1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ nghĩa ứng dụng của vị từ ngôn hành tiếng việt

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM LỮ THỊ TRÀ GIANG NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG CỦA VỊ TỪ NGÔN HÀNH TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM LỮ THỊ TRÀ GIANG NGỮ NGHĨA – NGỮ DỤNG CỦA VỊ TỪ NGÔN HÀNH TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS HOÀNG DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong ngữ pháp tiếng Việt, từ trước đến nay, vấn đề phân biệt kiểu câu vấn đề chưa thống nhà Việt ngữ học Việc phân loại kiểu câu chủ yếu theo hai cách Cách thứ phân loại câu theo cấu trúc cú pháp Theo cách phân loại này, người ta chia câu tiếng Việt câu đơn, câu ghép, câu bình thường câu đặc biệt Cách thứ hai phân loại câu theo mục đích giao tiếp Theo cách này, người ta chia kiểu câu như: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Ở cách phân loại thứ hai, thực ranh giới xác định kiểu câu suy cho dựa vào hình thức bên Hơn nữa, thật xét nghóa biểu hay hành động ngôn trung câu (phát ngôn) khó để tách bạch kiểu câu cách rạch ròi dựa vào hình thức ngữ pháp bên chúng Chẳng hạn hai câu sau câu nghi vấn có hình thức ngữ pháp giống lại mang ý nghóa nội dung khác như: – Có muốn ăn bánh khơng? – Có muốn ăn roi khơng? Một câu Ối giời mà đẹp thế! hoàn tồn câu cảm thán câu mỉa mai Câu Muốn chết hả? câu để quát mắng câu Sao đứng đực đấy? câu mệnh lệnh ta thấy hai câu vừa nêu có hình thức câu nghi vấn Mục đích nói phát ngơn khám phá cách có hệ thống kể từ nhà triết học người Anh J L Austin (1911-1960) viết How to things with words? đặt vấn đề câu ngôn hành, xem xét câu nói hành dộng J L Austin gọi ý định người nói thực lời hành động ngơn trung Đó hành động như: lệnh, yêu cầu, xin lỗi, cảm ơn… Như vậy, gắn liền với vấn đề câu ngôn hành vị từ ngơn hành Năm 1987, Anna Wierzbicka cho xuất English Speech Act Verbs Trong công trình này, bà dùng ngôn ngữ ngữ nghóa (một thứ siêu ngôn ngữ mà bà xây dựng nên) để giải nghóa 270 vị từ ngôn hành tiếng Anh, quy thành 37 nhóm Cho đến nay, công trình tương tự vị từ ngôn hành tiếng Việt chưa có làm Trong giới hạn nghiên cứu vị từ tiếng Việt, kế thừa có chọn lọc ý tưởng J L Austin theo đề xuất có tính chất tiên phong Cao Xuân Hạo, người viết cho xác lập hệ thống vị từ ngôn hành tiếng Việt Luận văn hy vọng thực danh sách vị từ ngôn hành tiếng Việt (không dám nói hoàn chỉnh) Tuy nhiên việc quy vị từ ngôn hành tiếng Việt thành nhóm Wierzbicka làm thân người viết nhận thấy khó khăn Trên sở tham khảo kỹ lưỡng công trình nghiên cứu J L Austin, Anna Wierzbicka, J Lyons, Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Văn Hiệp, Diệp Quang Ban,… tác giả khác vấn đề câu ngôn hành vị từ ngôn hành (theo cách gọi Cao Xuân Hạo) người viết mong muốn luận văn tài liệu có ích cho bạn sinh viên nghiên cứu câu ngôn hành vị từ ngôn hành Điểm qua cơng trình liên quan đến đề tài 2.1 Các nhà nghiên cứu nước 2.1.1 J L Austin Có thể nói nhà triết học người Anh J L Austin xem người đặt móng cho việc phát nghĩa tương tác xã hội, hay nghĩa liên nhân câu nói, vào năm 1955 Ơng trình bày 12 chun đề trường Đại học Tổng hợp Harvard (Mỹ) Những chuyên đề tập hợp lại xuất thành sách với nhan đề How to things with words (hành động lời nói), xuất năm 1962, hai năm sau ngày tác giả qua đời Cuốn sách năm 1970 dịch sang tiếng Pháp với nhan đề Quand dire, c’est faire (Khi nói tức làm) J L Austin nhận thấy rằng, thời gian đó, nhà logic nhà ngôn ngữ quan tâm đến câu khảo nghiệm (còn gọi khẳng định, trần thuyết, xác tín, miêu tả), xem chúng đối tượng nghiên cứu Đây câu mặt ngữ nghĩa đánh giá theo tiêu chuẩn chân ngụy cịn phát ngơn khác, giống với phát ngôn khảo nghiệm hình thức khơng thể đánh giá nội dung theo tiêu chuẩn chân ngụy Chẳng hạn câu như: Cannibalism is wrong (Tục ăn thịt người sai.) Hoặc: Monet is a better painter than Manet (Họa sĩ Monet giỏi họa sĩ Manet) tùy theo phong tục thẩm mỹ riêng người mà coi hay sai, nói chung, khơng thể xác định hay sai J L Austin phê phán gọi Ngụy thuyết miêu tả, tức khuynh hướng nghiên cứu trọng đến nghĩa miêu tả câu, loại nghĩa kiểm nghiệm theo chân ngụy đối chiếu với thực tế Nhấn mạnh đến chiều kích liên nhân, hay chiều kích tương tác mang chất xã hội ý nghĩa câu nói, J.L Austin đề nghị chia câu nói thành hai loại: câu tường thuật (constative) câu ngôn hành Câu tường thuật câu nêu nhận định (có thể đánh giá theo tiêu chuẩn chân ngụy), cịn câu ngơn hành phát ngơn mà nói chúng, người nói đồng thời làm điều nêu nhận định điều Thử xem hai câu: Tao hứa từ không hút thuốc Mời cụ lớn xơi nước ạ, thấy người nói chẳng nêu nhận định hết mà đơn giản thực hành động “hứa” “mời” J L Austin cho câu câu giảkhẳng định, câu vô nghĩa Chúng phát ngơn khơng nhằm trình bày kết khảo nghiệm, miêu tả vật, kiện, chúng báo cáo thực mà nhằm làm việc đó, chẳng hạn việc hỏi, việc mời, việc đánh cuộc… Như ta thấy nhờ phân biệt phát ngôn tường thuật miêu tả phát ngôn ngôn hành, J L Austin phát chất hành động ngôn ngữ Tuy nhiên vốn nhà ngơn ngữ học sau J L Austin đến từ bỏ phân biệt hai loại câu (câu tường thuật miêu tả đối lập với câu ngôn hành) để khẳng định rằng, tất câu ngôn hành sau phân biệt biểu thức ngôn hành tường minh biểu thức ngơn hành hàm ẩn Ơng cho câu ngôn hành không thiết phải sử dụng vị từ ngơn hành Ơng viết: “Tuyệt nhiên khơng thiết câu ngôn hành phải thực hình thái coi bình thường vậy… nói “ Đóng cửa lại đi!” rõ ràng có tính ngơn hành, thực hành động ta nói “Tơi lệnh cho anh đóng lại” J L Austin phân loại năm phạm trù hành động ngôn từ: Phán xử (Verditives, verditifs) Đây hành động đưa lời phán xét (verdicts) kiện giá trị dựa chứng cớ hiển nhiên dựa vào lý lẽ vững như: xử trắng án, xem là, tính tốn miêu tả, phân tích, đánh giá, phân loại, cho là, nêu đặc điểm… Hành xử (Exercitives, exercitifs) Đây hành động đưa định thuận lợi hay chống lại chuỗi hành động đó: lệnh, huy, biện hộ cho, khẩn cầu, đặt hàng, giới thiệu, van xin, khuyến cáo hành vi ngôn ngữ như: bổ nhiệm, đặt tên, tuyên bố khai mạc, bế mạc, cảnh cáo, tuyên ngôn Cam kết (Commissives, commissifs) Những hành động ràng buộc người nói vào chuỗi hành động định: hứa hẹn, bày tỏ lòng mong muốn, giao ước bảo đảm, thề nguyền, thông qua quy ước, tham gia phe nhóm Trình bày (Expositives, expositifs) Những hành động dùng để trình bày quan niệm, dẫn dắt lập luận, giải thích cách dùng từ khẳng định, phủ định, chối, trả lời, phản bác, nhượng bộ, dẫn ví dụ, chuyển dạng lời, báo cáo ý kiến Ứng xử (Behabitives, comportementaux) Đây hành vi phản ứng với cách xử người khác, kiện có liên quan, chúng cách biểu thái độ hành động hay số phận người khác: xin lỗi, cảm ơn, khen ngợi, chào mừng, phê phán, chia buồn, ban phước, nguyền rủa, nâng cốc, chống lại, thách thức, nghi ngờ… Bảng phân loại J L Austin xem phân loại từ vựng động từ ngôn hành tiếng Anh 2.1.2 J R Searle Cũng J L Austin tác giả khác, J R Searle tiến hành phân loại động từ ngơn hành Ơng cịn hạn chế bảng phân loại J L Austin ơng cho J L Austin không định tiêu chí phân loại, kết phân loại có giẫm đạp lên J R Searle cho trước hết phải phân loại hành động ngôn từ phân loại động từ gọi tên chúng xác lập hệ tiêu chí thích hợp với hành động ngơn từ giải tỏa tình trạng giẫm đạp lên phạm trù (Xem Đỗ Hữu Châu 2005) J L Searle phân lập năm loại hành động ngơn từ Đó hành động: Tái (Representatives) Yếu điểm ngôn trung (illocutionary point) miêu tả lại tình nói đến Hướng khớp ghép lời-hiện thực, trạng thái tâm lý niềm tin vào điều xác tín, nội dung mệnh đề mệnh đề Các mệnh đề đánh giá theo tiêu chuẩn chân ngụy Cần ý có số động từ có khả biểu thị hành động ngơn từ mà nội dung mệnh đề đánh giá theo tiêu chuẩn chân ngụy không quy xác tín bình thường Ví dụ than thở, khoe nói lên nội dung mệnh đề lực ngôn trung chúng khác với lực phát ngôn miêu tả, khẳng định, tường thuật thông thường chỗ người phát ngơn thực chúng lợi ích Kết luận, suy diễn xác tín ngồi yếu điểm ngơn trung chung với tái chúng cịn có thêm dẫn mối quan hệ nội dung tái với phần cịn lại diễn ngơn hay ngữ Cầu khiến (Directive): (ra lệnh, yêu cầu, hỏi, cho phép) Yếu điểm ngôn trung loại chỗ người nói dùng ngơn từ để khiến người nghe làm việc Nội dung mệnh đề hành động Hỏi hành động cầu khiến Hứa hẹn (Commissives) (hứa hẹn, tặng, biếu) J R Searle chấp nhận cách định nghĩa J L Austin: “người nói cam kết thực hành động đó” Đó nội dung mệnh đề phát ngơn Hứa hẹn cầu khiến có hướng chung thích nghi thực với lời lẽ, cầu khiến người nghe làm, cịn hứa hẹn người nói làm Bày tỏ (Expressives): Yếu điểm ngôn trung bày tỏ trạng thái tâm lý tình rõ nội dung mệnh đề, “cảm ơn”, “xin lỗi”, “lấy làm tiếc” Nội dung mệnh đề hành động hay tính chất người nói hay người nghe Ở khơng có thích nghi lời nói thực Chẳng qua tình giả định thực hữu Tuyên bố (Declarations) (tuyên bố, buộc tội) Yếu điểm ngôn trung loại hành động ngôn từ, thực quy cách người nói có đủ tư cách đưa đến tương ứng nội dung mệnh đề thực Nội dung mệnh đề mệnh đề Đây lời ngôn hành 2.1.3 Anna Wierbicka Anna Wierbicka tác phẩm English Speech Act Verbs (1987) dùng ngôn ngữ ngữ nghĩa để giải nghĩa 270 động từ ngôn hành tiếng Anh, 270 động từ quy 37 nhóm sau đây: Nhóm lệnh (Order) Nhóm cầu xin (Ask 1) Nhóm hỏi (Ask 2) Nhóm mời gọi (Call) Nhóm cấm (Forbid) Nhóm cho phép (Permit) Nhóm biện luận (Argue) Nhóm trách mắng (Reprimand) Nhóm giễu (Mock) 10 Nhóm phê phán (Blame) 11 Nhóm buộc tội (Accuse) 12 Nhóm cơng kích (Attack) 13 Nhóm cảnh báo (Warn) 14 Nhóm khuyến cáo (Advise) 15 Nhóm cho tặng (Offer) 16 Nhóm khen ngợi (Praise) 17 Nhóm hứa hẹn (Promise) 18 Nhóm cám ơn (Thank) 19 Nhóm tha thứ (Forgive) 20 Nhóm than phiền (Complain) 21 Nhóm cảm thán (Exclaim) 22 Nhóm đốn định (Guess) 23 Nhóm gợi ý (Hint) 24 Nhóm kết luận (Conclude) 25 Nhóm kể (Tell) 26 Nhóm thơng tin (Inform) 27 Nhóm tóm tắt (Sum up) 28 Nhóm chấp nhận (Admit) 29 Nhóm xác tín (Assert) 30 Nhóm củng cố (Confirm) 31 Nhóm nhấn mạnh (Stress) 32 Nhóm tuyên bố (Declare) 33 Nhóm rửa tội (Baptize) 34 Nhóm ghi (Remark) 35 Nhóm trả lời (Answer) 36 Nhóm thảo luận (Discuss) 37 Nhóm trị chuyện (Talk) Ví dụ: – Chúng tơi, phủ lâm thời tuyên cáo với quốc dân tổ chức tổng tuyển cử  Tuyên dương: trịnh trọng thức biểu dương Ví dụ: Thầy hiệu trưởng tuyên dương học sinh trước toàn trường: – Thầy tuyên dương em Nguyễn Văn Trung học sinh có đạo đức tốt, em Trung nhặt bóp tiền có giá trị lớn giao cho công an để trả lại cho người bị  Tuyên thệ: trịnh trọng đọc lời thề (thường buổi lễ) Ví dụ: – Tơi xin tun thệ suốt đời trung thành với Tổ quốc, với Đảng  Từ biệt: chào để xa Từ biệt có khả trở thành vị từ ngôn hành ta thường gặp câu tường thuật Ví dụ: – Bây phải lên đường, xin từ biệt Vị từ từ biệt dùng câu ngơn hành có tính chất khách sáo, kiểu cách Đây lý mà từ biệt dùng câu ngơn hành điều khơng ảnh hưởng đến tính chất ngơn hành  Từ chối: khơng chịu nhận dành cho yêu cầu Thông thường từ chối điều gì, người ta thường dùng lý khéo tế nhị để nói thay nói thẳng Tơi từ chối Tuy nhiên từ chối có khả dùng câu ngơn hành trở thành vị từ ngơn hành Ví dụ: – Mời anh ghé nhà tơi ăn cơm! – Mình xin từ chối, có việc phải bây giờ, dịp khác nhé! Trong phát ngôn trên, từ chối vị từ ngôn hành  Từ chức: xin không làm chức vụ giữ Đây vị từ ngôn hành Ví dụ: – Hơm nay, trước tồn thể anh em quan, tơi xin từ chức giám đốc thấy khơng đủ lực Cần nói rõ thêm phát ngơn trên, người nói thực hành động từ chức, cho dù sau đó, ơng ta có lại tiếp tục làm giám đốc hành động từ chức có giá trị ngơn hành xét theo ngơn ngữ học Như thế, giả dụ có nói rằng: Ơng ta từ chức mà thực có từ chức đâu! khơng hiểu nghĩa từ từ chức Từ chức xin không làm nữa, khác với việc có làm hay khơng  Từ giã: chào người có quan hệ gắn bó thân thiết để xa, thường với ý nghĩa khơng có dịp quay trở gặp lại Từ giã vị từ có khả làm vị từ ngôn hành tính chất khách sáo, kiểu cách nên thường sử dụng câu tường thuật Ví dụ: – Xin từ giã đường phố trắng mưa bay (Lời hát Người ngồi phố) Trong ví dụ trên, từ giã vị từ ngôn hành  Từ khước: (xem khước từ)  Từ tạ: (xem tạ từ)  Tự giới thiệu: nói cho (hoặc đó) vài điều cần biết tên họ, chức vụ, nghề nghiệp để bắt đầu làm quen với Đây ngữ vị từ không thấy ghi nhận từ điển tiếng Việt Ví dụ: – Mình xin tự giới thiệu, tên Lan, sinh viên năm hai khoa Ngữ văn trường Sư phạm  Tự xưng: Với nghĩa “tự giới thiệu tên họ, nghề nghiệp, chức vụ tiếp xúc với người khác”, tự xưng vị từ có khả trở thành vị từ ngơn hành Ví dụ: – Xin tự xưng với cậu, tơi bố cháu Lan  Ủy nhiệm: giao cho người khác làm thay nhiệm vụ thuộc trách nhiệm Ví dụ: – Anh Tân, ủy nhiệm cho anh việc dự hội nghị lần đấy! Ủy nhiệm thấy sử dụng nhiều văn viết như: Giấy ủy nhiệm lĩnh tiền ngân hàng, Thư ủy nhiệm … Đây văn có tính chất ngơn hành  Ủy quyền: giao cho người khác sử dụng số quyền mà pháp luật giao cho Ví dụ: – Tơi ủy quyền cho anh việc điều hành công ty Tuần sau phải công tác – Vì lý sức khỏe khơng cho phép, xin ủy quyền cho anh Lê Văn A đứng chịu trách nhiệm theo đuổi vụ kiện Trong hai phát ngôn trên, ta thấy ủy quyền vị từ ngơn hành Ngồi ra, vị từ ngơn hành ủy quyền cịn gặp văn viết Giấy ủy quyền chẳng hạn  Ủy thác: giao phó cho (người tin cậy) thay thực cơng việc quan trọng Ví dụ: Giám đốc nói với phó giám đốc: – Việc nâng lương cho tồn thể anh em cơng nhân vào quý sau, ủy thác cho anh giải đấy!  Van: cầu xin đồng ý, đồng tình lời khẩn khoản, thiết tha với giọng nhún nhường Ví dụ: – Cháu van ơng! Nhà cháu vừa ốm dậy, ông tha cho! (Ngô Tất Tố – Tắt đèn) – Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lịng anh (Nguyễn Bính – Chân quê) Lưu ý thêm van lơn, van vỉ, van nài vị từ ngôn hành mà vị từ nói Cịn tổ hợp van lạy, van vái dùng phát ngôn trực tiếp như: Con van lạy bố, bố tha cho con! hay Con van vái Phật Trời…vẫn phát ngôn ngôn hành hai vị từ vái lạy phía sau tổ hợp phải thực hành động phi ngôn ngữ chắp tay lạy vái không nói  Van xin: cầu xin cách khẩn khoản, nhẫn nhục Ví dụ: – Con van xin bố! Bố tha cho con! Lần sau không dám đánh đâu ạ! Trong phát ngôn trên, van xin vị từ ngôn hành  Xác nhận: thừa nhận thật Ví dụ: – Tôi xác nhận chữ ký – Tôi xác nhận tuần trước có đến chơi với gia đình hai ngày Sau đó, đâu không rõ Trong hai phát ngôn xác nhận vị từ ngôn hành  Xin: Đây vị từ có nhiều nghóa tiếng Việt, nghóa từ vựng nghóa ngữ pháp Ởû đây, xét đến tính chất ngôn hành mà Nghóa thứ nhất: ngỏ lời yêu cầu với người để thuyết phục người vui lòng cho đồng ý cho làm điều Ví dụ: – Bẩm bà, bà dạy thật oan quá… Con xin bà cho trông thấy cháu, bà cháu chơi với lúc Cũng chẳng chốc mà chết, tưởng chơi dối già bận… (Nam Cao – Một bữa no) – Thưa thầy! (Em) xin thầy cho em vệ sinh ạ! – Mình xin cậu điếu thuốc! Trong phát ngôn xin vị từ ngôn hành Nghóa thứ hai: làø từ dùng đầu lời yêu cầu, để biểu thị thái độ khiêm tốn, lịch Ví dụ: – Xin quý khách giữ trật tự! – Xin người đến giờ! Theo chúng tôi, nghóa này, xin có giá trị thực từ Bởi lược bỏ xin đầu câu, phát ngôn mang ý nghóa khác Như từ xin vị từ ngôn hành hai câu hai phát ngôn ngôn hành xét hình thức ngữ pháp lẫn nội dung Nghóa thứ ba: Xin dùng trước vị từ, đặc biệt vị từ ngôn hành để biểu thị thái độ khiêm tốn, lễ phép Ví dụ: – Xin mời cụ ngồi ạ! – Tôi xin thông báo ngày mai có họp lúc 7giờ sáng đấy! Trong trường hợp này, xin vị từ ngôn hành mà vị từ ngôn hành vị từ liền phía sau Như: – Xin mời cụ ngồi! – Xin cám ơn ông!  Xin lỗi: xin tha thứ biết lỗi Ví dụ: – Mẹ ơi, xin lỗi mẹ trót nói dối, hôm qua học phụ khoá mà ăn kem với bạn Lan ạ! – Tôi xin lỗi lỡ lời Xin lỗi dùng công thức xã giao dùng để mở lời câu nói cần hỏi người lạ hay làm phiền người khác, v.v Đây nghóa mà từ xin lỗi trở thành vị từ ngôn hành tương tự bẩm, trình mà luận văn trình bày Ví dụ: – Xin lỗi bác, cho cháu hỏi ạ? – Xin lỗi, cho nhờ tí!  Xin phép: ngỏ lời thuyết phục để người đồng ý cho làm điều Ví dụ: – Thưa cô, em xin phép vệ sinh ạ! – Con xin phép bố đến nhà bạn học nhóm ạ! Trong hai phát ngôn xin phép vị từ ngôn hành  u cầu: nêu đòi hỏi với người đó, tỏ ý muốn người làm, biết việc thuộc nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn, khả người Ví dụ: – Tôi yêu cầu anh cho xem giấy tờ! – Tôi yêu cầu người giữ trật tự! Trong hai phát ngôn yêu cầu vị từ ngôn hành KẾT LUẬN Nghiên cứu lý thuyết hành động ngôn từ đề tài khơng mới, nhà ngơn ngữ học nước Cao Xuân Hạo, Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp… nghiên cứu, phân tích nhiều luận văn cao học, tiến sĩ đề cập tới Tuy nhiên vùng đất mới, rộng lớn mà số lượng người khai hoang chưa nhiều, hứa hẹn nhiều vấn đề hấp dẫn cần khám phá Khảo sát giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng vị từ ngôn hành tiếng Việt cơng việc cần thiết bổ ích để hiểu rõ thêm ý nghĩa đặc trưng lớp vị từ có khả làm vị từ ngơn hành Mặc dù nhiều ý kiến tranh luận vấn đề câu ngôn hành, nên việc công nhận dạng câu ngôn hành hay tất phát ngôn phát ngôn ngôn hành… câu ngơn hành tồn Và câu ngơn hành có lẽ loại câu quy định nhiều điều kiện loại câu tiếng Việt, quy định người phát ngôn (cũng người thực hành động), người tiếp nhận ngơn bản, mà ngơn hành động thực hiện… Trong giới hạn luận văn cao học giới hạn khả thời gian thực hiện, chắn luận văn có sai sót yếu Có vấn đề mà tác giả luận văn chưa có điều kiện nghiên cứu có chỗ luận văn kiến giải chưa thật thuyết phục Lẽ luận văn phải tiếng hành quy vị từ ngôn hành tiếng Việt thành nhóm (nhóm cầu khiến, nhóm cam kết, nhóm mời gọi,…) cơng việc mà tác giả Anna Wierzbicka English Speech Act Verbs năm 1987 làm Hy vọng định hướng nghiên cứu tác giả tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Austin, J L (1962) How to things with words? Oxford Univertsity Press Diệp Quang Ban (2005) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục Hà Nội Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu Hà Nội: Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (1998) Ngữ pháp tiếng Việt, Tập Hà Nội: Giáo dục Cao Thị Quỳnh Loan (2000) Một số nhận xét tượng ngôn hành tiếng Việt tiếng Anh Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP HCM Cao Xuân Hạo (2004) Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức Hà Nội: Giáo dục Cao Xuân Hạo (2003) Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Hà Nội: Giáo dục Cao Xuân Hạo (2003) Tiếng Việt – văn Việt – người Việt TP HCM: Nhà xuất Trẻ Cao Xuân Hạo (2007) “Lòng tâm cao núi” Lao động Xuân 2007 10 Cao Xuân Hạo – Hồng Dũng (2005) Từ điển thuật ngữ ngơn ngữ học đối chiếu Anh – Việt, Việt – Anh Hà Nội: Khoa học xã hội 11 Cao Xuân Hạo – Trần Thị Tuyết Mai (1985) Sổ tay sửa lỗi hành văn TP HCM: Nhà xuất Trẻ 12 Dương Kỳ Đức – Nguyễn Văn Dựng – Vũ Quang Hào (1999) Từ điển trái nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Khoa học xã hội 13 Đào Nguyên Phúc (2005) “Những điểm tương đồng khác biệt hai hành vi ngơn ngữ “xin” “xin phép” (dưới góc nhìn dụng học)” Ngôn ngữ Đời sống, số 14 Đinh Văn Đức (2001) Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại Hà Nội: Đại học Quốc gia 15 Đỗ Hữu Châu (1981) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 16 Đỗ Hữu Châu (2005) Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 2, Đại cương – Ngữ dụng học – Ngữ pháp văn Hà Nội: Giáo dục 17 Halliday, M.A K (2004) Dẫn luận ngữ pháp chức (bản dịch Hoàng Văn Vân) Hà Nội: Đại học Quốc gia 18 Hoàng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2007) Dẫn luận ngôn ngữ học Hà Nội: Đại học Sư phạm 19 Hoàng Phê (1998) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Đà Nẵng 20 Lê Kính Thắng (2008) Phạm trù nội động / ngoại động tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh) Luận văn TS khoa học ngữ văn, Đại học Sư Phạm TP HCM 21 Lê Ni La (2008) Về loại từ tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Sư Phạm TP HCM 22 Lý Toàn Thắng (2005) Ngơn ngữ học tri nhận Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt Hà Nội: Khoa học xã hội 23 Lý Toàn Thắng (2002) Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương Hà Nội: Khoa học xã hội 24 Lyons J (2006) Ngữ nghĩa học dẫn luận (bản dịch Nguyễn Văn Hiệp Hà Nội: Giáo dục 25 Nguyễn Đức Dân (1998) “Biểu thức ngữ vi” Ngôn ngữ số 26 Nguyễn Đức Dân (2003) Ngữ dụng học, Tập Hà Nội: Giáo dục 27 Nguyễn Đức Tồn (2006) Từ đồng nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Khoa học xã hội 28 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học xã hội 29 Nguyễn Kim Thản chủ biên (2005) Từ điẻn tiếng Việt TP HCM: Nhà xuất văn hóa Sài Gịn 30 Nguyễn Ngọc Ẩn (1995) Trật tự thành tố phụ sau cấu tạo ngữ động từ tiếng Việt Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm TP HCM 31 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999) Đại từ điển tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa thơng tin 32 Nguyễn Tài Cẩn (1975) Ngữ pháp tiếng Việt – Tiếng, Từ ghép, Đoản ngữ Hà Nội: Đại học Trung học chuyên nghiệp 33 Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Hà Nội: Khoa học xã hội 34 Nguyễn Thị Thu Thủy (2007) Câu ngôn hành tiếng Việt tiếng Anh (ý nghĩa hành động cầu khiến cam kết) Luận văn Thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP HCM 35 Nguyễn Thiện Giáp (2000) Dụng học Việt ngữ Hà Nội: Đại học Quốc gia 36 Nguyễn Thiện Giáp chủ biên (2005) Lược sử Việt ngữ học, tập Hà Nội: Giáo dục 37 Nguyễn Văn Lập (2005) Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ (so sánh với tiếng Anh) Luận văn TS Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP HCM 38 Nguyễn Văn Tu (2001) Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 39 Võ Thị Ngọc Duyên (1999) Một số vấn đề động từ ngữ vi tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP HCM 40 Wierbieka, Anna (1987) English Speech Act Verbs Sydney, Orlando: Academic Press LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn LỮ THỊ TRÀ GIANG LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến q thầy giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Hồng Dũng – người tận tình hướng dẫn tơi hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập thực đề tài Lữ Thị Trà Giang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: VỊ TỪ NGÔN HÀNH TIẾNG VIỆT – ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG 1.1 Hành động ngôn từ câu ngôn hành 14 1.1.1 Hành động ngôn từ 14 1.1.2 Câu ngôn hành 17 1.2 Vị từ ngôn hành 20 1.3 Ngữ nghĩa – ngữ dụng vị từ ngôn hành tiếng Việt 21 Chương 2: TỪ ĐIỂN VỊ TỪ NGÔN HÀNH TIẾNG VIỆT 26 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 ... tiêu chí vị từ ngôn hành, khảo sát giá trị ngữ nghóa ngữ dụng vị từ ngôn hành xây dựng danh sách vị từ ngôn hành tiếng Việt Vì lí thực tiễn, ? ?vị từ? ?? thực bao gồm vị từ số trường hợp, ngữ vị từ Chẳng... thuyết hành động ngôn từ khái niệm câu ngôn hành Từ đó, luận văn đặt vấn đề nhận diện vị từ ngôn hành, điều kiện để phát ngôn trở thành phát ngôn ngôn hành vị từ phát ngơn trở thành vị từ ngơn hành. .. vị từ mà ta gọi vị từ ngôn hành mà [6, tr 420] 1.3 Ngữ nghĩa – ngữ dụng vị từ ngơn hành tiếng Việt Vị từ ngôn hành nhóm vị từ nằm lớp động từ nói Nó có đầy đủ tính chất động từ nói năng, đồng

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w