Dạy học môn tiếng lào cho học sinh người việt học lớp một tại tỉnh champasac lào

80 6 0
Dạy học môn tiếng lào cho học sinh người việt học lớp một tại tỉnh champasac lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ––––––––––––––––––– SOULISAK PHOMMACHAN DẠY HỌC MÔN TIẾNG LÀO CHO HỌC SINH NGƯỜI VIỆT HỌC LỚP MỘT TẠI TỈNH CHAMPASAC, LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành nhờ giúp đỡ từ quý Thầy Cơ, gia đình, bạn bè tác giả Việt Nam Vương quốc Lào Tác giả xin gửi lời tri ân chân thành đến Thầy Cô Phịng Sau Đại học, Thầy Cơ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Cô giáo cán quản lý, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Ly Kha, người theo sát hướng dẫn tận tình đóng góp ý kiến cho tác giả suốt thời gian qua để tác giả hồn thành luận văn cách tốt Cuối cùng, tác giả xin cảm gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, anh chị tập thể lớp Cao học Giáo dục Tiểu học khóa 24 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tác giả suốt trình tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn ! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Soulisak Phommachan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực Các tài liệu sử dụng Luận văn trích dẫn đầy đủ, xác ghi phần danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu khảo sát, kết luận nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực chưa công bố tạp chí khoa học hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu thân Người thực Soulisak Phommachan MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Bố cục cơng trình nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔN TIẾNG LÀO CHO HỌC SINH NGƯỜI VIỆT TẠI LÀO 1.1 Tổng quan vấn đề dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một Vương quốc Lào 1.1.1 Những nghiên cứu Vương quốc Lào 1.1.2 Những nghiên cứu Vương quốc Lào 1.2 Tiếng Lào, môn Tiếng Lào 10 1.2.1 Tiếng Lào 10 1.2.2 Môn Tiếng Lào trường tiểu học Vương quốc Lào 11 1.3 Vấn đề dạy học ngôn ngữ thứ ngôn ngữ thứ hai cho học sinh 17 1.3.3 Dạy học ngôn ngữ quốc gia cho dân tộc thiểu số 18 Tiểu kết chương 28 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG LÀO CHO HỌC SINH LỚP MỘT NGƯỜI VIỆT TẠI CHAMPASACK, LÀO 30 2.1 Khái quát học sinh người Việt học lớp Một tỉnh Champasack 30 2.1.1 Cộng đồng người Việt học sinh người Việt học lớp Một 30 2.1.2 Thực trạng dạy học Tiếng Lào cho học người Việt học lớp Một tỉnh Champasack 34 2.2 Môn Tiếng Lào trường tiểu học Lào 37 2.2.1 Môn Tiếng Lào hệ thống giáo dục quốc dân Vương quốc Lào 37 2.2.2 Môn Tiếng Lào nhà trường bậc tiểu học Vương quốc Lào 38 2.3 Thực trạng dạy học môn Tiếng Lào cho HS người Việt học lớp Một 40 2.3.1 Về chương trình, tài liệu dạy học mơn Tiếng Lào cho HS người Việt 40 2.3.2 Hình thức tổ chức dạy học mơn Tiếng Lào cho HS người Việt… 42 2.3.3 Phương pháp dạy học môn Tiếng Lào cho HS người Việt học lớp Một 43 2.3.4 Hình thức kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Tiếng Lào cho HS người Việt học lớp Một Lào 46 Tiểu kết chương 48 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG LÀO CHO HỌC SINH NGƯỜI VIỆT TẠI TỈNH CHĂMPASAC, LÀO 49 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 49 3.1.1 Cơ sở khoa học 49 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 49 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.2.1 Đảm báo tính kế thừa 52 3.2.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 52 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 53 3.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Lào 53 3.3.1 Biện pháp tạo môi trường giao tiếp Tiếng Lào 53 3.3.2 Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Lào tiểu học 54 3.3.3 Biện pháp dạy học môn học theo hướng tích hợp 55 3.3.4 Biện pháp mở rộng môi trường giao tiếp Tiếng Lào 55 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 56 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59  KẾT LUẬN 60  KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ STT Chữ viết tắt cán quản lý CBQL giáo viên GV học sinh HS phương pháp dạy học PPDH sách tập SBT sách giáo khoa SGK sách giáo viên SGV sách tham khảo STK VD: VD STT Bảng 2.1 sát 46 học 52 học lớp Một Kết đánh giá giáo viên mức độ thường xuyên hiệu 2.4 thực biện pháp dạy học tập đọc cho học sinh lớp Một Bảng Thực trạng sử dụng số phương pháp dạy học tập đọc cho HS 53 57 người Việt học lớp Một trường tiểu học Bảng Mức độ thường xuyên hiệu thực yêu cầu việc 2.6 45 Bảng 2.5 Độ tuổi thụ đắc tiếng Lào tiếng Việt số người khảo Bảng Kết khảo sát thực trạng tài liệu dạy hoc cho HS người Việt 2.3 Trang Bảng Kết khảo sát nơi học Tiếng Lào Tiếng Việt mà học sinh 2.2 DANH MỤC CÁC BẢNG 58 dạy học tập đọc giáo viên Bảng Kết khảo sát thực trạng sử dụng số hình thức kiểm tra - 2.7 đánh giá hoạt động dạy học Tiếng Lào cho HS người Việt học lớp Một 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học xem tảng, đặt sở ban đầu cho hình thành phát triển toàn diện nhân cách người, móng vững cho giáo dục phổ thơng Vì vậy, giáo dục tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng nhận quan tâm tất người Tiếng Lào (tên gốc: ພາສາລາວ; phát âm: phasa lao [p ột ʰaː saː laː w ngôn ngữ thức Lào Tiếng Lào ngơn ngữ truyền thống hồng gia Lào, có vị trí quan trọng văn hóa người Lào, ngơn ngữ sử dụng thức nhà trường sở giáo dục Do đó, Tiếng Lào mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng bậc Tiểu học Tiếng Lào phương tiện chủ yếu giúp học sinh tiếp thu kiến thức, sở giúp em học tốt môn học khác, giúp học sinh tự tin chủ động hoà nhập vào hoạt động giáo dục khác trường học Đặc biệt lớp Một vai trị mơn Tiếng Lào lại trở nên quan trọng, giúp hình thành em lực ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết Theo số liệu Học viện Ngoại giao Việt Nam năm 2012, có khoảng 30.000 kiều bào người Việt sinh sống làm việc Lào [18] Chính vậy, số trường tiểu học Lào có phận học sinh người Việt Nam theo học Cũng học sinh người Lào, mục tiêu môn Tiếng Lào tiểu học dạy học cho học sinh người Việt hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Lào (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Lào góp phần rèn luyện thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Lào hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hố, văn học Lào nước ngồi Bên cạnh thuận lợi học sinh lớp Một người Việt sinh lớn lên Lào, em có mơi trường tốt để học tập rèn luyện tiếng Lào, quan tâm từ phía nhà trường từ phía gia đình,… cịn tồn nhiều khó khăn dẫn tới chất lượng dạy học Tiếng Lào học sinh người Việt học lớp Một Lào chưa thực đạt chất lượng cao khó khăn mặt tâm lý học tiếng Lào em người Việt, gia đình dạy nói Tiếng Lào từ nhỏ,… Thêm vào cịn số hạn chế xuất phát từ phía nhà trường tài liệu dạy học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiếng Lào cho học sinh người nước ngồi nói chung học sinh người Việt nói riêng sinh sống học tập trường chưa phù hợp, chưa phát huy hiệu quả, việc phối hợp với gia đình học sinh chưa thật đạt chất lượng cao Xuất phát từ lý vừa trình bày trên, tác giả chọn đề tài “Dạy học Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một tỉnh Champasac, Lào” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một sinh sống tỉnh Champasac nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một Nhiệm vụ nghiên cứu (1) Hệ thống hóa sở lý luận dạy học mơn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một Lào (2) Khảo sát thực trạng vềdạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một Lào số trường tiểu học tỉnh Chămpasac, Lào (3) Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một Lào sinh sống Lào số trường tiểu học tỉnh Champasac Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học Tiếng Lào cho HS người Việt học lớp Một sinh sống tỉnh 58 giao tiếp Tiếng Lào nhà trường cộng đồng, đặc biệt nâng cao vai trị gia đình việc hỗ trợ HS học tập Số liệu bảng cho thấy: (1) Biện pháp tạo môi trường giao tiếp Tiếng Lào hoạt động vui chơi, giáo dục trường tiểu học có 16.8% cho biện pháp cẩn thiết 68.1% cho tương đối cần thiết Không có ý kiến cho biện pháp khơng khả thi Tuy nhiên có 10.6% số người hỏi cho họ khơng có ý kiến biện pháp Mức độ khả thi theo đánh giá giáo viên, CBQL cho biện pháp 68.1% cho khả thi, 26.5% cho khả thi có 5.3% cho biện pháp khả thi (2) Biện pháp tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Lào tiểu học theo hướng tăng cường vốn Tiếng Lào tích cực hóa vốn Tiếng Lào đánh giá tương đối cao có 38.9% cho biện pháp khả thi, 49.6% cho tương đối khả thi Chỉ có 11.5% cho biện pháp khả thi Hai mức độ sau không khả thi khơng có ý kiến khơng giáo viên chọn.tuy nhiên, điều đáng đáng quan tâm có tới 69.9% giáo viên CBQL cho biện pháp không khả thi Giáo viên CBQL cần xem xét lại vấn đề mức độ cần thiết mức độ khả thi không tương quan với (4) Biện pháp dạy học mơn học theo hướng tích hợp dạy kỹ sử dụng Tiếng Lào học tập mơn học khác có tới 63.7% cho cần thiết (25.7% cho khả thi) 27.4% cho tương đối cần thiết (tương ứng với mức độ khả thi 69.1%) Điều cho thấy mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đánh giá cao Chỉ có 8.8% cho không cần thiết 12.4% cho không khả thi (5) Về biện pháp mở rộng môi trường giao tiếp Tiếng Lào nhà trường cộng đồng, đặc biệt nâng cao vai trị gia đình việc hỗ trợ em học tập 59 Có 10.6% cho biện pháp cần thiết, 71.7% cho tương đối cần thiết tưng ứng với mức độ khả thi 72.6% cho khả thi 24.8% cho khả thi Như vậy, mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đánh giá cao Tiểu kết chương Trên sở kết nghiên cứu lý luận, kết khảo sát phân tích thực trạng dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một số trường học tỉnh Chămpasac, tác giả đề xuất số biện pháp bao gồm: Tạo môi trường giao tiếp Tiếng Lào hoạt động vui chơi, giáo dục trường tiểu học Tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Lào tiểu học theo hướng tăng cường vốn Tiếng Lào tích cực hóa vốn Tiếng Lào Dạy học mơn học theo hướng tích hợp dạy kỹ sử dụng Tiếng Lào học tập môn học khác Mở rộng môi trường giao tiếp Tiếng Lào nhà trường cộng đồng, đặc biệt nâng cao vai trị gia đình việc hỗ trợ em học tập Các biện pháp đề xuất phù hợp với chủ trương, sách Ngành, tỉnh Chămpasac đánh giá cao tính cần thiết khả thi 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Qua nghiên cứu việc dạy môn Tiếng Lào cho HS người Việt học lớp Một tỉnh Chămpasac Vương quốc Lào, rút số kết luận sau: (1) HS người Việt học lớp Một Lào thực tế tồn Vì nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Lào cho HS người Việt nói riêng HS dân tộc thiểu số Lào nhiệm vụ quan trọng (2) Thực trạng dạy học Tiếng Lào cho học sinh lớp Một người Việt trường tiểu học thuộc tỉnh Chămpasac cịn tồn định; có ngun nhân dẫn tới thực trạng Đó kỹ vận dụng, phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lớp số giáo viên hạn chế, đặc biệt hiệu sử dụng phương pháp, hình thức dạy học cho học sinh chưa mang lại hiệu cao;… Bên cạnh nguyên nhân từ phía nhà trường cịn xuất phát từ phía gia đình em chưa quan tâm mức tới việc dạy học Tiếng Lào cho em nhà, cịn khốn trắng cho nhà trường,… (3) Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một: (3.1) Biện pháp thứ nhất: Tạo môi trường giao tiếp Tiếng Lào hoạt động vui chơi, giáo dục trường tiểu học (3.2) Biện pháp thứ hai: Tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Lào tiểu học theo hướng tăng cường vốn Tiếng Lào tích cực hóa vốn Tiếng Lào (3.3) Biện pháp thứ ba: Dạy học mơn học theo hướng tích hợp dạy kỹ sử dụng Tiếng Lào học tập môn học khác (3.4) Biện pháp thứ tư: Mở rộng môi trường giao tiếp Tiếng Lào nhà trường cộng đồng, đặc biệt nâng cao vai trị gia đình việc hỗ trợ em học tập 61  KIẾN NGHỊ Xuất phát từ trình nghiên cứu dạy học Tiếng Lào cho HS người Việt học lớp Một tỉnh Chămpasac, Lào, đưa số kiến nghị sau:  Đối với Bộ GD&ĐT Bộ GD cần ban hành văn đạo, hướng dẫn cụ thể công tác dạy học Tiếng Lào cho học sinh người nước ngồi  Đối với phịng GD & ĐT huyện Một là, phòng giáo dục quận cần có quan tâm mức tới vấn đề nâng cao chất lượng dạy học tập đọc Tiếng Lào cho HS người Việt học lớp Một nói riêng dạy học Tiếng Lào cho học sinh người nước nói chung Hai là, cần triển khai nhiều hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV, chuyên đề, hội thảo Tiếng Lào cho học sinh lớp Một người nước nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Lào trường địa bàn Về vấn đề này, phòng giáo dục cần liên hệ với trường đại học, cao đẳng có đạo tạo quy GV trường Đại học, Trường cao đẳng sư phạm để phối hợp triển khai hoạt động nêu  Đối với ban giám hiệu, giáo viên trường tiểu học có học sinh người nước ngồi Một là, cần có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức GV việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Lào cho HS người Việt học lớp Một nhà trường Hai là, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho GV tham gia chuyên đề, hội thảo dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh lớp Một người nước người dân tộc thiểu số Vương quốc Lào Bên cạnh đó, nhà trường cần tằng cường buổi hội thảo, chuyên đề để giáo viên tham gia, học hỏi Ba là, tằng cường công tác kiểm tra, đánh giá học sinh để tổ chức phụ đạo riêng học sinh học yếu từ đầu năm học 62 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Soulisak Phommachan (2015), “Lỗi tả học sinh người việt học lớp Một tỉnh Chămpasac, Lào”, Kỉ yếu hội thảo “Giáo dục tiểu học xu hướng đổi sau năm 2015”, Nxb Đại học Sư phạm TP HCM 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Phương Nga, 2011, Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Giáo Dục Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học TV Tiểu học, Nxb Đại học Quốc Gia HN, HN Nguyễn Khắc Viện, Nghiêm Chưởng Châu, Nguyễn Thị Nhất, 1994, Tâm lý học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hưng Quốc (2012), Phương pháp dạy tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai, Nxb Tiền Vệ, Australia \ Mông Ký Slay (2001), Nội dung hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc, Nxb ĐH Quốc gia HN, HN Tiếng Lào Bô Giáo dục Thể thao, 1995, Phương pháp dạy học môn Tiếng Lào bậc tiểu học, Viêng chăn Bô Giáo dục Thể thao, 1995, Chương trình mơn Tiếng Lào tiểu học,Viêng chăn Bộ Giáo dục Thể thao, 1995, chuẩn kiến thức kỷ môn Tiếng Lào Tiểu Học, Viêng chăn Bộ Giáo dục Thể thao,1995, Chương trình dạy học trường cho nhân dân vùng xa vùng sau, Viêng chăn 10 Bộ Giáo dục Thể thao, 1997, Nguyên tắc dạy ngữ pháp Tiếng Lào bậc tiểu học, Viêng chăn 11 Bộ Giáo dục Thể thao, 1997, Nguyên tắc bỗi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Lào tiểu học, Viêng chăn 12 Bộ Giáo dục Thể thao, 1999, Phương pháp dạy Tiếng Lào cho người Việt, Viêng chăn 13 Bộ Giáo dục Thể thao, 2000, Nguyên tắc rèn luyện kĩ đọc, viết, Tiếng Lào bậc tiểu học, Viêng chăn 64 14 Bộ Giáo dục Thể thao, 2000, Chương trình dạy học Tiếng Lào cho người nước ngồi, Viêng chăn 15 Bộ Giáo dục Thể thao,2000, Nguyên tắc đánh giả giáo dục bậc tiểu học, Viêng chăn 16 Bộ Giáo dục Thể thao, 2000, Nguyên tắc giải pháp học sinh yếu môn Tiếng Lào tiểu học, Viêng chăn 17 Bộ Giáo dục Thể thao, 2000, Tiếng Lào nâng cao tiểu học, Viêng chăn 18 Bộ Giáo dục Thể thao, 2000, Nguyên tắc giải pháp giúp học sinh yếu môn Tiếng Lào tiểu học,Viêng chăn Tiếng Anh 19 Bloomfield, Leonard, 1995, Language, Motilal Banarsidass Publishers Pvt Ltd., New Delhi, India Trang Web 20 https://en.wikipedia.org/wiki/First_language 21 http://www.tgvn.com.vn 22 http://vi.wikipedia.org 23 https://wikipedia.org 24 http://en.wikipedia.org/wiki/Second_language PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN PHỤ HUYNH HỌC SINH Kính gửi Ơng/Bà, Anh/Chị, Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Lào cho học sinh người Việt, thực nghiên cứu dạy học Tiếng Lào cho em người Việt tỉnh Chăm Pa Sắc ( nước cơng hịa dân chủ nhân dân Lào ) Vì vậy, chúng tơi kính xin Ơng/Bà, Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (chúng cam đoan sử dụng thơng tin mà Ơng/Bà, Anh/Chị cung cấp vào mục đích nghiên cứu đề tài khơng nhằm vào mục đích khác; thơng tin mà Ơng/Bà, Anh/Chị cung cấp bảo mật) I THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên: ……………………………………………………… Nam , Nữ  (Phần họ tên Ơng/Bà, Anh/Chị ghi khơng ghi) - Sinh năm:…………., tại: ……………………………… …………………… - Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… I VỀ VIỆC THỤ ĐẮC CÁC NGÔN NGỮ CỦA CON ÔNG/BÀ, ANH/CHỊ Con Ơng/Bà, Anh/Chị nói thành thạo tiếng Việt từ năm tuổi? ………… Con Ông/Bà, Anh/Chị nói thành thạo tiếng Lào từ năm tuổi? …………… Con Ông/Bà, Anh/Chị học tiếng Việt, Lào đâu? (đánh số thứ tự ưu tiên  n) Trường Gia đình, hàng học xóm Nơi làm việc Trên đường Nơi khác (ghi rõ) Việt Lào Trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà, Anh/Chị giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát ! PHỤ LỤC PHIẾU KHỎA SÁT GIÁO VIÊN Kính gửi Thầy/Cơ, Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Lào cho học sinh người Việt, thực nghiên cứu dạy học Tiếng Lào cho em người Việt tỉnh Chăm Pa Sắc ( nước cơng hịa dân chủ nhân dân Lào ) Vì vậy, chúng tơi kính xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (chúng cam đoan sử dụng thông tin mà Thầy/Cô cung cấp vào mục đích nghiên cứu đề tài khơng nhằm vào mục đích khác; thơng tin mà Thầy/Cô cung cấp bảo mật) Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Câu Thưa thầy cô, thầy cô đánh khả sử dụng tiếng Lào học sinh người Việt học lớp Một trường nay? Về vốn từ em: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Về phát âm em: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Về môi trường giao tiếp tiếng Lào: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu 2: Thầy/Cô đánh số lượng chất lượng tài liệu học tập môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một trường tiểu học nay? (Thầy/Cô đánh dấu X vào ô mà Thầy/Cô chọn) Số lượng Thiếu Đủ Đáp ứng yêu cầu dạy học Rất đa Không đáp Đáp ứng Đáp ứng tốt dạng ứng phần SGK Sách tập Sách giáo viên Sách tham khảo Câu Thầy cô đánh mức độ sử dụng tài liệu dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một trường tiểu học nay? (Thầy/Cô đánh dấu X vào ô mà Thầy/Cô chọn) Mức độ thực Nội dung Ít Hiệu thực Trung Thường Chưa bình xuyên tốt Trung bình Tốt Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách tham khảo Sách tập Câu Thầy cô đánh hình thức tổ chức dạy học cho học sinh người Việt học lớp Một nay?  Hình thức dạy học lớp Thuận lợi: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………  Hình thức dạy học Thuận lợi: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Câu Trong phương pháp dạy học tập đọc đây, Thầy (Cô) đánh mức độ thực mức độ hiệu phương pháp dạy học tập đọc sau: Mức độ thực Phương pháp Ít Trung bình Thườn g xun Hiệu thực Chưa tốt Trung bình Tốt Đàm thoại Trực quan Luyện đọc thực hành Trò chơi Cá thể hóa sản phẩm Phương pháp khác (xin ghi rõ) Câu Trong phương pháp dạy học viết đây, Thầy (Cô) đánh mức độ thực mức độ hiệu phương pháp dạy học tập đọc sau: Mức độ thực Phương pháp Ít GV dự tính lỗi viết HS trước dạy GV viết mẫu lớp GV cho học sinh luyện tập viết lại từ Hiệu thực Trung Thường Chưa bình xuyên tốt Trung bình Tốt Câu Thầy đánh hình thức kiểm tra – đánh giá kết dạy học cho học sinh người Việt học lớp Một nay? Mức độ thực Phương pháp Ít Hiệu thực Trung Thường Chưa bình xuyên tốt Kiểm tra – đánh giá theo lối hỏi - đáp Kiểm tra, đánh giá theo lối thi viết Kiểm tra, đánh giá theo lối giáo viên nhận xét Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Thầy/Cơ! Trung bình Tốt PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi Thầy/Cơ, Sau khảo sát thực trạng dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một số trường tiểu học địa bạn tỉnh Chămpasac, đề xuất số biện pháp bảng đây, Thầy/Cô đánh mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp mà đề xuất đây? Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Tương đối cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Khơng có ý kiến Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Khơng có ý kiến Mức độ cần thiết BIỆN PHÁP Tạo môi trường giao tiếp Tiếng Lào hoạt động vui chơi, giáo dục trường tiểu học Tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Lào tiểu học theo hướng tăng cường vốn Tiếng Lào tích cực hóa vốn Tiếng Lào Dạy học mơn học theo hướng tích hợp dạy kỹ Mức độ khả thi sử dụng Tiếng Lào học tập môn học khác Mở rộng môi trường giao tiếp Tiếng Lào nhà trường cộng đồng, đặc biệt nâng cao vai trị gia đình việc hỗ trợ HS học tập Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! ... dung:  Phương pháp dạy học Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một  Hình thức dạy học Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một  Đặc điểm tâm lý học sinh lớp Một người Việt  Tính khả... Lào cho học sinh người Việt tỉnh Chămpasac, Lào Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC MÔN TIẾNG LÀO CHO HỌC SINH NGƯỜI VIỆT TẠI LÀO 1.1 Tổng quan vấn đề dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học. .. đề dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt Lào Chương Thực trạng dạy học môn Tiếng Lào cho học lớp Một người Việt Champasack, Lào Chương Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Lào

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:53

Mục lục

    9T1. Lý do chọn đề tài9T 1

    9T2. Mục đích nghiên cứu9T 2

    9T3. Nhiệm vụ nghiên cứu9T 2

    9T4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu9T 2

    9T5. Giả thuyết nghiên cứu9T 3

    9T6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu9T 3

    9T7. Các phương pháp nghiên cứu9T 4

    9T8. Bố cục của công trình nghiên cứu9T 7

    9T1.1. Tổng quan về vấn đề dạy học môn Tiếng Lào cho học sinh người Việt học lớp Một tại Vương quốc Lào9T 8

    9T1.2. Tiếng Lào, môn Tiếng Lào9T 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan