1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học dạng bài ôn tập luyện tập phần kim loại hoá học 12 trung học phổ thông

135 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quốc Trãi PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP, LUYỆN TẬP PHẦN KIM LOẠI - HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quốc Trãi PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP, LUYỆN TẬP PHẦN KIM LOẠI - HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận PPDH mơn Hố học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, gia đình, bạn bè và các em học sinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Phạm Thị Bình hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian tơi nghiên cứu và hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Hóa học, phịng Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn Trãi– Tỉnh Bến Tre THPT Chợ Gạo – Tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình hỡ trợ tơi q trình thực nghiệm sư phạm theo đúng kế hoạch Cuối cùng xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành công sự nghiệp cao quý Tiền Giang, tháng 10 năm 2017 Nguyễn Quốc Trãi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP, LUYỆN TẬP .5 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về dạng ơn tập, lụn tập dạy học hóa học trường THPT 1.1.2 Về biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 1.2 Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh 1.2.1 Khái niệm, phân loại cấu trúc lực .7 1.2.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh 1.2.3 Các lực cần phát triển cho học sinh phổ thông 1.2.4 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh 10 1.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học hóa học trường phổ thơng .11 1.3.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 11 1.3.2 Cấu trúc biểu hiện của lực vận dụng kiến thức 11 1.3.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học hóa học 13 1.3.4 Phương pháp đánh giá lực vận dụng kiến thức 14 1.4 Dạy học ôn tập, luyện tập chương trình hóa học phổ thơng .16 1.4.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của ôn tập, luyện tập 16 1.4.2 Đặc điểm, cấu trúc của ôn tập, luyện tập 17 1.4.3 Các phương pháp dạy học ôn tập, luyện tập 18 1.4.4 Chuẩn bị cho ôn tập, luyện tập 23 1.5 Thực trạng việc dạy học ôn tập, luyện tập số trường trung học phổ thông 24 1.5.1 Mục đích điều tra 24 1.5.2 Đối tượng và phương pháp điều tra 25 1.5.3 Nội dung điều tra 25 1.5.4 Phân tích kết quả điều tra 25 Tiểu kết chương 31 Chương 2.PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP, LUYỆN TẬP PHẦN KIM LOẠI - HÓA HỌC 12 THPT 32 2.1 Mục tiêu, nội dung, chương trình phần kim loại - Hóa học 12 THPT 32 2.1.1 Mục tiêu 32 2.1.2 Nội dung, chương trình 33 2.1.3 Vị trí, cấu trúc ôn tập, luyện tập phần kim loại - Hóa học 12 THPT 34 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức của học sinh dạy học dạng ôn tập, luyện tập 36 2.2.1 Xây dựng kiểm tra .36 2.2.2 Xây dựng phiếu đánh giá 37 2.3 Một số biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học dạng ôn tập, luyện tập 42 2.3.1 Sử dụng trò chơi học tập 42 2.3.2 Sử dụng tập hóa học 52 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học số ôn tập, luyện tập phần kim loại - Hóa học 12 THPT 73 2.4.1 Bài luyện tập “Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ hợp chất của chúng” 73 2.4.2 Bài luyện tập “Tính chất của nhơm hợp chất của nhơm” 77 2.4.3 Bài luyện tập “Tính chất hóa học của sắt hợp chất của sắt” 82 2.4.4 Bài lụn tập "Tính chất hóa học của crom, đồng hợp chất của chúng" 82 Tiểu kết chương 83 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm sư phạm 84 3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .85 3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm .85 3.5 Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm 86 3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm 87 3.6.1 Kết quả kiểm tra 87 3.6.2 Kết quả đánh giá sự phát triển NL VDKT 89 3.6.3 Xử lí số liệu TNSP phân tích 90 3.6.4 Nhận xét, đánh giá thực nghiệm sư phạm 98 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 PHỤ LỤC .p1 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến của Giáo viên Trung học phổ thông .p1 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát ý kiến của học sinh p4 Phụ lục 3.1 Bài luyện tập “Tính chất hóa học của sắt hợp chất của sắt” p5 Phụ lục 3.2 Bài luyện tập "Tính chất hóa học của crom, đồng hợp chất của chúng" p11 Phụ lục 4: Các kiểm tra .p14 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng DH/ DHHH Dạy học/ Dạy học hóa học GV Giáo viên HS Học sinh NL VDKT Năng lực vận dụng kiến thức NL/ VDKT Năng lực/ Vận dụng kiến thức Nxb Nhà xuất bản PP/PPDH Phương pháp /Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK/ SBT Sách giáo khoa/ Sách bài tập THPT Trung học phổ thông TN/ TNSP Thực nghiệm/ Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sơ đồ cấu trúc tiêu chí biểu hiện lực vận dụng kiến thức 12 Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình kim loại hóa học 12 .33 Bảng 2.2 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức 38 Bảng 2.3 Phiếu hỏi HS mức độ đạt được của NL VDKT 41 Bảng 3.1 Danh sách lớp ĐC và TN 84 Bảng 3.2 Kết quả bài kiểm tra trước tác động của lớp TN và ĐC 88 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số học sinh đạt điểm Xi của kiểm tra lần 88 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số học sinh đạt điểm Xi của kiểm tra lần 89 Bảng 3.5 Các giá trị trung bình giá trị p của T-test của lớp TN và ĐC trước tác động 90 Bảng 3.6 Phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần lớp TN1-ĐC1, TN2-ĐC2 91 Bảng 3.7 Phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần lớp TN3-ĐC3, TN4-ĐC4 92 Bảng 3.8 Các tham số đặc trưng điểm kiểm tra đặc biệt lần của cặp lớp TN-ĐC .93 Bảng 3.9 Phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần lớp TN1-ĐC1, TN2-ĐC2 94 Bảng 3.10 Phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần lớp TN3-ĐC3, TN4-ĐC4 95 Bảng 3.11 Các tham số đặc trưng điểm kiểm tra đặc biệt lần của cặp lớp TN-ĐC .96 Bảng 3.12 Phân loại kết quả học tập của học sinh qua kiểm tra 96 Bảng 3.13 So sánh giá trị T-test phụ thuộc của lớp TN lớp ĐC trước và sau tác động 98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc lực hành động Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số lớp 12C4, 12C6 92 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số lớp 12C5, 12C7 92 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số lớp 12kA7, 12kA9 93 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số lớp 12kA2, 12kD4 93 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số lớp 12C4, 12C6 94 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số lớp 12C5, 12C7 94 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số lớp 12kA7, 12kA4 95 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài kiểm tra số lớp 12kA2, 12kD4 95 Hình 3.9 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 1) 97 Hình 3.10 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (Bài KT số 2) 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29 của Ban chấp hành Trung ương 8, khoá XI đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đưa quan điểm đạo sau: “ Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực (NL) phẩm chất người học” Bên cạnh đó, nghị cịn rõ: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực "[22] Thực hiện chủ trương trên, ngành giáo dục và đào tạo và đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển NL phẩm chất cho HS Để đảm bảo được điều đó, nhiệm vụ quan trọng phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học (PPDH) theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức (VDKT), rèn luyện kĩ năng, hình thành NL phẩm chất cho HS Trong đổi mới PPDH hóa học phổ thơng cần trọng tính phân hố, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo VDKT của HS, phát triển NL chung thơng qua nhóm NL đặc thù riêng của mơn Trong đó, lực vận dụng kiến thức (NL VDKT) hóa học là NL đặc thù cần được hình thành và phát triển cho học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) Mặc khác, ôn tập, luyện tập dạng vô quan trọng q trình dạy học (DH) hóa học, có tác dụng củng cố, xác hóa, khắc sâu hệ thống kiến thức, phát triển các kĩ bản sử dụng ngơn ngữ, giải thích – VDKT, phát triển tư Trong dạng bài này, HS có hội VDKT học vào giải tập, tình cụ thể thơng qua mà phát triển NL VDKT, NL giải vấn đề,… cho HS Trong thực tế, nhiều giáo viên (GV) thường coi ôn tập, luyện tập làm tập chưa chú ý đến việc đổi mới PPDH, phát triển NL cho HS Phương pháp P7 Hợp đồng: Luyện tập sắt hợp chất sắt Thời gian: 60 phút Họ tên:…………………………….Lớp………… Nhiệm vụ Nội dung Lựa chọn Nhóm   X Đ Đáp án Giải BT   15’  Giải BT   15’  Giải BT    Giải BT  15’ X Đ 15’ Giải BT  15’    Tự đánh giá      Đã hoàn thành   Rất thoải mái  Tiến triển tốt  Bình thường   Khơng hài lịng  Nhiệm vụ tự chọn  Hoạt động theo nhóm đồng  Hoạt động cá nhân  Thời gian tối đa  Gặp khó khăn  Giáo viên chỉnh sửa Nhiệm vụ bắt buộc Chiếu áp án Phếu hổ trợ (X: ; Đ: nhiều) Tôi cam kết thực theo hợp đồng Học sinh (Ký, ghi rõ họ tên) Giáo viên (Ký, ghi rõ họ tên) P8 CÁC NHIỆM VỤ THỰC HIỆN TRONG HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Nhiệm vụ (- ) Bài tập 1: Nghiên cứu SGK tổng kết kiến thức tính chất của sắt hợp chất của sắt qua sơ đồ sau: Fe FeCl2 Fe(OH)2 10 FeCl3 Fe(OH)3 11 Fe(NO3)3 12 Fe3O4 FeO Nhiệm vụ (- ) Bài tập 2: Trong nước ngầm thường tồn tại dạng ion sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat nước mặt (hồ, ao, sông, suối) sắt thường tồn tại dạng sắt (III) hiđroxit Hàm lượng sắt nước cao làm cho nước có mùi tanh, có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của người nên cần phải loại bỏ Ta dùng số các phương pháp đơn giản để loại bỏ sắt sau: 1.Dùng giàn phun bể tràn nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với khơng khí lắng, lọc 2.Sục clo vào bể nước mới hút từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp Hãy giải thích phương pháp loại bớt sắt nước viết phương trình hóa học xảy Nhiệm vụ ( - ) Bài tập 2: Có bốn dd nhãn FeCl2, FeCl3, KCl, hổn hợp FeCl2 FeCl3 Hãy tiến hành thí nghiệm nhận biết hỗn hợp Phiếu xanh: Muối sắt (II) vừa có tính oxi hóa vửa có tính khử, muối sắt (III) có tính oxi hóa Mặt khác kết tủa hiđrơxit của hai hợp chất sắt (II) sắt (III) khác màu sắc Phiếu đỏ; Cho chất cần nhận biết lần lượt tác dụng với dd NaOH, dd KMnO4 Quan sát hiện tượng Viết phương trình hóa học kết luận Nhiệm vụ (Bài tập ) 4: Trả lời câu sau: P9 Tại vật sắt bị ăn mịn nhanh khí có chứa cacbon đioxit, lưu huỳnh đioxit , mặc dầu chất này không trực tiếp tác dụng với sắt? Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) khụng chuyển thành muối sắt (III) người ta thường ngõm vào dung dịch sắt (II) đinh sắt Tại muối sắt (III ) clorua tỏc dụng với khí Hiđrosunfua thu được kết tủa vàng Một HS làm thí nghiệm sau: -Thí nghiệm 1: Cho vào dung dịch axit sunfuric lỗng đựng cốc đánh số 1,2,3 mỗi cốc miếng sắt -Thí nghiệm 2: Thêm vào cốc miếng nhơm đặt tiếp xúc với miếng sắt -Thí nghiệm 3: Thêm vào cốc miếng đồng đặt tiếp xúc với miếng sắt -Thí nghiệm 4: Thêm vào cốc miếng bạc đặt tiếp xúc với miếng sắt Nêu hiện tượng xảy thí nghiệm viết PTHH xảy Giải thích sự khác hiện tượng thí nghiệm Nhiệm vụ (- ) Bài tập 5: Ô chữ (Học sinh trả lời câu hỏi để được từ khóa gồm chữ cái) Hàng ngang 1: Quặng có hàm lượng sắt cao Hàng ngang 2: Là phương pháp bảo vệ kim loại cách gắn kim loại có tính khử mạnh lên kim loại có tính khử yếu (kim loại yếu được bảo vệ) Hàng ngang 3: Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) Hàng ngang 4: Nhỏ dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 H2SO4 Thấy màu dung dịch chuyển từ màu tím sang màu gi? Hàng ngang 5: Là hợp kim của sắt chứa từ 2% đến 5% Cacbon Hàng ngang 6: Tên của cột sắt không bị gĩ sét 1500 tuổi Ấn Độ Hàng ngang 7: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) P10 Ơ TỪ KHĨA P11 PHỤ LỤC 3.2 Bài luyện tập "Tính chất hóa học crom, đồng hợp chất chúng" Bài 38: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CROM, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU: 1- Củng cố kiến thức Hệ thống tính chất hố học của crom, tính chất hóa học của hợp chất crom (III) (tính tan, tính oxi hố tính khử, tính lưỡng tính), tính chất hóa học của hợp chất crom (VI) (tính tan, màu sắc, tính oxi hố) - Kĩ - Viết các PTHH thể hiện tính chất của crom và hợp chất crom - Giải tập crom hợp chất của crom Thái độ - Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác học tập Phát triển lực cho học sinh: - Năng lực vận dụng kiến thức - Năng lực hợp tác nhóm giao tiếp II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - Dạy học hợp tác nhóm - Trò chơi dạy học III CHUẨN BỊ - GV: tài liệu tập, bảng phụ, máy chiếu -HS: vở, bút, sách, giấy A0 IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, tác phong Giảng bày mới Hoạt động 1: tổ chức trò chơi "Ghép chữ thành tên" “Ghép mảnh ” - Mục tiêu: + Rèn NL VDKT + Rèn cho HS kĩ sử dụng ngôn ngữ hóa học + HS nhớ kiến thức lâu và nhanh + Giờ học sôi nổi, hút HS tham gia học tập - Giới thiệu trò chơi: P12 Có hai đội chơi, mỡi đội HS Trị chơi này HS được làm việc với mảnh ghép có ghi số, kí hiệu ngun tử, nhóm nguyên tử, giáo viên chuẩn bị sẵn Nhiệm vụ đội chơi phải ghép cặp với thành mệnh đề hồn chỉnh Sau tiếp tục sử dụng mảnh ghép ghép lên bảng nội dung học để được sơ đồ hoàn chỉnh - Luật chơi: GV phát cho mỗi đội chơi mảnh ghép (màu xanh và màu hồng) Trong thời gian phút các đội phải ghép mảnh ghép thành mệnh đề đúng và không được trùng dán kết quả lên bảng Mỗi cặp ghép đúng được 10 điểm, ghép sai không bị trừ điểm Các mảnh ghép: STT Phiếu hồng Phiếu xanh Cr [Ar]3d54s1 Cr2+ [Ar]3d4 Cr3+ [Ar]3d3 Cr6+ [Ar] Cr2O3 Oxit lưỡng tính CrCl3 Vừa tính OXH vừa tính khử CrO3 Oxit axit Cr(OH)3 Hiđrơxit lưỡng tính Cr + HCl Tạo CrCl2 10 Cr + Cl2 Tạo CrCl3 11 K2Cr2O7 Màu da cam 12 K2CrO4 Màu vàng Oxit bazơ Chỉ tính khử Sau hai đội hồn thành phần thi của Giáo viên cung cấp đáp án đúng Sau cung cấp đáp án, GV phát cho mỗi đội sơ đị bài học khơng có nội dung Các đội dùng các tù khóa có dán lên sơ đồ cho đúng thứ tự Mỗi đội dùng từ khóa hoàn thành phần điền vào trống Thời gian hồn thành phút Mỡi từ khóa điền đúng được điểm P13 G G Cr: G G G G H+ G OH- G Cuối cùng: GV nhận xét câu trả lời, chiếu đáp án Đây là nội dung kiến thức HS cần nắm Hoạt động 3: (10 phút) GV phát phiếu học tập lớp hồn thành theo nhóm -GV chia lớp thành nhóm nhỏ (5-7 HS) để hoạt động nhóm, nhóm phải có nhóm trưởng để điều hành nhóm, thư ký để tổng hợp Sau các nhóm bắt đầu thảo luận nội sung được giao -Thời gian thảo luận 10 phút Hết thời gian GV yêu cầu hai nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại nội dung học Câu Cho kim loại crom nóng đỏ vào bình khí clo Khi phản ứng hồn thành thêm nước vào bình với sự có mặt của chất khử để hịa tan sản phẩm Sau rót từ từ dung dịch KOH vào bình Lúc đầu ta thấy có kết tủa màu xám xanh, sau kết tủa dần dần tan Giải thích viết phương trình phản ứng Câu Dung dịch kali đicromat nước có màu đỏ da cam Nếu cho thêm vào lượng KOH, màu của dung dịch dần dần chuyễn sang vàng tươi Từ dung dịch có màu vàng tươi thu được cho thêm vào lượng H2SO4, màu của dung dịch lại dần dần trở lại đỏ da cam Viết PTHH giải thích P14 PHỤ LỤC 4: CÁC BÀI KIỂM TRA 4.1 Ma trận đề kiểm tra lần Ma trận Kiểu tập Mục tiêu Bài tập vận dụng Bài tập thực Bài tập thực kiến thức tiễn nghiệm túy Hệ thống tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Phát hiện nội dung kiến thúc hóa học được sử dụng và đưa lí giải Phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng sống Xử lí vấn đề thực nghiệm dựa vào số liệu Bài kiểm tra: Thời gian làm 45 phút Họ và tên……………………………………………………………………… Lớp………………Trường…………………………………………………… Câu 1: Có miếng Natri khơng được bảo quản kĩ nên tiếp xúc với khơng khí thời gian biến thành sản phẩm A Cho A tác dụng với nước được dung dịch B Cho biết thành phần có của A, B gì? Viết PTHH minh họa Câu 2: Một bình cầu chứa bột Mg được nút kín nút cao su có ống dẫn khí xun qua có khóa K đóng hình vẽ Cân bình để xác định khối lượng Bột Mg P15 a Đun nóng bình thời gian để nguội cân lại, thấy khối lượng bình thay đổi b Đun nóng bình thời gian để nguội mở khóa K sau cân lại, thấy khối lượng bình thay đổi Câu 3: Giải thích tượng sau: Trong sách “ 800 mẹo vặt đời sống” có viết rằng: nồi nhôm nên dùng để nấu cơm, nấu nước; không nên dùng để nấu canh chua, không nên để canh chua quá lâu nồi nhôm Em giải thích vì sao? Khi pH của nước nhỏ 7, người ta thường dùng phèn chua cùng với vơi tơi để làm nước Khi quá trình làm nước diễn nhanh, triệt để mà lại tiết kiệm phèn Hãy giải thích việc làm đó? Câu 4: Sau là đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCO3 phụ thuộc vào số mol của chất cho từ từ vào ứng với thí nghiệm - Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào CaCO3 - Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 - Cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 Hãy cho biết đồ thị ứng với mỡi thí nghiệm (a) (b) Đáp án và thang điểm Đáp án (c) Thang điểm Câu 4Na + 02 → 2Na2O 2Na + 02 → Na2O2 0,5 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Na2O + H2O → 2NaOH 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2 0,5 0,5 0,5 0,5 NaOH +CO2 → Na2CO3 P16 → Na2CO3 Na2O + CO2 Câu a 2Mg + O2 → 2MgO Phản ứng có xảy ra, tức khối lượng chất rắn tăng 0,5 1,0 khóa K đóng nên khối lượng chung của hệ khơng đổi a 2Mg + O2 → 2MgO Phản ứng có xảy ra, tức khối lượng chất rắn tăng, sau khóa K mở nên bù lại oxi phản ứng nên khối lượng chung của hệ là tăng Câu a Nhơm bền có lớp màng oxit bảo vệ 0,5 Thế nhưng, lớp màng dễ dàng phản ứng với dd axit Do vậy, nồi nhôm tiếp xúc với axit (canh chua) lâu lớp màng mất, lúc nhơm bị ăn mịn b Xét cân Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ Chính phân tử Al(OH)3 chất kết tủa dạng keo nên khuấy phèn chua vào nước kết dích hạt đất 0,5 nhỏ lơ lững nước 0,5 Khi pH < 7, là môi trường axit nên cân chuyển dịch theo chiều nghịch tức hạn chế sự tạo thành hạt keo Do vậy, để chuyển dịch cân theo chiều thuận người ta sử dụng phèn chung với vôi để tạo môi trường kiềm Câu 1,0 (a): Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào CaCO3 2 CO    H   HCO3 H   CO2  H O (b): Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 OH   2  H 2O CO   CO3 CO   HCO3 (c): Cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 Ca2+ + CO32- → CaCO3 + Phân tích đặc điểm kiểm tra: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 P17 Câu 1: Các NL thành phần được thể hiện: NL hệ thống hóa kiến thức; NL phân tích, tổng hợp kiến thức; NL phát hiện vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Để giải được tập HS cần hệ thống kiến thức liên quan đến tính chất hóa học của kim loại kiềm, thành phần của khơng khí, qua dự đoán được phản ứng hóa học xảy Câu 2: Các NL thành phần được thể hiện: NL hệ thống hóa kiến thức; NL phân tích, tổng hợp kiến thức; NL phát hiện nội dung kiến thức hóa học được ứng dụng thực tiễn Cơ sở của tập này là định luật bảo toàn khối lượng HS phải xác định được phản ứng hóa học xảy ra, sự thay đổi thành phần chất hổn hợp, sự bảo toàn khối lượng chất Câu 3: Các NL thành phần được thể hiện: NL phân tích, tổng hợp kiến thức; NL phát hiện nội dung kiến thức hóa học được ứng dụng thực tiễn, NL sử dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề thực tiễn Ở tập này, HS phải xác định kiến thức thuộc nội dung nào; sở kiến thức học kết hợp thực tế HS giải thích vấn đề đặt Câu 4: Các NL thành phần được thể hiện: NL phân tích, tổng hợp kiến thức; NL độc lập, sáng tạo giải vấn đề Từ các đồ thị, HS tìm mối liên hệ với liệu đề Trong tập này, HS phải trình bày được sự khác của ba đồ thị, giải thích PTHH Để nhận biết biến đổi của đồ thị HS cần hiểu được bản chất của q trình hóa học xảy P18 4.2 Ma trận đề kiểm tra lần Ma trận Kiểu tập Bài tập vận dụng Bài tập thực Bài tập thực kiến thức tiễn Mục tiêu Hệ thống hóa kiến thức sắt số kim nghiệm túy loại quan trọng Phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng sống Phát hiện vấn đề thực nghiệm sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Xử lí số liệu tính tốn vấn đề thực tiễn Bài kiểm tra: Đề kiểm tra lần Thời gian làm 45 phút Họ và tên……………………………………………………………………… Lớp………………Trường…………………………………………………… C©u 1: Một loại quặng sắt tự nhiên được loại bỏ tạp chất Hoà tan quặng này dung dịch axit nitric thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng (không tan axit) Hãy cho biết tên thành phần của quặng và viết các PTHH xảy C©u 2: Những bơng hoa hồng nở bên bơng hoa cỏ khiến cho bình hoa trở nên tự nhiên đến lạ thường, trông chúng mơn mởn khoe sắc P19 thiên nhiên Để bình hoa được tươi lâu ta thêm sợi dây đồng cạo sạch vào nước của bình cắm hoa Tại cho sợi dây Cu cạo sạch vào bình cắm hoa hoa tươi lâu hơn? Ngoài biện pháp đề xuất biện pháp giữ hoa tươi lâu C©u Nhúng kẽm giống vào dd muối sau: CuSO4, FeSO4, AgNO3,,MgSO4 Hãy điền công thức của muối phù hợp với mỡi hiện tượng tương ứng: C©u Hằng năm giới sản xuất khoảng 75.000 Niken Một phương pháp sản xuất niken nguyên chất được tiến hành sau: Niken oxit (NiO) được xử lí với khí than ướt (H2, CO): +H2 khử niken oxit thành niken chưa nguyên chất + Ở nhiệt độ khoảng 50oC áp suất atm, niken kim loại tác dụng với khí CO tạo thành niken tetracabonyl (Ni(CO)4) dễ bay Cho (Ni(CO)4) qua lò phản ứng nhiệt độ khoảng 250oC, (Ni(CO)4) bị phân hủy thành CO niken nguyên chất a Viết PTHH xảy b Muốn sản xuất niken nguyên chất cần oxit, lít hiđrơ và cacbon monoxit (đktc) P20 Đáp án thang điểm Đáp án Thang điểm Câu Hòa tan quặng dung dịch HNO3 thấy có khí 1,0 màu nâu bay => quặng có Fe (II) Mặt khác dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 có 1,o thấy kết tủa màu trắng (khơng tan axit mạnh) => kết tủa là BaSO4 =>trong quặng có S =>Quặng là pirit (FeS2) Câu FeS2+18HN03=Fe(N03)3+2H2S04+15N02+7H20 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3 0,5 0,5 Đồng kim loại tạo nên số ion Cu2+ tan vào nước có tác dụng diệt khuẩn Làm cho cuống hoa đỡ bị thối nước đỡ làm tắc mao quản dẫn nước lên cánh hoa nên hoa tươi Các muối của Cu2+ có tính diệt khuẩn tốt người ta thường dùng CuSO4 để sát khuẩn bể bơi 0,5 1,0 Nếu khơng dùng đoạn dây đồng nên cắt bỏ phần thối mỗi ngày, hoa mới tươi lâu Câu 0,5 CuSO4 FeSO4 AgNO3 MgSO4 1,0 Giảm Giảm Tăng Không đổi 0,5 0,5 0,5 → ZnSO4 + Cu FeSO4 + Cu Zn +FeSO4 → Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 Zn + CuSO4 Câu Câu a: +2Ag H2 + NiO → Ni + H2O Ni + 4CO → Ni(CO)4 Ni(CO)4 → Ni + 4CO Câu b: Khối lượng NiO 1,28 Thể tích Hiđrơ là 386,2 lít Thể tích Hiđrơ là 386,2 lít + Phân tích đặc điểm kiểm tra: 1,0 0,5 0,5 0,5 P21 Câu 1: Các NL thành phần được thể hiện: NL hệ thống hóa kiến thức; NL phân tích, tổng hợp kiến thức; NL phát hiện vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích HS phải hệ thống lại thành phần loại quặng sắt tự nhiên, nắm được tính chất của chất quặng, viết PTHH xảy Điều thiết yếu HS phải hiểu được tính chất của chất có quặng Câu 2: Các NL thành phần được thể hiện: NL phân tích, tổng hợp kiến thức; NL phát hiện vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích; NL sử dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề thực tiển HS dựa vào kiện đề (hoặc tư liệu từ thực tế) nhận biết được hiện tượng, dựa vào kiến thức hóa học kim loại giải thích nguyên nhân, HS suy luận phương pháp để giải vấn đề thực tiển theo kiến thức học giải thích lựa chọn Các em được phép lựa chọn nhiều biện pháp giải phải được giải thích sở lý thuyết học Câu 3: Các NL thành phần được thể hiện: NL hệ thống hóa kiến thức; NL phân tích, tổng hợp kiến thức; NL sử dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề thực tiển Trên sở hiện tượng quan sát HS xác định phản ứng xảy ra, dự đoán hiện tượng, xác định sự thay đổi khối lượng chất Các kiến thức đòi hỏi HS phải nắm được PTHH xảy nào, sự thay đổi khối lượng chất là đâu Từ HS khái quát kiến thức với trường hợp tổng quát hơn, áp dụng cho dạng tập tương tự Câu 4: Các NL thành phần được thể hiện: NL phân tích, tổng hợp kiến thức; NL phát hiện vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích; NL sử dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề thực tiển Trên sở liệu đề bài, HS dự đoán qui trình xảy thể hiện PTHH, HS thể hiện NL áp dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn qua việc giải thích qui trình thực hiện, tính tốn số liệu thực tiễn ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Quốc Trãi PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC DẠNG BÀI ÔN TẬP, LUYỆN TẬP PHẦN KIM LOẠI - HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... phát triển NL cho HS DH dạng ơn tập, lụn tập mơn Hóa học, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học dạng ôn tập, luyện tập phần kim loại - Hóa học 12 trung. .. cực vận dụng cơng nghệ thơng tin DH 1.3 Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học hóa học trường phổ thông 1.3.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức ? ?Năng lực vận dụng kiến thức khả

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w