Bộ giáo dục đào tạo trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh phạm đình ly giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà số: 60.14.05 Luận văn thạc sÜ gi¸o dơc häc ngêi híng dÉn khoa häc: ts nguyễn thị bình Thành phố Hồ Chí Minh-Năm 2006 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn LÃnh đạo trường, Phòng Khoa học công nghệ-đào tạo sau đại học, Khoa Tâm lý-Giáo dục, Phòng Ban chức khác trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám đốc Dự án đào tạo giáo viên trung học sở-Bộ Giáo dục Đào tạo; lÃnh đạo, trưởng phó phòng, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Nam, thầy cô giáo viên cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam; bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Bình; Giáo sư, Tiến sĩ đà nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quí báu giảng dạy, nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho năm qua Tôi xin cám ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Chủ tịch Hội đồng, phản biện uỷ viên Hội đồng đà bỏ thời gian quí báu để đọc, nhận xét tham gia hội đồng chấm luận văn Mặc dù đà cố gắng chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận bảo góp ý quý thầy, cô đồng nghiệp TáC GIả Lời cam đoan Tôi xin cam đoan trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn thân sù híng dÉn khoa häc cđa TS Ngun ThÞ Thanh Bình Kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa có công bố công trình khác Tác giả DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT - CBQL: Cán quản lý - CN: Công nghệ - GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo - GDCD: Giáo dục công dân - GDQP: Giáo dục quốc phòng - GV: Giáo viên - HS: Häc sinh - HT: HiÖu trëng - KTCN: Kü tht C«ng nghiƯp - KTNN: Kü tht N«ng nghiƯp - NN: Ngoại ngữ - PHT: Phó Hiệu trưởng - TB: Trung bình - TD-QP: Thể dục-Quốc phòng - THPT: Trung học phổ thông Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Hiện nay, với phát triển vượt bậc cách mạng khoa học - công nghệ, nhân loại đà bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xà hội Sự phát triển vũ bÃo khoa học-công nghệ, công nghệ cao đà tạo xu tất yếu khách quan - xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Đây vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nước phát triển để tạo lợi cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh khoa học công nghệ Tuy nhiên, để có khoa học-công nghệ phát triển, vấn đề phải đầu tư xứng đáng vào giáo dục đào tạo, tức đầu tư vào tài nguyên người Đặc biệt, phải tạo lực nội sinh, trước hết nguồn nhân lực có lực trí tuệ tay nghề cao, có khả tiếp nhận sáng tạo tri thức công nghệ đại [17] Vì vậy, tất nước giới nhận thức vai trò vị trí hàng đầu giáo dục đào tạo ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa ®Êt níc, ®èi víi thành đạt người sống nước ta, từ năm 1992, Đảng Nhà nước đà khẳng định điều 35 Hiến pháp: Giáo dục quốc sách hàng đầu Đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần IX tiếp tục khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xà hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững [13] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đà phê duyệt với ba mục tiêu chung là: Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp, bậc học trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu đổi phương pháp dạy - học; đổi quản lý giáo dục tạo sở pháp lý phát huy nội lực phát triển giáo dục coi giải pháp đổi chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm; đổi quản lý giáo dục khâu đột phá [7] Chính vậy, công tác xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục quan trọng, có ý nghĩa chiến lược to lớn, lực lượng đóng vai trò định cho phát triển giáo dục quốc dân Trong năm qua, ngành giáo dục nước ta đà đạt thành tựu định mở rộng quy mô, đa dạng hoá hình thức giáo dục, nâng cấp sở vật chất cho nhà trường, chất lượng giáo dục có chuyển biến đáng kể, nhìn chung, yếu chất lượng, cân đối cấu; hiệu giáo dục chưa cao; chưa kết hợp chặt chẽ với thực tiễn; đội ngũ giáo viên yếu; công tác quản lý giáo dục chậm đổi mới, mà nguyên nhân đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục nói chung trường trung học phổ thông nói riêng thiếu số lượng yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Trong đó, giáo dục tỉnh Quảng Nam ngoại lệ Thực tiễn công tác quản lý giáo dục năm qua cho thấy đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam nhiều bất cập: chưa đảm bảo số lượng, đồng cấu, số giáo viên chưa đạt chuẩn, trình độ đào tạo sau đại học thấp, lực đội ngũ quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tương lai, vấn đề dự báo nhu cầu giáo viên quy hoạch đội ngũ cán quản lý giáo dục chưa quan tâm mức, Với mong muốn đóng góp thiết thực vào nghiệp phát triển giáo dục nói chung tỉnh nhà nói riêng, tác giả chọn nghiên cứu đề tài Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 nhằm góp phần vào việc thực thành công chiến lược phát triển giáo dục tỉnh nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Hội thảo khoa học Chiến lược xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tháng 11/1998 đà mở bước ngoặt quan trọng việc nghiên cứu, quy hoạch, xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL giáo dục có phẩm chất, tầm nhìn, kỹ năng, phong cách, đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đào tạo - Hội thảo toàn quốc Quản lý giáo dục hạn chế - Thực trạng giải pháp tháng 04/2005 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội đà nêu lên nguyên nhân khách quan, chủ quan hạn chế, yếu quản lý giáo dục Trong đó, có nguyên nhân lực đội ngũ cán quản lý giáo dục hạn chế đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, vừa không đồng [1] - PGS TS Hoàng Tâm Sơn nghiên cứu đề tài cấp Bộ Một sè vÊn ®Ị tỉ chøc khoa häc lao ®éng cđa người Hiệu trưởng đà đưa giải pháp kiến nghị đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục tỉnh phía Nam trước yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước năm đầu kỷ XXI: Đào tạo lại bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý giáo dục trường từ Mầm non đến THPT, cao đẳng, đại học nhằm tạo điều kiện cho cán quản lý giáo dục không ngừng nâng cao trình độ, tiếp cận với kinh nghiệm tiên tiến việc tổ chức quản lý, giảng dạy học tập nhà trường [40] - Tác giả Lê Vũ Hùng với Cán quản lý giáo dục - đào tạo trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tập san Nghiên cứu Giáo dục, tháng 1/1999 đà rằng: Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo hoàn thiện sứ mệnh hệ thống nhà trường đảm bảo đội ngũ cán quản lý có đủ lực, phẩm chất bao gồm: đạo đức, văn hoá quản lý, tầm nhìn lý luận, khả tác nghiệp phong cách điều hành tiến trình đào tạo thích hợp cho trường, quan hệ thống giáo dục quốc dân [23] - Tác giả Trần Văn Hạnh với Bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Thanh Hoá: yêu cầu cách làm cho rằng: Cán quản lý giáo dục trước chưa đào tạo chưa trở thành nguyên tắc: phải có cấp quản lý giáo dục giao nhiệm vụ quản lý đơn vị giáo dục [21] - TS Vũ Bá Thể đà đưa số giải pháp phát triển nguồn nhân lực để công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giai đoạn đến năm 2020 Trong có giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giáo dục phổ thông: Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu số lượng, ổn định theo vùng, đồng cấu", Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đổi công tác quản lý đào tạo cán quản lý giáo dục phổ thông [44] - GS VS Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI đà khẳng định: Đội ngũ giáo viên yếu tố định phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo đà đưa chuẩn quy định đào tạo giáo viên [18] - Luận văn thạc sĩ Các biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường THPT bán công địa bàn thành phố Hồ Chí minh tác giả Vũ Thị Thu Huyền [22]; Biện pháp xây dựng cán quản lý trường THPT tỉnh Đồng Nai tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân [30]; Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THPT tỉnh Bình Dương tác giả Nguyễn Hồng Sáng [39]; Mục tiêu giải pháp phát triển giáo dục THPT tỉnh Cà Mau từ đến năm 2010 tác giả Nguyễn Thiện Nghĩa [31] đà nêu lên ưu, nhược điểm giải pháp công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Cà Mau - Ngoài ra, có nhiều công trình, viết nghiên cứu công báo tạp san chuyên ngành Nghiên cứu giáo dục, phát triển giáo dục, Những công trình, viết thực đà nghiên cứu mảng đề tài thiết thực cho công tác quản lý đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục phổ thông Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục đưa giải pháp quản lý hiệu trường THPT tỉnh Quảng Nam để làm cho việc xây dựng phát triển đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng cụ thể đến năm 2010 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam Trên sở phân tích thực trạng dự báo tình hình phát triển giáo dục THPT tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 đề xuất giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục tỉnh Quảng Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu - Đội ngũ giáo viên CBQL (bao gồm Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Quảng Nam - Công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL (bao gồm Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Quảng Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam - Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục - Tiến hành điều tra thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị để quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL (Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Quảng Nam; dự báo tình hình phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT bước đầu đề xuất giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giai đoạn 2006-2010 Giả thuyết nghiên cứu Đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam nâng cao chất lượng, đảm bảo số lượng, đồng cấu đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước công tác quản lý việc xây dựng phát triển đội ngũ thực sở dự báo khoa học giải pháp phù hợp, có tính khả thi thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 8.1 Quan điểm nghiên cứu 8.1.1 Quan điểm khách quan: Đánh giá vật, tượng dựa tư liệu, số liệu, chứng cụ thể Quan điểm vận dụng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các giải pháp đưa phải phù hợp với thực tiễn địa phương 8.1.2 Quan điểm hệ thống-cấu trúc: Xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác chỉnh thể trọn vẹn, ổn định hệ thống Quan điểm vận dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận nhóm nghiên cứu thực tiễn 8.1.3 Quan điểm lịch sử-lôgic: Chú ý đến hoàn cảnh cụ thể (không gian, thời gian) đối tượng nghiên cứu, giúp người nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để điều tra, thu thập số liệu xác, phù hợp với mục đích nghiên cứu 8.2 Phương pháp nghiên cứu 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận, công trình nghiên cứu nội dung có liên quan đến đề tài 8.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu phiếu điều tra Phiếu điều tra xây dựng sở lý luận, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu tham khảo đề tài liên quan đà có trước Phiếu điều tra gồm có ba loại: - Phiếu điều tra dành cho giáo viên - Phiếu điều tra dành cho CBQL trường THPT - Phiếu điều tra dành cho CBQL giáo dục Sở GD&ĐT 8.2.2.2 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà giáo, CBQL giáo dục lâu năm, nhiều kinh nghiệm 8.2.2.3 Phương pháp dự báo Bao gồm phương pháp ngoại suy theo hàm xu thế, phương pháp sơ đồ luồng, phương pháp theo định hướng phát triển giáo dục, phương pháp định mức giáo viên/lớp, định mức học sinh/giáo viên, định mức tải trọng 8.2.2.4 Phương pháp toán thống kê Xử lý kết điều tra khảo sát nhằm đánh giá thực trạng định hướng quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010 PHầN NộI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Hoạt động quản lý 1.1.1 Khái niệm quản lý Khái niệm quản lý kh¸i niƯm rÊt chung, rÊt tỉng qu¸t Nã dïng cho trình quản lý xà hội (xí nghiệp, trường học, đoàn thể, ), quản lý giới vô sinh (máy móc, đường sá, hầm mỏ, ) quản lý giới sinh vật (vật nuôi, trồng, ) Mọi hoạt động xà hội cần tới quản lý Quản lý võa lµ khoa häc, võa lµ nghƯ tht việc điều khiển hệ thống xà hội tầm vĩ mô vi mô Khái niệm Quản lý định nghĩa khác dựa sở cách tiếp cận khác : - Theo A.Fayol, nhà lý luận quản lý kinh tế: Quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra [6] - Quản lý chức tất yếu lao động xà hội, gắn chặt với phân công phối hợp (K.Marx) - Theo Frederich William Taylor (1856-1915), nhà thực hành quản lý lao động : Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc đẩy phát triển xà hội [42] Việt Nam nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học quản lý lĩnh vực khoa học giáo dục đưa định nghĩa khác thuật ngữ Quản lý dựa sở cách tiếp cận khác nhau: - Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chÊt kh¸c (x· héi, sinh vËt, kü thuËt), nã bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động [27] - Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích định [37] - Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao [24] - Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung (khách thể quản lý), nhằm thực mục tiêu dự kiến [17] - Quản lý tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng chủ thể (người quản lý, tổ chức quản lý) tới khách thể (đối tượng quản lý) mặt trị, văn hoá, x· héi, kinh tÕ b»ng mét hÖ Xin Ông (Bà) cho biết: Họ tên (Nếu có thể): Năm sinh: Chức vụ: Năm giữ chức vơ hiƯn Häc vị (Học hàm): Trình độ chuyên môn: Trình độ trị: Trình độ quản lý giáo dục: Trình độ ngoại ngữ: Trình độ tin học: Một lần xin chân thành cám ơn hợp tác Ông (Bà) - Phô lục 6: phiếu hỏi thực trạng đội ngũ giáo viên cán quản lý trường thpt (Dành cho cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo) Với mục đích tìm hiểu thực trạng đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam để đề giải pháp quản lý việc xây dựng phát triển đội ngũ thời gian tới, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết thông tin (bằng cách đánh dấu vào ô trống viết vào dòng để trống) Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thông tin đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam Theo Ông (Bà) để nâng cao chất lượng hiệu quản lý nhà trường giai đoạn mới, cần tập trung nhiều vào nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL (Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Quảng Nam: - Những phẩm chất đạo đức, trị tư tưởng - Tầm nhìn chiến lược ngêi qu¶n lý - Năng động sáng tạo tư qu¶n lý - Tự chủ, đoán tự chịu trách nhiÖm - Thực nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý - Nh÷ng phÈm chất lực khác (xin nêu cụ thể) Ông (Bà) có ý kiến công tác bổ nhiệm đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam: - Chỉ bổ nhiệm người bổ nhiệm đà có chứng đào tạo, bồi dưỡng quản lý giáo dục: Đồng ý: Không đồng ý: - Chỉ bổ nhiệm người bổ nhiệm nằm diện quy hoạch, dự nguồn: Đồng ý: Không ®ång ý: - ChØ bỉ nhiƯm ngêi ®ỵc bổ nhiệm có lực chuyên môn: Đồng ý: Không đồng ý: - Chỉ bổ nhiệm người bổ nhiệm có lực quản lý: Đồng ý: Không đồng ý: - Bổ nhiệm theo nhu cầu thực tế đơn vị: Đồng ý: Không đồng ý: - } kiến khác (Xin nªu thĨ): Theo Ông (Bà) độ tuổi cần thiÕt ®Ĩ bỉ nhiƯm CBQL (HiƯu trëng, phã HiƯu trëng) trường THPT tỉnh Quảng Nam là: - Hiệu trưởng: Díi 30: Tõ 31-40: Tõ 41-45: Tõ 46-50 Tõ 50-55: Trªn 55: - Phã HiƯu trëng: Díi 30: Tõ 31-40: Tõ 41-45: Từ 46-50 Từ 50-55: Trên 55: Ông (Bà) đánh phẩm chất đạo đức lực đội ngũ CBQL (Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Quảng Nam: Tỉ lƯ % CBQL thùc hiƯn tèt Néi dung Díi 30% 30% 50% 65% 80% trë 49% 64% 79% lªn - Chấp hành chủ trương, sách Đảng, luật pháp Nhà nước, quy định ngành - Yêu nghề tận tuỵ với nghề - Cã ý thøc tù häc, tù båi dìng - §óng mùc øng xư, giao tiÕp víi đồng nghiệp, cha mẹ HS cộng đồng - Sống trung thực, giản dị, gương mẫu - Thực đầy đủ nhiệm vụ ®ỵc giao - TÝch cùc thực nhiệm vụ giao - VËn ®éng ®ång nghiƯp thùc hiƯn tèt nhiƯm vụ giao - Giúp ®ì ®ång nghiƯp thùc hiƯn tèt nhiƯm vụ giao - Thực nhiệm vụ giao cách sáng tạo - Luôn bám sát đơn vị - Thực công việc công khai dân chñ - Trung thùc đánh giá, báo cáo thông tin - Tôn trọng; không phân biệt đối xử, trù dập giáo viên, HS - Hiểu biết vấn đề văn hoá, xà hội - VËn dông kiÕn thøc giáo dục học, tâm lý häc qu¶n lý - Phối hợp phương pháp quản lý phù hợp, phát huy tính tích cực sáng tạo giáo viên - Xử lý tình sư phạm trình quản lý - Tổ chức kiểm tra, đánh giá phân tích kết hoạt động giảng dạy giáo viên - Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý - Sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt ®éng qu¶n lý Theo Ông (Bà) cần phải tổ chức cho CBQL (Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Quảng Nam tham dự khoá bồi dưỡng lĩnh vực sau đây: 5.1 Lĩnh vực - Lý luận trị - Quản lý hành nhà nước - Lý luận nghiệp vụ quản lý giáo dục - Lý luận nghiệp vụ quản lý trường học - N©ng cao trình độ chuyên môn - [ng dơng c«ng nghệ thông tin quản lý - Ngoại ngữ - Các lĩnh vực khác (xin nêu thĨ) 5.2 Hình thức: Tập trung dài hạn: Ngắn hạn theo chuyên đề: 6.Ông (Bà) có đề nghị để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu mới: Phần II: Thông tin đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Quảng Nam Ông (Bà) đánh phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp lực đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Quảng Nam: Tỉ lệ % Giáo viên thực tốt Nội dung Díi 30% 30% 50% 65% 80% trë 49% 64% 79% lên - Chấp hành chủ trương, sách Đảng, luật pháp Nhà nước, quy định ngành - Yêu nghề tận tuỵ với nghÒ - Cã ý thøc tù häc, tù båi dìng - §óng mùc øng xư, giao tiÕp víi đồng nghiệp, cha mẹ HS cộng đồng - Sống trung thực, giản dị, gương mẫu - Hoàn thành công việc ®ỵc giao - Thùc hiƯn công việc công khai dân chủ - Thân mật, gần gũi với học sinh - Tôn trọng; không phân biệt ®èi xö, trï dËp häc sinh - Trao đổi thường xuyên với cha mẹ học sinh - HiĨu biÕt vỊ vấn đề văn hoá, xà hội - VËn dơng kiÕn thøc vỊ gi¸o dơc häc, t©m lý häc giảng dạy - Hiểu biết phương pháp giảng dạy - Phối hợp phương pháp giảng dạy phù hợp, phát huy tính tích cực học tập học sinh - Sử dụng đồ dùng dạy học có giảng dạy - Xử lý tình sư phạm trình giảng dạy - Tổ chức kiểm tra, đánh giá phân tích kÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh - Biết ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy - Sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy Ông (Bà) đánh tầm quan trọng yếu tố định chất lượng đội ngũ giáo viên trêng THPT tØnh Qu¶ng Nam: Néi dung RÊt quan Quan trọng Bình Không trọng thường quan trọng - Chất lượng đào tạo giáo viên - Động đội ngũ giáo viên - Thái độ khả học tập học sinh - Chính sách chế độ đÃi ngộ giáo viên - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Bồi dưỡng nâng cao kiÕn thøc vỊ gi¸o dơc häc, t©m lý häc - Båi dìng cËp nhËt thêng xuyên kiến thức chuyên môn - Bồi dưỡng nâng cao kỹ sử dụng phương pháp giảng dạy - Bồi dưỡng khả sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Bồi dưỡng ngoại ngữ - Các yếu tố khác (xin nªu thĨ) Theo Ông (Bà) cần phải tổ chức cho đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Quảng Nam tham dự khoá bồi dưỡng lĩnh vực sau đây: 9.1 Lĩnh vực - Kiến thức chuyên môn - NghiƯp vơ s ph¹m - KiÕn thøc kinh tÕ-x· héi - [ng dơng c«ng nghƯ th«ng tin giảng dạy - Ngoại ngữ - C¸c lĩnh vực khác (xin nêu cụ thể) 9.2 H×nh thøc: TËp trung dài hạn: Ngắn hạn theo chuyên đề: 10 Ông (Bà) có đề nghị để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu mới: Xin Ông (Bà) cho biết: Họ tên (Nếu có thể): Năm sinh: Chøc vô: Năm giữ chức vụ Học vị (Học hàm): Trình độ chuyên môn: Trình độ trị: Trình độ quản lý giáo dục: Trình độ ngoại ngữ: Trình độ tin học: Một lần xin chân thành cám ơn hợp tác Ông (Bà) - Phụ lục 7: Phiều hỏi thực trạng Công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trường THPT (Dành cho cán Sở GD&ĐAT, CBQL giáo viên trường THPT) Với mục đích tìm hiểu thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam để đề giải pháp quản lý việc xây dựng phát triển đội ngũ thời gian tới, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết thông tin (bằng cách đánh dấu vào ô trống ) Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Quảng Nam TT Nội dung ĐAiều tra khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên Công tác dự báo tình hình phát triển; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu Xây dựng chế độ phối hợp đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên ngành, cấp tổ chức xà hội Công tác đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích tự đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Tăng cường nguồn lực tài chính, điều kiện CSVC kỹ thuật cho hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên Xây dựng phát triển điển hình giáo viên THPT Tổ chức giao lưu chuyên môn để giáo viên nắm thông tin, học tập kinh nghiệm giảng dạy Công tác tra, kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên Thực chế độ sách đội ngũ giáo viên; khuyến khích, đÃi ngộ giáo viên giái KÐm (1) Møc ®é ®· thùc hiƯn Ỹu (2) TB (3) Khá (4) Tốt (4) Phần II: Thực trạng công tác quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL (Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng) trường THPT tỉnh Quảng Nam TT Néi dung KÐm (1) §iỊu tra khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL Công tác dự báo, quy hoạch kế hoạch bố trí sử dụng CBQL đà quy hoạch Mức độ đà thùc hiƯn Ỹu (2) TB (3) Kh¸ (4) Tèt (4) 10 X©y dùng tiêu chuẩn CBQL Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển CBQL Công tác đào tạo, bồi dưỡng khuyến khích tự đào tạo, bồi dưỡng CBQL CBQL dự nguồn Tăng cường điều kiện CSVC kỹ thuật cho hoạt động quản lý CBQL Xây dựng phát triển điển hình quản lý trường THPT Tổ chức giao lưu CBQL để nắm thông tin, học tập kinh nghiệm quản lý Công tác tra, kiểm tra ®¸nh gi¸ ®óng ®éi ngị CBQL Thùc hiƯn c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch ®èi víi CBQL; khun khÝch, ®·i ngé CBQL giỏi Một lần xin chân thành cám ơn hợp tác Ông (Bà) - Phô lục 8: Dự báo tình hình phát triển học sinh THPT tỉnh Quảng Nam theo phương án Phương án Dân số TT Năm học Số học Tỉ lệ Thời y.t t2 độ sinh HS/dân số gian ti THPT ®é (t) ti (y%) 1997-1998 1998-1999 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 y t.y n t t t 2 a b y TT Tæng = 431,02 = 2.404,29 =9 = 45 = 285 87673 90376 96312 97683 100295 103929 104731 96994 96626 26058 31714 39838 44493 50109 52109 54907 58633 64082 29,72 35,09 41,36 45,55 49,96 50,14 52,43 60,45 66,32 431,02 45 29,72 70,18 124,09 182,19 16 249,81 25 300,83 36 366,99 49 483,60 64 596,88 81 2404,29 285 70000 60000 50000 40000 Sè lỵng häc sinh 30000 20000 10000 = 2.025 = 27,13 = 4,15 = 27,25+4,12t Năm học Dân số Tỉ lệ độ HS/dân tuổi số độ tuổi 2006-2007 102.710 68,63 2007-2008 105.447 72,78 2008-2009 105.546 76,93 2009-2010 101.326 81,08 2010-2011 98.125 85,23 Sè lỵng HS Thêi gian 85000 80000 70.490 76.744 81.197 82.155 83.632 10 11 12 13 14 75000 Sè lỵng häc sinh 70000 65000 60000 Phương án Tỉ lệ tuyển mới, lưu ban, bá häc Khèi líp 20052006 20062007 20072008 20082009 20092010 Năm học 20102011 HS lớp Dân số 15-17 Tuyển míi 10 Lu ban Lªn líp 82.4% 2.7% 75.1% 82.8% 2.6% 76.7% 83.3% 2.4% 78.3% 83.7% 2.3% 79.9% 84.1% 2.2% 81.6% 84.6% HS tun míi 2.1% HS lu ban 83.3% HS Líp 10 1.2% 87.7% 1.2% 88.4% 1.1% 89.1% 1.1% 89.8% 1.1% 90.5% 1.0% HS lu ban 91.3% HS Líp 11 HS lªn líp 11 Lu ban Lªn líp HS lên lớp 12 Lưu ban Tốt nghiệp Năm học 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 0.1% 89.1% 0.1% 90.3% 0.1% 91.5% 0.1% 92.7% Sè lỵng häc sinh Líp 10 26280 28462 27673 27872 26030 25647 Líp 11 20151 20382 22506 22357 22971 21910 Líp 12 17651 17832 18181 20234 20263 20986 0.1% 94.0% Tæng sè häc sinh 0.1% HS lu ban 95.2% HS Líp 12 Tỉng sè HS D©n sè ®é ti 2005- 200620072008200920102006 2007 2008 2009 2010 2011 33548 32403 32536 30210 29682 26439 96626 102710 105447 105546 101326 100695 27787 26978 27229 25414 25099 675 695 643 616 547 26280 28462 27673 27872 26030 25647 20148 22276 22110 22734 21674 235 230 247 238 237 20151 20382 22506 22357 22971 21910 17814 18163 20216 20243 20966 18 18 18 20 20 17651 17832 18181 20234 20263 20986 64082 66676 68359 70462 69263 68542 TØ lƯ HS/D©n sè ®é ti (%) 71000 70000 69000 64082 66676 68360 70463 69264 68543 96626 102710 105447 105546 101326 100695 66,32 64,92 64,83 66,76 68,36 68,07 68000 Sè lỵng häc sinh 67000 66000 65000 64000 Phương án 3: TT Năm học Dân số độ tuổi THPT Tỉ lệ học sinh/Dân số độ tuổi (%) Sè lỵng häc sinh THPT 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 96626 102710 105447 105546 101326 100695 66,32 67,06 67,80 68,54 69,28 70,00 64082 68877 71493 72341 70199 70487 73000 72000 71000 70000 Sè lỵng häc sinh 69000 68000 67000 Phụ Lục 9: Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp Đối với giải pháp công tác quản lý việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Nam Tính cần thiết Giải pháp - Lập quy hoạch, Tính khả thi 4 (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 275 74 246 92 11 kế hoạch đào tạo, (78,80) (21,20) (70,49) (26,36) (3,15) bồi dưỡng - Đẩy mạnh nâng cao lượng công tác đào tạo, bồi 288 61 186 chÊt (82,52) (17,48) 118 40 (53,30) (33,81) (11,46) (1,43) dưỡng, tự đào tạo, tự bồi dưỡng - Xây dựng chế độ 195 125 29 183 phối hợp đào tạo, (55,87) (35,82) (8,31) 166 (52,44) (47,56) bồi dưỡng sử dụng - Tăng cường 245 nguồn lực tài 104 135 (70,20) (29,80) 157 42 15 (38,68) (44,99) (12,03) (4,30) chính, sở vật chất - Chăm lo đời 297 52 142 sèng vËt chÊt, tinh (85,10) (14,90) 161 38 (40,69) (46,13) (10,89) (2,29) thần tạo môi trường thuận lợi - Đổi mới, tăng cường công 289 60 268 t¸c (82,81) (17,19) 81 (76,79) (23,21) tra, kiểm tra đánh giá Đối với giải pháp công tác quản lý việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam Tính cần thiết Giải pháp Tính khả thi 4 - Xây dựng tiêu chuÈn CBQL quy (%) 248 101 (%) (71,06) (28,94) - Tổ chức tốt công tác (%) 266 (%) (%) (%) 302 47 (%) (%) 30 27 (86,53) (13,47) 83 169 hoạch (76,22) (23,78) 180 (48,42) (51,58) CBQL có kế hoạch bố trí sử dụng - Tổ chức tốt công 263 86 253 tác đào tạo, bồi (75,36) (24,64) 96 (72,49) (27,51) dưỡng, tự đào tạo, tự bồi dưỡng - Thùc hiƯn tèt qui tr×nh bỉ nhiƯm, bỉ 283 66 122 (81,09) (18,91) 170 (34,96) (48,42) (8,88) (7,74) nhiƯm l¹i, công tác luân chuyển CBQL - Thực tốt chế độ sách - Tăng cường công 235 100 (67,34) (28,65) (4,01) 265 84 t¸c tra, kiĨm (75,93) (24,07) tra đánh giá 14 139 184 17 (39,83) (52,72) (4,87) (2,58) 254 95 (72,78) (27,22) Phô lôc 10: Nhu cầu giáo viên THPT tỉnh quảng nam cần tuyển dụng giai đoạn 2006-2010 (theo lộ trình giải ph¸p) TØ lƯ tun míi, lu ban, bá häc Khèi lớp 20052006 20062007 20072008 20082009 20092010 Năm học 20102011 HS líp D©n sè 15-17 Tun míi 10 Lu ban Lªn líp 82.4% 2.7% 75.1% 82.8% 2.6% 76.7% 83.3% 2.4% 78.3% 83.7% 2.3% 79.9% 84.1% 2.2% 81.6% 84.6% HS tuyÓn míi 2.1% HS lu ban 83.3% HS Líp 10 1.2% 87.7% 1.2% 88.4% 1.1% 89.1% 1.1% 89.8% 1.1% 90.5% 1.0% HS lu ban 91.3% HS Líp 11 0.1% 89.1% 0.1% 90.3% 0.1% 91.5% 0.1% 92.7% 0.1% 94.0% 0.1% HS lu ban 95.2% HS Líp 12 Tỉng sè HS HS/líp GV/líp Tỉng sè líp Tỉng sè GV HS lªn líp 11 Lu ban Lªn líp HS lªn líp 12 Lu ban Tèt nghiÖp 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Số lượng giáo viên Nhu cÇu GV 2005- 200620072008200920102006 2007 2008 2009 2010 2011 33548 32403 32536 30210 29682 26439 96626 102710 105447 105546 101326 100695 27787 26978 27229 25414 25099 675 695 643 616 547 26280 28462 27673 27872 26030 25647 20148 22276 22110 22734 21674 235 230 247 238 237 20151 20382 22506 22357 22971 21910 17814 18163 20216 20243 20966 18 18 18 20 20 17651 17832 18181 20234 20263 20986 64082 66676 68359 70462 69263 68542 49,00 48,17 47,36 46,56 45,77 45,00 1,54 1,66 1,79 1,93 2,09 2,25 1296 1384 1443 1513 1513 1523 1991 2299 2586 2925 3156 3427 488 333 390 290 334 Phơ lơc 11: Nhu cÇu giáo viên môn THPT tỉnh quảng nam giai đoạn 2006-2010 (theo lộ trình giải pháp) 2006-2007 Môn học Văn Toán GDCD Lý Hoá Sinh Sử Địa CN TD NN Tin GDQP Céng Sè tiÕt/líp/tn Líp 10 Líp 11 3.5 3.5 2.5 2.5 1.5 2 1.5 3.5 28.5 4 2.5 2.5 1.5 1.5 1.5 3.5 1.5 28.5 Định GV møc cã trung b×nh Líp Tỉng TB/líp GV 12 tõng m«n/líp 3.5 11 3.67 0.214 309 11.5 3.83 0.223 408 1.00 0.058 40 2.5 7.5 2.50 0.146 248 2.5 7.5 2.50 0.146 178 5.5 1.83 0.107 152 5.5 1.83 0.107 148 5.5 1.83 0.107 69 1.33 0.078 2.00 0.117 141 3.5 10.5 3.50 0.204 259 1.5 1.67 0.097 30 1.00 0.058 28.5 85.5 28.50 1.661 1991 2007-2008 Sè líp GV cÇn Nhu cÇu 1384 1384 1384 1384 1384 1384 1384 1384 1384 1384 1384 1384 1384 296 309 81 202 202 148 148 148 108 161 282 134 81 2299 0 41 27 80 99 23 28 105 81 488 Định GV mức có trung bình GV môn/lớp 0.231 296 0.241 309 0.063 81 0.157 202 0.157 202 0.115 148 0.115 148 0.115 148 0.084 108 0.126 161 0.220 282 0.105 134 0.063 81 1.792 2299 Sè líp GV cÇn Nhu cÇu 1443 1443 1443 1443 1443 1443 1443 1443 1443 1443 1443 1443 1443 333 348 91 227 227 166 166 166 121 181 318 151 91 2586 43 45 12 29 29 21 21 21 16 23 41 19 12 333 2008-2009 Môn học Định GV mức có trung bình GV môn/lớp Văn 0.249 333 Toán 0.260 348 GDCD 0.068 91 Lý 0.170 227 Ho¸ 0.170 227 Sinh 0.124 166 Sử 0.124 166 Địa 0.124 166 CN 0.090 121 TD 0.136 181 NN 0.237 318 Tin 0.113 151 GDQP 0.068 91 1.933 2586 Céng 2009-2010 Sè líp GV cÇn Nhu cÇu 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 376 393 103 257 257 188 188 188 137 205 359 171 103 2925 50 53 14 34 34 25 25 25 18 27 48 23 14 390 Định mức trung bình GV tõng m«n/líp 0.268 0.281 0.073 0.183 0.183 0.134 0.134 0.134 0.098 0.146 0.256 0.122 0.073 2.086 2010-2011 GV cã Sè líp GV cÇn Nhu cÇu 376 393 103 257 257 188 188 188 137 205 359 171 103 2925 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 1513 406 425 111 277 277 203 203 203 148 221 388 185 111 3156 37 39 10 25 25 19 19 19 14 20 36 17 10 290 Định GV mức có trung bình GV môn/lớp 0.289 406 0.303 425 0.079 111 0.197 277 0.197 277 0.145 203 0.145 203 0.145 203 0.105 148 0.158 221 0.276 388 0.132 185 0.079 111 3156 Sè líp GV cÇn Nhu cÇu 1523 1523 1523 1523 1523 1523 1523 1523 1523 1523 1523 1523 1523 441 461 120 301 301 220 220 220 160 240 421 200 120 3427 43 45 12 29 29 21 21 21 16 23 41 20 12 334 ... tác quản lý việc xây dựng đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam - Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006- 2010. .. cấu đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam nhằm phát triển giáo dục THPT, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT giai đoạn đến Chương 3: Các giải pháp quản lý việc xây dựng, phát triển đội. .. giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị để quản lý việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQL trường THPT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010 Phạm vi nghiên