viễn Vận dụng, giải thích kiến thức “Mắt tật khúc xạ” vào thực tế sống Khi làm tập định lượng, hay nhầm lẫn trường hợp kính đeo cách mắt khoảng a, khoảng cách từ mắt đến ảnh (d’) hay khoảng cách từ mắt đến điểm thấy gần (xa nhất) (d) sau đeo kính cần phải hiệu chỉnh lượng a so với d hay d’ Sai lầm khác………………………… Câu 6: Quý thầy cô tổ chức hoạt động ngoại khóa “Mắt”, “Các tật mắt cách khắc phục” lần chưa? Đã Chưa Tình hình hoạt động ngoại khóa vật lí trường THPT Câu Trong năm học giáo viên tổ mơn có tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa Vật lí khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Nhiều lần Chưa iii Câu Nếu có, hoạt động tổ chức hình thức ngoại khóa nào? (thầy chọn nhiều đáp án) Hội vui vật lí Tham quan cơng trình kĩ thuật Tham gia thiết kế mơ hình kĩ thuật Viết báo tường Câu lạc vật lí Các hình thức tổ chức khác:…………………………………… Câu 3: Theo quý thầy cô, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng có cần thiết khơng? Rất cần thiết Nếu có tốt, khơng có khơng Khơng cần thiết nhiều thời gian, khơng hiệu Khơng khả thi điều kiện thực tế nhà trường (cơ sở vật chất, tình hình GV, HS) khơng cho phép Câu 4: Thầy có học tập huấn kĩ tổ chức hoạt động ngoại khố Vật lí khơng? Có Khơng Câu 5: Theo q thầy cơ, HS có tích cực quan tâm tới hoạt động ngoại khóa khơng? Rất tích cực Tích cực Bình thường Lơ Ý kiến khác………………………………………………… Câu 6: Theo q thầy cơ, HS thích hình thức ngoại khóa nhất? Hội vui vật lí (tổ chức thi, tìm hiểu Vật lí) Tham quan cơng trình kĩ thuật iv Nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật Tham gia thiết kế, chế tạo mô hình kĩ thuật, đồ chơi vật lí Viết báo tường Tham gia câu lạc vật lí Câu 7: Theo q thầy cơ, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chưa phổ biến rộng rãi trường THPT nguyên nhân nào? Điều kiện sở vật chất nhà trường khơng cho phép Kinh phí đầu tư cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí Các HĐNK tổ chức chưa thể tính hiệu dạy học Nội dung HĐNK không gây hứng thú cho HS, hình thức tổ chức nhàm chán, khơng sinh động Giáo viên khơng có nhiều thời gian kinh nghiệm để đầu tư cho việc tìm kiếm tài liệu (bài tập định tính, hình ảnh động, tĩnh, đoạn video, thí nghiệm…., đặc biệt thí nghiệm đơn giản) Giáo viên chưa có kinh nghiệm kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí Áp lực điểm số nên HS trọng học nội khóa Ngun nhân khác……………………………… Câu 8: Theo q thầy cơ, có giải pháp để hoạt động ngoại khóa vật lí đạt hiệu trở nên hấp dẫn với HS hơn? (thầy chọn nhiều đáp án) Giảm tải chương trình học Nội dung hoạt động ngoại khóa cần đầu tư hấp dẫn hơn, đưa kiến thức vật lí gắn liền thực tiễn Cần quan tâm, hỗ trợ từ phía lãnh đạo nhà trường tổ chun mơn Giáo viên cần tìm hiểu tài liệu làm sở lí luận để tổ chức hoạt động ngoại khóa Sắp xếp thời gian tổ chức hoạt động ngoại khóa phù hợp v Nhà trường cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm Ý kiến khác…………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CỘNG TÁC GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ THẦY CÔ! PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ VIỆC HỌC TẬP VẬT LÍ VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA (phát trước HS tham gia hoạt động ngoại khóa) Họ tên học sinh (không bắt buộc):……………………………………………… Trường:……………………………………… Lớp:………………………… (Các em đánh dấu X vào ô phù hợp với lựa chọn mình, ghi ý kiến cá nhân) Câu 1: Em có u thích mơn Vật lí khơng? Có Khơng Câu 2: Khi học Vật lí, em thích hoạt động nhất? Học lý thuyết Làm tập định lượng, áp dụng công thức Trả lời câu hỏi định tính, giải thích tượng Vật lí Trực tiếp làm thí nghiệm kiểm chứng thực hành Xem GV làm thí nghiệm biểu diễn Tham gia hoạt động nhóm, ngoại khóa Vật lí Hoạt động khác…………………… Câu 3: Em tham gia hoạt động ngoại khóa Vật Lí chưa? Có Chưa Câu 4: Em thích hoạt động ngoại khóa nào? Hội vui vật lí (tổ chức thi, tìm hiểu Vật lí) Tham quan cơng trình kĩ thuật vi Nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật Tham gia thiết kế, chế tạo mơ hình kĩ thuật, đồ chơi vật lí Viết báo tường Tham gia câu lạc vật lí Câu 5: Theo em, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí có cần thiết khơng? Khơng cần thiết Có được, khơng có khơng Rất cần thiết Câu 6: Theo em, làm để hoạt động ngoại khóa đạt hiệu tốt thu hút nhiều học sinh tham gia? Nội dung hoạt động ngoại khóa hấp dẫn, hình thức phong phú Kĩ tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo viên cần nâng cao Đánh giá điểm số cho bạn có tính tích cực, nhiệt tình tham gia Kiến thức ứng dụng hoạt động ngoại khóa phải gần gũi với học sinh, liên quan đến ứng dụng thực tế sống Ý kiến khác……………… PHIỂU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH ( phát sau hoàn thành hoạt động ngoại khóa) Họ tên học sinh (không bắt buộc):……………………………………………… Trường:……………………………………… Lớp:………………………… (Các em đánh dấu X vào phù hợp với lựa chọn mình, ghi ý kiến cá nhân) Câu 1: Em có tham gia buổi HĐNK với chủ đề “ Mắt tật khúc xạ” vừa qua khơng? Có Khơng Câu 2: Trong nhóm, em phân cơng nhiệm vụ gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… vii ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3: Em thích hoạt động buổi HĐNK vừa qua? Tìm hiểu, thiết kế phương án chế tạo mơ hình Mắt, cách khắc phục mắt cận, mắt viễn Tham gia chế tạo mơ hình Thuyết trình mơ hình chế tạo Tham gia thi tài đội Câu 4: Sau tham gia buổi HĐNK, em học tập gì? Củng cố, mở rộng kiến thức Mắt tật Mắt Biết cách tìm hiểu, thu thập, phân tích liệu liên quan đến kiến thức Mắt Phát huy tính sáng tạo q trình chế tạo mơ hình Mắt Biết chế tạo mơ hình Mắt Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, diễn giải vấn đề Câu 5: Em gặp phải khó khăn q trình HĐNK? Nhiệm vụ giao khó Khó khăn việc tìm kiếm, thu thập tài liệu liên quan Lên ý tưởng thiết kế mơ hình, tìm kiếm vật liệu chế tạo mơ hình Tổ chức phân cơng nhiệm vụ nhóm khơng rõ ràng, quan điểm khơng thống Ý kiến khác Câu 6: Em đánh nội dung, cách đặt câu hỏi phần thi tài vật lí? Phong phú, đa dạng Hấp dẫn với học sinh Vừa sức với học sinh Quá khó Quá dễ viii Khó Dễ hiểu, rõ ràng Lủng củng, tối nghĩa Liên hệ, vận dụng kiến thức vật lí lí thuyết với kĩ thuật sống Câu 7: Em đánh giá buổi hoạt động ngoại khóa nào? Vui, bổ ích Có số nội dung thú vị, số phần nhàm chán Nhàm chán, không tạo hứng thú cho học sinh Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu 8: Em nêu hạn chế hình thức, nội dung,cách thức tổ chức buổi HĐNK này? Về hình thức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Về cách thức tổ chức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Về nội dung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 3: Thang điểm đánh giá hoạt động ngoại khóa a) Đánh giá hoạt động nhóm Yêu cầu Thang điểm Điểm Nhóm Nghiêm túc, trật tự GV phân công nhiệm vụ, hướng dẫn thực 10 Nhóm ix nhiệm vụ Chuẩn bị, tìm kiếm tài liệu phong 10 phú có nội dung phù hợp Lập kế hoạch cụ thể cho q trình 10 thực nhiệm vụ Có phân công rõ ràng nhiêm vụ 10 cho thành viên nhóm Trao đổi, thảo luận tích cực 10 vấn đề thắc mắc với GV thành viên nhóm Đưa ý tưởng, đề xuất rõ ràng 10 phương án thiết kế mơ hình Hồn thành nhiệm vụ thời 10 gian quy đinh, đạt u cầu GV b) Đánh giá mơ hình u cầu Thang điểm Điểm Nhóm Mơ hình theo ngun tắc 10 Mơ hình đẹp, có thẩm mỹ 10 Trình bày sản phẩm mơ hình: 10 nêu kiến thức vận dụng, phương án thiết kế, vật liệu sử dụng Nhóm x c) Đánh giá phần thi tài Phần thi Khởi động Số Nhóm Điểm Caro vật Nhanh tay lí nhanh trí Số câu câu TL TL đúng Điểm Số hình ghi Về đích Điểm Số câu TL Điểm xi PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 25 PHÚT MÔN VẬT LÍ – KHỐI 11 Câu 1: Khi mắt nhìn điểm cực cận : A Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc lớn B Thủy tinh thể có độ tụ lớn C Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ D Mắt khơng điều tiết Câu 2: Để ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc, mắt điều tiết cách: A Thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc B Thay đổi độ tụ thủy tinh thể C Thay đổi đường kính D Vừa thay đổi độ tụ thủy tinh thể, vừa thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc Câu 3: Học sinh A kiểm tra thị lực, bác sỹ kết luận HS bị cận độ Vậy HS phải đeo kính loại có độ tụ bao nhiêu? A Kính hội tụ, D = dp B Kính hội tụ, D = -2 dp C Kính phân kì, D = dp D Kính phân kì, D = -2 dp Câu 4: Mệnh đề sau nói suất phân li mắt đúng? A Năng suất phân li mắt góc trơng α hai điểm A B mà mắt cịn phân biệt hai điểm B Năng suất phân li mắt góc trông nhỏ hai điểm A B mà mắt khơng thể phân biệt hai điểm C Năng suất phân li mắt góc trơng nhỏ hai điểm A B mà mắt phân biệt hai điểm D Năng suất phân li mắt góc trơng lớn hai điểm A B mà mắt cịn phân biệt hai điểm xii Câu 5: Phát biểu sau đặc điểm cấu tạo mắt đúng? A Khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi B Độ cong thủy tinh thể không thay đổi C Thủy tinh thể mắt coi thấu kính phân kì có tiêu cự thay đổi D Độ cong thủy tinh thể thay đổi khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc không đổi Câu 6: Điều sau sai nói mắt bị tật cận thị ? A Khi không điều tiết, mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc B Điểm cực viễn điểm cực cận mắt cận thị gần so với mắt bình thường C Để sửa tật cận thị phải đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp D Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp Câu 7: Mắt cận thị mắt không điều tiết có tiêu điểm: A Nằm trước võng mạc B Cách mắt nhỏ 20cm C Nằm võng mạc D Nằm sau võng mạc Câu 8: Trường hợp trường hợp sau, mắt nhìn thấy vật xa vơ cực? A Mắt khơng có tật, khơng điều tiết B Mắt cận thị, không điều tiết C Mắt viễn thị, khơng điều tiết D Mắt khơng có tật điều tiết tối đa Câu 9: Điểm cực viễn mắt khơng có tật : A điểm xa muốn cịn nhìn rõ vật đặt điểm mắt phải điều tiết B điểm xa trục nhìn C điểm mà nhìn vào vật đặt mắt khơng phải điều tiết D điểm xa trục thấu kính mắt mà mắt khơng cần phải điều tiết nhìn rõ vật điểm Câu 10: Mắt người có võng mạc cách thuỷ tinh thể cm Tiêu cự tụ số thuỷ tinh thể khi nhìn vật vơ cực xiii A mm; 50 dp B mm; 0,5 dp C 20 mm; 50 dp D 20 mm; 0,5 dp Câu 11: Chọn câu trả lời sai: A Khi mắt điều tiết khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc thay đổi B Khi mắt điều tiết tiêu cự (độ tụ) thuỷ tinh thể thay đổi C Mắt điều tiết vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt (từ C C đến C V ) D Sự điều tiết thay đổi độ cong thuỷ tinh thể ảnh vật rõ võng mạc Câu 12: Kết luận mắt là: A Sự điều tiết mắt thay đổi tiêu cự thuỷ tinh thể cách thay đổi bán kính mặt cong nó, làm cho ảnh vật cần quan sát rõ nét võng mạc B Khi quan sát vật điểm C V độ tụ thuỷ tinh thể lớn C Khi quan sát vật điểm C C độ tụ thuỷ tinh thể nhỏ D Khi quan sát vật điểm C V độ tụ thuỷ tinh thể lớn Khi quan sát vật điểm C C độ tụ thuỷ tinh thể nhỏ Câu 13: Mắt người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn 10cm, giới hạn nhìn rõ 40cm Độ tụ kính phải đeo để sửa tật cận thị A -1 dp B dp C dp D -2 dp Câu 14: Chọn câu trả lời nói Mắt viễn thị A Có tiêu điểm ảnh F’ trước võng mạc B Có điểm cực viễn xa vơ cực C Đeo kính hội tụ phân kì thích hợp để nhìn rõ vật xa D Nhìn rõ vật xa vô cực phải điều tiết xiv Câu 15: Một người cận thị nhìn rõ vật cách mặt từ 10 cm đến 50 cm Để nhìn vật cách xa mà mắt khơng phải điều tiết người phải đeo kính có độ hội tụ khoảng cách thấy rõ gần cách mắt (xem kính sát mắt) A -2 dp; 12,5 cm B dp; 12,5 cm C -2,5 dp; 10 cm D 2,5 dp; 15 cm xv MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM xvi ... khóa chủ đề ? ?Mắt tật khúc xạ? ?? - Vật lý lớp 11 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề ? ?Mắt. .. HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.1 Tính tích cực học sinh hoạt động học tập 1.1.2 Năng lực sáng tạo học. .. CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1 Tính tích cực lực sáng tạo học sinh học tập 1.1.1 Tính tích cực học sinh hoạt động

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2013), Sách giáo khoa V ật lí 11 , Nxb Giáo d ục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
2. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2013), Sách giáo viên V ật lí 11 , Nxb Giáo d ục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
3. Nguy ễn Văn Biên, Nguyễn Thị Tuyên (2012), Thi ết kế chế tạo thiết bị thí nghiệm mô hình m ắt , Khoa V ật lí, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế chế tạo thiết bị thí nghiệm mô hình mắt
Tác giả: Nguy ễn Văn Biên, Nguyễn Thị Tuyên
Năm: 2012
4. Nguyễn Toàn Cảnh, Nguyễn Văn Lê, Châu Văn An (2004), Khơi dạy tiềm năng sáng tạo , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khơi dạy tiềm năng sáng tạo
Tác giả: Nguyễn Toàn Cảnh, Nguyễn Văn Lê, Châu Văn An
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
5. Nguyễn Quang Đông (2008), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học vật lý ở trường THPT, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học vật lý ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Quang Đông
Năm: 2008
6. Phạm Thị Mỹ Hạnh (2012), Xây dựng kho tư liệu phục vụ hoạt động ngoại khóa 10, Đại học Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kho tư liệu phục vụ hoạt động ngoại khóa 10
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2012
7. Nguyễn Đông Hải (2013), Bài giảng học phần Thực nghiệm thống kê dành cho học viên cao học , Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng học phần Thực nghiệm thống kê dành cho học viên cao học
Tác giả: Nguyễn Đông Hải
Năm: 2013
8. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí h ọc lứa tuổi và tâm lí h ọc sư phạm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
9. Nguy ễn Mạnh Hùng, T ổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát tri ển năng lực tìm tòi sáng tạo, giải quyết vấn đề và tư duy khoa học , Tài li ệu b ồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III 2004 – 2007, Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo, giải quyết vấn đề và tư duy khoa học
10. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2002), Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông , Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
11. Nguy ễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Ph ạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Sách giáo khoa V ật lí 11 nâng cao , Nxb Giáo d ục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao
Tác giả: Nguy ễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Ph ạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
13. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trấn Trác (2012), Bài tập Vật lí 11 nâng cao , Nxb Giáo d ục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 11 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trấn Trác
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
14. Võ Thị Thúy Nga (2013 ), Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật của các kiến thức chương “Từ trường” - Vật lí 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng kĩ thuật của các kiến thức chương “Từ trường” - Vật lí 11 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
15. Mai Hoàng Phương (2013), Dạy học những ứng dụng kĩ thuật của Vật lí, Bài giảng cho sinh viên sư phạm Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học những ứng dụng kĩ thuật của Vật lí, Bài giảng cho sinh viên sư phạm Vật lí, Trường
Tác giả: Mai Hoàng Phương
Năm: 2013
16. Lê Th ị Hồng Thái (2013), T ổ chức hoạt động ngoại khóa chương Mắt. Các dụng cụ quang V ật lí 11 ở trung tâm giáo dục thường xuyên , Luận văn thạc sĩ, Trường Đại h ọc Sư phạm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động ngoại khóa chương Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11 ở trung tâm giáo dục thường xuyên
Tác giả: Lê Th ị Hồng Thái
Năm: 2013
17. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2002
18. Nguy ễn Thị Thảo (2013), Tác động của hoạt động ngoại khóa đến tính tích cực học tập c ủa học sinh THPT , Lu ận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hoạt động ngoại khóa đến tính tích cực học tập của học sinh THPT
Tác giả: Nguy ễn Thị Thảo
Năm: 2013
19. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới , Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
20. Tr ần Thị Hương Xuân (2012), Nghiên c ứu tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Quang h ọc” với sự hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho HS ph ổ thông, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP.HCMWebsite Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa phần "“Quang học” với sự hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho HS phổ thông
Tác giả: Tr ần Thị Hương Xuân
Năm: 2012
12. Nguy ễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN