ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÀNH CHO SINH VIÊN CƠ KHÍ VÀO THAM KHẢO NHÉ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nền công nghiệp nước ta hiện nay, ngành cơ khí có vai trò rất quan trọng Là sinh viên ngành động cơ, em hiểu rất rõ điều đó, em cần phải cố gắng rất nhiều trong học tập, để nâng cao cao chuyên môn, em phải làm các đồ án môn học, đặc biệt là môn chuyên ngành
Việc tiếp xúc với một môn học mà có sự tổng hợp của rất nhiều môn học như: Nguyên lý động cơ, động lực học dao động, tính toán và thiết kế động cơ đốt trong, sức bền vật liệu,… Nên đây là một thử thách lớn mà em phải cố gắng vượt qua Được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo em đã hoàn thành được đồ án này
Trong quá trình làm đồ án, em không khỏi tránh khỏi được những sai lầm và thiếu sót Em mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2CHƯƠNG 1:
TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.
1.1 Các thông số chọn.
1.1.1 Số liệu ban đầu:
Số liệu ban đầu cần thiết cho quá trình tính toán bao gồm:
1- Công suất động cơ: Ne = 1250 (mã lực) =1250*0,736 = 920(kW)2- Số vòng quay của trục khuỷu: n = 770(vg/ph)
3- Đường kính xi lanh: D = 260 (mm)4- Hành trình pittông: S = 360 (mm)5- Số xi lanh: i = 6
6- Tỷ số nén: ε = 207- Thứ tự làm việc của các xilanh: 1-5-3-6-2-48- Suất tiêu thụ nhiên liệu: ge = 271,73 (g/kW.h) 9- Góc mở sớm xupáp nạp: α1 = 160
10- Góc đóng muộn xupáp nạp: α2 = 36011- Góc mở sớm xupáp xả: β1 = 40012- Góc đóng muộn xupáp xả: β2 = 12013- Góc phun sớm ϕi =180
14- Chiều dài thanh truyền: ltt = 707 (mm)15- Khối lượng nhóm pittông: mpt = 46 (kg)16- Khối lượng thanh truyền: mtt = 67 (kg)17- Kiểu động cơ: 6N260L-V; thẳng hàng ; động cơ diesel tăng áp
1.1.2 Các thông số cần chọn:
1 Áp suất môi trường: pk
Áp suất môi trường pk là áp suất khí quyển trước khi nạp và động cơ pk thayđổi theo độ cao Ở nước ta có thể chọn pk = 0,1 (Mpa)
2 Nhiệt độ môi trường: Tk
Lựa chọn nhiệt độ môi trường theo nhiệt độ bình quân của cả năm
Ở nước ta Tk = 240C (2970K)
3 Áp suất cuối quá trình nạp: pa
Áp suất môi trường Pa phụ thuộc vào nhiều thông số như chủng loại động cơ,tính năng tốc độ n, hệ số cản trên đường nạp, tiết diện lưu thông…Có thể chọn patrong phạm vi sau.Đối với động cơ tăng áp : pa = (1,2 ÷ 1,35)pk
Chọn pa = 0,12 (MPa)
Trang 3Tỉ nhiệt của môi chất thay đổi rất phức tạp nên thường phải căn cứ vào hệ số
dư lượng không khí α để hiệu đính Có thể chọn λt theo bảng sau:
10 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z:
Thể hiện lượng nhiệt phát ra của nhiên liệu đã cháy ở điểm z so với lượngnhiệt phát ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu
Đối với động cơ diezelξz= 0,7÷ 0,85 Chọn ξz= 0,8
11 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b:
b
ξ bao giờ cũng lớn hơn ξz Thông thường:
Đối với động cơ diezelξb= 0,8÷ 0,9 Chọn ξb= 0,85
12 Hệ số điền đầy đồ thị công:ϕd
Thể hiện sự sai lệch khi tính toán lý thuyết chu trình công tác của động cơ vớichu trình công tác thực tế Sự sai lệch giữa chu trình thực tế với chu trình tính toán
Trang 4của động cơ xăng ít hơn của động cơ điezel vì vậy hệ số ϕd của động cơ diezelthường chọn trị số nhỏ hơn động cơ xăng Nói chung có thể chọn trong phạm vi:
r t a
r r
k r
p p p
p T
T T
1 2
1
)(
=
λλελ
λγ
r a
r
1,46 1 1,46 a
p
pT
1γ
0,12
297 35 0,01754.1,10.800
0,113T
− λ ε
∆ +
− ε
a k
k
p
p
p T T
T 1 1
1 1,46
Trang 5i n V
N p
S D V
h
e e
h
.
30 4
g T N
η πτ
ge: Suất tiêu hoa nhiên liệu
Ne: Công suất động cơ
H12
C.21,0
1
M0Nhiên liệu của động cơ diezel: C = 0,87; H = 0,126; O=0,004
0
1 0,87 0,126 0,004
6 Hệ số dư lượng không khí α :
Đối với động cơ diezel:
1 0
0, 4847
0,979
0, 4
6 95
M M
Trang 62 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy:
Hệ số dư lượng không khí α ≤ 1 tính theo công thức:
3 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp:
Trong quá trình nén mc'v tính theo công thức sau:
Chỉ số nén đa biến trung bình n 1 :
Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều thông số kết cấu và thông số vận hành như kích thước xilanh, loại buồng cháy, phụ tải, trạng thái nhiệt của động cơ v v…Tuy nhiên n1 tăng theo quy luật sau: Tất cả những nhân tố làm môi chất mất nhiệt sẽ khiến cho n1 tăng, n1 được xác định bằng các giải phương trình sau:
T 2
b a
314 , 8 1
n
1 n a
' v ' v
1
1 + ε +
Trang 7Mc = 0,4932 (Kmol/kg nh.liệu)
1.2.3 Tính toán quá trình cháy:
1 Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết β0 :
1 1
1 1
2
M1M
MM
1 32
O 4
H M
1 21 , 0 M
Đối với động cơ diesel: 4 32
β γβ
−β+
=β
Trong đó:
0,80,941180,85
z z b
ξχξ
5 Nhiệt độ tại điểm z: Tz
Đối với động cơ diezel, nhiệt độ Tz được tính từ phương trình cháy:
v z
"
v 0
r z 0
"
vz
1
m 1
m mc
χ
− +
χ
− +
=
Trang 8(t/m)
2 Hệ số giãn nở sau δ :
2013,945
z r 1
* z b
2
T T 2
b a T T 1
M
Q
314 , 8 1
n
H
+ +
+
− β γ +
ξ
− ξ
z
T T
* H
Q - Nhiệt trị thấp của nhiên liệu
Đối với động cơ diezel:Q H* =Q H=42500(kJ/kg nl)
Trang 9( )
2
1 1
Trang 10Áp suất này thường được biểu diễn bằng quan hệ tuyến tính đối với tốc độ trung bình của pittông.
e m
i e m
g g
V.4
16,302
0,858
h c
V V
p = (MPa); p z =14,398 (MPa); p b =0,539 (MPa)
1.3.1 Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén:
- Phương trình đường nén đa biến: pV =consn1 t
Khi đó x là điểm bất kỳ trên đường nén thì: n1 n1
Trang 11V V
p : là áp suất cuối quá trình nén, ta có: pc= 7,199 (MPa)
1.3.2 Xây dựng đường cong áp suất trên quá trình giãn nở:
- Phương trình của đường giãn nở đa biến:pV n2=cons t
Khi đó x là điểm bất kì trên đường giãn nở thì:
x z
V V
p : Áp suất tại điểm z: pz=14,398(MPa)
1.3.3 Bảng tính quá trình nén và quá trình giãn nở:
Bảng tính quá trình nén và quá trình giãn nở:
p i
p i
Trang 12Căn cứ vào bảng số liệu, tỷ lệ xích, ta vẽ đường nén và đường giãn nở Sau
đó, ta vẽ tiếp đường biểu diễn quá nạp và thải lý thuyết bằng hai đường thẳng songsong với trục hoành đi qua hai điểm pa, pr
Sau khi vẽ xong ta phải hiệu đính đồ thị công để có đồ thị công chỉ thị Cácbước hiệu đính như sau:
Vẽ đồ thị Brich đặt phía trên đồ thị công Đó là nửa đường tròn có tâm O,bán kính R = S/2, rồi xác định điểm O’ cách O một đoạn Rλ/2 về phía điểm chếtdưới, với
Lần lượt hiệu đính các điểm trên đồ thị:
1- Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp: (điểm a)
Từ O’ của đồ thị Brich xác định góc đóng muộn β2 = 120 của xupáp thải, bánkính này cắt vòng tròn Brich ở a’, từ a’ gióng đường song song với tung độ cắt
Trang 13đường pa ở a Nối điểm r trên đường thải (là giao điểm của prvới trục tung) với a.
Ta có đường chuyển tiếp từ quá trình thải sang quá trình nạp
2- Hiệu đính áp suất cuối quá trình nén: (điểm c’)
Áp suất cuối quá trình nén thực tế do có sự phun sớm (động cơ diezel) nênthường lớn hơn áp suất cuối quá trình nén lý thuyết pc đã tính Theo kinh nghiệm, ápsuất cuối quá trình nén thực tế p'ccó thể xác định theo công thức sau:
1 '
p
η
3- Hiệu chỉnh điểm phun sớm: (điểm c”)
Do hiện tượng phun sớm nên đường nén trong thực tế tách khỏi đường nén
lý thuyết tại điểm c” Điểm c” được xác định bằng cách, từ điểm O’ trên đồ thịBrick ta xác định được góc phun sớm φi= 180, bán kính này cắt đường tròn Brick tại
1 điểm Từ điểm này going song song với trục tung cắt đường nén tại điểm c”.đặttrên đồ thị Brich rồi gióng xuống đường nén để xác định điểm c”
Dùng một cung thích hợp nối c’c”
4- Hiệu đính điểm đạt p zmax thực tế:
Áp suất pzmax thực tế trong quá trình giãn nở không duy trì hắng số như động
cơ điêden (đoạn ứng với ρVC) nhưng cũng không đạt trị số lý thuyết như của động
cơ xăng Theo thực nghiệm, điểm đạt trị số cao nhất là điểm 3720 ÷ 3750 (tức là 120 ÷
150 sau ĐCT của quá trình cháy và giãn nở)
Hiệu đính điểm z của động cơ diezel:
- Xác định điểm z từ góc 15° Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định
góc tương ứng với 375°góc quay trục khuỷu, bán kình này cắt vòng tròn
tại 1 điểm Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường pztại
điểm z
- Dùng cung thích hợp nối c’ với z lượn sát với đường giãn nở
5- Hiệu đính điểm quá trình thải thực tế (điểm b’):
Do có hiện tượng mở sớm xupap thải nên trong thực tế quá trình thải thực sự diễn ra sớm hơn lí thuyết Ta xác định điểm b bằng cách: Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định góc mở sớm xupap thải β1 =400, bán kính này cắt đường tròn
Trang 14Brick tại 1 điểm Từ điểm này ta gióng đường song song với trục tung cắt đường giãn nở tại điểm b’.
6- Hiệu đính điểm kết thúc quá trình giãn nở: (điểmb”)
Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế pb” thường thấp hơn cuối quá trìnhgiãn nở lý thuyết do xupap thải mở sớm
Xác định pb” theo công thức kinh nghiệm sau:
Trang 15CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC
2.1 Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học.
Các đường biểu diễn này đều vẽ trên một hoành độ thống nhất tương ứng vớihành trình pittông S = 2R Vì vậy đồ thị đều lấy hoành độ tướng ứng với Vh của đồthị công (từ điểm 1VC đến εVC)
2.1.1 Đường biểu diễn hành trình pittông x = f(α):
Vẽ theo các bước sau:
1) Chọn tỷ lệ xích góc: µα = 0 , 7(mm/độ).
2) Chọn gốc tọa độ cách gốc đồ thị công khoảng 15 đến 18 cm
3) Từ tâm O’ của đồ thị Brich kẻ các bán kính ứng với 100, 200,….1800.4) Gióng các điểm đã chia trên cung Brich xuống các điểm 100, 200,….1800
tương ứng trên trục tung của đồ thị x = f(α) để xác định chuyển vị x tương ứng
5) Nối các giao điểm xác định chuyển vị x, ta có đồ thị x = f(α)
2.1.2 Đường biểu diễn tốc độ của pittông v = f(α):
Vẽ đường biểu diễn tốc độ theo phương pháp độ thị vòng Tiến hành cụ thể như sau:
1) Vẽ nửa vòng tròn tâm O bán kính R, phía dưới đồ thị x = f(α), sát mép dưới của giấy vẽ
2) Vẽ vòng tròn có bán kính Rλ/2, tâm O
3) Chia nửa vòng tâm O bán kình R và vòng tròn tâm O bán kính Rλ/2 thành
18 phần theo chiều ngược nhau
4) Từ các điểm chia trên vòng tròn bán kình R kẻ các đường song song với tung độ, các đường này sẽ cắt các đường song song với hoành độ xuất phát từ các điểm chia tương ứng trên vòng tròn bán kính Rλ/2 tại các điểm a, b, c,…
5) Nối các điểm a, b, c,…tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ thể hiện bằng đoạn thẳng song song với tung độ từ điểm cắt vòng tròn R của bán kính tạo với trục hoành 1 gócα đến đường cong abc…
Đồ thị này biểu diễn quan hệ v = f(α) trên tọa độ cực
2.1.3 Đường biểu diễn gia tốc của pittông j=f(x):
Vẽ đường này theo phương pháp Tôlê
Chọn cùng hoành độ với trục x = f(α), vẽ theo các bước sau:
1) Chọn tỷ lệ xích µj = 10 (m/s2mm)
2) Tính các giá trị:
- Ta có góc:
Trang 16121, 237 10
j j
j
gtt gtbd
720,3
72,03 10
j j
j
gtt gtbd
738,08
10
EF EF
3) Từ điểm A tương ứng ĐCT lấy AC = jmax, từ điểm B tương ứng ĐCD lấy
BD = jmin; nối CD cắt trục hoành ở E; lấy EF = - 3Rλω2 về phía BD Nối CF và FD,chia các đoạn này thành 8 phần, nối 11, 22, 33,…Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với
11, 22, 33,…ta có đường cong biểu diễn quan hệ j = f(x)
2.2 Tính toán động lực học.
2.2.1 Các khối lượng chuyển động tịnh tiến m bao gồm:
- Khối lượng nhóm pittông mnp = 46 kg
- Khối lượng thanh truyền phân bố về tâm chốt pittông m1 có tính toán theo công thức kinh nghiêm sau:
Thanh truyền của động cơ diezel máy kéo:
m1 = (0,28÷ 0,29)mtt
1 0,28.67 18,76
m1 = 18,76 (kg)Vậy khối lượng tịnh tiến mà đề bài cho là:
Trang 17np
m m= +m = 46 + 18,76 = 64,76 (kg)
2.2.2 Khối lượng chuyển động quay:
Khối lượng chuyển động quay của một khuỷu bao gồm:
- Khối lượng của thanh truyền quy dẫn về tâm chốt:
2) Lực quán tính chuyển động quay pk:
Lực này tính theo công thức sau: pk =mr.R.ω2Trong đó mr = m0 m+ mch+ m2
2.2.4 Vẽ đường biểu diễn lực quán tính –p j = f(x):
Vẽ theo phương pháp Tôlê nhưng hoành độ đặt trùng với đường p0 ở đồ thị công và vẽ đường bao –pj
= f(x), tiến hành theo các bước sau:
1
2
46 18,76
.4 1319,953,14.0,25
Trang 182 max 1319,95.0,18.73, 27 (1 0, 2546) 1,600249
2.2.5 Đường biểu diễn v = f(x):
Dùng phương pháp đồ thị vòng ta xác định được đồ thị v = f(x) Muốnchuyển đồ thị trên tọa độ độc cực này thành đồ thị v = f(x) biểu diễn trên cùng tọa
độ với j = f(x), ta phải chuyển đổi tọa độ qua đồ thị Brich Cách làm như sau:
- Đặt giá trị của v này trên các tia song song với trục tung nhưng xuất phát từcác góc α tương ứng trên đồ thị Brich
- Nối các điểm mút ta có đường v = f(x) Khi đó, điểm vmax sẽ ứng với điểm
j = 0
2.2.6 Khai triển đồ thị công P-V thành P = f(α):
Khai triển đồ thị công trên trục tọa độ P-α Cách làm như sau:
- Chọn tỷ lệ xích µα = 20/1mm Như vậy toàn bộ chu trình 7200 sẽ ứng với 360mm Đặt hoành độ α này cùng trên đường đậm biểu diễn p0 và cách ĐCD của
còn cho ta tìm được giá trị của pΣ = pkt+ pj một cách dễ dàng vì giá trịcủa đường pΣ chính là khoảng cách giữa đường p
j với đường biểu diễn pkt của cácquá trình nạp, nén, cháy giãn nở và thải của động cơ
Khai triển đường pj = f(x) thành pj = f(α) cũng thông qua Brich để chuyểntọa độ Nhưng ở P-α, phải đặt đúng vị trí âm dương của pj
2.2.8 Vẽ đồ thị p∑ = f(α):
Trang 19NHư ta đã biết pΣ = pkt+ pj
Vì vậy ta đã có pkt =f(α) và pj = f(α) việc xâydựng đường p∑ = f(α) chỉ là việc cộng tọa độ các trị số tương ứng của pkt và pj Kếtquả:
Trang 212.2.9 Vẽ lực tiếp tuyến T = f(α) và đường lực pháp tuyến Z = f(α):
Theo kết quả tính toán ở phần động học, ta có:
β
β + α
=
β
β + α
=Σ
Σ
cos
cos p Z
cos
sin p T
Trong đó: β = arcsin ( λ sin α )
Vẽ hai đường này theo các bước sau:
- Bố trí hoành độ α ở phía dưới đường pkt, tỷ lệ xích µα = 20/1mm
Trang 22a PƩ
β
β +
Trang 23a PƩ
β
β +
2.2.10 Vẽ đường ∑T = f(α) của động cơ nhiều xilanh:
Động cơ nhiều xilanh có mômen tích lũy vì vậy phải xác định mômen này
Chu kỳ của mômen tổng phụ thuộc vào số xilanh và số kỳ, bằng đúng góc công tác
Vẽ đường biểu diễn ∑T (cũng là ∑M vì ∑M = ∑T.R) theo các bước sau:
- Lập bảng xác định các góc αi ứng với các khuỷu theo thứ tự làm việc
- Động cơ 4 kỳ, 6xilanh, thứ tự làm việc 1-5-3-6-2-4
0 180 360 540 720
Trang 24Xi lanh 1 nạp Nén Cháy Thải
0 3
0 4
0 5
0 6
Trang 25( ) 336
25,85
T tb
F
(mm)
2.2.11 Đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu:
Vẽ theo các bước sau:
+ Căn cứ vào bảng tính T và Z đã thực hiện ở phần vẽ đồ thị T = f(α) và Z =f(α) để lập tọa độ của các điểm tương ứng với αi trên tọa độ T-Z:
Trang 27…Cứ lần lượt chấm các điểm trên ta có đồ thị như hình bên
Đây chính là đồ thị ptt biều diễn trên tọa độ T-Z Thực vậy, từ gốc tọa độ 0’của đồ thị, nối với bất kỳ điểm nào của đồ thị (ví dụ nối với điểm 400) ta đều có:
.ZT
ptt = +
Tìm gốc phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu bằng cách đặt véc tơ pko (đại diệncho lực ly tâm tác dụng lên chốt khuỷu) lên đồ thị như hình bên:
2 2
ko
P
m R P
Ta xác định được gốc tọa độ 0 của đồ thị phụ
tải tác dụng lên chốt khuỷu Nối 0 với bất kỳ điểm nào ta đều có:
2.2.12 Vẽ đường biểu diễn Q = f(α) theo các bước sau:
0
360
0O
'O
0
20100
0
400Q
P
Trang 28+ Chọn hoành độ α gần sát mép dưới của tờ giấy vẽ và cùng µα với các đồ thị.p = f ( ) α , T = f ( ) α , Z = f ( ) α .
+ Lập bảng giá trị Q theo α bằng cách đo khoảng cách từ tâm O đến cácđiểm αi trên đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu:
Trang 300 4 1 5 8 10 13 16 12 18 20 2223
+ Vẽ Q = f(α) trên tọa độ Q-α Lực Q không có giá trị âm
+ Xác định Qtb bằng cách đếm diện tích bao bởi Q = f(α) và trục hoành rồichia cho chiều dài trục hoành ta có Qtb:
2506,3
33,84
Q tb
tb
Q Q
2.2.13 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu:
Đồ thị mài mòn chốt khuỷu biểu diễn trạng thái mài mòn lý thuyết của chốt khuỷu từ đó có thể xác định miền phụ tải bé nhất để khoan lỗ dầu bôi trơn chốt khuỷu
Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta đã dùng các giả
thiết sau đây:
- Phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu là phụ tải ổn
định ứng với công suất Ne và tốc độ n định mức
- Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200
- Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải
- Không xét đến các điều kiện công nghệ và sử
dụng, lắp ghép…ví dụ không xét đến vật liệu, độ cứng bề
mặt, độ bóng, độ chặt lỏng, dầu mỡ bôi trơn…