Nghiên cứu đặc điểm về thành phần cấu trúc và phân bố của thực vật ở vùng núi đá vôi khu vực quỳnh nhai thuộc hồ thủy điên sơn la

84 8 0
Nghiên cứu đặc điểm về thành phần cấu trúc và phân bố của thực vật ở vùng núi đá vôi khu vực quỳnh nhai thuộc hồ thủy điên sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để kết thúc khóa học 2005 – 2009 nhằm gắn liền lý thuyết với thực tế sản xuất với việc làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Được cho phép trí Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa QLTNR&MT tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thành phần, cấu trúc phân bố thực vật vùng núi đá vôi khu vực Quỳnh Nhai thuộc hồ thủy điên Sơn La” Qua thời gian nghiên cứu làm việc khẩn trương, nghiêm túc đến khóa luận hồn thành Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Ngọc Hải hết lịng hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo khoa QLTNR&MT nhiệt tình giảng dạy, quan tâm năm vừa qua Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới đồng chí lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La, Hạt Kiểm lâm thị trấn Quỳnh Nhai - tỉnh Sơn La nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập ngoại nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng song lực kinh nghiệm thân có hạn, thời gian khơng cho phép nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo, góp ý từ thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 19 tháng năm2009 Sinh viên Trần Đình Hảo MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1: Tình hình nghiên cứu giới : 1.1Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng: 1.2.Về hình thái cấu trúc rừng mưa: 1.3 Về điều chế rừng: 1.4 Về công tác bảo tồn: Ở Việt Nam: 2.1 Nghiên cứu định lượng cấu trúc: 2.2 Nghiên cứu cấu trúc xây dựng mơ hình cấu trúc mẫu: 2.3 Về công tác bảo tồn: Khu vực lòng hồ thuỷ điện sơn la: 3.1 Khu vực Quỳnh Nhai thuộc hồ thuỷ điện Sơn La: PHẦN III: MỤC TIÊU -ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu: 3.2 Đối tượng nghiên cứu: 3.3 Nội dung nghiên cứu: 3.3.1.Thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng núi đá vơi khu vực nghiên cứu: 3.3.2, Đặc điểm phân bố số loài quý khu vực nghiên cứu: 3.3.3 Đặc điểm cấu trúc rừng núi đá vôi khu vực nghiên cứu: 3.3.4 Đặc điểm tái sinh số loài quý 3.3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài quý có nguy bị ngập thủy điện Sơn La 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 3.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp: 3.4.2 Công tác nội nghiệp: 15 Phần IV 18 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 4.1 Điều kiện tự nhiên 18 4.1.1 Vị trí địa lý 18 4.1.2 Địa hình, địa mạo 18 4.1.3 Khí hậu - Thủy văn 18 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 4.2.1 Dân số, lao động, việc làm đời sống dân cư 20 4.2.2 Tình hình sản xuất 20 4.2.3: Cơ sở hạ tầng: 21 4.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: 23 PHẦN V: 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 5.1 Thành phần lồi thực vật có mạch khu vực: 25 5.2 Đặc điểm phân bố số loài quý vùng núi đá vôi khu vực nghiên cứu: 30 5.2.1 Phân bố loài thực vật quý theo trạng thái rừng: 30 5.2.2 Phân bố số lồi q theo vị trí:chân - sườn - đỉnh: 33 5.3: Đặc điểm cấu trúc rừng núi đá vôi khu vực nghiên cứu: 35 5.3.1: Đặc điểm cấu trúc tổ thành rừng núi đá vôi khu vực nghiên cứu: 36 5.3.2: Đặc điểm cấu trúc tầng thứ: 44 5.3.3: Cấu trúc mật độ: 45 5.3.4: Đặc điểm tái sinh số quý 47 5.3.5: Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi thực vật q có nguy bị ngập thuỷ điện Sơn La: 51 Phần VI 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 54 6.1 kết luận 54 6.2 Tồn 55 6.3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ĐDSH Đa dạng sinh học EN Lồi tình trạng nguy cấp (Endangered – EN) IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới K Lồi biết khơng xác QLTNR&MT Quản lý tài ngun rừng mơi trường R Lồi (R) SĐVN Sách đỏ Việt Nam T Lồi tình trạng bị đe doạ (T) TĐSL Thuỷ điện Sơn La VU Lồi tình trạng nguy cấp (Vulnerable – VU) IC Trạng thái rừng IC IIA Trạng thái rừng IIA IIB Trạng thái rừng IIB IIIA1 Trạng thái rừng IIIA1 DANH MỤC BẢNG, DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG: Bảng 5.1: Thành phần thực vật có mạch xuất khu vực nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Bảng 5.2: Danh lục loài thực vật quý cần bảo vệ khu vực Error! Bookmark not defined Bảng 5.3: Thành phần thực vật quý xuất theo Error! Bookmark not defined trạng thái rừng: Error! Bookmark not defined Bảng 5.4:Cây quý phân bố theo vị trí:Chân - sườn - đỉnh Error! Bookmark not defined Bảng5.5: Những lồi tham gia tổ thành toàn khu vực: Error! Bookmark not defined Bảng 5.6: Những lồi gỗ tham gia vào cơng thức tổ thành Error! Bookmark not defined trạng thái IIIA1: Error! Bookmark not defined Bảng 5.7: Những lồi tham gia vào cơng thức tổ thành: Error! Bookmark not defined Bảng 5.8: Các lồi tham gia tổ thành trạng thái IIA Error! Bookmark not defined Bảng 5.9: Những loài tham gia tổ thành tồn khu vực Error! Bookmark not defined nghiên cứu: Error! Bookmark not defined Bảng 5.10: Công thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng: Error! Bookmark not defined Bảng 11: Tổng hợp mật độ gỗ lớn Error! Bookmark not defined Bảng 5.12: Số lượng quý tái sinh trạng thái Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 5.1: thể xuất thực vật theo số họ, Error! Bookmark not defined số chi số loài: Error! Bookmark not defined Biểu đồ 5.2: Thể xuất loài quý theo Error! Bookmark not defined trạng thái rừng Error! Bookmark not defined Biểu đồ 03: Mật độ phân bố theo trạng thái rừng Error! Bookmark not defined ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, cỏ xanh tốt quanh năm, rừng rậm rạp, có nhiều tầng nhiều lớp phân hoá theo vĩ độ độ cao Theo đánh giá “ Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới” đặc điểm mặt vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu … Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc Inđo – Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có tính ĐDSH cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới Tài nguyên đa dạng sinh học núi đá vôi nguồn tài nguyên quý giá quan trọng tạo nên phong phú, đa dạng loài động thực vật hệ sinh thái rừng Việt Nam Diện tích núi đá vơi chiếm gần 5.4 % tổng diện tích đất Lâm nghiệp nước, cung cấp cho người sản phẩm từ rừng suốt hàng ngàn năm qua số thập kỷ tới Các sản phẩm Lâm nghiệp mà người khai thác, thực chất có nguồn gốc từ ĐDSH Do việc quản lý sử dụng bền vững tài nguyên sinh học nói chung tài nguyên sinh học núi đá vơi nói riêng nhiệm vụ trọng tâm trình bảo vệ ĐDSH quốc gia Hệ thực vật thuộc lưu vực hồ thuỷ điện Sơn La có tính đa dạng sinh học cao, nơi giao lưu nhiều yếu tố thực vật, yếu tố địa, đặc hữu thuộc khu hệ Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa; yếu tố di cư từ luồng thực vật Malaixia – Indonexia, Hymalaya – Vân Nam – Quý châu, Ấn Độ - Miến Điện, số địa điểm Việt Nam nơi mà có yếu tố thực vật nhiệt đới, nhiệt đới phát triển thâm nhập Hệ thực vật toàn lưu vực hồ Sơn La phong phú, đa dạng thống kê 3000 lồi thực vật bậc cao có mạch với nhiều loài thực vật quý đặc hữu Nhưng toàn hệ thực vật rừng với nhiều loài thực vật quý bị nhấn chìm nước nhà máy thuỷ điện Sơn La vào vận hành Quỳnh Nhai huyện bị ảnh hưởng mạnh tác động xây nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy vào hoạt động tồn diện tích rừng đất nơng nghiệp đai 273 m bị ngập, chưa kể việc di dân lên vùng cao 300 m để sinh sống canh tác làm cho diện tích lớn rừng bị phá Vì vậy, việc điều tra phát lồi thực vật nói chung, lồi quý khu vực nói riêng góp phần quan trọng vào công bảo tồn nguồn gen quý khu vực thoát nguy đe doạ nước hồ thuỷ điện dâng cao Do đó, việc nghiên cứu thành phần, cấu trúc phân bố thực vật rừng khu vực cần thiết Xuất phát từ u cầu thực tế tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thành phần, cấu trúc phân bố thực vật vùng núi đá vôi khu vực Quỳnh Nhai thuộc hồ thuỷ điện Sơn La” Đề tài nhằm góp phần nghiên cứu đặc điểm phân bố loài quý cấu trúc lâm phần rừng núi đá vôi Quỳnh Nhai, làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật rừng quý có phân bố địa phương nằm vùng bị ngập nước thuỷ điện Sơn La vào hoạt động PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1: Tình hình nghiên cứu giới : Cùng với phát triển ngành Lâm nghiệp, đặc biệt năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu khao học lĩnh vực tác động vào hệ sinh thái rừng nhằm tìm quy luật giải pháp hữu hiệu phục vụ cho sản xuất khoanh nuôi bảo tồn phát triển có hiệu ngyuồn tài nguyên quý giá Tôi xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu khoa học sau: 1.1Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng: - Với Baur G.N: [6] Odum EP (1991) [6] sở sinh thái học tập I tập II Nhà xuất Đại học trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội (1978-1979) vấn đề sinh thái rừng nói chung sinh thái kinh doanh rừng mưa, làm sáng tỏ góp phần tạo sở cho việc nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.Về hình thái cấu trúc rừng mƣa: - Rollet (1971) đưa hàng loạt phẫu đồ mô tả cấu trúc hình thái rừng mưa - Rhichards PW (1952) [6] phân tích tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại + Rừng mưa hỗn hợp có tổ thành phức tạp +Rừng mưa đơn ưu có tổ thành loài đơn giản, lập địa đặc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài - Với Catinot R (1965 – 1967) [6,13] Plandyj [6] tác giả biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ ngang đứng Với tác giả cấu trúc rừng mô tả phân loại thông qua khái niệm dạng sống tầng phiến 1.3 Về điều chế rừng: Được trình bày sách “Management fo forets” FC.VS masten CET-Oxford (1968) [6] cúng nghiên cứu trình bày mặt cơng tác điều chế 1.4 Về cơng tác bảo tồn: Đã có nhiều quan điểm cố gắng nhằm bảo vệ tài nguyên rừng nói chung lồi thực vật q đặc hữu nói riêng, tơi xin điểm qua vài vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn: IUCN (2001) đưa Danh lục đỏ loài thực vật quý có nguy tuyệt chủng cần bảo tồn, có danh lục thực vật cần bảo tồn Việt Nam Mc Nelly ( 1990) cho diện tích rừng nhiệt đới chiếm % diện tích bề mặt trái đất chứa đựng tới gần 90 % số loài động thực vật trái đất Vì vậy, bảo vệ ĐDSH trước hết cần phải bảo vệ rừng nhiệt đới Trong trình phát triển kinh tế người vơ tình huỷ hoại nguồn tài ngun thiên nhiên vơ giá Những cố gắng khắc phục hậu đó, năm gần xây dựng 1.500 vườn thực vật giới lưu giữ 35.000 lồi thực vật ( 15 % số loài thực vật có) Riêng vườn thực vật Hồng gia Anh Kew có 25.000 lồi ( chiếm 10 % giới) Một sưu tập California có tới 72 lồi số 110 lồi thơng biết giới Ở Việt Nam: Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật phong phú Sự đa dạng nhiều kiểu rừng nhiệt đới nhiệt đới đai độ cao gây nhiều khó khăn phức tạp cho cơng tác nghiên cứu Nhiều nhà khoa học có cố gắng khắc phục khó khăn để sâu nghiên cứu Trong vài thập kỷ gần đây, nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu cấu trúc rừng xây dựng mơ hình cấu trúc mẫu chuẩn để điều chế cấu trúc hợp lý, phù hợp với mục tiêu chiến lược Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu sau 2.1 Nghiên cứu định lƣợng cấu trúc: DANH LỤC THỰC VẬT CĨ MẠCH NƯI ĐÁ VƠI TẠI THỊ TRẤN QUỲNH NHAI THUỘC HỒ THUỶ ĐIỆN SƠN LA STT A 1 2 3 4 B a 5 6 10 11 12 13 14 Tên Khoa học POLYPODIOPHYTA DICHSONIACEAE Ciboticum barometz (Linn) J Smith DRYOPTERIDACEAE Dryopteris subtriangularis (Hope) C Chr GLEICHENIACEAE Dicranopteris linearis (Burn) Underw POLYPODIACEAE Drynaria fortunei (Kuntze) J Smith MAGNOLIOPHYTA MAGNOLIOIPSIDA ACANTHACEAE Acanthus illcifolius L Strobilsnthes acroecepphalus T.Andes ACERACEAE Acer oblongium Acer tonkinensis E.Murr ALANGIACEAE Alangium chinense (Lour) Harms AMARANTACEAE Achyranthes asperra L ANACARDIACEAE Choerospondias axillaris (Roxb) Burtt Dracontomelum duperreanum Pierre Toxicodendro succedanea Rhus semialata Murr Tên phổ thơng NGHÀNH DƢƠNG XỈ HỌ LƠNG CU LY Cẩu tích HỌ RÁNG Dương xỉ HỌ GUỘT Tế (Guột) HỌ DƢƠNG XỈ Cốt tối bổ NGHÀNH HẠT KÍN LỚP HAI LÁ MẦM HỌ Ơ RƠ Ơ rơ Cơm nếp HỌ THÍCH Thích thn Thích xẻ HỌ THƠI BA Thơi ba HỌ RAU ĐIỀN Cỏ xước HỌ XOÀI Xoan nhừ Sấu Sơn ta Muối 65 Tên địa phƣơng Dạng sống Công dụng Lông cu ly COD THU,CAN COD Tắc kè đá Cà muối CDL SOI, DTC CPS THU BUI COD THU THU, AND GOT GOT LGO LGO, CAN GOT SOI, THU COD THU GOL GOL GON GON LGO, THU LGO, AND THU, SON THU, TAN 10 15 16 17 18 19 20 21 22 11 23 12 24 25 25 26 13 27 14 28 29 30 31 32 15 33 16 34 35 36 ANNONACEAE Alphonsea boniana Desmos chinensis Desmos cochinchinensis Lour Fissitigma latifolium Merr (Dun) Fissitigma sp Miliusa balansae Finet & Gagnep Polyalthia cerasoides Benth et Hook Polyalthia laui Merr APIACEAE Hydrocotyle wilfordii Maxim APOCYNACEAE Alstonia scholaris (L) R.Br Kitabalia sp Wrightia balansae Pitard Wrightia tomentosa Roem var cochichinensis AQUÌOLIACEAE Illex crenata Thunb ARALIACEAE Acanthopanax graccilistylus W W.Smith Acanthopanax trifoliatus (L) Merr Macropanax oreophilus Miq Schefflera octophylla (Lour.) Hams Trevesia sphaerocarpa Grush ASCLEPIADACEAE Streptocaulon griffithii Hook.f ASTERACEAE Ageratum conyzoides L Eupatorium odoratum L.f Gynura pinnatifolia DC HỌ NA Thâu lĩnh Dây dất na Dây hoa dẻ Dất lớn Dây dất trơn Màu cau Nhọc nhỏ Nhọc to HỌ HOA TÁN Rau má HỌ TRÖC ĐÀO Sữa Ớt sừng nhỏ Thừng mực mỡ Thừng mực lông HỌ NHỰA RUỒI Nhựa ruồi HỌ NGŨ GIA BÌ Ngũ gia bì Ngũ gia bì gai Chân chim núi đá Chân chim tám Đu đủ rừng HỌ THIÊN LÝ Hà thủ trắng HỌ CƯC Cứt lợn Cỏ lào Rau tàu bay 66 GOL BTR DLT BTR BTR GON GON GOT LGO THU THU, CAN COL THU GOL BUI GON GOT LGO, THU THU, CAN LGO, THU LGO, THU GOT LGO BTR BUI GON GON GON THU THU, AND LGO,THU THU,R,LGO THU Hà thủ ô COL THU Phân xanh Cỏ tàu bay TH COD COD T, PX THU THU, AND Chân vịt LGO LGO LGO 37 38 17 39 40 18 41 19 42 43 44 45 46 20 47 21 48 49 50 22 51 23 52 24 53 25 54 26 55 56 Lactuca indica L Vernonia bracteata Buch -Ham BIGNONIACEAE Markhamia cauda felina (Hance) Craib Oryxylon indicum (L) Vent BOMBACEAE Gossampinus malabarica (DC) Merr CAESALPINIACEAE Bauhinia variegata L Lasiobema curtisii (Prain) de Wit Lysidice rhodostegia Hance Saraca dives Pierre Senna siame CARICACEAE Carica papaya L CLUSIACEAE Fagratea fagraeoides A.Chev Garcinia bonii Garcinia multiflora Champ ex Benth CUCURBITACEAE Gynostemma pentaphyllum (Thunb) Makino COMBRETACEAE Terriminalia catappa L CUSCUTACEAE Cuscuata chinensis Lank DAPHNIPHYLLACEAE Daphniphyllum calicium Benth DILLENIACEAE Dillenia indica L Dillenia heterosepala Finet et Ganep Bồ công anh Bông bạc HỌ ĐINH Kè đuôi dông Núc nác HỌ BƠNG GẠO Gạo HỌ VANG Móng bị Móng bị xẻ Mí Vàng anh lớn Muồng đen HỌ ĐU ĐỦ Đu đủ * HỌ BỨA Trai lý Bứa Dọc HỌ BẦU BÍ Dền tng HỌ BÀNG Bàng * HỌ TƠ HỒNG Dây tơ hồng HỌ GIAO PHƢƠNG Giao phương HỌ SỔ Sổ bà Lọng bàng 67 Hoa ban BUI GON THU, R THU,LGO,Gi GOT GOT LGO THU GOL SOI GON DLT GOT GON GOT CAN CAN LGO CAN, R, THU LGO GON THU,R, ANQ GOL GOT GOT LGO AND, CAN THU,ANQ,R DL THU GOT CAN CKS THU BUI THU, CTD GOL GOT LGO LGO, THU 57 58 27 59 60 61 28 62 63 64 65 29 66 67 30 68 31 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 Saurauya trislyta Tetracera scandens (L) Merr DIPTEROCARPACEAE Parashorea chinensis Wang Hsie Vatica odorata Symington var tonkinensis Asl Vatica sp EBENACEAE Diospyros apiculata Hiern Diospyros sylvatica Diospyros sp1 Diospyros sp2 ELAEOCARPACEAE Elaeocarpus dubius A.D.C Elaeocarpus sylvestris (Lour) Poir ELEAGNIACEAE Eleagnus tonkinensis Serv EUPHORBIACEAE Alchornea rugosa (Lour) Muell-arg Antidesma ambigum Pax et Hoffm Aporasa dioica (Roxb) Muell- Arg Bischoffia javanica Blume Breynia fruticosa Hook.f Bridelia balansae Tutch Claoxylon indicum (Blume) Endl Et Hassk Cleistanthus petelotii Merr ex Croizat Croton tiglium L Deutzianthus tokinensis Gagnep Gelonium equarum Hance Glochidion balansae Bielle Macaranga denticulata (BL) Muell Nóng sổ Dây chặc chìu HỌ DẦU Chị Táu mật Táu ruối HỌ THỊ Nhọ nồi Thị rừng Thị dài Thị lơng HỌ CƠM Cơm tầng Cơm trâu HỌ NHĨT Nhót rừng HỌ THẦU DẦU Đom đóm Chòi mòi Thẩu tấu Nhội Bồ cu vẽ Đỏm Lộc mại Cọc rào Bã đậu Mọ Mít ma Bọt ếch Lá nến 68 GOT DLG LGO THU GOT GOL GOT LGO LGO LGO GON GOT GOT GOT THU LGO LGO LGO Cơm rừng GOL GOT LGO, TAN LGO, TAN Nhót BTR ANQ, THU BUI GON GON GOT BUI GON GON GOT GON GOT GOT BUI GON THU ANQ, LGO THU LGO, AND THU LGO THU AND THU LGO THU CTD LGO LGO THU LGO THU Mít rừng 82 83 84 85 86 87 88 89 32 90 91 92 93 33 94 95 96 97 98 34 99 100 101 102 35 103 36 104 105 37 Mallotus barbatus Muell&Arg Mallotus philippinensis Muell.et Arg Microdesmis caseariaefolia Planes Ricinus communis L Sapium discolor Muell- Arg Sauropus androgynus (L) Merr Vernicia fordii (Hemsl) Anry Shaw Vernicia montana Lour FABACEAE Derris elliptica (Roxb) Benth Millettia pachyloba Drake Ormosia henryi Prain Pueraria lobata (Willd) Ohshi FAGACEAE Castanopsis indica (Roxb) DC Castanopsis sp Lithocarpus dussaudii Híkel &A.Camus Lithocarpus mucronata Quercus glauca FLACOURTIACEAE Flacourtia indica (Burm.f.) Merr Hydnocarpus anthelminthica Pierre exGagnep Hydnocarpus aff clemensorum Gagnep Scolopia saelval (Lour) Clos HAMAMELIDACEAE Liquidambar formosana Hance HYPERICACEAE Cratoxylon polyanthum Korth Cratoxylum pruniflorum (Kurz) Kurz ILLCIACEAE Bùm bụp Cánh kiến Chẩn Thầu dầu Sịi tía Rau ngót rừng Trẩu Trẩu ba HỌ ĐẬU Dây mật Thàn mát Ràng ràng xanh Sắn dây rừng HỌ DẺ Cà ổi Dẻ gai Dẻ đỏ Sồi trắng Dẻ bạc HỌ MÙNG QUÂN Mùng quân Đại phong tử Nang trứng Gai bôm HỌ HỒNG QUANG Sau sau HỌ BAN Thành ngạnh Đỏ HỌ HỒI 69 GON GOT GON BUI GON BUI GON GON LGO THU LGO THU LGO THU CTD THU AND THU LGO CTD LGO CTD SOI DLG GOT GOT DLT THU CCĐ LGO THU R THU GOL GOT GOT GOT GOT LGO AND LGO AND LGO LGO LGO GOT GOT GOT GON AND LGO LGO THU LGO THU GOT THU, LGO R GON GON LGO LGO THU 106 38 107 108 39 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 40 121 122 41 123 124 42 125 43 126 127 44 128 Illicium difengpi B.n.Chang JUGLANDACEAE Engelhardtia chrysolepis Hance Carya sinensis Dodc LAURACEAE Actinodaphne cochichinensis Caryodaphnopsis tonkinensis Airy-Shaw Cinnadenia paniculata (Hook.f) Kostern Cinnamomum bonii Lecomte Cryptocarya obtusifolium Merr Litsea balansae H Lec Litsea cubeba (Lour) Rers Litsea euosma W W.Smith Litsea glutinosa Roxb Litsea monopetala (Roxb) Pers Litsea pierrei Lecomte Machilus oreophila Hance LYTHRACEAE Duabanga grandiflora (DC) Walp Lagerstroemia balansae LOGANIACEAE Strychnos ignatii Bergius Strychnos ovata Hill LORANTHACEAE Loranthus sinensis DC MAGNOLIACEAE Michelia sp Michelia fordiana MALVACEAE Sida cordifolia L Hồi núi HỌ HỒ ĐÀO Chẹo tía Chị đãi HỌ LONG NÃO Mị gói thuốc Cà lồ Kháo xanh Re lơng Nanh chuột Mị roi Màng tang Bời lời núi đá Bời lời nhớt Mò trịn Mị lơng Kháo núi đá HỌ SĂNG LẺ Phay rừng Săng lẻ đá HỌ MÃ TIỀN Mã tiền Mã tiền HỌ TẦM GỬI Tầm gửi HỌ NGỌC LAN Giổi rừng Vàng tâm HỌ BÔNG Ké hoa vàng 70 Mù bu GOT THU Chẹo GOT GOT LGO THU LGO GON GOL GOL GOL GOT GON GON GOT GNB GON GON GOT THU LGO LGO CAN LGO LGO LGO LGO THU THU CTD CTD THU LGO THU LGO LGO GOL GOL LGO LGO GOL DLG THU THU CKS THU GOT GOT LGO AND THU LGO BUI THU 129 45 130 131 132 46 133 134 135 47 136 137 138 139 140 48 141 142 143 144 145 146 49 147 148 149 150 151 152 Urena lobata L MENISPERMACEAE Cissampelos pareira L var.hirsuta (Buch – Ham ex DC.) Forman Stephania brachyandra Diels Tinospora sinensis (Lour) Merr MELASTOMACEAE Melastoma candium D.Don Melastoma eberhardtii Guillaum Melastoma sanguineum Sims MELIACEAE Aphanamixix grandifolia Blume Aglaia roxburghiana Mig Chisocheton chinensis Pierre Chukrasia tabularis Juss Melia azedarach L MIMOSACEAE Adenanthera pavovina L Archidendro balansae (Oliv) I.Niels Archidendro clyperia Benth Archidendro sp Mimosa indica L Pithecellobium licidum I Niels MORACEAE Antiaris toxicoria (Pers) Lesh Artocarpus polyhoema Thunb& Merr Broussonettia papyrifera Vent Ficus auricularia Lour Ficus benjamina L Ficus hispida L.f Ké hoa đào HỌ TIẾT DÊ Tiết dê BUI THU DLT THU SOI Bình vơi núi cao Dây đau xương HỌ MUA Mua Mua tím Mua bà HỌ XOAN Gội trắng Gội gà Quếch Lát hoa Xoan ta HỌ TRINH NỮ Muồng ràng ràng Cứt ngựa Mán đỉa Phân mã tuyến Xấu hổ Mán đỉa trâu HỌ DÂU TẰM Sui Chay Dướng Vả Sanh Ngái lông DLG DLG THU THU BUI BUI BUI THU THU THU GOL GOT GOT GOL GOT LGO THU LGO LGO LGO LGO GOT GOT GOT GOT COD GOT LGO THU LGO LGO THU LGO THU LGO GOL GOL GON GON GON GON THU SOI CCĐ LGO ANQ THU AGS AND THU CAN AGS THU 71 153 154 155 156 157 158 50 159 160 51 161 162 163 52 164 165 166 167 168 169 53 170 54 171 55 172 56 173 174 57 Ficus pilosa Reinw Ficus superba (Miq.) Miq Streblus ilicifolius (Kurz) Coner Streblus asper Lour Streblus macrophyllus Blume Streblus macrophyllus Bl MYRISTICACEAE Knema conferta Warb Knema pierrei Ward MYRSINACEAE Ardisia crenata Sims Ardisia tsangii Walk Maesa perlarius (Lour.) MYRTACEAE Psidium guyava L Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk Syzygium chanlos (Gagnep) Merr&Perry Syzygium cumynii (L) Skells Syzygium jambos L Syzygium wightianum Wall ex Wight OLEACEAE Olea hainanensis L OPILIACEAE Melientha suavis Pierre PANDACEAE Microdesmis caseariaefolium Planch PIPERACEAE Piper bonii C.DC Piper lolot C.DC POLYGALACEAE Đa lông Đa núi đá Ơ rơ Ruối rừng Ruối to Mạy tèo HỌ MÁU CHĨ Máu chó nhỏ Máu chó lớn HỌ ĐƠN NEM Trọng đũa tuyến Trọng đũa gỗ Đơn nem HỌ SIM Ổi Sim Trâm sừng Trâm vối Roi rừng Trâm trắng HỌ NHÀI Vỏ sạn HỌ RAU SẮNG Rau sắng HỌ CHẨN Chẩn HỌ HỒ TIÊU Trầu khơng rừng Lá lốt HỌ VIỄN CHÍ 72 GOL GOT GON GON GOT GON THU AGS CAN LGO THU LGO ANQ LGO GOL GOL LGO THU LGO BUI GON BUI THU AND THU THU AND GON BUI GON GOL GON GOT THU AND ANQ THU LGO ANQ LGO ANQ LGO LGO GOT GON AND THU GON LGO DLT BUI THU THU R 175 58 176 59 177 60 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 61 190 191 192 193 194 195 62 196 63 197 198 Xanthophyllum sp PROTEACEAE Helicia nilagirica Bedd ROSACEAE Rubus alcaefolius Pois RUBIACEAE Aidia oxyodanta (Drake) Yamazaki Aidia pycnantha (Drake) Tirveng Breonia indicus A.Rich Canthium dicoccum Tim.& Binn Canthium dicoccum (Gaertn) Merr Morida afficinalis Mussaenda erosa Cham ex Benth Pavetta tonkinensis Brem Psychotria reevesii Wall in Roxs Randia spinosa (Roxb) Blume Randia acuminatissima Hance Uncaria sp RUTACEAE Acronychia pedunculata (L.) Miq Clausena excavata Burm.f var.villosa Hook Evodia lepta (Spreng.) Merr Evodia meliaefolia (Hance) Benth Micromelum falcatum (Lour.) Tanaka Zanthoxylum acanthopodium DC SAMBUCACEAE Sambucus javanica Beinv SAPINDACEAE Euphoria frugifera Gagnep Nephelium lappaceum Munt Chanh rừng HỌ CƠM VÀNG Mạ xưa HỌ HOA HỒNG Mâm xôi HỌ CÀ PHÊ Mãi táp trơn Mãi táp lông Gáo Xương cá Trâm sánh Dây ruột gà Bướm bạc Xương gà Lấu Găng gai Mãi táp Móc câu đằng HỌ CAM Bưởi bung Hồng bì rừng Ba gạc Thôi chanh Ớt rừng Xẻn gai HỌ CƠM CHÁY Cơm cháy HỌ BỒ HÕN Nhãn rừng Vải rừng 73 Ba chạc GON LGO GOT LGO DLT THU ANQ GOL GON GOT BUI BUI DLG COL GON BUI BUI GON BUI LGO LGO GON GON GNB GOT GON GNB THU AND ANQ THU LGO THU THU BUI THU GON GOT LGO LGO ANQ THU THU THU THU THU 199 200 201 64 202 65 203 66 204 205 67 206 207 208 68 209 69 210 211 70 212 213 214 215 71 216 217 72 218 219 Paranephelium chinense Merr.et.Chun Pometia pinnata J.R.et G.Forst Sapindus saponaria L SAPOTACEAE Madhuca pasquieri (Dubard.) H.J.Lam SIMARUBACEAE Ailanthus triphysa Alst SOLANACEAE Physalis angulata L Solanum americanum Mill STERCULIACEAE Heritiera macrophylla Wall Sterculia lanceolata Cav Sterculia aberrans T ACCACEAE T acca sp THEACEAE Camellia sp Schima wallichii Choisy TILIACEAE Burretiodendro hsienmu Chun ex F.C.Haw Grewia hirsuta Vahl Microcos paniculata Miq Tricunfetta rhomboidea Jacq ULMACEAE Gironniera subaequalis Planch Trema orientalis (L) Blume VERBENACEAE Callicarpa arborea Roxb Callicarpa macrophylla Vahl Trường vải Trường sâng Bồ HỌ SẾN Sến mủ HỌ THANH THÁT Thanh thất HỌ CÀ Cà gai Cà dại HỌ TRƠM Vơi cui lớn Sảng nhung Sảng lớn HỌ ÂU HÙM Ngải rợm HỌ CHÈ Chè súm Vối thuốc HỌ ĐAY Nghiến Mé cò ke Mé cò ke Ké hoa vàng HỌ DU Ngát Hu đay HỌ TẾCH Tu hú gỗ Tu hú lớn 74 GOT GOT GOL LGO LGO LGO GOL LGO GOT LGO THU BUI BUI THU THU GOT GON GOT LGO SOI THU AND LGO AND BUI GOT LGO THU GOL BUI GON DLT LGO THU SOI THU SOI LGO GOT GON LGO THU SOI GON GON LGO THU THU 220 221 222 223 224 B 73 225 226 227 74 228 229 230 231 232 75 233 76 234 77 235 78 236 79 237 238 239 240 241 Clerodendrum philippinum Schauer Clerodendron crytophyllum Turez Gmelina arborea Roxb Vitex quinata (Lour) Williams Vitex trifolia L LILIOPSIDA ARACEAE Amorphophalus sp Homalomena sagittaefolia Steudnera henryana Engler ARECACEAE Arenga pinnata (Warmp) Merr Caryota sympetala Gagnep Calamus pseudoscutellarit Corard Calamus tetradactulus Merr Caryota ureus CONVALLRIACEAE Disporopsis longifolia Craib MARANTACEAE Phrynium placentarium (Lour) Merr MUSACEAE Musa uranoscopes ORCHIDACEAE Aerides falcatim Lindl POACEAE Bambusa vullgaris Schrader&Wendland Centotheca lappaceae (Linn.) Desv Schizostachyum funghomii Meclure Saccharum arandinaceum Retz Thysanolaena maxima Kuntze Mò trắng Đắng cẩy Lõi thọ Đẻn Đẻn LỚP MỘT LÁ MẦM HỌ RÁY Khoai nưa Thiên niên kiện Ráy HỌ CAU Đốc Đùng đình Hèo Mây Móc HỌ TĨC TIÊN Hồng tinh hoa trắng HỌ HỒNG TINH Dong rừng HỌ CHUỐI Chuối rừng HỌ LAN Lan đuôi cáo HỌ HỒ THẢO Tre Cỏ tre Nứa Lau Chít 75 BUI BUI GOT GOT GON THU CAN THU THU LGO SOI THU LGO R THU LGO COD COD COD THU THU CAN CAU CAU DLG DLT GON AND THU SOI DTC XAY SOI THU XAY COD THU COD THU Cdk COD R THU CKS CAN TRE COD TRE COD BUI XAY AND XAY AND DTC XAY DTC XAY 80 242 243 244 ZINGIBERACEAE Alpinia affcinarum Hance Alpinia tonkinensis Gagnep Amomum enchinosphaera K.Sch HỌ GỪNG Riềng Ré Sa nhân 76 COD COD COD THU AND THU AND THU AND Nghiến phân bố núi đá vôi khu vực nghiên cứu Trạng thái rừng IIA Trạng thái rừng IIIA1 khu vực 77 Nghiến tái sinh rừng tự nhiên núi đá vôi khu vực nghiên cứu Rừng núi đá vôi cạnh Sông Đà khu vực Quỳnh Nhai Cây Nghiến bứng từ rừng tự nhiên bảo tồn Lâm Viên 78 Ảnh Sông Đà 79 ... tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm thành phần, cấu trúc phân bố thực vật vùng núi đá vôi khu vực Quỳnh Nhai thuộc hồ thuỷ điện Sơn La? ?? Đề tài nhằm góp phần nghiên cứu đặc điểm phân bố loài quý cấu trúc. .. Đặc điểm cấu trúc rừng núi đá vôi khu vực nghiên cứu: 35 5.3.1: Đặc điểm cấu trúc tổ thành rừng núi đá vôi khu vực nghiên cứu: 36 5.3.2: Đặc điểm cấu trúc tầng thứ: 44 5.3.3: Cấu trúc. .. nên nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc phân bố lâm phần rừng núi đá vôi vùng bị ngập nước thuộc khu vực Quỳnh Nhai ( thị trấn Quỳnh Nhai cũ) 3.3 Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan