1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông

111 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II LÊ KHẮC MỸ PHƯỢNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NÀNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2003 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn trường Dại học sư phạm TP.HCM trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo II Xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Tố Oanh - Trưởng Khoa Cơ trường Cán quân lý Giáo dục Đào tạo II tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp nhiều tài liệu giúp tác giả hoàn thành hận văn Xin chân thành cám ơn TS Lê Thị Hoá - Hiệu trưởng trưởng Cán quản lý Giáo dục Đào tạo II dã tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy, Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học Nữ góp ý cho luận văn Xin chân thành cám ơn toàn thể CĐGD, CĐCC trưởng Cán quản lý Giáo dục Đào tạo II Xin chân thành cảm ơn Hiệu trưởng, giáo viên học sinh trường: + Bùi Thị Xuân, Quận + Nguyễn Cơng Trứ, Quận Gị Vấp + Nguyễn Hữu Huân, Quận Thủ Đức + Nguyễn Huệ, Quận Xin chân thành cảm ơn Chị học viên lớp Cao học Nữ chia sẻ, giúp đỡ tác giả suốt khóa học TpHCM, ngày tháng năm 2003 Người thực LÊ KHẮC MỸ PHƯỢNG BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL: Cán quản lý CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học GD-ĐT: Giáo dục - đào tạo GS: Giáo sư GV: Giáo viên HS: Học sinh HT: Hiệu trưởng NGND: Nhà giáo Nhân dân NQTW : Nghị Trung ương PPDH: Phương pháp dạy học THCS: Trung học Cơ sở THCN-DN: Trung học chuyên nghiệp dạy nghề THPT: Trung học phổ thông TNCS HCM: Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TpHCM: Thành phố Hồ chí Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 11 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 11 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 11 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 12 6.1 Giới hạn nội dung: 12 6.2 Giới hạn đối tượng khảo sát: 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 12 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 12 7.2 Phương pháp quan sát hoạt động: 12 7.3 Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi Anket: 12 7.4 Phương pháp trò chuyện, trao đổi: 13 7.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: 13 7.6 Phương pháp thử nghiệm: 14 7.7 Phương pháp toán thống kê: 14 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH 15 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 15 1.1.1 Quan điểm tư tưởng vấn đề tự học lịch sử giáo dục học: 15 1.1.2 Sự phát triển tư tưởng tự học giai đoạn đại: 15 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ: 20 1.2.1 Khái niệm quản lý - quản lý giáo dục: 20 1.2.2 Chức quản lý: 22 1.2.3 Quản lý nhà trường quản lý trình dạy - học: 24 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ HỌC VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: 25 1.3.1 Khái niệm tự học vai trò tự học: 25 1.3.2 Năng lục tự học vai trò lực tự học: 29 1.3.3 Nhũng yếu tố ảnh hưởng đến hình thành nâng cao lực tụ học cho học sinh trung học phổ thông: 31 1.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: 34 1.4.1 Nhận thức Hiệu trưởng công tác quản lý nhà trường nhằm mục tiêu nâng cao lục tụ học cho học sinh trung học phổ thông: 34 1.4.2 Nội dung công tác quản lý Hiệu trưởng việc nâng cao lực tự học cho học sinh trung học phổ thông: 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TẤC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NÀNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TẠI THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH 38 2.1.1 Nhận thức học sinh vai trò tự học: 39 2.1.2 Biểu lực tụ học học sinh nay: 41 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến lục tự học học sinh: 45 2.1.4 Đánh giá cán quản lý giáo viên hoạt động tự học học sinh: 52 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH: 54 2.2.1 Thực trạng Hiệu trưởng quản lý trình dạy học nhà trường trung học phổ thông nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh: 57 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp: 63 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NÂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH 69 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: 69 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: 72 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý hành 72 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lí q trình dạy học 75 Về việc quản lí công tác chấm kiểm tra: 81 3.2.3 Biện pháp đạo Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sính tổ chức hoạt động tự học 87 3.2.4 Biện pháp đạo Giáo viên môn hướng dẫn học sinh phương pháp tự học môn 88 3.2.5 Nhóm biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp hướng vào việc xây dụng thói quen tự học, nâng cao lục tự học cho HS 89 3.2.6 Kết bước đầu việc thử nghiệm biện pháp quản lí Hiệu trưởng nhăm nâng cao lực tự học cho học sinh trung học phổ thông: 90 PHẦN KẾT LUẬN 103 KẾT LUẬN 103 KIẾN NGHỊ: 105 2.1 Về mặt quản lí vĩ mơ 105 2.2 Về phương diện nghiên cứu, đào tạo: 105 2.3 Về xây dựng điều kiện cho việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập, nâng cao lực tự học cho HS 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI V.I.Lênin dạy: "Học, học nữa, học mãi" Lời dạy thể việc học ln đồng hành suốt đời người, khơng xuất phạm vi nhà trường mà cịn có mặt ngồi xã hội Cũng việc học, Hồ chí Minh khẳng định: "Cách học tập: lấy tự học làm cốt "(26;56) Điều chứng tỏ tự học động lực thúc đẩy người có thể: "Học, học nữa, học mãi" Nghị trung ương (NQTW) (khóa VII) rõ nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) là: phải "khuyến khích tự học", phải "áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh (HS) lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề" NQTW (khoa VIII) tiếp tục khẳng định: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS " Tinh thần Nghị thể chế hóa Luật giáo dục, Điều 24.2 Luật giáo dục ghi rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho người học" Nhằm quản triệt triển khai nhiệm vụ quan trọng này, ngày 20/4/1999, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT có thị 15/1999/CT cho trường sư phạm, nêu rõ: "Đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên" Như vậy, coi "tư tưởng tự học" mũi nhọn chiến lược GD-ĐT nước ta thời kỳ đổi đất nước, có đổi toàn diện ngành GD-ĐT Tự học hoạt động người, công việc đời thực tiễn vơ phong phú, ln ln biến động phát triển, đặc biệt kỷ 21 - kỷ văn minh trí tuệ Những kiến thức thu nhận nhà trường kiến thức bản, tối thiểu Do đó, người sau trường cần phải tự bổ túc kiến thức nhiều Hơn nữa, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ đại, khối lượng kiến thức loài người tăng lên nhanh, người phải tự học thêm, nghiên cứu thêm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đất nước Hoạt động học tập thành tố trình dạy - học; phương pháp dạy học (PPDH), nội dung dạy học, điều kiện môi trường dạy học ảnh hưởng đến trình học tập, ảnh hưởng đến việc hình thành nâng cao lực tự học cho HS Tự học hoạt động tất yếu gắn liền với trình học tập; thái độ, kỹ năng, phương pháp học người khác nhau, từ chất lượng học tập có mức độ khác Vì vậy, việc nâng cao lực tự học cho HS góp phần quan trọng cho việc nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo Công tác quản lý nhà trường Hiệu trưởng (HT) thực chất trọng tâm quản lý trình dạy - học Muốn nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, q trình quản lí hoạt động dạy - học, người HT phải trọng đến mục tiêu nâng cao lực tự học cho HS Thực tế cho thấy rằng: Có nhiều HS chăm học, lực tự học phát triển tốt Tuy nhiên, đại đa số HS nhiều yếu nhận thức, thái độ kỹ phương pháp tự học Phương pháp giảng dạy giáo viên (GV) có ảnh hưởng lớn đến phương pháp tự học HS chuyển biến việc cải tiến phương pháp giảng dạy GV cịn chậm; cần phải phân tích ảnh hưởng khách quan, chủ quan nhận thức, tay nghề GV nhằm xây dựng chủ trương biện pháp thích hợp, giải tốt mâu thuẫn lý luận thực tiễn PPDH theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao lực tự học cho HS Trên phương diện công tác quản lý nhà trường, biện pháp quản lý người HT việc nâng cao lực tự học cho HS cịn nhiều thiếu sót, chưa đủ mạnh, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng tốt yêu cầu GD-ĐT theo đường lối, sách giáo dục Đảng Nhà nước đề giai đoạn Xuất phát từ lí trên, người nghiên cứu chọn đề tài: "Các biện pháp quản lý HT nhằm nâng cao nâng lực tự học cho HS trung học phổ thông (THPT)" với mong muốn xây dựng biện pháp khả thi sở lý luận khoa học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 10 họp góp ý, rút kinh nghiệm đánh giá cho giảng lớp (đánh giá theo bảng đánh giá cũ cho tiết dạy lớp đối chứng theo bảng đánh giá cho tiết dạy lớp thử nghiệm) cho kết sau: Với kết 14.75 điểm nhóm đối chứng: Bài giảng đạt yêu cầu, nói chất lượng giảng dạy lớp chưa cao, HS thụ động, GV chưa phát huy tính tích cực tự lực HS q trình giảng dạy chưa góp phần nâng cao lực tự học HS Ở lớp thử nghiệm, GV có sử dụng phối hợp phương pháp giảng dạy tích cực cộng với hỗ trợ phương tiện, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, giảng thực lôi GV HS tham gia GV dự đánh giá cao với điểm trung bình 18.7 điểm, đạt loại giỏi thang điểm đánh giá Và hầu hết GV dự có chung nhận xét: "Nếu tất GV bồi dưỡng phương pháp giảng dạy tích cực kiến thức việc sử dụng phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học cộng với chuẩn bị chu đáo cho giảng 97 GV dạy giỏi chắn nâng lực tự học HS nâng cao Tuy nhiên, muốn có kết đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian công sức Kết qu3a điểm kiểm tra học lực HS: 98 Nhìn vào bảng cho thấy: Trước thử nghiệm, trình độ HS khả năng, lực học tập HS hai nhóm thử nghiệm đối chứng nhau, tương đối cân khơng có khác biệt đáng kể: HS xếp loại giỏi chiếm 6.52% 6.52% HS xếp loại chiếm 41.31 % 45.65% HS xếp loại trung bình chiếm 43.48% 41.31 % HS xếp loại yếu chiếm 8.70% 6.52% Khi tìm hiểu khác biệt nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng trước thử nghiệm kiểm nghiệm Chi-Square (với mức ý nghĩa α = 05) xuất khác biệt khơng có ý nghĩa Kết cho phép khẳng định trước áp dụng biện pháp tác động giáo dục nhóm thử nghiệm đối chứng trình độ HS khả năng, lực học tập HS hai nhóm tương đối Sau thời gian áp dụng biện pháp tác động lên nhóm phương pháp hình thức dạy học khác nhau, kết cho thấy: trình độ HS khả năng, lực học tập HS hai nhóm có biến đổi theo hướng phát triển lên đáng kể Cụ thể: Nhóm đối chứng: 99 Mức giỏi tăng từ 6.52% đến 0.87% - tỉ lệ chênh lệch 4.35% Mức tăng từ 41.31% đến 45.65% - tỉ lệ chênh lệch 4.34% Mức trung bình giảm từ 43.48% xuống cịn 39.13% -tỉ lệ chênh lệch 4.35% Mức yếu giảm từ 8.70% xuống 4.35% - tỉ lệ chênh lệch 4.35% Nhóm thử nghiệm: Mức giỏi tăng từ 6.52% đến 7.39% - tỉ lệ chênh lệch 10.87% Mức tăng từ 45.65% đến 67.39% - tỉ lệ chênh lệch 21.1 7% Mức trung bình giảm từ 41.31% xuống 15.22%- tỉ lệ chênh lệch 26.09% Mức yếu giảm từ 6.52% xuống 0.0% - tỉ lệ chênh lệch 6.52% Câu hỏi đặt có sau HS học với thầy cô giáo có sử dụng PPDH tích cực phương pháp cơng não, thảo luận, làm việc nhóm, thực hành có giám sát phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học cộng với hình thức dạy học lớp hình thức thảo luận tập thể làm việc nhóm trình độ HS khả năng, lực học tập HS THPT tăng lên? Kiểm định khác biệt tần suất việc xếp loại HS thông qua điểm kiểm tra kiểm nghiệm Chi-Square (với mức ý nghĩa α = 05) xuất khác biệt ý nghĩa lần đo lần lớp thử nghiệm Tương tự, lớp đối chứng xuất khác biệt ý nghĩa lần đo lần đo Điều chứng tỏ sau HS học với thầy giáo có sử dụng PPDH tích cực trình độ HS khả năng, lực học tập HS THPT tăng lên cách đáng kể so với chưa học với thầy giáo khơng có sử dụng PPDH tích cực Nếu so sánh kết lần đo nghiệm thứ nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng thấy có chênh lệch Trong đó: HS xếp loại giỏi 10.87% (nhóm đối chứng) 17.39% (nhóm thử nghiệm) - độ lệch chuẩn 6.52% HS xếp loại 45.65% (nhóm đối chứng) 67.39% (nhóm thử nghiệm) - độ lệch chuẩn 21.74% 100 HS xếp loại trung bình 39.13% (nhóm đối chứng) 15.22% (nhóm thử nghiệm) - độ lệch chuẩn 23.91% HS xếp loại yếu: nhóm đối chứng cịn lại 4.35%, nhóm thử nghiệm lại 0.0% _ độ lệch chuẩn 4.35% Tất điều cho thấy HS lớp thử nghiệm có biến đổi cách thức học tập khả tự học cao HS nhóm đối chứng Điều liên quan đến việc sử dụng phương pháp dạy - học, việc sử dụng phương tiện, trang thiết bị, đồ dùng dạy học với việc sử dụng hình thức dạy học làm việc nhóm nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, tự lực HS q trình giảng dạy GV Và hoàn toàn phù hợp với quan điểm dạy học đại: Khi đánh giá kết trình dạy học khơng phải vào điểm số dù số quan trọng đánh cịn vào mặt xã hội hình thành người học động cơ, thái độ, tính tích cực lực tự học Kết hợp với kết quan sát trò chuyện lớp thử nghiệm đối chứng cho phép người nghiên cứu kết luận: GV dạy nhóm thử nghiệm đối chứng một, hai nhóm HS có trình độ, khả năng, lực học tập, khối, trường Điểm khác cách thức tác động q trình giảng dạy HS hai nhóm Do đó, bước đầu người nghiên cứu khẳng định sau: Trình độ nhận thức HS có biến đổi theo chiều hướng tăng lên Sự tăng trưởng biểu đồng đối tượng HS (giỏi, khá, trung bình, yếu) HS mức trung bình lên Nếu tất GV cung cấp kiến thức PPDH tích cực trang bị đầy đủ phương tiện, trang thiết bị, đồ dùng dạy học giảng đạt hiệu cao Chuẩn bị cẩn thận có đầu tư chu đáo cho giảng GV cách thức quan trọng để phát huy tính tích cực HS học nâng cao lực tự học cho HS Nếu dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức HS thơng qua việc sử dụng PPDH tích cực (phương pháp động não, thảo luận nhóm, ), sử dụng phương tiện, thiết bị, 101 đồ dùng trình dạy học kết hợp với hình thức dạy học khác chắn có tác dụng nâng cao khả tự học HS HS cảm thấy hứng thú ham thích học, em tích cực tham gia góp ý xây dựng bài, phát biểu, làm việc nhóm, Kết thử nghiệm hoàn toàn phù hợp với giả thuyết thử nghiệm xác định đề tài Tóm lại, để nâng cao lực tự học cho HS nói chung, đặc biệt HS THPT, HT nhà trường phải cần có quản triệt tư tưởng, quan điểm việc đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hố người học có quản lí, đạo chặt chẽ GV có hỗ trợ kịp thời cho GV, tạo điều kiện thuận lợi cho GV việc triển khai, vận dụng PPDH tích cực 102 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Tự học phận tất yếu gắn liền với hoạt động học tập Vì vậy, nâng cao lực tự học cho HS phương hướng để nâng cao chất lượng hiệu dạy học trường, trở thành nội dung trọng tâm cơng tác quản lí nhà trường HT Tự học xem "nội lực" thân người học, góp phần quan trọng vào chất lượng học tập hoạt động giảng dạy thầy "ngoại lực" tác động lên trình học tập Mặt khác, q trình dạy - học thầy trị hoạt động chịu quản lí trực tiếp người HT Do vậy, vấn đề dổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo nâng cao lực tự học cho HS vừa phương pháp vừa mục tiêu giáo dục HS Công tác quản lí HT việc nâng cao lực tự học cho HS yêu cầu cần thiết công tác quản lí nhà trường Thực tế cho thấy lực tự học HS mức yếu trung hình chiếm đa số, hầu hết em có nhận thức tốt vai trò, ý nghĩa hoạt động tự học em chưa tự giác công việc tự học mình, chưa biến nhận thức thành hành động cho thân Việc tổ chức, thực đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, nâng cao lực tự học cho HS chậm, chưa đạt hiệu Cơng tác quản lí HT việc nâng cao lực tự học cho HS chưa ý mức thiếu đồng Điều kiện dạy học cịn gây khó khăn, trỏ ngại cho mục liêu nâng cao lực tự học cho HS cơng lác quản lí giảng dạy vấn đề kiểm tin, đánh giá thi cử dang nhiều bất cập, tình trạng gian lận quay cóp thi cử , thiếu khách quan ương dành giá cịn phổ biến Tình trạng q tải số lượng HS lớp chất lượng thiếu đồng khối lớp chưa giải Tâm lí ỷ lại, dựa vào giảng GV nhằm tái lại vấn đề thi cử xảy phổ biến, em chịu khó suy nghĩ, động não cho tập, câu hỏi mang tính chất vận dụng Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng thí nghiệm cịn thiếu thốn, lạc hậu, thiếu xác chưa khắc phục Đó khỏ khăn cản trở việc thực đổi PPDH cơng lác quản lí nhà trường HT việc nâng cao lực tự học cho HS 103 Trong điều kiện nguồn lực nhà trường, chúng tơi đề xuất nhóm biện pháp toàn mại hoạt động giáo dục với điều kiện cần thiết, mang ý nghĩa thực tiễn, khả thi nhằm thực mục tiêu phát triển lực tự học cho HS Nhóm biện pháp quản lí q trình dạy học nhóm biện pháp trung tâm nhóm biện pháp: Đẩy mạnh cơng tác đổi PPDH; bước hình thành kĩ năng, phương pháp tự học; hình thành cho em thái độ ý thức tốt tự học, rèn luyện cho em lực tự học để em học lên cao hơn, chuẩn bị bước vào đời Nhóm biện pháp quản lí hoạt động giáo dục khác cơng tác Đồn thể, cơng tác chủ nhiệm lớp; cơng tác tổ chức hoạt động ngoại khoa, hoạt động vui chơi, hoạt động TDTT, thi đố vui, tìm hiểu cần khai thác tốt mặt tích cực nhằm vào mục tiêu phát triển lực trí tuệ, rèn luyện thao tác tự thể lĩnh, kích thích lính độc lập sáng tạo, dần nâng cao lực tự học chơ HS Nhóm biện pháp tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học, mở rộng quy mô nâng cao hiệu phục vụ thư viện trường học xem điều kiện tối cần thiết cho việc nâng cao lực tự học cho HS Mặt khác, mối quan hệ nhà trường cha mẹ HS, lực lượng giáo dục xã hội cần quan tầm, cần có biện pháp tranh thủ đồng tình giúp đỡ, tạo điều kiện hoàn thành mục tiêu đào tạo Tuy nhiên, vấn đề chuyển đổi quan điểm nhận thức từ dạy học "tập trung vào người dạy" sang "tập nung vào người học", việc rèn luyện kĩ năng, phương pháp tự học cho HS khơng phải việc giản đơn thực hai mà đòi hỏi trình lâu dài với tâm, kiên trì táo bạo mục đích chung đào tạo người lao động có đủ phẩm chất lực, lực tự học sáng tạo suôi đời theo đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, phục vụ tốt nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố dài nước Tóm lại, vấn đề quản lí HT việc nâng cao lực tự học cho HS không khuôn mẫu cho nơi, trường học, biện pháp đề xuất đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao áp dụng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, với khó khăn, thuận lợi riêng biệt Người quản lí phải xuất phát từ đối tượng giáo dục để tiếp tục tìm biện pháp phù hợp với đối tượng, môn học, nội dung dạy cụ thể cần tìm kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp tự học HS thiếu hụt, lừ tạo điều kiện để người 104 dạy, người học thực tốt cơng việc cao thực tốt mục tiêu nâng cao lực tự học cho HS KIẾN NGHỊ: 2.1 Về mặt quản lí vĩ mơ Hiện nay, vấn đề đổi PPDH nhằm tạo lực tự học sáng tạo người học định hướng rõ ràngvề mặt lãnh đạo Đảng luật pháp Nhà nước (Nghị TW2 khoa VIII Luật Giáo dục), quản lí đạo ngành, người nghiên cứu đề xuất cần có chủ trương lớn vấn đề nhằm tạo sở pháp lí cho việc nghiên cứu áp dụng Và việc xây dựng vấn đề đổi PPDH, nâng cao lực tự học cho HS cần tiến hành song song với việc xây dựng nội dung chương trình, sách giáo khoa tiến hành cần xem việc đổi PPDH, nâng cao lực tự học chơ HS việc xây dựng nội dung hai mặt vấn đề 2.2 Về phương diện nghiên cứu, đào tạo: "Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học" thuộc Hội khuyến học Việt Nam cần đầu tư nhiều để nghiên cứu thử nghiệm Thành lập "Trung tâm nghiên cứu tự học" Tỉnh, với Sở giáo dục nghiên cứu thử nghiệm đề tài Các trường quản lí giáo dục trường Sư phạm nghiên cứu, đưa chuyên đề đổi PPDH theo hướng tích cực nâng cao lực tự học cho HS vào giáo trình giảng dạy song song với việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy Đối với Sở giáo dục, cần có chủ trương hướng dẫn thực đồng hoạt động giáo dục (heo hướng phát huy lính tích cực sáng tạo HS Đối với yêu cầu thao giảng, thi GV giỏi cần trọng đến mặt tích cực HS nhiều trọng đến động thái dạy học thầy 105 2.3 Về xây dựng điều kiện cho việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập, nâng cao lực tự học cho HS Cần cương đạo thực biên chế lớp cho cấp THPT trường với sỉ số không 45 em, tiến đến việc biên chế lớp cho cấp học không 40 em lớp Tăng cường biên soạn tài liệu hướng dẫn quản lí giáo dục, trọng đến việc nghiên cứu vấn đề quản lí HT nhằm nâng cao lực tự học cho HS Việc biên soạn sách giáo khoa tài liệu học tập cần lưu ý tạo điều kiện cho tự học rèn luyện kĩ tự học Sách hướng dẫn giảng dạy cần ý đến việc đề xuất PPDH yêu cầu rèn luyện kĩ tự học; không thiết trở thành tài liệu mẫu giáo án giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người dạy Tăng cường việc cung cấp thiết bị, đồ dùng dạy học tổ chức khoa bồi dưỡng cho GV cách thức sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Cơng tác phát triển thư viện trường học cần quan tâm, khắc phục tình trạng quy mơ thư viện nhà trường cịn kém, lượng sách tài liệu cịn nghèo nàn, khơng thu hút HS Hướng phát triển đề tài: Trong thời gian tới, người nghiên cứu dự kiến mở rộng phạm vi nghiên cứu bậc học lại (bậc Tiểu học, bậc Trung học sở) để có nhìn hệ thống tồn diện cơng tác quản lý, đạo Hiệu trưởng nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THPT Ngoài ra, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm biện pháp quản lý cịn lại nhằm bổ sung hồn thiện hệ thống biện pháp quản lý Hiệu trưởng việc nâng cao lực tự học cho học sinh THPT để áp dụng vào thực tiễn quản lý với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN NGỌC BẢO Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên 995 NGUYỄN MINH ĐẠO Cơ sở khoa học quản lý - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1997 ĐỖ NGỌC ĐẠT Tiếp cận đại hoạt động dạy học-NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 1997 THU GIANG, NGUYÊN DUY CAN - Tôi tự học - NXB Thanh Niên PHẠM MINH HẠC (Chủ biên) -Tâm lý học (Tập D-NXBGD, 1988 HÀ SĨ HỔ - Những giảng quản lý trường học, Tập - NXBGD, 1985 MAROLD KOONTZ CYRIC O’DONNELL WEIMRICH HEINZ Những vấn đề cốt yếu quản lý (Tài liệu dịch Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu) - NXB Khoa học Kỹ thuật-Hà Nội, 1992 T.A.ILINA-Giáo dục học (tạp II): Lý luận dạy học-NXBGD-Hà Nội, 1997 I.F KHARLAMOP (Người dịch: Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang) Phát huy ính tích cực học tập học sinh nào-Tập 1,2, NXB Giáo dục, 1978 10 NGUYỄN KỲ (Chủ biên) - Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trọng tâm - NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 11 NGUYỄN KỲ - Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trọng tâm Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 1996 12 QUẢN THÀNH MINH - Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tự học sinh viên học viên Quân Y - Luận văn Thạc sĩ Lý luận lịch sử sư phạm, 1998 13 BÙI NGỌC OÁNH, NGUYỄN HỮU NGHĨA, TRIỆU XUÂN QUÝNH Tâm lý học (Tập 2) - Trường Đại học Sư phạm TpHCM, 1995 107 14 PATRICE PELPEL (Người dịch: NGUYỄN KỲ) Tự đào tạo để dạy học - NXB Giáo dục, 1998 15 VÕ QUANG PHÚC, LÊ NGUYÊN LONG Một số vấn đề giáo dục học (dành cho trường Cận quản lý giáo dục) - Trường Cán quản lý giáo dục TpHCM, 1902 16 VÕ QUANG PHÚC - Một số vấn đề cấp bách lý luận dạy học (Tài liệu lưu hành nội 2002) 17 NGUYỄN NGỌC QUANG - Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương, -1989 18 NGUYỄN NGỌC QUANG Những khái niệm lý luận quản lý giảo dục Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo Trung ương I, Hà Nội, 989 19 VŨ VĂN TẢO - Một số vấn đề giáo dục đầu kỷ 21 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Trung tâm đào tạo bồi dưỡng 20 HÀ NHẬT THĂNG - Lịch sử giáo dục giới - NXB Giáo dục, 998 21 NGUYỄN ĐỨC THÂM - NGUYỄN NGỌC HƯNG Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà nội 22 BÙI THỊ TOAN Luận văn Thạc sĩ: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học sinh viên trường Cao dẳng Sư phạm TpHCM" 23 NGUYỀN CẢNH TỒN - Q trình dạy - Tự học NXB Giáo dục - Hà Nội, 1997 24 TSUNESABURO MAKIGUCHI - Giáo dục sống sáng tạo Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM NXB Trẻ 1994 25 THÁI DUY TUYÊN 108 Những vấn đề giáo dục học đại - NXB Giáo dục 26 XYZ - Sửa đổi lề lối làm việc - Ban tuyên huấn thành ủy TpHCM 1975 27 Tài liệu nghiên cứu "Giáo dục học Đại học" Trích tác phẩm nhiều tác giả Tài liệu lưu hành nội cuả trường Cán Quản lý GD-ĐTII 28 Tài liệu nghiên cứu Nghị trung ương II (khóa VIII) Đảng, Ban tư tưởng Văn hóa trung ương - NXB Chính trị quốc gia Hà nội, 1997 29 Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học - NXB Giáo dục 1998 30 Quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo trường PTTH Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội 1990 31 Kỷ yêu hội thảo khoa học chuyên ngành Tâm lý giáo dục-Hà Nội, 1998 Đại học Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội 32 Tập thể tác giả Trung lâm Khoa học tổ chức quản lý Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Thống kê Hà Nội, 1999 33 Quản lý giáo dục: Thành tựu xu hướng - Hà Nội, 1996 Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo 34 Tổng quan lý luận quản lý giáo dục - Hà Nội, 1996 Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo 35 Những vấn đề quản lý nhà nước quản lý giáo dục, Hà Nội, 1998 Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo 36 Chỉ thị số 15 ngày 20/4/1999 Bộ Giáo dục Đào tạo việc "Đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp giảng dạy học tập trường Sư phạm" 37 Báo Giáo dục Sáng tạo, số 58 ngày 13/9/2000 109 38 Tạp chí GIÁO DỤC Số 1- Tháng 1+2/2001 Số 3, - Tháng 5/ 2001 Số - Tháng 7/2001 Số 27- Tháng 4/2002 Số 35 - Tháng 7/2002 Số 38- Tháng 9/2002 39 Các Tạp chí TỰ HỌC 40 Tạp chí THANH NIÊN, số 13 - Tháng 7/2002 41 Tạp chí NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Số 2/ 1990 \ Số 2, 7/ 1998 Số 9/ 99.9 I Số 5, 10/2002 42 Tạp chí PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Số 1- Tháng 1, 2/2002 43 Báo GIÁO DỤC VẢ THỜI ĐẠI (Chủ nhật) Số 38, 22/9/2002 44 Báo GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI ngày 28/9/2002 (trang 4) 45 Thông tin khoa học giáo dục, 1993 NGUYỄN NGỌC BẢO - MỘT vài suy nghĩ tính tích cực, tính độc lập nhận thức mối liên hệ chúng 46 Tạp chí: Khoa học Kỹ thuật - Học viện Kỹ thuật quân sự, số 11/1983 LÊ CÔNG CÁT - Phát triển lực tự học cho học viên 110 47 Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2/ 1995 PHAN TRỌNG LUẬN - Khái niệm "Học sinh trung lâm" 111 ... HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: 69 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: ... 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NÂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH 69 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG... pháp học tập tự học cho em 1.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG: 1.4.1 Nhận thức Hiệu trưởng công tác quản lý nhà trường nhằm

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN