1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đặc điểm về mặt âm học của hệ thống nguyên âm tiếng bình định

156 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 7,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Nguyễn Hồng Mai PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT ÂM HỌC CỦA HỆ THỐNG NGUN ÂM TIẾNG BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Lê Nguyễn Hoàng Mai PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT ÂM HỌC CỦA HỆ THỐNG NGUYÊN ÂM TIẾNG BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HONDA KOICHI Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Nguyễn Hoàng Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn đến:  TS Honda Koichi , người trực tiếp tận tình hướng dẫn khoa học cho Tôi xin gửi đến Thầy lời tri ân biết ơn chân thành, sâu sắc  Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn, Phịng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình ảnh sơ đồ MỞ ĐẦU Chương TÍN HIỆU ÂM THANH CỦA NGUYÊN ÂM 1.1 Một số vấn đề sóng âm 1.2 Đặc trưng âm học nguyên âm Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG BÌNH ĐỊNH 13 2.1 Cấu trúc âm tiết tiếng Bình Định 13 2.2 Hệ thống âm đầu tiếng Bình Định 16 2.3 Hệ thống âm cuối tiếng Bình Định 17 2.4 Hệ thống âm tiếng Bình Định 19 Chương QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ NGỮ LIỆU 24 3.1 Quy trình phương pháp thu thập ngữ liệu 24 3.2 Phương pháp xử lý ngữ liệu 28 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương SỰ THAY ĐỔI ÂM SẮC CỦA NGUYÊN ÂM ĐƠN TRONG TIẾNG BÌNH ĐỊNH 36 4.1 Tương quan nguyên âm bối cảnh qua phát âm tư liệu viên 36 4.2 Sự tách/ nhập nhóm nguyên âm bối cảnh 51 4.3 Đặc trưng âm sắc nguyên âm 64 4.4 Giải pháp âm vị học 67 Chương SỰ THAY ĐỔI ÂM SẮC CỦA NGUN ÂM ĐƠI TRONG TIẾNG BÌNH ĐỊNH 70 5.1 Nguyên âm /i͜ɤ/ 70 5.2 Nguyên âm /ɯ͜ɤ/ 85 5.3 Nguyên âm /u͜ɤ/ 100 Chương TRƯỜNG ĐỘ NGUYÊN ÂM TRONG TIẾNG BÌNH ĐỊNH 118 6.1 So sánh giá trị trường độ cặp nguyên âm 119 6.2 Giải pháp âm vị học 129 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống âm đầu tiếng Bình Định 17 Bảng 3.1 Thông tin 12 tư liệu viên 26 Bảng 4.1 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm tiếng Bình Định nữ phát âm 64 Bảng 4.2 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm tiếng Bình Định nam phát âm 65 Bảng 4.3 Bảng tóm tắt biến đổi âm sắc của nguyên âm đơn kết với âm cuối tiếng Bình Định so với tiếng Việt chuẩn 67 Bảng 4.4 Bảng tóm tắt kết hợp âm âm cuối tiếng Bình Định 68 Bảng 5.1 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 ngun âm đơi /i͜ɤ/ bị nhược hoá so sánh giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [i]do nữ phát âm 77 Bảng 5.2 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 ngun âm đơi /i͜ɤ/ bị nhược hố so sánh giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [i]do nữ phát âm 77 Bảng 5.3 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ nguyên âm đôi /i͜ɤ/ so sánh giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [i] nữ phát âm 80 Bảng 5.4 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ nguyên âm đôi /i͜ɤ/ so sánh giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [i] nam phát âm 80 Bảng 5.5 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ hai ngun âm đơi /i͜ɤ/ giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [ɤ]do nữ phát âm 82 Bảng 5.6 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ hai nguyên âm đôi /i͜ɤ/ giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [ɤ] nam phát âm 83 Bảng 5.7 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn nguyên âm [i͜ɤ]do nữ phát âm 84 Bảng 5.8 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn nguyên âm [i͜ɤ] nam phát âm 84 Bảng 5.9 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn nguyên âm [i] nữ phát âm 85 Bảng 5.10 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn nguyên âm [i] nam phát âm 85 Bảng 5.11 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 ngun âm đơi /ɯ͜ɤ/ bị nhược hố giá trị F1, F2 nguyên âm đơn [ɯ] nữ phát âm 91 Bảng 5.12 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơi /ɯ͜ɤ/ bị nhược hố giá trị F1, F2 nguyên âm đơn [ɯ] nam phát âm 92 Bảng 5.13 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ nguyên âm đôi [ɯ͜ɤ] giá trị F1, F2 nguyên âm đơn [ɯ] nữ phát âm 95 Bảng 5.14 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ nguyên âm đôi [ɯ͜ɤ] giá trị F1, F2 nguyên âm đơn [ɯ] nam phát âm 95 Bảng 5.15 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ hai nguyên âm đôi [ɯ͜ɤ] giá trị F1, F2 nguyên âm đơn [ɤ] nữ phát âm 97 Bảng 5.16 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ hai nguyên âm đôi [ɯ͜ɤ] giá trị F1, F2 nguyên âm đơn [ɤ] nam phát âm 97 Bảng 5.17 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm [ɯ͜ɤ] nữ phát âm 99 Bảng 5.18 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm [ɯ͜ɤ] nam phát âm 99 Bảng 5.19 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm [ɯ] nữ phát âm 99 Bảng 5.20 Giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm [ɯ] nam phát âm 99 Bảng 5.21 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm [u] bị nhược hố từ /u͜ɤ/ giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [u] tiếng Bình Định nữ phát âm 106 Bảng 5.22 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm [u] bị nhược hoá từ /u͜ɤ/ giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [u] tiếng Bình Định nam phát âm 106 Bảng 5.23 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm [ɯ] bị nhược hoá từ /u͜ɤ/ giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [ɯ] tiếng Bình Định nữ phát âm 108 Bảng 5.24 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm [ɯ] bị nhược hố từ /u͜ɤ/ giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [ɯ] tiếng Bình Định nam phát âm 108 Bảng 5.25 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ nguyên âm đơi [u͜ɤ] giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [u] tiếng Bình Định nữ phát âm 111 Bảng 5.26 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ nguyên âm đôi [u͜ɤ] giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [u] tiếng Bình Định nam phát âm 111 Bảng 5.27 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ hai ngun âm đơi [u͜ɤ] giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [ɤ] tiếng Bình Định nữ phát âm 113 Bảng 5.28 Bảng so sánh giá trị trung bình F1, F2 yếu tố thứ hai nguyên âm đơi [u͜ɤ] giá trị trung bình F1, F2 nguyên âm đơn [ɤ] tiếng Bình Định nam phát âm 113 Bảng 5.29 Bảng giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm [u͜ɤ] tiếng Bình Định nữ phát âm 115 Bảng 5.30 Bảng giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm [u͜ɤ] tiếng Bình Định nam phát âm 115 Bảng 5.31 Bảng giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm [u] tiếng Bình Định nữ phát âm 115 Bảng 5.32 Bảng giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm [u] tiếng Bình Định nam phát âm 115 Bảng 5.33 Bảng giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm [ɯ] tiếng Bình Định nữ phát âm 116 Bảng 5.34 Bảng giá trị trung bình độ lệch chuẩn F1, F2 nguyên âm [ɯ] tiếng Bình Định nam phát âm 116 Bảng 5.35 Bảng tóm tắt biến đổi âm sắc nguyên âm đơn kết hợp với âm cuối tiếng Bình Định so với tiếng Việt chuẩn 116 Bảng 6.1 Trường độ trung bình “trời, chơi, mây, cây” 12 tư liệu viên phát âm 119 Bảng 6.2 Trường độ trung bình “-ơi, -ây” cách phát âm tư liệu viên 119 Bảng 6.3 Trường độ trung bình “-ân, -âng, -ông, -ôn” 12 tư liệu viên phát âm 120 Bảng 6.4 Trường độ trung bình “-ân, -âng, -ông, -ôn” cách phát âm tư liệu viên 120 Bảng 6.5 Trường độ trung bình “-ât, -âc, -ôc, -ôt” 12 tư liệu viên phát âm 121 Bảng 6.6 Trường độ trung bình “-ât, -âc, -ôc, -ôt” theo cách phát âm tư liệu viên 121 Bảng 6.7 Trường độ trung bình [ɤ] [ ɐ] theo cách phát âm tư liệu viên 122 Bảng 6.8 Trường độ trung bình “-anh, -ach, -ong, -oc” 12 tư liệu viên phát âm 124 Bảng 6.9 Trường độ trung bình “-anh, -ach, -ong, -oc” cách phát âm tư liệu viên 124 Bảng 6.10 Trường độ trung bình [ỉ] bối cảnh cịn lại 12 tư liệu viên phát âm 125 139 Xã hội Nhân văn 15 International Phonetic Association (1996), Handbook of the International Phonetic Association, Cambridge: Cambridge University Press 16 Ladefoged, P (1996), Elements of Acoustic Phonetics, Chicago: The University of Chicago Press 17 Ladefoged, P (2001a), A Course in Phonetics (4th edition), Boston: Heinle & Heinle 18 Ladefoged, P (2001b), Vowels and Consonants Malden: Blackwell Publishing 19 Ladefoged, P (2003), Phonetic Data Analysis Malden: Blackwell Publishing 20 Ladefoged, P & Maddieson, I (1996), The Sounds of the World’s Languages, Malden: Blackwell Publishing 21 Lieberman, P & Blumstein, S.E (1988), Speech Physiology, Speech Perception and Acoustic Phonetics NY.: Cambridge University Press 22 Nguyễn Hàm Dương (1963), The Tonal System and the Vowel Spectra of Vietnamese (Experimental Study), PhD Thesis Moscow 23 Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) H, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Văn Lợi & Edmondson, J.A (1997), “Tone and Voice Quality in Modern Northern Vietnamese: Instrumental Case Study”, Ngôn ngữ 1:1-16 25 Nguyễn Xuân Hồng (1998), “Đan xen văn hố qua ngơn ngữ huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định”, Kỷ yếu Văn học ngơn ngữ học tỉnh miền Trung Huế 26 O'Shaughnessy, Douglas (2000), Speech Communications Human and Machine (2nd edition) NY.: IEEE Press 27 Phạm Hồng Thủy (1993), “Vần tiếng Việt qua phương ngữ, thổ ngữ (vùng Bình Định đến Thuận Hải)”, Kỷ yếu hội nghị Ngôn ngữ học Việt Nam: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn H.: Viện Ngôn ngữ học Hà Nội 28 Гордина, M.B (1959), “On the problem of the phoneme in Vietnamese (based on experimental studies of vowels)” B Я 6: 103-109 ... cứu đặc trưng âm học hệ thống nguyên âm tiếng Bình Định Trên sở phân tích ghi âm tư liệu viên nam nữ, người viết tiến hành xác định thay đổi đặc trưng âm học nguyên âm tiếng Bình Định so với tiếng. .. HIỆU ÂM THANH CỦA NGUYÊN ÂM 1.1 Một số vấn đề sóng âm 1.2 Đặc trưng âm học nguyên âm Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG BÌNH ĐỊNH 13 2.1 Cấu trúc âm tiết tiếng Bình. .. Cấu trúc âm tiết tiếng Bình Định 13 2.2 Hệ thống âm đầu tiếng Bình Định 16 2.3 Hệ thống âm cuối tiếng Bình Định 17 2.4 Hệ thống âm tiếng Bình Định 19 Chương QUY

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w