1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án dậy học lớp một dành cho giáo viên tiểu học

149 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 766 KB

Nội dung

Bước 2: Quan sát các vật ở lớp - Hướng dẫn HS quan sát các vật xung quanh mình * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Biết được vai trò của các giác quan trong việc nhận biết các vật

Trang 1

1 Học sinh biết được về kiến thức :

- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học

- Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới,

em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ

2 Học sinh có thái độ :

- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào trở thành học sinh lớp 1

- Biết yêu quí bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp

B/ Tài liệu và phương tiện :

- Các điều 7, 28 trong c ước Q.T về quyền trẻ em

- Các bài hát “Trường em”, “Đi học”

C/ Các hoạt động dạy học:

* Bài cũ: 5’ Ổn định

* Bài mới: 25’

* HĐ 1 :

- Cho học sinh chơi: “Vòng tròn giới thiệu tên”

- Mục đích: Giúp HS biết tự giới thiệu tên mình và nhớ tên

các bạn trong lớp

- Cách chơi : GV hướng dẫn

- Thảo luận:Gv chia lớp thành 4 nhóm

- Trò chơi giúp em điều gì?

- Em thấy ntn khi chơi ?

* HĐ 2 : HS tự giới thiệu về sở thích của mình với bạn

- Thực hiện nhóm 2 em

- GVKL

* HĐ 3: (BT3) HS kể về ngày đầu tiên đi học của em.

- Em đã chuẩn bị gì?

- Em có thích trường lớp mới không?

HS thảo luận câu hỏi

- Về kể lại buổi đầu tiên đi học cho Gia đình nghe

- Em đã biết tự giới thiệu tên mình chưa

Trang 2

Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009

QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I/ Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu và lời ca

- Tập hát kết hợp trò chơi hoạt động

- Biết hát bài Quê hương tươi đẹp là dân ca của dân

II/ HĐDH.

A Bài cũ:5’ HS hát bài tự do

B Bài mới

1/ GTB

* HĐ1: Tập hát bài : Quê hương tươi đẹp

- GV giới thiệu bài hát

- GV hát hoặc nghe băng

- HS đọc lời ca

Quê hương em biết bao tươi đẹp

………

Ngân lời ca vui mừng chào đĩn

Thiết tha tình quê hương

*HĐ 2:HS hát từng câu đến hết bài

- Tập hát nối tiếp từng câu ngắn

- Tập trình diễn bài hát trước lớp

- HS nghe

- HS đọc

- HS hát cá nhân, đồng thanh

5/ Củng cố, dặn dò:

- Hát thuộc bài hát

- Nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 190 tháng 8 năm 2009

Bài:

GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CƠNG

A/ Mục tiêu: HS nắm rõ 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng.

B/ Đồ dùng dạy học: Giấy màu và các dụng cụ học thủ cơng.

C/ Các hoạt động dạy học :

1 Ổn định :5’

2 Bài mới :25’

* Giới thiệu bài :

* HĐ1 : GV giới thiệu cho Hs các loại giấy, bìa và dụng cụ - Hsinh qsát

Trang 3

học thủ công: giấy màu, Kéo, thước kẻ, bút chì, hồ dán.

- Về chuẩn bị giấy trắng, màu, hồ dán

Thứ năm ngày 201 tháng 8 năm 2009

B/ Địa điểm, phương tiện :Sân trường

C/ Nội dung và phương pháp lên lớp :

1/ Phần mở đầu :

- Phổ biến nội dung, y/cầu bài học

- Giậm chân tại chổ, đếm theo nhịp

2/ Phần cơ bản :

- Biên chế tổ tập luyện 4 tổ

- Phổ biến nội qui tập luyện

- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”

A/ Mục tiêu: HS biết được:

- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể

Trang 4

- Biết 1 số cử động của đầu, cổ, mình, chân tay.

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt

B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.

Bước 1: Quan sát hình ¼ hãy chỉ và nêu tên các các bộ

phận bên ngoài của cơ thể

- Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện cơ thể

- Cách tiến hành: GV hướng dẫn hát, GV làm mẫu từng

đầu, mình,

-Các bạn đang chơibóng đá

-HS trả lời-Đại diện nhóm lênnhận biết bộ phận

- Về nhà tập quan sát từng bộ phận của cơ thể

Thứ sáu, ngày 22 tháng 8 năm 2008

Trang 5

II Nội dung :

1 Học tập:

- Một số em chưa mua đủ sách vở, ĐDHT, sách vở chưa bao bọc

- Chưa có ý thức học còn ham chơi

2 Nề nếp:

- Một số em đi học chưa đúng giờ, xếp hàng chậm, tập trung còn đùa giỡn

3 Vệ sinh:

- Ăn quà còn vứt bừa bãi trong lớp

III Kế hoạch tuần tới:

Trang 6

TUẦN 2 Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009

Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T.2) A/ Mục tiêu : HS làm BT4, biết múa, hát, đọc thơ về chủ đề: “Trường em”

- Hai nhóm quan sát 1 tranh vẽ ở sách giáo khoa và nêu

nhận xét tranh đó

- Mời các bạn xung phong lên kể lại chuyện

- Giáo viên treo tranh và kể

+ Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi Năm nay Mai

vào lớp 1 Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học

+ Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường Trường Mai

thật đẹp Cô giáo đón em và các bạn vào lớp

+ Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bao điều

mới lạ

+ Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cùng chơi

với các bạn

+ Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp

mới

 Chúng ta thật vui và tự hào trở thành học sinh lớp một

_ * HĐ2 : Sinh hoạt vui chơi

- Mỗi nhóm 6 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

- Sau khi trao đổi các em trình bày trước lớp

- Để xứng đáng là học sinh lớp một em phải làm gì?

- GV nêu yêu cầu

=> Kết luận: Trẻ em cĩ quyền, cĩ tên đi học cố gắng là HS

lớp 1

HS kể chuyện theotranh

HS chia nhĩm quansát

- Nhóm 3+4: Đọc thơ về trường em-Nhóm 5+6: Múa hoặc hát về trường em

4 Củng cố – dặn dị :5’

Nhận xét tiết học, tuyên dương HS

Trang 7

Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009

Bài: XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (T.1)

(Không yêu cầu HS xé, dán theo ô)

A/ Mục tiêu:

- Hs biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác

- Xé, dán được HCN,HTG theo hướng dẫn

- B/ Chuẩn bị: Giấy màu, giấy nháp, dụng cụ học thủ công.

- HS thực hànhtrên giấy nháp

- HS đếm ô trêngiấy trắng và xéhình

- HS thực hànhtheo nhóm

3 Củng cố, dặn dò :5’

- Nhận xét nhóm xé nhanh, thành thạo

- Về chuẩn bị giấy màu cho tiết thực hành sau

Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009

Trang 8

Bài: TRÒ CHƠI – ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ

B/ Địa điểm, phương tiện :

Trên sân trường, GV chuẩn bị 1 còi, tranh vẽ các con vật

C/ Nội dung và phương pháp lên lớp :

A/ Mục tiêu : Giúp HS biết.

- Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết

- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp

- Ý thức được sức lớn lên của mỗi người là không hoàn khác nhau

B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ

Trang 9

- Hãy chỉ những hình nào cho biết sự lớn lên.

- Hai bạn trong tranh đang làm gì?

- Tuy bằng tuổi nhaunhưng có giống nhaukhông?

-Điều đó có gì đáng lokhông?

- HS thi đua vẽ theonhóm

Đi học trễ: Thanh, Thi

* Vệ sinh: Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung

B/ Kế hoạch tuần tới :

- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập tốt

Trang 10

- Phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu

Trang 11

- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ

B/ Tài liệu và phương tiện: Tranh vẽ, bài hát “Rửa mặt như mèo”, bút chì hoặc sáp

màu

C/ Các HĐDH :

1 Bài cũ : 5’ - Em đang học lớp mấy?

- Em cảm thấy như thế nào?

2 Bài mới : 25’

* Hoạt động 1: Hs thảo luận :

- Nêu tên các bạn ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ ở lớp?

- Vì sao em biết bạn ấy ăn mặc gọn gàng sạch sẽ?

* Hoạt động 2: Hs làm bài tập 1/17 (bỏ câu hỏi 3/17).

- Gv nêu yêu cầu bài tập

- Chưa gọn gàng, sạch sẽ thì ta phải làm như thế nào?

* Hoạt động 3: Hs làm BT 2/17 :

- Yêu cầu HS chọn 1 bộ quần áo đi học cho phù hợp với

bạn nam và nữ

* GV Kluận: Quần áo đi học cần lành lặn, sạch sẽ, gọn

gàng, không mặc quần áo nhàu nát

3 Củng cố, dặn dò :5’

- HS nhắc lại bài, mặc như thế nào là sạch sẽ, gọn gàng

- HS tìm và giảithích

- HS nêu

- HS thi đua theonhóm

- Trình bày sảnphẩm

Trang 12

C/ Các HĐDH :

1 Bài cũ :5’ - HS nhắc lại kích thước, ô li của HTG,HCN

- Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs

2 Bài mới:25’

* Giới thiệu bài :

- Hướng dẫn quy trình xé dán:

Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn lại quy trình xé hình

- GV hướng dẫn cách trình bày sản phẩm vào vở

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- GV cho HS thực hành theo nhóm

- GV cùng HS nhận xét bài làm của từng nhóm

- HS thực hành xé,dán

- HS dán sản phẩmvào vở

- 4 nhóm thi đua

- Đại diện nhóm lêntrình bày sản phẩm

3 Củng cố, dặn dò :5’

- Nhận xét, tuyên dương bài dán đẹp

- Cho Hs thu dọn vệ sinh

Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009

Bài: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

A/ Mục tiêu :

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng

- Yêu cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự

- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ

- Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại”

- GDHS ham thích học TD

B/ Địa điểm, phương tiện :

Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, GV chuẩn bị 1 còi

C/ Nội dung và phương pháp lên lớp :

Hàng dọc

Cả lớp

Luyện tập tổnghợp

Trang 13

Bài: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

A/ Mục tiêu : Giúp HS biết:

- Nhận xét và mô tả được các vật xung quanh

- Có ý thức bảo vệ các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh - Biếtgiữ gìn cơ thể tốt

- Hoạt động 1/17: Bỏ câu hỏi 3

B/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ, vật thật.

C/ Các hoạt động dạy học :

1 Bài cũ : 5’

- Sự lớn lên của các em có giống nhau không?

- Muốn có sức khoẻ tốt các em cần chú ý điều gì?

- Hướng dẫn HS quan sát và mô tả hình dáng, màu sắc của

các vật xung quanh mà em nhìn thấy

Bước 2: Quan sát các vật ở lớp

- Hướng dẫn HS quan sát các vật xung quanh mình

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Mục tiêu: Biết được vai trò của các giác quan trong việc

nhận biết các vật xung quanh

- Cách tiến hành:

Bước 1: Chia lớp thành 1nhóm, GV giao việc cho từng

nhóm theo nội dung câu hỏi

- Từng cặp quansát và nói chonhau nghe

- HS tập quan sát

-HS thảo luậnnhóm

- Địa diện nhómlên trình bày

Trang 14

Bước 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng - Không nhìn

thấy

3 Củng cố, dặn dò : 5’

- Điều gì sẽ xảy ra nếu ta bị điếc?

- Nhờ đâu ta nhận biết mùi và vị

Thứ bảy ngày 6 tháng 9 năm 2008

I Yêu cầu

- Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động trong tuần

II Nội dung:

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp học

- Thể dục chưa nhanh: Bảo, Duyên, Trúc

- Xả rác chưa đúng nơi quy định: Linh, Huyền

B/ Kế hoạch tuần tới :

- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập tốt

- Phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu

* Sinh hoạt sao: Tập bài hát, ổn định nề nếp sinh hoạt

Trang 15

- Giúp HS biết cách ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng

- Biết vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ khi đi học

B/ Tài liệu và phương tiện : Vở BT Đạo đức, lượt chải, bút chì.

C/ Các hoạt động dạy học :

1 Bài cũ :5’ - Nếu bạn em ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì?

- Nếu bạn em có đầu tóc bù xù em phải làm gì?

Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009

Bài: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T.1)

A/ Mục tiêu :

- Hs làm quen với xé, dán giấy để tạo hình đúng kỹ thuật

- Xé được HV, HT theo hướng dẫn và dán cân đối không theo ô

Trang 16

- Hướng dẫn HS nhận biết hình vuông

- Hướng dẫn HS quan sát xung quanh mình đồ vật nào

* GV hướng dẫn mẫu :

- Hướng dẫn HS dùng giấy màu vẽ hình vuông

- Lấy 1 tờ giấy màu sẫm, đếm ô và đánh dấu vẽ HV có

- HS quan sát, trả lờicâu hỏi

- Vẽ hình vuông vàthực hành

- HS dán vở cân đối

3 Củng cố, dặn dò :5’

- Nhận xét , đánh giá sản phẩm Tuyên dương bài đẹp

- Về chuẩn bị giấy màu để tiết sau xé, dán hình tròn, hình vuông

Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009

Bài: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

A/ Mục tiêu :

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ

- Học quay phải, quay trái

- Y/cầu nhận biết đúng hướng và xoay người theo khẩu lệnh

- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”

B/ Đặc điểm, phương tiện : Sân trường

C/ Nội dung và phương pháp lên lớp :

1/ Phần mở đầu :

Trang 17

Bài: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI

A/ Mục tiêu : Giúp HS biết

- Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai

- Biết tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và taisạch sẽ

B/ Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh

C/ Các hoạt động dạy học :

1 Bài cũ :5’ - Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể chúng ta bị hỏng?

- Mắt tai mất cảm giác thì sẽ như thế nào?

- GV hướng dẫn Hs qsát từng hình ở trang 12/ SGK, nêu

câu hỏi và hướng dẫn HS việc nên làm và không nên làm

=> không nên dùng tay chỉ vào mắt, xem ti vi gần màn

-Nhận biết vàthực hiện

-Thảo luận nhóm-Đại diện lêntrình bày

Trang 18

- HS thực hiện theo hướng dẫn

- Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần

- Tham gia sinh hoạt sao nhi đồng

II Nội dung:

* Học tập : Nhìn chung các em thực hiện tốt như đi học đúng giờ, ăn mặc gọn

gàng, sạch sẽ, đúng qui định Hăng hái phát biểu bài: Khang, Bảo

* Nề nếp :

Vệ sinh lớp sạch sẽ

* Biện pháp: phê bình trước lớp, nhắc nhở.

III Sinh hoạt sao nhi đồng:

- GV tập hợp lớp, hướng dẫn HS hát, múa, kể chuyện, chơi trò chơi

- Hướng dẫn chơi theo tinh thần tập thể, HS tham gia chơi tích cực

IV Kế hoạch tuần 5:

- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập

- Các sao thực hiện tốt theo tên gọi của sao mà giáo viên đã đặt tên

* Sinh hoạt sao theo chủ điểm: Tập hát và chơi trò chơi

Trang 19

- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.

- Hs biết yêu quí và giữ gìn sách vở, ĐDHT

B/ Tài liệu và phương tiện :

- Vở BT Đạo đức

- Bút chì, thướt kẻ, kéo

C/ Các HĐDH :

1 Bài cũ : 5’

- Ăn mặc như thế nào là sạch sẽ, gọn gàng?

- Kiểm tra nhóm nào ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng

- Giáo viên cho từng đôi giới thiệu ĐDHT của mình

- Cho HS trình bày trước lớp

- HS tô màu, đổiĐDHT để kiểm tranhau

- Giới thiệu ĐDHTnào đẹp nhất

- Lớp nhận xét

- HS đánh vào ô đúng

- Trả lời vì sao đúng,sao sai?

Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009

Bài: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T.2)

Trang 20

A/ Mục tiêu:

- Không dạy xé dán theo số ô

- Học sinh biết xé, dán được hình tròn chính xác và dán hình cân đối

- Cho học sinh quan sát hình mẫu và nhận xét:

- Giáo viên hướng dẫn mẫu

- Cho học sinh làm trên giấy màu

- Hướng dẫn học sinh vẽ hình vuông sau đó vẽ

B/ Địa điểm, phương tiện: Sân trường.

C/ Nội dung và phương pháp lên lớp :

Trang 21

- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.

- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có

hại

2 Phần cơ bản :

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,

quay trái phải

- Trò chơi: “Qua đường lội”

- GV phổ biến luật chơi, học sinh

tham gia theo nhóm

Bài: GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ

A/ Mục tiêu : Giúp HS hiểu :

- Thân thể HS giúp chúng ta khoẻ mạnh, tự tin hơn

- Biết việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh luôn sạch sẽ

- Có ý thức gi vệ sinh cá nhân hàng ngày

- Mục tiêu: HS biết những việc nên làm và không nên

làm để giữ gìn vệ sinh thân thể

- Cách tiến hành: GV gọi HS lên nêu lại việc nên làm

để giữ vệ sinh thân thể

B1: Hãy nêu các việc làm cần tránh

GV viết ý kiến lên bảng và tổng kết

Học sinh trao đổitheo cặp

Từng cặp trao đổitheo hướng dẫn củagiáo viên

Học sinh nêu các việckhi tắm

Trang 22

B2: Giáo viên nêu yêu cầu Học sinh trả lời

Nên rửa tay và chân khi nào?

- Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần

- Tham gia sinh hoạt sao nhi đồng

II/ Nội dung:

1 Học tập:

- Có ý thức học tập tốt, có học bài khi đến lớp

- Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Bảo, Khang, Phúc

- Cỏn nói chuyện riêng: Lương, Khang

2 Nề nếp: Đi học chuyên cần, biết xếp hàng ra vào lớp

3 Vệ sinh: Biết giữ gìn vệ sinh chung

4 Sinh hoạt sao nhi đồng:

- Các em tham gia chơi tích cực, hoà đồng

- Biết giới thiệu những trò chơi mới lạ

- Học sinh chơi nghiêm túc

- Trang trí lớp học

Trang 23

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: 5’- Cần phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình.

- Nếu thấy bạn xé giấy vở học làm đồ chơi em như thế nào?

2 Bài mới: 25’

a Giới thiệu bài:

* Học sinh làm bài tập 4/12:

- Tổ chức thi sách vở đẹp nhất

- Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi và tổ chức thị

* Hát bài hát: “Sách bút thân yêu”

* Giáo viên đọc truyện: “Đồ dùng để ở đâu?”

=> Kết luận

HS lập ban giám khảoHọc sinh trình bày

Cả lớp hátHọc sinh lắng nghe

3 Củng cố - dặn dò : 5’

- Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ phần ghi nhớ

- Nhắc nhở học sinh nên giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009

Bài : XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM (T1)

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách xé được quả cam từ hình vuông (không yêu cầu xé theo ô)

- Xé dán được hình quả cam cân đối

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học này

II Chuẩn bị: Sách giáo khoa trang 181-182

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: 5’Kiểm tra một số vở chưa hoàn thành, tuyên dương

Trang 24

- Yêu cầu trình bày sản phẩm

- Giáo viên chia nhóm

- Nhận xét

Cả lớp quan sát

HS trả lời

HS chú ý các thaotác của giáo viênThực hành theonhóm,1 nhóm 1 emđại diện lên trìnhbày

3 Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét bài xé dán đẹp

- Về nhà xé, dan hình cho thành thạo

Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009

Bài : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I Mục tiêu:

- Ôn một số kỹ năng ĐHĐN, giáo viên thực hiện nhanh

- Học dãn hàng, yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng

- Ôn trò chơi: Qua đường lội

- GDHS ham thich học TD

II Địa điểm: Sân trường

III Nội dung:

1 Bài cũ: 5’Kiểm tra quay trái, quay phải, nghiêm , nghỉ

Trang 25

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghiêm,

nghỉ, quay phải, trái

- Học dồn hàng, dãn hàng Giáo viên làm mẫu,

Giáo viên làmmẫu

Thực hành

Bài : CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe đẹp

- Biết cách chăm sóc răng đúng cách

- Biết xúc miệng, chãi răng sau khi ăn và trước khi ngũ

II Đồ dùng dạy học: - Bàn chải, kem đánh răng, mô hình hàm răng

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ:5’ Cần làm gì để giữ gìn tay châm sạch sẽ?

2 Bài mới: 25’

Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo

* Hoạt động 1: Làm theo cặp

- Mục tiêu: Học sinh biết làm thế nào là răng đẹp, răng

sún, sâu răng, thiếu vệ sinh

- Cách tiến hành

- Hướng dẫn học sinh quay mặt kiểm tra răng

Răng bạn em như thế nào?

=> Kết luận: Bảo vệ răng và giữ gìn vệ sinh răng là điều

Giáo viên đưa sát tranh Hướng dẫn học sinh nêu tên

việc làm của bạn nào đúng? Vì sao => Kết luận

Làm việc theo cặpTrình bày

Học sinh quan sát vànêu nhận xét

3 Củng cố - dặn dò: 5’

- Nên đánh răng và súc miệng vào những khi nào?

Trang 26

- Tại sao không nên ăn kẹo vào buổi tối?

- Thực hiện đánh răng thường xuyên

Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009

Sinh hoạt lớp

I Yêu cầu:

- Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động trong tuần

Nhận xét hoạt động sinh hoạt sao nhi đồng

II Nội dung:

1 Học tập:

- Chưa thực hiện nghiêm túc truy bài: Thư, Linh, Huyền

- Có học bài và làm bài khi đến lớp

2 Nề nếp:

- Hay nói chuyện, nghịch phá: Cường, Trí

- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc

3 Vệ sinh: Biết giữ vệ sinh chung Vệ sinh thân thể

4 Sinh hoạt sao:

-Làm quen với bài hát đội ca và Quốc ca

* Phương hướng:

- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng

Trang 27

- Trẻ em có quyền có gia đình, được cha mẹ yêu thương chăm sóc.

- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.

II Tài liệu và phương tiện:

Tranh về gia đình Bài hát: “Cả nhà thương nhau”

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: 5’ Muốn cho sáh vở, đồ dùng học tập bền đẹp ta

phải làm gì?

2 Bài mới: 25’

a/ Giới thiệu bài:

b/ Khởi động:

* Hoạt động 1: Học sinh kể về gia đình mình

- Giáo viên chia nhóm, đưa câu hỏi: Gia đình bạn có mấy

người? Bố, mẹ, anh, chi làm gì?

=> Giáo viên kết luận.

* Hoạt động 2: Học sinh xem tranh bài tập

- Giáo viên đưa tranh, hướng dẫn học sinh quan sát tranh và

kể lại tranh

=> Giáo viên kết luận

* Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 3)

- Hướng dẫn học sinh phân vai và đóng vai

- Phân vai cho mỗi nhóm.

=> Giáo viên kết luận về cách ứng xử

- Các em phải biết kính trọng và lễ phép với ông bà, cha mẹ.

Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009

Bài : THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT

I Mục tiêu: Giúp HS biết: Đánh răng và rửa mặt đúng cách, áp dụng chúng vào việc làm vệ

sinh cá nhân hàng ngày.

II Đồ dùng dạy học:

Trang 28

- Mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng trẻ em, thau rửa mặt.

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: 5’

- Hàm răng khỏe có lợi gì?

- Vì sao không nên ăn kẹo vào buổi tối?

Đâu là mặt trong của răng?

Đâu là mặt ngoài của răng?

Hàng ngày em quen chải răng như thế nào?

Hướng dẫn học sinh từng thao tác chải răng

+ B2: Hướng dẫn thao tác cho học sinh yếu

* Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.

- Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách.

- Cách tiến hành:

+ B3: Giáo viên đặt câu hỏi

Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ

sinh? Vì sao?

Hướng dẫn học sinh cách rửa mặt hợp vệ sinh

=> Giáo viên kết luận

Học sinh trả lời

Nêu cách làm, thực hành Học sinh quan sát

Bài : XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM (T2)

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách xé dán hình quả cam theo mẫu.Không dạy xé dán theo số ô

- Xé được hình quả cam cân đối, thẳng, đều.

- Giáo dục học sinh tính ham thíchvà chú tâm vào môn học

II Chuẩn bị: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở Thủ công

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ:5’ Nêu cách xé hình quả cam

Trang 29

- Thu 1 số bài hoàn thành

* Giáo viên chia nhóm Phát giấy màu

HS quan sát, nhận xét Dùng giấy màu vẽ hình và

xé thành quả cam Dán hình vào vở

- Bỏ đi thường theo nhịp 1-2 hàng dọc

- Ôn một số kỹ năng ĐHĐN đã học Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự.

- Học đi thường theo nhịp 2.4 hàng dọc

- Ôn trò chơi: Qua đường lội.

- GDHS ham thích học

II Địa điểm: Sân trường

III Nội dung:

Nội dung Thời gian Phương pháp

- Chạy theo vòng tròn, hít thở sâu

- Trò chơi: Diệt các con vật có hại

Trang 30

- Đứng vỗ tay hát

- GV cùng HS hệ thống lại bài

Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009

I Yêu cầu: Nhận xét các hoạt động trong tuần

II Nội dung

- Tổ trưởng báo cáo các hoạt động của các bạn trong tuần

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, phê bình

- Nhắc nhở: không học bài khi đến lớp

- Ổn định nề nếp truy bài, thể dục giữa giờ

- Nhắc nhở ăn uống hợp vệ sinh

* Sinh hoạt sao:

- Cho lớp tập hợp phổ biến nội dung tiết học

- Cho học sinh sinh hoạt theo tổ, lớp

- Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi

III Phương hướng tuần tới

- Nhắc nhở học sinh đi học đều

- Duy trì vườn hoa điểm 10

- Đôi bạn cùng học tập

- Nhắc nhở học tập tốt Giáo dục an toàn thục phẩm hàng ngày

Trang 31

- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép với ông bà, cha mẹ và anh chị

- Biết yêu quý gia đình mình

II Tài liệu và phương tiện: Vở Bài tập đạo đức Tranh về gia đình

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ:5’

- Các em phải đối xử thế nào với ông bà, cha mẹ?

2 Bài mới: 25’

* Hoạt động 1: Đóng vai

- Tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”

- Giáo viên chia nhóm, phân vai

Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?

Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng lời cha mẹ?

* Hoạt động 2: Tự liên hệ, giáo viên nêu câu hỏi:

- Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế

Bài : ĂN UỐNG HÀNG NGÀY

I Mục tiêu:

- Kể tên những thức ăn cần trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh

- Biết ăn uống như thế nào cho vệ sinh để khỏe mạnh

- Có ý thức trong việc ăn uống.

Trang 32

II Đồ dùng dạy học: Tranh sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học:

- Mục tiêu: Học sinh trả lời được câu hỏi và những

thức ăn, ăn uống hàng ngày

- Giáo viên đưa tranh SGK/19

Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?

Hàng ngày chúng ta cần ăn uống những gì?

HS biết kể tên những đồ ăn thức uống hàng ngày

Bài : XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1)

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Không dạy xé dán theo số ô

- Biết cách xé dán hình cây đơn giản

- Bước đầu làm quen với mẫu vật và kỷ thuật xé hình

- GDHS có ý thức xé dán đẹp

II Chuẩn bị: Bài mẫu, giấy nháp

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: 5’

2 Bài mới:25’

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn: (xé tán lá không dạy xé theo ô)

* HĐ1: Quan sát mẫu

- Giáo viên đưa lại hình mẫu, nêu câu hỏi

Trang 33

- Nhận xét Hoàn thành sản phẩm tiết sau

Quan sát mẫu, TLCH theo hướng dẫn

HS làm nháp Thực hành xé

3 Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét sản phẩm đẹp

- Chuẩn bị giấy màu cho tiết thực hành sau

Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009

Bài : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TDRLTTCB

I Mục tiêu:

- Bỏ đi đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái

- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ

- Làm quen với một số TTCB và trò chơi

- GDHS ham thích học

II Địa điểm: Sân trường

III Nội dung:

Nội dung

Thời

g i a n

Trang 34

- Đứng vỗ tay hát

- GV cùng HS hệ thống lại bài 2-3 lần7’

Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009

Bài 1: TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG

I Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết ba màu của tín hiệu điều khiển giao thông

- Biết nơi có tín hiệu điều khiển giao thông

- Biết tác dụng của đèn tín hiệu điều khiển giao thông

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Đĩa hình Pokemon cùng em học ATGT

- Học sinh: Sách Pokemon cùng em học ATGT

III Phương pháp: Quan sát - Thảo luận – Đàm thoại - Thực hành

IV Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: 5’Kiểm tra sách Pokemon

2 Bài mới:25’

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: kể chuyện

+ Bước 1: Kể chuyện

- Giáo viên kể lại câu chuyện theo nội dung bài

- Giáo viên gọi 1 học sinh lên đọc lại câu chuyện

+ Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên nêu các câu hỏi:

- Bo nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT ở đâu?

- Tín hiệu đèn ĐKGT có mấy màu? Là những màu nào?

- Mẹ nói khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì?

- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu đèn đỏ mà xe cứ đi?

+ Bước 3: Chơi sắm vai

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm đôi

- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai Bo

- 2 HS đối thoại với nhau theo lời cảu mẹ và Bo trong sách

- Giáo viên theo dõi và nhận xét các nhóm

+ Bước 4: Kết luận

- Qua câu chuyện giữa mẹ và Bo, chúng ta thấy ở các ngã tư,

… thường có tín hiệu ĐKGT, đèn tín hiệu ĐKGT có 3 màu:

Trang 35

- Khi gặp đèn đỏ ngừơi và xe phải dừng lại

- Đèn xanh được phép đi

- Đèn vàng báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, xe phải dừng lại

trước vạch dừng.

* Hoạt động 2: Xem đĩa hình Pokemon cùng em học ATGT

- Cho học sinh xem đĩa hình

- Học sinh nhận xét lời nói của Pokemon

- Giáo viên kết luận:

* Hoạt động 3: Trò chơi: đèn xanh – đèn đỏ

Bước 1: HSinh nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn

Bước 2: Giáo viên phổ biến luật chơi

Bước 3: Kết luận: Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn giao

thông để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn và không làm ùn tắc

giao thông

HS xem đĩa

HS nhận xét

V Củng cố - dặn dò:5’

- Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sách

- Kể lại câu chuyện ở bài 1

Trang 36

- Học sinh hiểu được là phải lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ

- Học sinh biết cư xử và nhường nhịn anh chị em trong gia đình

- Giáo dục học sinh lòng yêu thương và kính trọng người lớn

II Tài liệu và phương tiện: Đồ dùng chơi đóng vai, tranh ảnh SGK

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ:5’

- Được sống chung với bố mẹ em cảm thấy như thế nào?

Trè em có quyền và bổn phận gì?

2 Bài mới:25’

* Hoạt động 1: Giáo viên đính tranh

- Cho học sinh thảo luận theo cặp

- Kết luận: anh chị em trong nhà phải thương yêu đùm bọc

nhau

* Hoạt động 2: Bài tập 2

- Tranh 1: GV đưa tranh

- Tranh 2: Thảo luận

- Theo em bạn Lan sẽ làm gì?

- Nếu em là bạn Lan thì em sẽ làm gì?

Quan sát và nhận xét Thảo luận và trình bày

3 Củng cố - Dặn dò:5’

- Tại sao anh, chị em trong nhà phải thương yêu nhau?

- Về nhà thực hiện những gì đã học.

Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009

Bài : HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI

I Mục tiêu:

- Giúp HS kể về những hoạt động mà em thích

- Nói về sự cần thiết khi hoạt động và nghỉ ngơi

Trang 37

- Có ý thức tự giác thực hiện những gì đã học trong cuộc sống.

II Đồ dùng dạy học: Tranh sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học:

* Khởi động: Trò chơi hoạt động giao thông

* Hoạt động 1: Hoạt động theo cặp

a Mục tiêu: Nắm được những hoạt động và trò chơi có lợi

cho sức khoẻ.

b Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn

- GV cho HS kể tên các trò chơi của nhóm mình

=> GV nhắc nhở về các trò chơi có lợi cho sức khoẻ và yêu

cầu ATGT khi tham gia trò chơi.

- Tại sao cần phải đi đứng đúng tư thế?

- Nếu ngồi học không đúng tư thế điều gì sẽ xảy ra?

- Thực hiện tốt những gì đã học.

Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009

Bài : XÉ DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2)

I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Không dạy xé dán theo số ô

- Biết cách xé dán hình cây đơn giản

- Xé được hình cây nhanh nhẹn,thành thạo.

II Chuẩn bị: giấy màu, hồ dán

III Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: 5’

Kiểm tra đánh giá sản phẩm tiết trước của HS

2 Bài mới:25’

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn bài: (xé tán lá không dạy xé theo số ô)

* HĐ1: Quan sát vật mẫu Phương pháp trực quan

Trang 38

Giáo viên đưa vật mẫu lại

- Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu

- Nêu lại quy trính xé

Thi đua xé, dán hình cây

3 Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét sản phẩm đẹp

- Chuẩn bị giấy màu cho tiết thực hành sau

Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009

Bài : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN

I Mục tiêu:

- Bỏ ôn tập quay phải, quay trái/41

- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ và 1 vài tư thế đứng cơ bản đã học

- Rèn HS tính cẩn thận và thao tác đúng

-GDHS ham thích học thể dục

II Địa điểm: Sân trường

III Nội dung:

- Đi thường thành vòng tròn và hít thở sâu

- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”

2 Phần cơ bản:

- Ôn đứng đưa hai tay ra trước

- Học đứng đưa 2 tay dang ngang, tập phối hợp

- N1: Đưa 2 tay ra trước

4 hàng dọc Vòng tròn

4 hàng dọc

Trang 39

3 Kết thúc:

- Đi thường đúng nhịp và hát

- Trò chơi hồi tỉnh: Diệt các con vật có hại

- GV cùng HS hệ thống bài học.

Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009

Bài 2: KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN

VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ

I Mục tiêu:

- Nhận biết các vạch trắng trên đường, là lối đi dành cho người đi bộ qua đường

- Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình

II Chuẩn bị

* Giáo viên: Đĩa hình Pokemon cùng em học ATGT, 2 túi sách

- Học sinh: Sách Pokemon cùng em học ATGT

III Phương pháp: Quan sát - Thảo luận – Đàm thoại - Thực hành

IV Các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ: 5’Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông

2 Bài mới:25’

* Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Nêu tình huống

Bước 1: Giáo viên cho HS xem đĩa Pokemon cùng em học

ATGT

Bước 2: Thảo luận nhóm

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và nêu yêu cầu thảo luận các

câu hỏi sau:

- Chuyện gì có thể xảy ra với Bo

- Hành động của Bo an toàn hay nguy hiểm

- Nếu em ở đó em sẽ khuyên bo điều gì?

- Các nhóm trình bày ý kiến

Bước 3: Giáo viên cho HS xem (hoặc kể) tiếp đoạn kết của tình

huống

Bước 4: Kết luận

- Giáo viên nhấn mạnh: Hành động chạy sang đường một mình

rất nguy hiểm vì có thể xảt ra tai nạn

* Hoạt động 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ

Bước 1: Cả lớp gấp sách lại và suy nghĩ trả lời câu hỏi:

- Em đã nhìn thấy vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường

chưa?

- Cho học sinh xem đĩa hình

Bước 2: Giáo viên yêu cầu HS mở sách và quan sát tranh /8 và

trả lời câu hỏi:

HS xem đĩa

HS thảo luận nhóm

Đại diện nhóm

HS suy nghĩ và trả lời

Trang 40

- Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không? Nó nằm ở đâu?

=> GV kết luận: Những chỗ kẻ vạch trắng trên phố là nơi dành

cho người đi bộ sang đường,…

Bước 3: Học sinh đọc to phần ghi nhớ

* Hoạt động 3: Thực hành qua đường

Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và nêu nhiệm vụ:

- Từng nhóm sẽ thực hành đóng vai

- Các nhóm thực hành sang đường

Bước 2: Kết luận

Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch

trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn

Ngày đăng: 14/01/2016, 05:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình mẫu - Giáo án dậy học lớp một dành cho giáo viên tiểu học
Hình m ẫu (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w