1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm phát triển hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

136 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Kim Anh BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Thị Kim Anh BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục mầm non Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG THỊ XUÂN HUỆ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trương Thị Kim Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học luận văn tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên, hướng dẫn nhiệt tình quý thầy trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phòng sau Đại học, Phòng Đào tạo, Khoa giáo dục mầm non, Thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt TS Trương Thị Xuân Huệ, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô, người hết lòng quan tâm, giúp đỡ, dành nhiều thời gian giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng giáo dục Quận Thủ Đức Tổ mầm non, Ban giám hiệu trường mầm non Quận Thủ Đức tạo điều kiện cho khảo sát, thực nghiệm để hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2015 Tác giả Trương Thị Kim Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu HĐV biện pháp tổ chức HĐV cho trẻ mẫu giáo 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu HTvà biện pháp phát triển HT 1.2 Cơ sở lí luận 11 1.2.1 HĐTH đặc điểm phát triển HĐTH trẻ mầm non 11 1.2.2 Đặc điểm phát triển HT biện pháp phát triển HT .18 1.2.3 Phương pháp, biện pháp tổ chức HĐV nhằm phát triển HT cho trẻ – tuổi 32 1.2.4 Biện pháp phát triển HT HĐV phù hợp với đặc điểm phát triển HT trẻ 4-5 tuổi 37 Tiểu kết chương 54 Chương THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO 45 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRONG QUẬN THỦ ĐỨC .55 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 55 2.2 Mục đích nghiên cứu thực trạng .57 2.3 Khách thể nghiên cứu .57 2.4 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 57 2.5 Phương pháp nghiên cứu 57 2.5.1 Phương pháp quan sát .57 2.5.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi .59 2.6 Kết nghiên cứu thực trạng .60 2.6.1 Kết quan sát việc xây dựng môi trường biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình học 60 2.6.2 Thực trạng việc xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động tạo hình qua phiếu thăm dò ý kiến giáo viên 66 Tiểu kết chương 74 Chương THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Khách thể thực nghiệm 75 3.3 Nội dung thực nghiệm 75 3.4 Tổ chức thực nghiệm 75 3.4.1 Tiến hành đo đầu vào 75 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm 80 3.5 Kết thực nghiệm .92 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Hoạt động tạo hình HĐTH Hoạt động HĐ Tạo hình TH Hứng thú HT Hoạt động vẽ HĐV Mẫu giáo MG DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển hứng thú nhận thức [67] 23 Bảng 1.2 Tiêu chí hứng thú nhận thức hoạt động vẽ .25 Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc xây dựng môi trường phát triển hứng thú vẽ cho trẻ qua phiếu thăm dò ý kiến 66 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhắm phát triển hứng thú cho trẻ qua phiếu thăm dò 69 Bảng 2.3 Thực trạng việc phát triển thành tố hứng thú: thành tố nhận thức, thành tố cảm xúc thành tố hoạt động qua phiếu thăm dò ý kiến giáo viên 70 Bảng 3.1 So sánh mức độ hứng thú nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm qua quan sát trước thực nghiệm 78 Bảng 3.2 So sánh kết trước thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm phiếu khảo sát dành cho phụ huynh loại hứng thú 79 Bảng 3.4 So sánh kết đo đầu nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm phiếu khảo sát dành cho phụ huynh 94 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể việc xây dựng môi trường phát triển hứng thú vẽ cho trẻ qua phiếu thăm dò ý kiến 68 Biểu đồ 2.2 Biểu thực trạng nhận thức giáo viên biện pháp tổ chức hoạt động tạo hình nhắm phát triển hứng thú cho trẻ qua phiếu thăm dò 70 Biểu đồ 2.3 Biểu thực trạng việc phát triển thành tố hứng thú: thành tố nhận thức, thành tố cảm xúc thành tố hoạt động qua phiếu thăm dò ý kiến giáo viên 72 Biểu đồ 3.1 Điểm trung bình tiêu chí nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm qua quan sát trước thực nghiệm 79 Biểu đồ 3.3 Điểm trung bình tiêu chí nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm qua quan sát sau thực nghiệm 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến nghệ thuật nói đến đẹp, đẹp có khả mang lại cho người cảm xúc tích cực, ước muốn sáng, tình yêu cao Vì thế, người ln muốn tìm kiếm đẹp, tạo đẹp thưởng thức đẹp Hai từ “nghệ thuật” hai từ hàm chứa tất đẹp tự nhiên, xã hội, người Giáo dục thẩm mỹ dành cho người khơng cho người có khiếu, lĩnh vực thiếu bậc học ngày Giáo dục thẩm mỹ nhà trường hình thành phát triển hứng thú nhu cầu cao giá trị nghệ thuật Thức tỉnh, bồi dưỡng người nghệ sĩ cá nhân học sinh, bé lứa tuổi mầm non, lứa tuổi mô tả “tuổi vàng sáng tạo, thời gian mà đứa trẻ nhạy cảm với nghệ thuật” – theo Lovenfeld_1987 Tác phẩm nghệ thuật, nơi biểu tập trung đẹp, trẻ thơ nội dung, phương tiện để giáo dục thẫm mỹ chắn giúp trẻ em tránh tác động tiêu cực truyền hình, phim ảnh trị chơi điện tử, phát triển lòng tự trọng phát triển tập trung bền vững Vẽ hoạt động ln làm trẻ thích thú sản phẩm tạo có màu sắc, hình tượng sống động tái lại thiên nhiên, sống tác động trực tiếp vào giác quan trẻ mà chủ yếu thị giác đến xúc giác nên dễ dàng gợi lên rung động lịng trẻ Đó xúc cảm thẩm mỹ, xúc cảm đẹp Hoạt động vẽ hoạt động mang tính nghệ thuật cao, phương tiện để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ trường mầm non Hoạt động vẽ phát triển tính sáng tạo, trí tưởng tượng, tri giác, khơi gợi cảm xúc, nhạy bén, lòng yêu mến đẹp, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách Để hoạt động vẽ thực phát huy hiệu đòi hỏi người giáo viên tổ chức hoạt động vẽ cần tạo hứng thú cho trẻ theo quan điểm dạy học đại – lấy trẻ làm trung tâm, dạy học xuất phát từ hứng thú, sở thích trẻ Khởi nguồn từ hứng thú trẻ vượt qua khó khăn q trình thực đạt kết cao Hứng thú khiến trẻ tích cực hoạt động, thức tỉnh tâm hồn nghệ sĩ trẻ, giúp trẻ tạo Với câu trả lời khơng có: điểm Với dạng câu hỏi chọn nhiều câu trả lời: đáp án tương ứng điểm, tối đa điểm Thang điểm sau: Từ đến điểm: Khơng có HT với HĐTH – LOẠI Từ 10 đến 18 điểm: HTTH hẹp – LOẠI Từ 19 đến 27 điểm: HTTH rộng – LOẠI Từ 28 đến 36 điểm: HTTH mở rộng sâu sắc – LOẠI PHỤ LỤC Phiếu dự Ngày dự: ………………………………………………………………………… Trường: …………………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………… Đề tài: ……………………………………………………………………………… Giáo viên dạy: ……………………………………………………………………… Phần quan sát A Về mơi trường vật chất: - Nơi tạo hình: + có trang trí + có tiện nghi + có tác phẩm nghệ thuật tranh ảnh + có thay đổi khung cảnh nơi hoạt động tạo hình - Vật liệu tạo hình: + có đầy đủ vật liệu tạo hình + có sử dụng vật liệu sáng tạo, đa dạng - Về mơi trường xã hội: + Có làm mẫu + có hoạt động nhóm tập thể khơng +Có giúp trẻ tự suy nghĩ, tư không - B Về tổ chức học: Giờ học: + quan tâm trả lời câu hỏi trẻ + thảo luận với trẻ vấn đề khác + Có quan tâm đến dạng HĐTH khác - Giờ vẽ + Có tổ chức vẽ với trẻ + Tổ chức vẽ theo đề tài khác + Tổ chức vẽ với dụng cụ khác C Về việc phát triển thành tố hứng thú  thành tố nhận thức: + Có thơng báo cho trẻ đề tài dạng học tạo hình + Có ghi lại ý tưởng tạo hình (vẽ) trẻ + Có khuyến khích trẻ khám phá giới xung quanh vật liệu dụng cụ tạo hình + Có giúp trẻ tìm bạn trợ giúp hoạt động vẽ  thành tố hoạt động + Có khuyến khích trẻ vẽ theo ý tưởng, sáng tạo riêng trẻ  thành tố cảm xúc: + Có thể ngưỡng mộ trước thành công tranh vẽ trẻ + Có đánh giá tơn trọng hứng thú vẽ trẻ điều chưa thể rõ ràng D Về việc sử dụng biện pháp Biện pháp 1: Tương tác cô với trẻ tương tác trẻ với Biện pháp 2: phát triển ý thức ý nghĩa HĐTH Biện pháp 3: phát triển HT tích cực dạng HĐTH Biện pháp 4: phát triển hứng thú vẽ bền vững Biện pháp 5: phát triển hứng thú vẽ bền vững rộng Biện pháp 6: học tổ chức dạng trò chơi E Những nhận xét khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Người dự PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giai đoạn Đề tài: NẶN CỦ CÀ RỐT- QUẢ CÀ CHUA (Tạo hình theo mẫu) Mục đích: - Củng cố ơn luyện kỹ nặn học: chia đất, lăn đất( lăn dài, lăn tròn, lăn dọc ), uốn cong, gắn ghép - Tập thể hình ảnh củ khơng gian ba chiều cách nặn - Rèn luyện khả quan sát, phân tích cấu trúc, xác định hình dạng vị trí xếp phận cấu trúc hình khối Chuẩn bị: - Mẫu thật : củ cà rốt, cà chua - Đất nặn, mẫu nặn, bảng, khăn lau Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân Tiến trình Tình chơi Tổ chức quan sát củ cà rốt, cà chua: trẻ sờ, đưa tay vuốt theo bề ngồi hình dáng, tìm hiểu cấu trúc Cho trẻ quan sát hình mẫu nặn đất sét( mẫu bày trí dĩa cho thật đẹp mắt), sau cho trẻ cầm, sờ, vuốt, trò chuyện mẫu) Xem clip nặn củ cà rốt, cà chua Chỉ dẫn cách nặn: ước lượng đất, chia đất, tạo khối dạng hình bản( trịn, dài), nặn vuốt tạo chi tiết, hình dáng củ Cho trẻ nhắc lại quy trình nặn Gợi ý cho trẻ suy nghĩ sáng tạo hình dáng, màu sắc củ khác mẫu Trong trình trẻ nặn, cô hướng dẫn trẻ chưa làm Cho trẻ trang trí sản phẩm mâm, dĩa có kết hợp loại rau thật( ngị, bơng cải xanh, cà chua bi )theo nhóm nhỏ Hơm sinh nhật bạn thỏ, bạn thỏ muốn mời bạn đến dự tiệc Nhưng vào rừng bạn thỏ tìm thấy cà chua cà rốt, khơng đủ để đãi tiệc Các có sẵn lịng mang cho bạn thỏ cà chua cà rốt đến dự tiệc không Vậy nặn cà chua cà rốt để đến dự tiệc Phân tích mẫu: nhìn xem củ cà rốt thn dài, đầu to, đầu nhỏ( Cơ dùng ngón tay vào đường bao củ) Hành động chơi: - Trẻ trang trí dĩa sản phẩm cho đẹp để đem đến dự tiệc với bạn thỏ - Trẻ bày bàn ghế múa hát hát chúc mừng sinh nhật, chụp hình lưu niệm bạn thỏ( Cô giáo hay bạn lớp bên cạnh đóng giả) - Cùng bình chọn xem bạn nặn đẹp, bày trí đẹp Đề tài: XÉ DÁN VƯỜN CỦ QUẢ (tạo hình theo đề tài cho sẵn) Mục đích: - Ơn kỹ xé- dán - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ - Phát triển biểu tượng, củng cố đặc điểm màu sắc hình dạng loại củ trẻ học Chuẩn bị: - Tăm, hạt tiêu, hạt đậu, nắp chai, trái dương, trái thông, - Giấy rôki, bút sáp màu, giấy thủ cơng, đất nặn, hồ dán, Hình thức tổ chức:tập thể lớp Tiến trình - - Cho trẻ xem hình ảnh loại vườn củ - Trị chuyện chi tiết hình Giới thiệu nguyên vật liệu chuẩn bị sẵn Trị chuyện khai thác ý tưởng trẻ, làm gì? Làm nào? Bố cục? Cho trẻ tự chọn vật liệu thể sáng tạo xé dán thêm hoa, củ, Cô trẻ thực ý tưởng tạo hình khu vườn củ từ ngun vật liệu Tình chơi Cơ tìm thấy mảng vườn với nhiều loại cối, lạ điều khơng có hoa hay củ mà tồn Theo làm với vật liệu để giúp khu vườn trơng thật đẹp tươi tốt? nhìn xem có: Tăm, hạt Hành động chơi: hóa trang thành bác nơng dân chăm bón thu hoạch nông trại Giai đoạn ĐỀ TÀI: VẼ CHÙM NHO (vẽ theo mẫu) Mục đích - Củng cố hiểu biết trái nho - Ôn luyện kỹ vẽ nét cong khép kín - Rèn kỹ tơ màu, phối màu Chuẩn bị Hình thức tổ chức: nhóm 10 bé Tiến trình - - - - Tổ chức cho trẻ quan sát thao tác trình tự vẽ vịng trịn khép kín tạo thành trái nho, nhiều vịng trịn tạo thành chùm nho Giải thích trình tự vẽ chùm nho: gần nho trái nhiều hơn, chùm nho thn dài gần giống hình tam giác Cho trẻ đưa tay phác thảo vịng trịn khơng khí theo trình tự mà trẻ vẽ Cho trẻ quan sát cách tô màu, phối màu cho tranh thêm sinh động: màu nho chín, màu nho chín, lá, Tình chơi Trị chơi túi bí mật: cho trẻ sờ đốn gì? Quan sát chùm nho thật hình ảnh loại nho có thực tế Cho trẻ xem clip: khoảnh khắc kì diệu: cáo chùm nho (3phút) Gợi ý tưởng cho trẻ vẽ chùm nho chơi trị chơi kịch hóa: cáo chùm nho từ tranh trẻ vẽ (có bạn làm cáo, bạn khác dùng tranh làm vườn nho, giáo dẫn truyện, chùm nho chuyển động vừa phải để cáo không hái được, bạn Cáo chạm chùm nho chùm bị loại khỏi chơi ĐỀ TÀI: VẼ CỦ CÀ RỐT (vẽ theo mẫu) Mục đích - Củng cố hiểu biết trẻ củ cà rốt - Ôn luyện kỹ vẽ nét cong, nét thẳng ngang - Cũng cố kỹ tô màu - Bồi dưỡng khả xác định cấu trúc vật thể Chuẩn bị - Bút sáp màu, hình cắt áo quần từ giấy - Hình ảnh cà rốt, củ cà rốt thật - - Tiến trình Cho trẻ quan sát hình ảnh cà rốt, phân tích cấu trúc, đặc thù riêng có củ, quan sát củ cà rốt, dài gần giống hình tam giác, màu sắc củ Giới thiệu nhiệm vụ tạo hình: vẽ củ cà rốt Đàm thoại cách vẽ: vẽ hai nét cong đến nét thẳng ngang Cơ vẽ mẫu cho trẻ xem, phân tích nét vẽ Gợi ý trẻ vẽ thêm chi tiết cho tranh thêm đẹp: ơng mặt trời, hoa, cỏ Tình chơi Bạn Thỏ thích học, mẹ tặng quần áo để mặc bạn Thỏ khóc huhu Theo bạn Thỏ khóc? à, bạn Thỏ thích nè con, bạn muốn mẹ phải vẽ thật nhiều càrốt để trang trí quần áo cho đẹp, Thỏ mẹ vẽ, làm để giúp mẹ nhà thỏ nè? Hành động chơi: vẽ củ cà rốt quần áo cắt sẵn giấy, vượt đường xa đem đến cho Thỏ OẠN GIAI ĐO ÀI: VẼ HO OA TỪ MÀU M NƯỚ ỚC (đế chaii, màu thổổi, in ngón tay) ĐỀ TÀ M Mục đích ởng tượng,, sáng tạo c trẻ - Phát triển trí tưở t mở rộng màu sắc hình dạng d loại hoa trẻ đđã học - Phát triển biểu tượng, Chuẩn bị s dĩa d - Màu nước pha sẵn b dày, màu acryliic tuỳ ý - Bột B ngô - Xà X phịng rử ửa bát - Chai nước, A3 bìa Màu nước vẽ, khay nhự ựa đáy nôngg h - ống hút - album m hoa vẽ từ nguyyên vật liệuu khác nhauu Tiến trình: t xem albbum tranh v hoa từ c nguyênn vật liệu, cách c vẽ kháác - Cho trẻ - Giải thích t cách vẽ - Giới thiệu nguyyên vật liệuu cô chuẩn bị - Gợi ý tưởng, cáách thực cho trẻ - Trẻ v nhóm bạn g chọn cáchh vẽ, thực theo ý tưởng Tiến trình - - Cho trẻ t xem albbum tranh v hoa từ cácc nguyên vật v liệu, cácch vẽ khác Giải thích t cách vẽ Giới thiệu nguyyên vật liệuu cô n bị chuẩn Gợi ý tưởng, cáách thực cho trẻ Trẻ v nhóm bạn g chọn cách vẽ, thực hiiện theo ý tưởng t m MẪ ẪU - Đề tài: VẼ PHONG CẢNH (bằng nhiều phương thức) Mục đích - Ơn kỹ vẽ ngón tay, tăm bơng, … - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ - Phát triển biểu tượng, củng cố đặc điểm màu sắc hình dạng loại thực vật trẻ học Chuẩn bị - Màu nước - Tranh ảnh phong cảnh - Giấy khổ lớn Hình thức tổ chức: tập thể Tiến hành: Tiến trình - - - Cho trẻ xem tranh vẽ phong cảnh Trò chuyện cách làm Tổ chức cho trẻ quan sát thao tác trình tự vẽ ngón tay, tăm bơng, nắp chai Trị chuyện tranh vẽ, cách vẽ, phân cơng, chia vị trí vẽ giấy Trẻ thực Tình chơi Tổ chức ngày hội triển lãm Trẻ dán tranh lên bảng lớn, mời Cơ bạn lớp đến xem triển lãm tranh.Trẻ thuyết trình, giới thiệu tranh vẽ cho khách tham quan PHỤ LỤC 6: GIÁO ÁN QUAN SÁT THỰC TRẠNG GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ NGƠI NHÀ Giáo viên thực hiện: Hà Thị Tuyết Ngày thực hiện: 23/03/2015 Lớp: CHỒI I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp nét để vẽ nhà theo ý thích II.Chuẩn bị - Tranh mẫu - Một số hình ảnh ngơi nhà - Giấy A4,viết màu - Nhạc III.Tiến hành Hoạt động 1: - Cho trẻ xem hình ảnh cảnh sinh hoạt gia đình - Cơ trẻ trị chuyện Hoạt động 2: - Cơ cho trẻ xem tranh - Cơ trẻ trị chuyện nội dung tranh + Cơ có tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh có nét nào? ( nét thẳng tạo thành nét cong tạo thành , nét uốn lượn ) + Các thấy tranh có khác nhau? - Trị chuyện hỏi ý tưởng trẻ + Con định vẽ nhà ? + Con vẽ thêm chi tiết cho tranh thêm đẹp? Hoạt động 3: - Cho trẻ vẽ theo ý tưởng - Trưng bày sản phẩm GIÁO ÁN: VẼ GIA ĐÌNH EM Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Ngày thực hiện: 24/03/2015 Lớp: CHỒI I/ MỤC ĐÍCH - U CẦU: - Trẻ có kỹ vẽ nét để tạo thành tranh gia đình - Phát triển trẻ khả sáng tạo, phối hợp màu sắc cách hợp lý - Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm bạn tạo II/ CHUẨN BỊ : - Tranh mẫu - Giấy A4, màu sáp - Nhạc III/ TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cô mở nhạc trẻ hát bài: “Ba nến lung linh” - Trò chuyện đơn giản nội dung hát - Giới thiệu tranh mẫu (bức tranh gia đình) cho trẻ quan sát * Hoạt động 2: - Trò chuyện với trẻ cách vẽ tranh: gia đình chơi cơng viên, biển, dạo… - Cô hướng dẫn trẻ vẽ bước - Cơ cho trẻ nhóm thục vẽ tranh - Cơ quan sát trẻ vẽ giúp đỡ trẻ (nếu cần) - Khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều kiểu nhà khác * Hoạt động 3: - Cô nhận xét tranh trẻ Kết thúc PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ QUAN SÁT CÁC MỨC ĐỘ HỨNG THÚ TRƯỚC THỰC NGHIỆM Group Statistics nhom tinhcam tritue hoatdong N Mean Std Deviation Std Error Mean đối chứng 10 1.60 699 221 thực nghiệm 10 1.50 707 224 đối chứng 10 1.60 843 267 thực nghiệm 10 1.70 675 213 đối chứng 10 1.70 483 153 thực nghiệm 10 1.50 707 224 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F tinhcam Equal variances assumed 000 Sig 1.000 Equal variances not assumed tritue Equal variances 1.057 318 t Sig (2Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower df Upper 318 18 754 100 314 -.561 761 318 17.998 754 100 314 -.561 761 -.293 18 773 -.100 342 -.818 618 -.293 17.176 773 -.100 342 -.820 620 739 18 470 200 271 -.369 769 739 15.898 471 200 271 -.374 774 assumed Equal variances not assumed hoatdong Equal variances assumed Equal variances not assumed 2.359 142 NHOM Thành tố Tình cảm Mức độ Thành tố trí tuệ Mức độ Thành tố hoạt động Mức độ NHOM Thành tố Tình cảm Mức độ Thành tố trí tuệ Mức độ Thành tố hoạt động Mức độ DC1 1 TN1 DC2 2 TN2 3 DC3 1 TN3 1 DC4 1 TN4 DC5 1 TN5 1 DC6 1 TN6 DC7 TN7 1 DC8 2 TN8 2 DC9 2 TN9 DC10 3 TN10 KẾT QUẢ QUAN SÁT CÁC MỨC ĐỘ HỨNG THÚ SAU THỰC NGHIỆM Group Statistics nhom tinhcam tritue hoatdong N Mean Std Deviation Std Error Mean đối chứng 10 1.80 789 249 thực nghiệm 10 2.50 527 167 đối chứng 10 1.50 707 224 thực nghiệm 10 2.30 483 153 đối chứng 10 1.70 483 153 thực nghiệm 10 2.30 483 153 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference F tinhcam Equal variances assumed 1.173 Sig .293 Equal variances not assumed tritue t Sig (2Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower df Upper -2.333 18 031 -.700 300 -1.330 -.070 -2.333 15.700 033 -.700 300 -1.337 -.063 -2.954 18 008 -.800 271 -1.369 -.231 Equal variances assumed 2.359 142 Equal variances not assumed hoatdong Equal variances 000 1.000 -2.954 15.898 009 -.800 271 -1.374 -.226 -2.777 18 012 -.600 216 -1.054 -.146 -2.777 18.000 012 -.600 216 -1.054 -.146 assumed Equal variances not assumed NHOM TINHCAM TRI TUE HOAT DONG NHOM TINH CAM TRI TUE HOAT DONG DC 1 TN 3 DC 2 TN 3 DC 2 TN 2 DC 1 TN 2 DC 1 TN 2 DC 1 TN 3 DC 2 TN 2 DC 1 TN 2 DC TN 2 DC 2 TN Điểm trung bình phiếu hỏi phụ huynh trước thực nghiệm Group Statistics Phụ huynh trước tn NHÓM hứng thú voi HĐ VE hứng thú tạo hình rộng N Mean Std Deviation Std Error Mean 10 1.40 699 221 10 1.50 707 224 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig t df Phụ huynh trước Equal variances 000 1.000 18 tn assumed 318 Equal variances 17.998 not assumed 318 95% Confidence Interval of the Sig Difference (2Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper 754 -.100 314 -.761 561 754 -.100 314 -.761 561 Điểm trung bình phiếu hỏi phụ huynh sau thực nghiệm Group Statistics Std NHÓM N Mean Deviation Std Error Mean Phụ huynh sau ĐỐICHỨNG 10 1.50 707 224 TN THƯC 10 2.50 707 224 NGHIỆM Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Phụ huynh sau TN Equal variances assumed Equal variances not assumed Sig .000 1.000 t df 3.162 95% Confidence Interval of the Sig (2Mean Std Error Difference tailed) Difference Difference Lower Upper 18 005 -1.000 316 -1.664 -.336 18.000 3.162 005 -1.000 316 -1.664 -.336 Tổng kết phiếu hỏi phụ huynh loại hứng thú trước sau thực nghiệm TRẺ LOẠI HT TRUOC TN NHOM LOAI HT SAU TN ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC ĐC 10 TN TN TN TN TN TN TN TN TN TN 10 2 1 2 2 1 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 3 3 2 3 ... Hứng thú, hứng thú tạo hình, hoạt động tạo hình, biểu hứng thú trẻ hoạt động vẽ, biện pháp, tổ chức, tổ chức hoạt động tạo hình, biện pháp tổ chức hoạt động vẽ? ?? biện pháp tổ chức hoạt động vẽ phù... cứu Biện pháp phát triển hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi hoạt động vẽ Giả thuyết khóa học Nếu sử dụng biện pháp tổ chức hoạt động vẽ phù hợp với đặc điểm phát triển hứng thú mức độ phát triển. .. hứng thú với nghệ thuật cho trẻ lựa chọn đề tài: ? ?Biện pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm phát triển hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng biện pháp tổ chức hoạt

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.V.Da-pa-rô-giét (1997), Tâm lí học, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: A.V.Da-pa-rô-giét
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
2. Lê Thị Thanh Bình (1993), Lí luận về phương pháp tổ chức và hướng dẫn HĐTH, tài liệu nội bộ trường CĐSPTW TP.HCM, tr. 9-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận về phương pháp tổ chức và hướng dẫn HĐTH
Tác giả: Lê Thị Thanh Bình
Năm: 1993
3. Lê Thị Thanh Bình (2012), Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
Tác giả: Lê Thị Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
4. Nguyễn Lăng Bình (1997), Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
5. Nguyễn Thị Thu Cúc (2008), Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lí sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em, Luận án tiến sĩ tâm lí học, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học môn toán của học sinh tiểu học và biện pháp tâm lí sư phạm nâng cao hứng thú học môn toán ở các em
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc
Năm: 2008
6. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2002), Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
8. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lí học tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tập 1
Tác giả: Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
9. Lê Xuân Hồng (2002), Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non, Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non
Tác giả: Lê Xuân Hồng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2002
10. Lý Thu Hiền, Đặc điểm phát triển thẩm mĩ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thẩm mĩ, tr. 2- 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phát triển thẩm mĩ, những mục tiêu và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về thẩm mĩ
11. Nguyễn Viết Hiền (2014), Biện pháp nâng cao hứng thú học tập học phần “Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm Văn học cho sinh viên sư phạm Mầm non trường Đại học An Giang, Luận văn Thạc Sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp nâng cao hứng thú học tập học phần "“Phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm Văn học cho sinh viên sư phạm Mầm non trường Đại học An Giang
Tác giả: Nguyễn Viết Hiền
Năm: 2014
12. Phan Việt Hoa (1983), “Kết quả bước đầu đợt thử nghiệm phần nặn-cắt dán”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (3), trang 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Kết quả bước đầu đợt thử nghiệm phần nặn-cắt dán”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Phan Việt Hoa
Năm: 1983
13. Trương Thị Xuân Huệ (2014), Lý luận dạy học hiện đại - Dạy học tích hợp trong trường phổ thông và mầm non, Nxb. Lao động, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại - Dạy học tích hợp trong trường phổ thông và mầm non
Tác giả: Trương Thị Xuân Huệ
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2014
14. Trương Thị Xuân Huệ (2015), Lý thuyết về trò cho ̛ i - Co ̂ ng nghẹ ̂ trò cho ̛ i trong giáo dục mầm non và giáo dục đạ ̆ c biẹ ̂ t, Trường CĐ SP TW TP. HCM, tr 167 – 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về trò cho"̛"i - Co"̂"ng nghẹ"̂" trò cho"̛"i trong giáo dục mầm non và giáo dục đạ"̆"c biẹ"̂"t
Tác giả: Trương Thị Xuân Huệ
Năm: 2015
15. Trương Thị Xuân Huệ (2005.), Tâm lý học phát triển, Trường CĐSP Mẫu giáo trung ương 3, tr.190 -195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
16. Nguyễn Thị Ngọc Kim (2005), Một số biện pháp bồi dưỡng khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ theo ý thích, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp bồi dưỡng khả năng sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ theo ý thích
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Kim
Năm: 2005
17. Vũ Ngọc Khánh, Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
19. Liublinxkaia A.A( 1971) Tâm lí học trẻ em, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
20. L.X.Xô-lô-vây-trích (Lê Khánh Trường dịch-1975),Từ hứng thú đến tài năng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ hứng thú đến tài năng
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
21. Môrôzôva.N.G (1989), Hứng thú nhận thức, Tài liệu dành cho giáo viên, Nguyễn Thế Hùng dịch, Nxb Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hứng thú nhận thức
Tác giả: Môrôzôva.N.G
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 1989
22. Nguyễn Hữu Nghĩa (1999), Tâm lí học tập 2, trường ĐHSP TP.HCM, tr.189 23. Piaget (1986), Tâm lí học và giáo dục học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tập 2," trường ĐHSP TP.HCM, tr.189 23. Piaget (1986), "Tâm lí học và giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Hữu Nghĩa (1999), Tâm lí học tập 2, trường ĐHSP TP.HCM, tr.189 23. Piaget
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1986

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w