Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -V NGUYỄN THỤY GIANG THỦY PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ðỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỤY GIANG THỦY PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ðỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy học Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ðẦU .1 CHƯƠNG - KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 16 1.1 Những vấn ñề chung 16 1.1.1 Vị trí, vai trị kiến thức văn học sử chương trình Ngữ văn THPT 16 1.1.2 ðặc ñiểm kiến thức văn học sử chương trình Ngữ văn THPT 19 1.1.3 Mục tiêu, nội dung kiến thức văn học sử chương trình Ngữ văn THPT 26 1.1.4 Nguyên tắc dạy học văn học sử chương trình Ngữ văn THPT 29 1.2 Hệ thống kiến thức văn học sử chương trình Ngữ văn THPT (kiểu văn học sử) 32 1.2.1 Kiến thức chung lịch sử phát triển văn học Việt Nam 32 1.2.2 Kiến thức thời kỳ, giai ñoạn văn học 34 1.2.3 Kiến thức tác gia, tác giả văn học 35 1.2.4 Kiến thức tác phẩm văn học .36 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG ðỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 38 2.1 Tình hình giảng dạy kiến thức văn học sử chương trình Ngữ văn THPT 38 2.1.1 Tình hình giảng dạy văn học sử nói chung 38 2.1.2 Thực tiễn khai thác kiến thức văn học sử ñọc - hiểu văn văn học 42 2.2 Phương pháp khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn văn học Ngữ văn lớp 11 .44 2.2.1 Các kiến thức văn học sử cần ñược khai thác ñọc - hiểu văn văn học Ngữ văn 11 45 2.2.2 Phương pháp khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn văn học lớp 11 45 2.3 Hiệu quả, tác dụng phương pháp khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn văn học 85 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM 87 3.1 Mục đích, u cầu thực nghiệm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 87 3.2 Thời gian tổ chức thực nghiệm 88 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 88 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm 88 3.3 Giáo án thực nghiệm .89 3.3.1 Yêu cầu chuẩn bị 89 3.3.2 Giáo án .91 3.4 Xử lý kết thực nghiệm .112 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 115 3.5.1 ðánh giá từ kết kiểm tra kiến thức học sinh 115 3.5.2 ðánh giá từ nhận xét, góp ý giáo viên dạy thực nghiệm 115 KẾT LUẬN .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ðẦY ðỦ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên GV Giáo viên HS Học sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng : Kết kiểm tra Hầu Trời – Tản ðà (lớp thực nghiệm)…………………………………… 112 Bảng : Kết kiểm tra Hầu Trời – Tản ðà (lớp ñối chứng)…………………………………………113 Bảng : Tổng hợp so sánh kết kiểm tra lớp dạy thực nghiệm đối chứng…………………………….114 MỞ ðẦU Lí chọn đề tài Là mơn học quan trọng hàng đầu chương trình giảng dạy phổ thơng, văn học ln hướng người đến chân - thiện - mĩ ñể tâm hồn cảm thấy yêu sống, nhân loại Không thế, văn học cịn cho thấy rõ bước đi, nhịp ñập, thở lịch sử xuyên suốt qua chặng ñường, thời kỳ, giai ñoạn với nấc thăng trầm khác Chính mà công việc dạy học văn, việc khai thác truyền thụ kiến thức, tượng văn học mối quan hệ gắn bó với lịch sử, thời đại vấn ñề mang ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Hiện nay, số giáo viên thường có xu hướng coi trọng phần đọc – hiểu văn mà xem nhẹ bỏ qua khái quát, phần mục tìm hiểu tác giả, tác phẩm, kiến thức có ñược nhắc ñến cách qua loa, sơ sài, không liên hệ với phần văn không phục vụ cho việc ñọc - hiểu văn ðọc – hiểu văn văn học thực chất phương pháp tiếp nhận nghệ thuật ngôn từ cảm thụ trực tiếp, hiểu thấu ngôn ngữ phân tích, phát ý nghĩa sâu xa văn Mục đích đọc – hiểu hình thành trì ấn tượng nghệ thuật ñể học sinh tiếp tục ñi sâu vào nội dung tư tưởng hình thức ngơn ngữ tác phẩm Theo tinh thần này, ñọc – hiểu văn trung học phổ thơng tồn q trình tiếp nhận, giải mã văn văn học tiêu biểu cho thể loại giai ñoạn lịch sử văn học, qua cung cấp hình thành học sinh kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học, tác giả tác phẩm văn học, làm tảng ñể bước xây dựng văn hóa đọc cho học sinh Những tri thức văn học sử cung cấp cho học sinh hiểu biết văn học theo quan ñiểm ñồng ñại lịch ñại, giúp em hiểu trình phát triển lịch sử văn học dân tộc Tri thức văn học sử với tri thức lí luận văn học nâng tri thức văn học học sinh lên cấp độ khái qt góp phần rèn luyện cho học sinh kỹ tư văn học, khả ứng dụng tri thức, tự phát triển, hoàn thiện tri thức Ngoài ra, kiến thức văn học sử bồi dưỡng phát triển tình cảm yêu nước, tình yêu nhân loại cho học sinh em ñược học tác gia, tác giả có tên tuổi, tiêu biểu chương trình phổ thơng, từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến… đến Nguyễn ðình Chiểu, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh,… “Giờ giảng văn học sử khơng thể quan tâm ñến việc truyền thụ kiến thức văn chương mà coi nhẹ nguồn tư tưởng tình cảm cao q vốn tài sản vơ giá dân tộc ta” [32, tr 11] Quan ñiểm xây dựng chương trình sách giáo khoa Ngữ văn : mặt theo truyền thống (dựa vào tiến trình văn học), mặt khác có điểm theo thể loại Các giai ñoạn văn học từ kỉ X ñến hết kỉ XVII có : thơ, phú, nghị luận, sử kí truyện Các giai đoạn văn học từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX có : thơ, ngâm khúc, truyện thơ Cấu trúc chương trình ñã ñặt cho loạt câu hỏi liên quan : - Việc nhấn mạnh vào tiêu chí thể loại có đảm bảo kiến thức thật mở rộng diện ñọc, tăng thêm tri thức văn hiến Việt Nam (như mục tiêu sách giáo khoa ñã ñặt ra) cho học sinh hay chưa, có nhiều thể loại khơng cần thiết ñưa vào bắt buộc học sinh phải học? - Nên phân loại dựa tiêu chí tiến trình lịch sử sách giáo khoa trước ñể phần văn học sử trở thành siêu kiến thức quan trọng không phần ñọc – hiểu văn hay cần trọng nhấn mạnh ñến thể loại ñể thuận lợi cho việc làm văn nghị luận học sinh ? - Có rằng, tri thức văn học sử lí luận văn học nằm văn bản, ñược lồng ghép vào văn có tác dụng phục vụ ñạt hiệu mong muốn ? Thiết nghĩ, dù có phân loại dựa theo tiêu chí người dạy cần phải biết cân nhắc, kết hợp hài hoà kiến thức, nội dung giảng, phải biết khai thác yếu tố lịch sử văn học, khai thác giá trị văn phải lồng ghép kiến thức văn học sử vào q trình đọc – hiểu văn cho thật hiệu ðồng thời, cần phải thấy diện bóng dáng văn học sử thời kỳ tiết học, học ñọc – hiểu văn Dạy văn cung cấp cho học sinh tri thức ñọc - hiểu tri thức lí luận văn học lịch sử văn học Nhất chương trình buộc phải tích hợp đọc - hiểu với lịch sử văn học cơng việc giảng dạy, cung cấp kiến thức cho em lại khó khăn Trong đó, phương pháp dạy lịch sử văn học nhiều ngộ nhận, lúng túng, bất cập, chưa ñược giải ñáp Kiến thức văn học sử không tập trung thể dạng khái quát mà hữu tác phẩm Vì vậy, phương pháp khai thác kiến thức văn học sử có hai dạng : dạng thể rõ thông qua khái quát tác gia, tác giả, tác phẩm, thời kỳ, giai ñoạn văn học ; dạng tiềm ẩn văn kí hiệu, hình tượng, ngơn từ nghệ thuật Với dạng kiến thức tiềm ẩn này, cần phải có phương pháp khai thác phù hợp, khoa học Bởi lẽ, văn hay tác phẩm ñược viết dựa theo lập trường, quan điểm, quan niệm hồn cảnh lịch sử, xã hội ñịnh Cho nên, tìm hiểu chúng, ta khơng thể bỏ qua kiến thức văn học sử lí luận văn học Thử hình dung ta phân tích tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao hay tác phẩm khác chẳng hạn, đơi lúc ta vơ tình hay hữu ý bỏ qua trình tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm quan ñiểm lập trường sáng tác nhà văn có lẽ nhiều giá trị khơng thể hiểu hết thời đại qua, mà người nghệ sĩ dụng cơng gởi gắm ñến bạn ñọc Mặt khác, không thấy ñược thở, nhịp ñập, tư thời ñại - xảy q khứ đến cịn vang bóng tiếp diễn dự ñịnh xảy tương lai tới… Tác phẩm văn chương sản phẩm thời ñại lịch sử, cá nhân tác giả Từ kinh nghiệm thực tế sống, xã hội, kinh tế, trị, văn hố…, cá nhân tác giả theo lập trường, quan ñiểm, lí tưởng thời đại sáng tạo nên tác phẩm gởi đến bạn đọc thơng điệp Người nghệ sĩ sáng tác văn chương từ thời ñại mình, cho thời đại cho thời đại mai sau Cuối cùng, nói việc dạy văn học dựa quan niệm, tư tưởng mang tính lịch sử tác bối cảnh, hồn cảnh lịch sử đời tác phẩm ñồng thời dạy cho học sinh tinh thần truyền thống lịch sử dân tộc, lịch sử ñất nước hào hùng Các em cảm thấy tự hào, yêu lịch sử văn chương nghệ thuật quê hương, ñất nước Dù có nhiều người nghiên cứu, bàn luận tri thức văn học sử nói chung nội dung tri thức văn học sử trường phổ thơng nói riêng có lẽ vấn đề khai thác chúng q trình đọc – hiểu văn cụ thể lại đề cập Do đó, người viết cảm thấy mảng đề tài cịn mở rộng để ñi vào khám phá tìm hiểu Trong hiểu biết có giới hạn, người viết dám hy vọng điều tất tiếp thu, học hỏi từ kinh nghiệm thầy cơ, bạn bè, ñồng nghiệp từ thực tế, sách vở, kinh nghiệm thân góp phần mang lại hướng nhìn mới, diện mạo vào việc khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn Ngữ văn 11 - chương trình chuẩn 126 56 Nguyễn Thành Thi (2006), Dạy học tác giả - tác phẩm văn học Việt Nam ñại (1930 – 1945) trường ðHSP THPT (ðề tài Khoa học cấp Bộ), Trường ðại học Sư Phạm TP HCM 57 ðỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao ñộng, Hà Nội 58 ðỗ Lai Thuý (2004), Sự ñỏng ñảnh phương pháp, Nxb Văn hố Thơng tin, Tạp chí Văn nghệ, Hà Nội 59 ðỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên ñề : ðọc - hiểu văn Ngữ văn trường THPT, Lưu hành nội bộ, 2007 60 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP HCM 61 Trịnh Xuân Vũ (1995), Văn chương phương pháp giảng dạy văn chương, ðại học Sư Phạm 62 L X Vygótxki (1981), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội 63 Lê Trí Viễn (1987), ðặc ñiểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb ðH & THCN, Hà Nội 64 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 Tạp chí báo : - Nghiên cứu văn học (số 4/2005, ) - Tạp chí văn học (số 1/1997, 2/1997, số 9/2003…) - Khoa học giáo dục (số 28/2008,…) 127 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I ðỀ KIỂM TRA DÀNH CHO HỌC SINH (Về kiến thức sau tiết học văn Hầu Trời) Thời gian làm : 60 phút II Phần trắc nghiệm (3 ñiểm) : ðọc câu hỏi, trả lời cách ñánh dấu (x) vào trước chữ ñúng cho câu hỏi Bài thơ Hầu Trời in tập ? A Khối tình I (1916) C Cịn chơi (1917) B Khối tình II (1918) D Thơ Tản ðà (1925) Bài Hầu Trời Tản ðà sử dụng yếu tố nhiều ? A Nghị luận C Miêu tả B Tự D Thuyết Minh Cảm hứng chủ ñạo thơ Hầu Trời : A Cảm hứng lãng mạn C Cảm hứng lãng mạn thực B Cảm hứng thực D Chưa thể rõ Biểu cá nhân thơ văn Tản ðà : 128 A Giai cấp tiểu tư sản C Nhà nho tài tử B Giai cấp tư sản D Tầng lớp trí thức Tây học Về mặt nghệ thuật, thơ Hầu Trời có hay ? A Ngơn ngữ thơ giản dị, tự nhiên, gần với ñời sống B Thể thơ tự do, không bị ràng buộc vào khuôn mẫu C Cảm xúc bộc lộ tự nhiên, thoải mái, phóng túng D Tất ý Bài thơ Hầu Trời tác phẩm tiêu biểu cho giai ñoạn văn học Việt Nam từ ñấu kỷ XX ñến Cách mạng tháng Tám 1945? A Giai ñoạn I C Giai ñoạn III B Giai ñoạn II D Cả giai ñoạn Tản ðà viết thành công nhiều thể loại, làm nên Tản ðà tiếng trước hết thể : A Truyện C Truyện thơ B Thơ D Thơ văn xi Các thể loại văn học nhắc ñến Hầu Trời ? A Văn vần, văn xi, văn thuyết lí, văn tun truyền B Văn vần, văn thuyết lí, văn xi, hát nói C Văn vần, văn xi, văn thuyết lí, văn chơi D Văn xi, văn vần, hát nói, văn chơi 129 Qua lời kể Hầu Trời, thấy điều tính cách tâm hồn thi sĩ ? A Tản ðà ý thức ñược tài mình, người táo bạo dám đường hồng bộc lộ ngã tơi B Tản ðà người ngơng tìm đến tận Trời để khẳng định tài trước Ngọc Hồng Thượng ñế chư tiên C Giữa chốn văn chương hạ giới rẻ bèo, thân phận nhà văn nhà thơ bị rẻ rúng, khinh bỉ, phải lên tận cõi Trời thỏa nguyện D Cả lựa chọn 10 Bài thơ Hầu Trời Tản ðà thể rõ điều ? A Kể lại gặp gỡ chia tay ñầy xúc ñộng nhân vật trữ tình với Trời chư tiên B Nỗi buồn cá nhân trước thay ñổi thời cuộc, phải tìm đến hư vơ C Thể tơi phóng túng, tự ý thức tài năng, giá trị đích thực khao khát khẳng ñịnh ñời D Trần tình với Trời tình cảnh khốn khó giới văn sĩ thực hành thiên lương hạ giới 11 ðế khuyết câu Thiên mơn đế khuyết có nghĩa ? A Lầu canh cửa cung vua cung trời B Cung vua khuyết C Cửa trời 130 D Tên gọi dải trời 12 Câu ñây chưa ñúng nhận xét thi sĩ Tản ðà ? A Là người hai kỷ B Là người thứ có can đảm làm thi sĩ C Là người sống buổi giao thời D Là người chịu khép khn phép nho gia III Phần tự luận (7 ñiểm) Em hiểu ngơng thi sĩ Tản ðà thể thơ Hầu Trời 131 PHỤ LỤC II PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Về việc vận dụng kiến thức văn học sử trình giảng dạy văn văn học trường phổ thông) Họ tên GV :…………………………………………… Dạy lớp : ……… Trường :……………………………… Xin q thầy vui lịng trả lời câu hỏi ñây cách ñánh dấu (x) vào câu trả lời mà thầy cô cho phù hợp Thầy có quan tâm đến kiến thức văn học sử trình giảng dạy văn văn học trường phổ thơng ? Có Khơng ðể có dạy đạt hiệu quả, theo thầy yếu tố đóng vai trị định ? Kiến thức học ñảm bảo mở rộng Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp Sự hứng thú, lịng nhiệt tình giáo viên Sự tham gia tích cực học sinh Trong q trình giảng dạy văn văn học, thầy cô thường quan tâm khai thác kiến thức ? Kiến thức văn học sử 132 Kiến thức lí luận văn học Kến thức khác Kết hợp tất kiến thức Theo thầy cô việc khai thác kiến thhức văn học sử q trình giảng dạy đọc - hiểu văn văn học cụ thể có thiết phải quan tâm ? Có Khơng Thầy thường gặp phải khó khăn q trình vận dụng kiến thức văn học sử vào việc ñọc – hiểu văn văn học ? Thời gian dạy lớp hạn chế Kiến thức học nhiều GV lúng túng việc ñịnh hướng cho HS Học sinh học yếu, chậm tiếp thu Thầy có cho phương pháp khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn văn học có vai trị tích cực việc củng cố, khắc sâu kiến thức văn học sử ñã học ? Có Khơng Trước giảng dạy văn văn học, thầy có ý đến việc khai thác mở rộng kiến thức văn học sử ? Có Khơng 133 Trước giảng dạy văn văn học, thầy có u cầu học sinh chuẩn bị nhà (ngoài câu hỏi sách giáo khoa) hay khơng ? Có Khơng 134 KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Số lượng phiếu : 100 STT Nội dung thăm dò Kết trả lời SL % 82 82 18 18 23 23 46 46 18 18 13 13 4 3 Kiến thức văn học nước 0 Kết hợp tất kiến thức 93 93 Thầy có quan tâm đến Có kiến thức văn học sử trình giảng dạy văn văn học trường phổ thông ? Không Kiến thức học đảm bảo ðể có dạy ñạt hiệu mở rộng quả, theo thầy cô yếu tố Lựa chọn phương pháp giảng đóng vai trị ñịnh dạy phù hợp ? Sự hứng thú, lịng nhiệt tình giáo viên Sự tham gia tích cực học sinh Trong trình giảng dạy Kiến thức văn học sử văn văn học, thầy thường quan tâm khai Kiến thức lí luận văn học thác kiến thức ? 135 Theo thầy việc khai thác Có 78 78 22 22 45 45 38 38 7 10 10 96 96 4 87 87 13 13 kiến thức văn học sử q trình giảng dạy đọc - hiểu văn văn học trường phổ thông có Khơng thiết phải quan tâm ? Thầy thường gặp phải Thời gian dạy lớp hạn chế khó khăn q trình vận dụng kiến Kiến thức học nhiều thức văn học sử vào việc GV lúng túng việc ñịnh ñọc – hiểu văn văn hướng cho HS học ? Học sinh học yếu, chậm tiếp thu Thầy có cho phương Có pháp khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn văn học có vai trị tích cực việc củng cố, Không khắc sâu kiến thức văn học sử ñã học ? Trước giảng dạy Có văn văn học, thầy có ý đến việc khai thác Khơng mở rộng kiến thức văn học sử ? 136 Trước giảng dạy Có 98 98 2 văn văn học, thầy có u cầu học sinh chuẩn bị nhà (ngoài câu hỏi sách giáo khoa) Không hay không ? 137 PHỤ LỤC III PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH (Về việc vận dụng kiến thức văn học sử q trình đọc – hiểu văn văn học trường phổ thông) Họ tên HS :…………………………………………… Học lớp : ……… Trường :……………………………… Các em (HS) vui lòng trả lời câu hỏi ñây cách ñánh dấu x vào câu trả lời mà thấy phù hợp – Các em có quan tâm, để ý đến kiến thức văn học sử q trình đọc – hiểu văn văn học trường phổ thơng ? Có Khơng – Các em thường gặp phải khó khăn trình tìm hiểu vận dụng kiến thức văn học sử vào việc ñọc – hiểu văn văn học trường phổ thông ? Kiến thức học nhiều Chưa biết cách tìm hiểu, vận dụng Giáo viên chưa nhiệt tình Thời gian học lớp có giới hạn – Trước học văn bản, em có đọc bài, chuẩn bị theo yêu cầu, hướng dẫn giáo viên hay khơng ? Có Khơng 138 – Trong q trình đọc – hiểu văn văn học nói chung, em cảm thấy khó tiếp thu kiến thức nhất? Kiến thức lí luận văn học Kiến thức văn học sử Kiến thức văn học nước Tất ba kiến thức – Các em nắm ñược khoảng phần trăm kiến thức văn học sử học trường phổ thơng ? Khoảng ñưới 30% Khoảng ñưới 50% Khoảng ñưới 70% Khoảng đưới 90% – Các em có cho kiến thức văn học sử trường phổ thơng có vai trị tích cực, góp phần rèn luyện giáo dục ñạo ñức nhân cách học sinh ? Có Khơng – Những khó khăn thường gặp vận dụng khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn văn học cụ thể : Khó phát kiến thức văn học sử cần khai thác Khó tìm dẫn chứng ñể so sánh, liên hệ mở rộng Khó xây dựng thành hệ thống khoa học Tất ba ý 139 KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Số lượng phiếu : 100 STT Nội dung thăm dò Kết trả lời SL % 44 44 56 56 20 20 63 63 5 12 12 61 61 theo yêu cầu, hướng dẫn Không giáo viên hay khơng ? 39 39 Trong q trình đọc – hiểu Kiến thức lí luận văn học 21 21 Kiến thức văn học sử 15 15 Kiến thức văn học nước ngồi 12 12 Các em có quan tâm, ñể ý Có ñến kiến thức văn học sử q trình đọc – hiểu văn văn học Không trường phổ thông ? Các em thường gặp phải Kiến thức học nhiều khó khăn q trình tìm hiểu vận dụng kiến thức văn học Chưa biết cách tìm hiểu, vận dụng sử vào việc ñọc – hiểu Giáo viên chưa nhiệt tình văn văn học trường phổ thơng ? Thời gian học lớp có giới hạn Trước học văn bản, Có em có đọc bài, chuẩn bị văn văn học nói chung, em cảm thấy khó tiếp 140 thu kiến thức nhất? Tất ba kiến thức 52 52 50 50 Khoảng ñưới 50% 32 32 Khoảng ñưới 70% 14 14 Khoảng đưới 90% 4 87 87 Khơng 13 13 Khó phát kiến thức 7 9 6 78 78 Các em nắm ñược khoảng Khoảng ñưới 30% phần trăm kiến thức văn học sử học trường phổ thơng ? Các em có cho kiến Có thức văn học sử trường phổ thơng có vai trị tích cực, góp phần rèn luyện giáo dục đạo ñức nhân cách học sinh? Những khó khăn thường gặp vận dụng khai thác văn học sử cần khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn văn học cụ thể : Khó tìm dẫn chứng để so sánh, liên hệ mở rộng Khó xây dựng thành hệ thống khoa học Tất ba ý ... khai thác kiến thức văn học sử ñọc - hiểu văn văn học 42 2.2 Phương pháp khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn văn học Ngữ văn lớp 11 .44 2.2.1 Các kiến thức văn học. .. học trước đó… 2.2 Phương pháp khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn văn học Ngữ văn lớp 11 Phương pháp khai thác kiến thức văn học sử ñọc – hiểu văn văn học quan niệm thực chất cách thức. .. dạy học 2.2.1 Các kiến thức văn học sử cần ñược khai thác ñọc - hiểu văn văn học Ngữ văn 11 Kiến thức văn học sử chương trình phong phú, đa dạng Nó thể thông qua học văn học sử văn Luận văn chủ