Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường đại học đồng nai

125 9 0
Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường đại học đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HỒNG HÀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HỒNG HÀ ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC 11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Các khái niệm đề tài 16 2.1 Giá trị định hướng giá trị 16 2.1.1 Giá trị 16 2.1.2 Định hướng giá trị 27 2.2 Giá trị đạo đức định hướng giá trị đạo đức 32 2.2.1 Đạo đức 32 2.2.2 Giá trị đạo đức 39 2.2.3 Định hướng giá trị đạo đức 41 2.3 Định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Đồng Nai 43 2.3.1 Giới thiệu trường Đại học Đồng Nai 43 2.3.2 Đặc điểm tâm lý sinh viên 45 2.3.3 Nội dung định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường ĐH Đồng Nai 50 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức 46 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 56 2.1 Thể thức nghiên cứu 56 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Đồng Nai 60 2.2.1 Nhận định thay đổi giá trị đạo đức 60 2.2.2 Nhận thức giá trị đạo đức sinh viên 63 2.2.3 Thái độ cá GTĐĐ sinh viên 79 2.2.4 Kết biểu hành vi sinh viên thơng qua tình cụ thể 83 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Đồng Nai 90 2.3 Các biện pháp giáo dục định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên trường Đại học Đồng Nai 96 2.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 96 2.3.2 Các biện pháp giáo dục định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên trường Đại học Đồng Nai 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT − CĐ: Cao đẳng − CĐSP: Cao đẳng sư phạm − ĐH: Đại học − ĐHSP: Đại học sư phạm − GT: Giá trị − GTĐĐ: Giá trị đạo đức − NXB: Nhà xuất − SD: Độ lệch tiêu chuẩn − SP: Sư phạm − SV: Sinh viên − TB: Trung bình − THCS: Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn trình định hướng giá trị 25 Bảng 2.1 Thống kê sinh viên toàn mẫu khảo sát 51 Bảng 2.2 Thống kê sinh viên theo ngành học năm học 51 Bảng 2.3 Thống kê sinh viên theo giới tính tơn giáo 52 Bảng 2.4 Kết nhận định thay đổi giá trị đạo đức 55 Bảng 2.5 Nhận thức chung giá trị đạo đức sinh viên 58 Bảng 2.6 Mười giá trị đạo đức sinh viên đánh giá cao 61 Bảng 2.7 Kết xếp hạng nhận thức giá trị đạo đức thân 63 Bảng 2.8 Kết xếp hạng nhận thức giá trị đạo đức gia đình 64 Bảng 2.9 Kết xếp hạng nhận thức giá trị đạo đức thầy cô 65 Bảng 2.10 Kết xếp hạng nhận thức giá trị đạo đức bạn bè 66 Bảng 2.11 Kết xếp hạng nhận thức giá trị đạo đức người yêu 67 Bảng 2.12 Kết xếp hạng nhận thức giá trị đạo đức học tập 68 Bảng 2.13 Kết xếp hạng nhận thức GTĐĐ cộng đồng xã hội 69 Bảng 2.14 Kết xếp hạng nhận thức giá trị đạo đức nghề sư phạm 70 Bảng 2.15 Kết so sánh điểm trung bình nhận thức nhóm GTĐĐ theo giới tính, ngành học năm học 72 Bảng 2.16 Kết so sánh điểm trung bình nhận thức GTĐĐ nghề sư phạm theo giới tính năm học 73 Bảng 2.17 Thái độ chung giá trị đạo đức sinh viên 74 Bảng 2.18 Kết so sánh điểm trung bình thái độ GTĐĐ sinh viên theo giới tính, ngành học năm học 76 Bảng 2.19 Kết so sánh điểm trung bình thái độ GTĐĐ nghề sư phạm xét theo giới tính năm học 77 Bảng 2.20 Tỉ lệ % hành vi ứng xử tích cực tình cụ thể 78 Bảng 2.21 Kết điểm trung bình, thứ hạng yếu tố ảnh hưởng 85 Bảng 2.22 Kết TB yếu tố tôn giáo ảnh hưởng đến định hướng GTĐĐ 89 Bảng 2.23 Kết so sánh điểm trung bình nhóm yếu tố ảnh hưởng theo giới tính, ngành học năm học 91 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ tháp giới quan đạo đức 32 Biểu đồ Sự lựa chọn nhóm giá trị đạo đức 58 Biểu đồ Mười giá trị đạo đức sinh viên lựa chọn nhiều 61 Biểu đồ Thái độ sinh viên nhóm giá trị đạo đức 75 Biểu đồ Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến định hướng GTĐĐ 86 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hồ Chủ Tịch nói “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng; Người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Thấm nhuần lời dạy Người, mục đích giáo dục cấp học, ngành học hướng đến đào tạo người phát triển toàn diện, hội đủ đức lẫn tài, vừa hồng vừa chuyên Trong đạo đức gốc, tảng cốt lõi Thực tế nay, mục tiêu giáo dục trường đại học, cao đẳng đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Như vậy, nhân cách người sinh viên đánh giá mặt đạo đức lực Việc đánh giá sinh viên hàng năm không dựa kết học tập mà vào kết rèn luyện sinh viên Đánh giá trình rèn luyện sinh viên mặt cụ thể đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống sinh viên theo mức điểm đạt mặt ý thức học tập; ý thức kết chấp hành nội quy, quy chế nhà trường; ý thức kết tham gia hoạt động trị - xã hội, văn hố, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội; phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng; ý thức tham gia phụ trách lớp, đoàn thể, tổ chức khác nhà trường hay thành tích đặc biệt học tập, rèn luyện sinh viên Như vậy, đạo đức sinh viên đánh giá thông qua điểm rèn luyện việc rèn luyện đạo đức nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sinh viên Nước ta q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá đất nước, song song với q trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Cùng với đổi thay, chuyển lên đất nước, hệ thống giá trị nhiều có thay đổi Nổi bật đáng quan tâm thay đổi quan niệm đạo đức, hệ thống giá trị đạo đức, thể việc định hướng giá trị đạo đức người Thực tế cho thấy ngày có nhiều tư tưởng, tượng tiêu cực nảy sinh số phận niên sinh viên như: lối sống hưởng thụ, thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, lối sống sùng ngoại, hay tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm… Vì thế, việc định hướng giá trị đạo đức cho hệ trẻ trở thành vấn đề cấp bách nhận quan tâm toàn xã hội Thiết nghĩ, sinh viên có định hướng giá trị đạo đức đắn họ tích cực học tập rèn luyện trường, tự giáo dục để hoàn thiện nhân cách thân nhằm đáp ứng với địi hỏi cơng việc sau phù hợp với yêu cầu thời đại Nghiên cứu định hướng giá trị định hướng giá trị đạo đức vấn đề nhiều tác giả nước đề cập đến Gần nhất, Việt Nam có số đề tài giá trị đạo đức quan tâm như: “Thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên sư phạm thành phố Hồ Chí Minh”, “Thực trạng lựa chọn giá trị đạo đức nhân văn lối sống sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nay” Ở tỉnh Đồng Nai nói chung trường Đại học Đồng Nai nói riêng chưa thấy có cơng trình nghiên cứu thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên Trường Đại học Đồng Nai trường đại học công lập địa bàn tỉnh Đồng Nai, thành lập theo định số 1572/QĐ-TTg ngày 20/8/2010 Thủ tướng Chính Phủ sở nâng cấp từ trường Cao đẳng sư phạm Đồng Nai, với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Đồng Nai lĩnh vực giáo dục, kinh tế kỹ thuật… Do đó, việc định hướng giá trị đạo đức đắn cho sinh viên việc làm thật cần thiết cấp bách giai đoạn Từ lý trên, người nghiên cứu định chọn đề tài “Định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Đồng Nai” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Đồng Nai Trên sở đó, đề xuất số biện pháp giáo dục định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên hệ cao đẳng trường ĐH Đồng Nai năm học 2011 – 2012 3.2 Đối tượng nghiên cứu Định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường ĐH Đồng Nai GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU − Phần lớn sinh viên trường ĐH Đồng Nai có nhận thức, thái độ hành vi tích cực đa số giá trị đạo đức; nhiên số giá trị đạo đức sinh viên có nhận thức, thái độ hành vi chưa tích cực − Có khác biệt định hướng giá trị đạo đức sinh viên xét theo năm học, ngành học giới tính − Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường ĐH Đồng Nai; chủ yếu yếu tố gia đình tự giáo dục sinh viên − Từ kết nghiên cứu thực trạng, đề xuất biện pháp nhằm giáo dục định hướng số giá trị đạo đức mà sinh viên có nhận thức, thái độ hành vi chưa tích cực NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU − Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: Giá trị, đạo đức, giá trị đạo đức, định hướng giá trị đạo đức − Khảo sát thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường ĐH Đồng Nai So sánh thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên theo ngành, giới tính năm học − Đề xuất biện pháp góp phần định hướng số giá trị đạo đức mà sinh viên trường ĐH Đồng Nai có nhận thức, thái độ hành vi chưa tích cực GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu định hướng giá trị đạo đức nhân cách sinh viên trường ĐH Đồng Nai 6.2 Về phạm vi Đề tài nghiên cứu thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên hệ cao đẳng sư phạm sinh viên hệ cao đẳng ngành sư phạm học tập trường ĐH Đồng Nai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận − Quan điểm lịch sử − Quan điểm hệ thống cấu trúc − Quan điểm hoạt động – nhân cách 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tham khảo, thu thập tư liệu, phân tích tổng hợp cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài để xây dựng hệ thống sở lý luận cho đề tài 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ∗ Phương pháp điều tra bảng hỏi Đây phương pháp chủ yếu sử dụng nhằm tìm hiểu thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Đồng Nai ∗ Phương pháp vấn Người nghiên cứu tiến hành vấn số sinh viên nhằm tìm hiểu nhận thức thái độ sinh viên định hướng giá trị đạo đức ∗ Phương pháp quan sát Người nghiên cứu quan sát thái độ hành vi đạo đức sinh viên trường Đại học Đồng Nai ∗ Phương pháp thống kê toán học Thu thập, xử lý phân tích số liệu chương trình SPSS 13 44.Thái Duy Tuyên (2008), “Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá”, Hội thảo khoa học tâm lý – giáo dục toàn quốc 45.Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX – 07 – 04 , Hà Nội 46 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 47 Huỳnh Khái Vinh(2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia 48 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố – Thơng tin PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỞ Hãy nêu giá trị đạo đức thân mình? Hãy nêu giá trị đạo đức mối quan hệ với gia đình? Hãy nêu giá trị đạo đức mối quan hệ với thầy cô? Hãy nêu giá trị đạo đức mối quan hệ với bạn bè? Hãy nêu giá trị đạo đức mối quan hệ với cộng đồng xã hội? Hãy nêu giá trị đạo đức hoạt động học tập? Hãy nêu giá trị đạo đức người yêu? Hãy nêu giá trị đạo đức nghề sư phạm? Hãy cho biết yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng giá trị đạo đức sinh viên? PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Chúng thực đề tài nghiên cứu “Định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Đồng Nai”, mong nhận ý kiến chia sẻ bạn thông qua việc trả lời câu hỏi * Thông tin cá nhân: − Bạn sinh viên khoa…………………………; Khố……………………………… − Giới tính: Nam  ; Nữ  − Tôn giáo:…………………………………………………………………………… Phần A: Dưới nhận định giá trị đạo đức sinh viên Hãy cho biết ý kiến bạn cách đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp với bạn STT 10 Nhận định Bên cạnh giá trị đạo đức truyền thống, giá trị đại dần hình thành sinh viên tính độc lập, tự chủ, động, sáng tạo… Các giá trị đạo đức tốt đẹp ln chuẩn mực để sinh viên tự hồn thiện Lối sống thực dụng, chủ nghĩa cá nhân dần trở nên phổ biến phận giới trẻ Một vài sinh viên thích khẳng định mình, thích chơi Ngày giá trị kinh tế quan trọng giá trị đạo đức Muốn có sống hạnh phúc, bình an thiết phải tin tưởng vào giá trị đạo đức sống có đạo đức Hiện nay, việc ứng xử sống không cần thiết phải tuân thủ giá trị đạo đức Các giá trị đạo đức giúp cho cá nhân sống tốt xã hội tốt Nếu người sống khơng có đạo đức xã hội rối loạn đầy tội ác Một số sinh viên quan niệm học để có Đồng ý Không đồng ý Phần B: Dưới giá trị đạo đức sinh viên mối quan hệ hoạt động hàng ngày Hãy cho biết mức độ quan trọng giá trị bạn cách đánh dấu X vào ô tương ứng Giá trị đạo đức Đối với thân Khiêm tốn Trung thực Tự trọng Tự kiềm chế, tự chủ Trách nhiệm Yêu cầu cao Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Tự tin Tự phê bình Dũng cảm 10 Lạc quan Hiếu thảo Biết ơn Kính trọng Yêu thương Đối với Trách nhiệm gia đình Trung thực Biết hy sinh gia đình Uy tín Độc lập đưa định 10.Thẳng thắn Kính trọng Biết ơn Trách nhiệm Lễ phép Đối với Nhiệt tình thầy Tin tưởng Trung thực Thẳng thắn Không ỷ lại vào thầy cô 10.Quan tâm Tôn trọng Khiêm tốn Nhiệt tình Đồn kết Đối với Quan tâm bạn bè Vị tha Chân thành Hợp tác Yêu thương 10 Uy tín Chung thuỷ Tin tưởng Trách nhiệm Độc lập Đối với Tôn trọng người yêu Vị tha Thẳng thắn Chân thành Yêu thương 10 Hy sinh Kiên nhẫn Trung thực Trong Lòng say mê học tập Cẩn thận Cầu tiến Cần cù Đối với cộng đồng xã hội Đối với nghề dạy học Sáng tạo Độc lập Chăm 10 Năng động Nhân Tự hào dân tộc Nhiệt tình với hoạt động xã hội Đoàn kết cộng đồng Tin tưởng vào chế độ Biết ơn hệ trước Chấp hành pháp luật Trung thực với người Yêu nước 10 Trách nhiệm Lòng yêu nghề Trách nhiệm Tận tâm Lòng yêu trẻ Thế giới quan khoa học Lý tưởng đào tạo hệ trẻ Trung thực Kiên nhẫn Dũng cảm chống tiêu cực 10.Sáng tạo Phần C: Dưới thái độ đạo đức mối quan hệ hoạt động Hãy lựa chọn mức độ phù hợp với bạn cách đánh dấu X vào cột mức độ theo quy ước sau:  – Phù hợp;  – Phân vân;  – Không phù hợp STT Thái độ Tơi thích sống chân thật, trung thực với Khi làm việc khơng đúng, tơi tự nhận khuyết điểm nói lời xin lỗi Tơi lạc quan, hướng đến giá trị sống tốt đẹp Tôi chịu trách nhiệm làm Tơi cảm thấy vui, hạnh phúc làm điều cha mẹ vui lịng Tơi thấy áy náy nói dối cha mẹ Khi cha mẹ ốm đau nằm viện, cố gắng xếp để có thời gian chăm sóc cha mẹ Tôi giữ lời hứa với cha mẹ Khi gặp giáo viên cúi chào, với giáo viên không trực tiếp giảng dạy 10 Tôi thường xuyên thăm hỏi, biết ơn thầy cô cũ 11 Theo tơi, nói dối thầy điều khơng thể chấp nhận Tôi mạnh dạn tranh luận với thầy vấn đề mà khơng 12 đồng tình Theo tơi, cần đồn kết hợp tác với bạn bè học tập sinh 13 hoạt 14 Tôi sẵn sàng giúp đỡ bạn bè họ gặp khó khăn  Mức độ                                          15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tơi nghĩ khơng cần thiết phải góp ý với bạn sai lầm, khiếm khuyết bạn Tôi cho không thiết phải giữ lời hứa với bạn Tôi sẵn sàng tham gia phong trào sinh viên tình nguyện Tơi cảm thấy khó chịu với người vượt đèn đỏ Tôi trân trọng biết ơn người hy sinh tổ quốc Tơi sẵn sàng giúp đỡ người bất hạnh Tôi dễ chán nản, bng xi gặp khó khăn việc học Tôi nghĩ quay bài, copy bạn chẳng Tơi khơng có tham vọng học lên cao hay đào sâu nghiên cứu chuyên môn Tôi cho không cần thiết phải đến lớp học đầy đủ Tơi ln tin tưởng vào người u Tơi khơng làm điều xúc phạm người yêu Tôi thấy thú vị lúc yêu – người Tơi sẵn sàng hy sinh người yêu Nếu thầy cô giáo, sẵn sàng giảng giải học sinh có thắc mắc hay khơng hiểu Tôi theo nghề yêu quý nghề dạy học lương giáo viên thấp Tôi mạnh dạn đấu tranh với tượng tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục Tơi thích sưu tầm tư liệu liên quan đến chuyên môn mạnh dạn áp dụng phương pháp hay vào dạy                                                       Phần D: Bạn cho biết cách ứng xử bạn gặp tình sau cách đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp với bạn Câu 1: Khi nhận khen ngợi, bạn sẽ: a) Mỉm cười thể tự tin b) Được dịp lên mặt với người c) Một chút e thẹn nói lời cám ơn d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 2: Khi nói lỡ lời hay làm việc sai trước mặt người, bạn sẽ: a) Hơi ngượng ngùng chút nghĩ thầm chẳng b) Lờ xem khơng có chuyện xảy c) Cảm thấy xấu hổ, ân hận tự nhủ phải rút kinh nghiệm d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 3: Khi phân cơng làm việc nhóm với người mà bạn khơng thích, bạn sẽ: a) Đưa lý để từ chối b) Miễn cưỡng chấp nhận c) Chấp nhận làm việc chung nghĩ hội để người hiểu d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 4: Một người bạn lớp gặp khó khăn cần giúp đỡ, bạn sẽ: a) Nếu người bạn chia sẻ đề nghị giúp giúp, khơng phớt lờ b) Chủ động hỏi thăm sẵn sàng giúp đỡ bạn c) Không quan tâm d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 5: Khi cha mẹ bạn bị bệnh nằm viện điều trị, bạn sẽ: a) Rất lo lắng, tìm cách để chăm sóc cha mẹ b) Viện lý bận học, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác (anh, chị, em…) c) Ba mẹ nhờ việc làm việc d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 6: Sinh nhật người bạn nhóm, bạn bè rủ chơi trễ, bạn sẽ: a) Gọi điện, bịa lý xe hư để trễ b) Gọi điện thoại nói rõ lý xin phép trễ c) Không gọi điện, chơi thoải mái, gọi điện hứng d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 7: Đoàn trường vận động sinh viên đóng góp giúp đỡ sinh viên trường mắc bệnh hiểm nghèo, bạn sẽ: a) Sẵn sàng đóng góp vận động người đóng góp theo khả b) Lờ khơng biết thơng tin c) Khơng đóng góp khơng dư dã d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 8: Lớp trưởng kêu gọi người đăng ký tham gia chiến dịch mùa hè xanh, bạn sẽ: a) Lưỡng lự khơng biết có nên hay khơng b) Từ chối có nhiều việc cần phải làm c) Hăng hái đăng ký tham gia d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 9: Bạn nghỉ học không phép nhiều lần, giáo viên chủ nhiệm phê bình đề nghị nêu lý do, bạn sẽ: a) Bịa lý để trình bày cho qua chuyện b) Nói lý thật, xin lỗi hứa lần sau không tái phạm c) Nhận lỗi khơng nói lý d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 10: Khi nhận thấy giáo viên cho điểm không công bằng, bạn sẽ: a) Mạnh dạn góp ý chân thành với giáo viên b) Im lặng xem điều khơng may c) Xì xào bàn tán với bạn bè, nói thầy cô thiên vị d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 11: Trong phịng thi, đề thi phần bạn khơng học, giám thị dễ, bạn sẽ: a) Tranh thủ quay có hội b) Cố gắng tự lực làm bài, phải nghiêm túc thi cử c) Không quay hỏi bạn kế bên d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 12: Khi gặp tập khó, bạn sẽ: a) Bỏ qua không làm b) Cố gắng suy nghĩ để tìm cách giải cho c) Làm qua loa cho xong, không cần biết hay sai d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 13: Khi bạn gặp đối tượng khác có điều kiện người yêu tại, bạn sẽ: a) Tìm cách tiếp cận đối tượng để tìm hiểu, nghĩ quen lúc – người chẳng b) Hơi tiếc nuối khơng gặp người sớm c) Khơng quan tâm có người u d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 14: Người yêu bạn gặp khó khăn kinh tế, buồn phiền gia đình, bạn sẽ: a) Băn khoăn, dao động mối quan hệ b) Luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ người yêu cách c) Không quan tâm lắm, hỏi han qua loa nghĩ việc riêng người yêu d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 15: Bạn theo học ngành sư phạm, bạn bè người nói: “Học sư phạm sau làm giáo viên nghèo vất vả lắm!”, bạn sẽ: a) Dao động cảm thấy tủi thân b) Nghỉ học tâm ôn thi lại vào ngành khác để sau có thu nhập cao c) Khơng quan tâm cho ngành nghề có vị trí định xã hội, nghề giáo nghề cao quý thích d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Câu 16 : Khi giảng lớp, nhiều em học sinh không hiểu, bạn sẽ: a) Phớt lờ, không quan tâm b) Giảng giải lại từ từ để em hiểu c) Yêu cầu học sinh nhà đọc sách tìm hiểu thêm d) Cách ứng xử riêng bạn (trong trường hợp không chọn a,b,c): Phần E: Bạn cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc định hướng giá trị đạo đức sinh viên Đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ bạn lựa chọn theo quy ước: – Ảnh hưởng nhiều; – Ảnh hưởng nhiều; – Ảnh hưởng vừa phải ;  – Ít ảnh hưởng; – Rất ảnh hưởng STT 10 11 12 13 14 15 Yếu tố ảnh hưởng Truyền thống gia đình, dịng họ Lối sống, cách cư xử người thân Trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ Điều kiện kinh tế gia đình Sự quan tâm, dạy bảo, nhắc nhở gia đình Yêu cầu nghề nghiệp bạn học Nề nếp, kỷ cương nhà trường Tấm gương, nhân cách thầy cô giáo Những lời dạy bảo, nhắc nhở thầy cô, giáo viên chủ nhiệm Sự gương mẫu ban cán lớp, ban cán đoàn Các hoạt động phong trào nhà trường Cách sống, cách ứng xử bạn bè trường, lớp Lối sống, cách cư xử hàng xóm, khu dân cư nơi bạn sống Tin tức, phim ảnh tivi internet… Những gương điển hình người tốt việc tốt xóm ấp, khu phố địa phương         Mức độ                                                                    16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Những học làm người sách, báo, tạp chí Các quy định pháp luật nhà nước, địa phương Kiến thức học từ khoá học nhà thờ Các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động cộng đồng nhà thờ Những lời dạy bảo nhân cách người cha xứ, sơ Lối sống, cách ứng xử người với người cộng đồng giáo dân Dư luận, đánh giá xã hội Lối sống gấp, sống thực dụng cách ứng xử số ca sỹ, diễn viên, người tiếng… Mặt trái kinh tế thị trường vấn nạn xã hội tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả, cướp giết người… Tính cách cá nhân Mục đích, ước mơ, lý tưởng sống người Sự tự nhận thức, tự giáo dục rèn luyện người Những trải nghiệm thân sống                                                              Xin chân thành cám ơn hợp tác bạn!     PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Giá trị đạo đức quan trọng em? Em nghĩ giá trị khiêm tốn? Em đánh giá giá trị dũng cảm? Em suy nghĩ việc đặt yêu cầu cao thân mình? Em suy nghĩ giá trị trung thực học tập? Theo em, hy sinh tình yêu? Theo em, nhiệt tình tham gia hoạt động xã hội? Theo em, lý tưởng đào tạo hệ trẻ gì? Với thân em, yếu tố tôn giáo ảnh hưởng đến việc định hướng giá trị đạo đức? PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ Bảng 1: Tần số tỉ lệ lựa chọn thái độ đạo đức Thái độ STT 10 11 12 13 14 15 16 Tơi thích sống chân thật, trung thực với Khi làm việc khơng đúng, tơi tự nhận khuyết điểm nói lời xin lỗi Tơi ln lạc quan, hướng đến giá trị sống tốt đẹp Tôi chịu trách nhiệm làm Tơi cảm thấy vui, hạnh phúc làm điều cha mẹ vui lịng Tơi thấy áy náy nói dối cha mẹ Khi cha mẹ ốm đau nằm viện, cố gắng xếp để có thời gian chăm sóc cha mẹ Tôi giữ lời hứa với cha mẹ Khi gặp giáo viên cúi chào, với giáo viên không trực tiếp giảng dạy Tôi thường xuyên thăm hỏi, biết ơn thầy cũ Theo tơi, nói dối thầy cô điều chấp nhận Tôi mạnh dạn tranh luận với thầy cô vấn đề mà khơng đồng tình Theo tơi, cần đồn kết hợp tác với bạn bè học tập sinh hoạt Tôi sẵn sàng giúp đỡ bạn bè họ gặp khó khăn Tơi nghĩ khơng cần thiết phải góp ý với bạn Phù hợp Phân vân Ko phù hợp (F / %) (F / %) (F / %) 304/85,9% 44 / 12,4% / 1,7% 241/68,1% 102/28,8% 11 / 3,1% 233/65,8% 105/29,7% 16 / 4,5% 292/82,5% 52 / 14,7% 10 / 2,8% 330/93,2% 17 / 4,8% / 2,0% 285/80,5% 59 / 16,7% 10 / 2,8% 342/96,6% / 2,0% / 1,4% 176/49,7% 162/45,8% 16 / 4,5% 235/66,4% 101/28,5% 18 / 5,1% 170 / 48% 155/43,8% 29 / 8,2% 176/49,7% 158/44,6% 20 / 5,6% 119/33,6% 175/49,4% 60/16,9% 310/87,6% 38 / 10,7% / 1,7% 279/78,8% 67 / 18,9% / 2,3% 86 / 24,3% 230/65,0% 63 / 17,8% 259/73,2% 38 / 10,7% sai lầm, khiếm khuyết bạn Tôi cho không thiết phải giữ lời 32 / 9,0% hứa với bạn 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tôi sẵn sàng tham gia phong trào sinh viên tình nguyện Tơi cảm thấy khó chịu với người vượt đèn đỏ Tôi trân trọng biết ơn người hy sinh tổ quốc Tơi sẵn sàng giúp đỡ người bất hạnh Tôi dễ chán nản, buông xuôi gặp khó khăn việc học Tơi nghĩ quay bài, copy bạn chẳng Tôi khơng có tham vọng học lên cao hay đào sâu nghiên cứu chuyên môn Tôi cho không cần thiết phải đến lớp học đầy đủ Tôi tin tưởng vào người u Tơi khơng làm điều xúc phạm người yêu 179/50,6% 146/41,2% 29 / 8,2% 278/78,5% 51 / 14,4% 25 / 7,1% 327/92,4% 19 / 5,4% / 2,3% 266/75,1% 78 / 22,0% 10 / 2,8% 65 / 18,4% 146/41,2% 143/40,4% 80 / 22,6% 145/41,0% 129/36,4% 58 / 16,4% 110/31,1% 186/52,5% 31 / 8,8% 50/ 14,1% 273/77,1% 145/41,0% 174/49,2% 35 / 9,9% 219/61,9% 111/31,3% 24/ 6,8% 27 Tôi thấy thú vị lúc yêu – người 30 / 8,5% 26 / 7,3% 298/84,2% 28 Tơi sẵn sàng hy sinh người yêu 118/33,3% 187/52,8% 49 / 13,8% 176/97,2% / 2,8% 144/79,5% 32 / 17,7% / 2,8% 109/60,2% 67 / 37,0% / 2,8% 136/75,1% 44 / 24,3% / 0,6% Nếu thầy cô giáo, sẵn sàng giảng 29 giải học sinh có thắc mắc hay không hiểu 30 Tôi theo nghề yêu quý nghề dạy học lương giáo viên thấp Tôi mạnh dạn đấu tranh với 31 tượng tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục Tơi thích sưu tầm tư liệu liên quan 32 đến chuyên môn mạnh dạn áp dụng phương pháp hay vào dạy Bảng 2: Tần số tỉ lệ lựa chọn hành vi đạo đức Câu Tần Tỉ số lệ a) Mỉm cười thể tự tin 70 19.8 b) Được dịp lên mặt với người 0 c) Một chút e thẹn nói lời cám ơn 244 68.9 d) Cách ứng xử khác 40 11.3 a) Hơi ngượng ngùng chút nghĩ 21 5.9 1.1 287 81.1 d) Cách ứng xử khác 42 11.9 Khi phân công a) Đưa lý để từ chối 46 13.0 làm việc nhóm với b) Miễn cưỡng chấp nhận 52 14.7 237 66.9 19 5.4 62 17.5 250 70.6 d) Không quan tâm 0.3 e) Cách ứng xử khác 41 11.6 338 95.5 0.3 c) Chỉ hỏi thăm qua loa 1.7 d) Cách ứng xử khác 2.5 a) Gọi điện, bịa lý xe hư để trễ 15 4.2 b) Gọi điện thoại xin phép ba mẹ trễ 317 89.5 0.8 Tóm tắt tình Lựa chọn Khi nhận khen ngợi Khi nói lỡ lời hay thầm chẳng làm việc sai b) Lờ xem khơng có chuyện xảy trái c) Cảm thấy xấu hổ, ân hận tự nhủ phải rút kinh nghiệm người mà bạn khơng thích c) Chấp nhận làm việc chung, hội để người hiểu d) Cách ứng xử khác b) Nếu bạn chia sẻ đề nghị Một bạn lớp giúp giúp, khơng phớt lờ gặp khó khăn c) Chủ động hỏi thăm sẵn sàng giúp đỡ cần giúp đỡ bạn a) Rất lo lắng, tìm cách để chăm sóc ba Khi bố mẹ bạn bị bệnh nằm viện điều trị Bạn sinh nhật trễ mẹ b) Viện lý bận học, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác (anh, chị, em…) c) Không gọi điện, chơi thoải mái, gọi điện hứng d) Cách ứng xử khác Đoàn trường vận 19 5.4 330 93.2 b) Lờ thông tin 0.3 c) Khơng đóng góp khơng dư dã 1.7 17 4.8 101 28.5 48 13.6 c) Hăng hái đăng ký tham gia 175 49.4 d) Cách ứng xử khác 30 8.5 1.1 266 75.1 c) Nhận lỗi khơng nói lý 67 18.9 d) Cách ứng xử khác 17 4.8 a) Mạnh dạn góp ý chân thành với giáo viên 200 56.5 b) Im lặng xem điều khơng may 78 22.0 41 11.6 d) Cách ứng xử khác 35 9.9 a) Tranh thủ quay có hội 45 12.7 105 29.7 168 47.5 d) Cách ứng xử khác 36 10.2 a) Bỏ qua không làm 50 14.1 209 59.0 a) Sẵn sàng đóng góp vận động động sinh viên đóng góp giúp đỡ sinh viên trường mắc bệnh hiểm người đóng góp theo khả d) Cách ứng xử khác nghèo Lớp trưởng kêu gọi người đăng ký tham gia chiến dịch mùa hè xanh Bạn nghỉ học không phép nhiều lần, giáo viên chủ nhiệm phê bình đề nghị nêu lý Khi nhận thấy giáo viên cho điểm không 10 11 12 công a) Lưỡng lự khơng biết có nên hay khơng b) Từ chối có nhiều việc cần phải làm a) Bịa lý để trình bày cho qua chuyện b) Nói lý thật, xin lỗi hứa lần sau không tái phạm c) Xì xào bàn tán với bạn bè, nói thầy thiên vị Trong phòng thi, đề b) Cố gắng tự lực làm bài, phải nghiêm túc thi phần bạn thi cử không học, giám thị c) Không quay hỏi bạn kế dễ tính Khi gặp tập khó bên b) Cố gắng suy nghĩ để tìm cách giải cho c) Làm qua loa cho xong, không cần biết hay sai d) Cách ứng xử khác a) Tìm cách tiếp cận đối tượng để tìm hiểu, quen lúc – người chẳng Khi bạn gặp đối tượng khác có điều 13 kiện người u b) Hơi tiếc nuối khơng gặp người sớm c) Khơng quan tâm có người u d) Cách ứng xử khác a) Băn khoăn, dao động mối quan hệ 14 Người yêu bạn có nên tiếp tục hay khơng gặp khó khăn b) Ln bên cạnh động viên, giúp đỡ người 57 16.1 31 8.8 15 4.2 271 76.6 37 10.5 0.3 307 86.7 u cách phiền gia đình c) Khơng quan tâm lắm, hỏi han qua loa 21 5.9 d) Cách ứng xử khác 25 7.1 a) Dao động cảm thấy tủi thân 2.8 10 5.5 157 86.7 5.0 0.6 168 92.8 3.9 2.7 ngành sư phạm, bạn b) Nghỉ học tâm ơn thi lại vào bè người nói: ngành khác để sau có thu nhập cao “Học sư phạm sau c) Không quan tâm làm giáo viên d) Cách ứng xử khác nghèo vất vả lắm!” a) Phớt lờ, không quan tâm 16 10.7 kinh tế, buồn Bạn theo học 15 38 Khi giảng b) Giảng dạy lại từ từ để em hiểu lớp, nhiều em học c) Yêu cầu học sinh nhà đọc sách tìm sinh khơng hiểu hiểu thêm d) Cách ứng xử khác ... niềm tin vào giá trị đạo đức thực tế sống 2.3 Định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường Đại học Đồng Nai 2.3.1 Giới thiệu trường Đại học Đồng Nai Trường Đại học Đồng Nai trường đại học công lập... dung định hướng giá trị đạo đức sinh viên trường ĐH Đồng Nai Định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên trường ĐH Đồng Nai phương diện: Nhận thức giá trị đạo đức, thái độ đạo đức hành vi đạo đức. .. trị đạo đức sinh viên trường ĐH Đồng Nai 50 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức 46 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:54

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 2.1.2. Định hướng giá trị

  • 2.2.2. Giá trị đạo đức

  • 2.2.3. Định hướng giá trị đạo đức

  • 2.3. Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai

    • 2.3.1. Giới thiệu về trường Đại học Đồng Nai

    • 2.3.2. Đặc điểm tâm lý sinh viên

    • 2.3.3. Nội dung định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường ĐH Đồng Nai

    • Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

      • 2.1. Thể thức nghiên cứu

      • 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai

        • 2.2.1. Nhận định về sự thay đổi các giá trị đạo đức hiện nay

        • 2.2.2. Nhận thức các giá trị đạo đức của sinh viên

        • 2.2.3. Thái độ đối với các giá trị đạo đức của sinh viên

        • 2.2.4. Kết quả biểu hiện hành vi của sinh viên thông qua các tình huống cụ thể

        • 2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai

        • 2.3. Các biện pháp giáo dục định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên trường Đại học Đồng Nai

          • 2.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp

          • 2.3.2. Các biện pháp giáo dục định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên trường Đại học Đồng Nai

          • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan