Một số phương thức tạo hàm ngôn trong truyện cười tiếng việt

143 54 1
Một số phương thức tạo hàm ngôn trong truyện cười tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH o0o - ĐOÀN THỊ TÂM MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TẠO HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN CƯỜI TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS TRỊNH SÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2006 Muïc luïc Trang Muïc luïc 01 Mở đầu 03 Lí chọn đề tài 03 Lịch sử vấn ñeà 04 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 18 Đóng góp luận văn 19 Cấu trúc luận văn 19 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 20 1.1 Thuật ngữ hàm ngôn thuật ngữ hữu quan 20 1.2 Phân loại ý nghóa hàm ngôn 31 1.3 Chức ý nghóa hàm ngoân 41 1.3.1 Vì lí khiêm tốn 41 1.3.2 Giữ thể diện cho người nghe 42 1.3.3 Người nói không nhận trách nhiệm lời nói 44 1.4 Quan điểm luận văn 44 1.5 Một số vấn đề văn hoá ngôn ngữ học ý nghóa hàm ngôn 45 1.6 Đặc điểm văn truyện cười 52 1.6.1 Đặc điểm văn 52 1.6.2 Đặc điểm truyện cười 54 1.7 Tiểu kết 56 Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TẠO HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN CƯỜI TIẾNG VIỆT 58 Giới thuyết chung 58 Phân loại miêu tả 58 2.1 Phương thức chơi chữ 58 2.1.1 Dùng biện pháp nói lái 59 2.1.2 Dùng biện pháp đồng âm 60 2.1.3 Dùng biện pháp đồng nghóa trái nghóa 62 2.1.4 Dùng biện pháp đa nghóa 64 2.1.5 Dùng biện pháp hoán đổi vị trí từ ngữ 65 2.1.6 Dùng biện pháp tách từ ngữ 66 2.1.7 Dùng biện pháp buông lửng 67 2.2 Phương thức sử dụng hư từ 68 2.3 Phương thức so sánh 75 2.4 Phương thức nói có vần ñieäu 76 2.5 Phương thức tỉnh lược 77 2.6 Phương thức lịch không chỗ 78 2.7 Phương thức nói vòng 80 2.8 Phương thức dùng câu hỏi 84 2.9 Phương thức dùng câu đồng nghóa 86 2.10 Phương thức phúng dụ 87 2.11 Phương thức đánh tráo khái nieäm 87 2.12 Phương thức dùng mối quan hệ ngoại 89 2.13 Phương thức tạo tiền ñeà 89 2.14 Phương thức sử dụng ngôn ngữ không tương thích với ngữ cảnh 93 2.15 Phương thức dùng sai lệch ngữ nghóa ngôn giao 95 2.16 Phương thức tạo hàm ngôn dựa lẽ thường 97 2.17 Phương thức suy luận 104 2.18 Phương thức lập luận 108 2.19 Phương thức tạo độ hẫng 109 2.20 Phương thức nói giaûm 111 2.21 Phương thức phóng đại 111 2.22 Phương thức im laëng 112 2.23 Phương thức vi phạm tiền giả định 113 2.24 Phương thức tạo thông tin thừa 115 2.25 Phương thức nói khái quát 116 2.26 Phương thức tạo mơ hồ 117 2.3 Tiểu kết 118 KEÁT LUAÄN 120 NGUỒN GỐC CỦA CÁC CỨ LIỆU TRÍCH DẪN 125 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 126 Mở đầu Lí chọn đề tài Trong tác phẩm Bút kí triết học, V.I.Lê nin nói: "Viết cách thông minh có nghóa giả định người đọc thông minh, không nói hết, để người đọc tự nói với quan hệ, điều kiện, giới hạn- với quan hệ, điều kiện, giới hạn câu nói có giá trị ý nghóa" [Dẫn theo 37; 127] Như vậy, tổ chức ngôn ngữ lúc nói trắng được, trái lại nhiều lúc phải "vòng vo tam quốc" Sở dó phải "vòng vo tam quốc", ý nghóa viết cách thông minh Lê nin nói, nhiều lúc người viết đâu phải lúc tự lựa chọn ngôn ngữ Nói để diễn đạt nội dung muốn nói mà người nghe không phật lòng, nói mà không đụng chạm đến người khác, nhiên, vấn đề không bó hẹp phạm vi ngôn ngữ học Trong sống thường ngày, giao tiếp với lúc "nói thẳng", "nói trắng", hay "nói toạc móng heo" điều cần nói Trái lại, thực hành vi giao tiếp hàm ẩn thông qua lối nói "úp mở", "bóng gió", "lập lờ" Còn người nghe muốn hiểu ý nghóa ẩn chứa bề sâu câu chữ phải dựa vào để suy luận Căn để suy luận thông qua từ ngữ, mẫu câu, hoàn cảnh giao tiếp, suy luận hợp lôgic cách thức tổ chức văn nghóa không câu chữ gọi nghóa hàm ngôn Từ trước đến có nhiều nhà ngôn ngữ học đề cập đến nghóa hàm ngôn đa số dùng thủ pháp đối lập lưỡng phân để phân loại thành nghóa hiển ngôn nghóa hàm ngôn "Hàm lượng ngữ nghóa hiển ngôn có hạn hàm lượng ngữ nghóa hàm ngôn vô hạn Cho nên muốn tác động nhiều, sâu xa đến nhận thức, tư tưởng tình cảm người nghe hình thức hàm ngôn thường thích hợp hơn, có hiệu hình thức hiển ngôn" [81,116] Hơn thế, cách nói hàm ngôn cách nói cho phép biểu đạt nhiều nội dung so với cách nói hiển ngôn Đó chưa kể, nói hàm ngôn người nói không chịu trách nhiệm hành vi ngôn từ Thực tế cho thấy, nghóa hàm ngôn nhiều quan trọng Chưa hiểu nghóa hàm ngôn câu nói coi chưa hiểu câu nói Mà nghóa hàm ngôn lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Xét số truyện cười tiếng Việt, nhận thấy nghóa hàm ngôn tạo nên phương thức đa dạng, mặt khác, lại phụ thuộc sâu sắc vào hoàn cảnh giao tiếp Cho nên việc tìm hiểu phương thức cấu tạo nên hàm ngôn vấn đề phức tạp không phần lí thú Bởi thực tế sống phong phú sinh động nên hàm ngôn biến hoá khôn lường Hơn đâu hết, câu nói "ngôn ngữ sống" chỗ Nói rõ hơn, sống có cung bậc, màu sắc ngôn ngữ có nhiêu cung bậc diễn đạt Vì điều sơ lược vừa đề cập trên, chọn "Một số phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt" làm đề tài nghiên cứu Cần thấy vấn đề phức tạp trải dài nhiều bình diện, nhiều ngành khoa học khác Trong khuôn khổ luận văn thạc só, tham vọng đưa tất phương thức tạo hàm ngôn mà vào tìm hiểu phương thức tạo hàm ngôn phổ biến truyện cười tiếng Việt Lịch sử vấn đề 2.1 Có nhiều nhà ngôn ngữ nghiên cứu ngôn ngữ học bàn đến vấn đề nghóa hàm ngôn thuật ngữ khác nghóa hiển ngôn, tiền giả định, hàm ý Rải rác số sách ngôn ngữ tạp chí chuyên ngành, người ta đưa vài cách tạo hàm ngôn Tuy nhiên, chưa có tác giả đưa cách đầy đủ có hệ thống phương thức tạo hàm ngôn văn tiếng Việt nói chung, truyện cười tiếng Việt nói riêng Tại đây, thử điểm qua số công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu luận văn Hồ Lê "Quy luật ngôn ngữ" [60,58], đề cập đến vấn đề ý nghóa hiển ý nghóa hàm ẩn phát ngôn Ông phân loại ý nghóa hàm ẩn thành ý nghóa hàm ẩn ngữ ý nghóa hàm ẩn ngôn từ; ý nghóa hàm ẩn hạn chế, ý nghóa hàm ẩn tự ý nghóa hàm ẩn dự cảm ý nghóa hàm ẩn lại tác giả phân tích thành hàm nghóa hàm ý Ngoài ra, ông nêu lên phương thức hiển ngôn phương thức hàm ngôn đặt chúng vào công thức tổng quát Trong công trình "Tính quy luật hệ ngôn ngữ liên đối tượng" [61,59], Hồ Lê đề cập đến vấn đề tiền giả định tiền giả định lời Theo tác giả, "tiền ý" + "tiền nghóa" tiền giả định lời Ông đề cập đến mối quan hệ hàm nghóa, hàm ý tiền giả định lời "Từ ngữ nghóa số kết cấu ngôn từ suy "tiền nghóa"+ " tiền ý" SUY XUÔI mà SUY NGƯợC Thành ra, nói: Sự suy xuôi tìm hàm nghóa, hàm ý lời; suy ngược tìm thấy tiền giả định lời" Cách đặt vấn đề Hồ Lê hai công trình đề cập có nhiều sáng tạo, đáng ý tác giả nêu rõ chất vấn đề hàm ngôn Tuy nhiên, tác giả đưa nhiều thuật ngữ nhiều hệ thuật ngữ ông không mang tính tiết kiệm khó theo dõi Vả lại, dường tác giả ý định phân biệt hai cấp độ phát ngôn văn bản, điều thử thách lớn muốn vận dụng máy khái niệm tác giả để nghiên cứu Trong công trình "Tiếng Việt- vấn đề ngữ âm- ngữ pháp, ngữ nghóa", Cao Xuân Hạo đặt vấn đề nghóa hiển ngôn nghóa hàm ẩn Theo ông nghóa hàm ẩn nhiều có vai trò quan trọng nghóa hiển ngôn, thông báo cho người nghe nhiều điều mà nghóa nguyên văn Ông đưa khái niệm tiền giả định hàm ý Muốn hiểu hàm ý tiền giả định người nghe phải có suy diễn khác Sau tác giả vào phân tích thể tiền giả định hàm ý ngôn ngữ như: tiền giả định câu, tiền giả định từ; hàm ý từ tình thái, hàm ý số phụ từ Ông tán thành quan điểm số tác giả cho hàm ý bao gồm hai loại: hàm ý ngôn ngữ hàm ý hội thoại Theo tác giả hàm ý hội thoại hàm ngôn Dựa nguyên tắc công tác hội thoại Grice, ông miêu tả tỉ mỉ phương châm hội thoại kết luận rằng: giao tiếp, có nhiều nguyên nhân khiến cho người nói vi phạm phương châm hội thoại Có thể không nắm cấu trúc ngôn ngữ, quy luật ngôn ngữ nên người nói vô tình vi phạm nguyên tắc cộng tác hội thoại, có người nói cố ý nhằm thể điều muốn nói giả tôn trọng phương châm mà người nói lại vi phạm phương châm khác Chính vi phạm làm nảy sinh hàm ý, làm cho giao tiếp lệch lạc Xin lưu ý, ý kiến Cao Xuân Hạo có nhiều điểm Như biết, Grice thừa nhận hàm ngôn chúng kết cố ý chủ thể phát ngôn, ý nghóa hàm ẩn "vụng về" tương tác ngữ cảnh nảy sinh, H.P Grice gạt đối tượng nghiên cứu Nhưng Trịnh Sâm ra, giao tiếp, thật khó lòng phân biệt hàm ngôn chủ đích, hàm ngôn không chủ đích: tức nói theo H.Grice, biết hàm ngôn non natural meaning, hàm ngôn thuộc natural meaning [89, 92] Chúng khai thác vấn đề coi việc vi phạm phương châm hội thoại chiến lược giao tiếp, phương thức tạo hàm ngôn đắc địa Có thể nói, có nhiều tác giả đề cập đến vi phạm nguyên tắc công tác hội thoại làm nảy sinh hàm ngôn Grice, nhiên có lẽ tác phẩm miêu tả tỉ mỉ nhất, kó lưỡng Điều quan trọng việc tác giả đưa lí hàm ngôn, nhân tố chủ yếu đưa đến việc sử dụng hàm ngôn Và khẳng định: "Hàm ngôn sản phẩm hai xu hướng cố hữu người- xu hướng chơi chữ xu hướng thẩm mó- vốn gần giới tâm lí: hàm ngôn trò chơi chữ "chơi chữ", chơi chữ bắt đầu nghệ thuật " Vậy hàm ngôn nghệ thuật Trong "Câu tiếng Việt", Cao Xuân Hạo (chủ biên) bàn đến vấn đề hiển ngôn, hàm ngôn tiền giả định câu.Theo tác giả hiển ngôn bao gồm tiền giả định hiển nghóa, hàm ngôn không hiểu trực tiếp qua câu chữ mà phải suy từ nguyên văn, từ nghóa cấu trúc từ ngôn cảnh Trong hàm ngôn có hàm nghóa ẩn ý Như vậy, có khác biệt quan niệm, công trình trước đây, Cao Xuân Hạo cho rằng: ý nghóa hàm ẩn= tiền giả định+ hàm ý, sách sau (chủ biên), tác giả lại chủ trương: hiển ngôn= tiền giả định+ hiển nghóa Có thể nói rằng, không đủ tri thức để nhận định chọn lựa không quán Tuy nhiên, để tiện làm việc, chấp nhận cách lí giải trước Hoàng Tuệ kế thừa quan điểm nhà ngôn ngữ học nước Ducrot, Paul Grice, Catherine Kerbrat- Orecchioni để đưa thuật ngữ hiển ngôn, hàm ngôn, tiền giả định Dẫn theo cách phân tích Ducrot, ông xem hiển ngôn nghóa bề mặt phát ngôn cấu tạo từ vựng cú pháp Tiền giả định nghóa quan hệ trực tiếp với phát ngôn mà tiền đề để xây dựng phát ngôn, nghóa tiền giả định nghóa ẩn ý tạo nên hàm ngôn Trong "Ngữ dụng học" [27,25], Nguyễn Đức Dân có đề cập đến phương châm hội thoại H.P Grice: phương châm lượng, phương châm chất, phương châm cách thức phương châm quan hệ Theo tác giả, giao tiếp có trường hợp vi phạm không cố ý phương châm Đó tình mà phương châm hội thoại không hoà hợp với Tuy nhiên, tôn trọng phương châm lại phải vi phạm phương châm khác người nói cố tình vi phạm phương châm để thể điều muốn nói mà lại trực tiếp nói Và khai thác nguyên tắc hội thoại sở quan trọng để tạo hàm ngôn Trong sách "Giáo trình nhập môn lô gích hình thức" [31,37], Nguyễn Đức Dân đề cập đến số phương thức tạo hàm ngôn suy luận, lập luận Suy luận logic bao gồm suy luận diễn dịch suy luận quy nạp, suy luận tương tự Suy luận dùng cho người lập văn người tiếp nhận văn Bởi suy luận có giá trị việc xây dựng giải mã hàm ngôn Đặc biệt, tác giả đưa hệ thống lí thuyết lập luận Có thể nói vấn đề mẻ lí thú, hệ thống lí lẽ chung, hay gọi lẽ thường (topos) Những lẽ thường có vai trò quan trọng việc xây dựng hàm ngôn việc hiểu hàm ngôn văn Trong công trình "Lô gích tiếng Việt" [26], Nguyễn Đức Dân đưa thuật ngữ có liên quan đến hàm ngôn phân tích mối quan hệ chúng, ông dùng thuật ngữ hiển ngôn để đối lập với hàm ngôn Theo ông hàm ngôn bao gồm tiền giả định hàm ý Tiền giả định có hai loại là: tiền giả định ngữ nghóa tiền giả định ngữ dụng Hàm ý có hai loại hàm ý ngôn ngữ hàm ý ngữ dụng (Nếu hàm ý phát ngôn hình thành tình giao tiếp cụ thể gọi hàm ý hội thoại hay hàm ý ngữ dụng) Sau tác giả vào nghiên cứu hàm ý câu trỏ quan hệ nhân- có cặp từ nối như: thì; nên; Loại câu kiểu thường mang nghóa tường minh có câu lại chứa đựng hàm ý Người nghe muốn nhận biết hàm ý câu phải thông qua suy luận Và điều kiện cần để câu nhân- có hàm ý người nghe thấy điều hiển nhiên vế Khi đánh giá cao vai trò lập luận giao tiếp, viết "Phương pháp lập luận tranh cãi pháp lí", Nguyễn Đức Dân Lê Tô Thuý Quỳnh đưa hai phương thức lập luận sau: lập luận dùng đắn lo gích hình thức lập luận không hình thức dựa lí lẽ chung (lẽ thường, topos) Theo hai tác giả lập luận dùng đắn lo gích hình thức có sức thuyết phục Tuy nhiên, sống người ta lại hay dùng lập luận dựa lí lẽ chung Hai tác giả vào tìm hiểu hệ thống lí lẽ chung người Việt phương thức lập luận dùng lí lẽ ngôn từ tranh cãi pháp lí Trong "Ngôn ngữ học: Lónh vực- Khái niệm- Khuynh hướng" ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Nguyễn Đức Dân có phần viết tiền giả định tiêu điểm Theo ông, khái niệm tiền giả định tiêu điểm dùng để giải thích ngữ nghóa câu qua cấu trúc Giữa tiêu điểm tiền giả định có mối quan hệ với câu hỏi câu đáp Khi tiêu điểm câu thay đổi tiền giả định câu thay đổi Như tạo tượng mơ hồ tiền giả định Trong nhận thức mơ hồ tiền giả định hay vi phạm tiền giả định sở tạo hàm ngôn Công trình "Đại cương ngôn ngữ học- Ngữ dụng học" Đỗ Hữu Châu đề cập đến nhiều vấn đề có giá trị thiết thực luận văn Trong chương IV "Lí thuyết lập luận", tác giả chất ngữ dụng lập luận đặc tính quan hệ lập luận Đặc biệt việc xác lập lẽ thường (topos) lập luận Trong luận văn, vận dụng vấn đề vào việc xác lập phương thức tạo hàm ngôn là: phương thức lập luận hàm ngôn dựa lẽ thường Kết luận Ngoại trừ văn đơn trị mặt ngữ nghóa văn khoa học, văn hành chính, nhìn chung, văn có hai loại nghóa, nghóa hiển ngôn nghóa hàm ngôn Mặc dù không xuất bề mặt cấu trúc văn nghóa hiển ngôn nghóa hàm ngôn lại đóng vai trò quan trọng Hiểu tức người nghe hiểu "cái người ta muốn nói mà không nói ra" Tuy nhiên, muốn hiểu hàm ngôn trước tiên người nói phải hiểu hiển ngôn hiển ngôn tảng để hiểu hàm ngôn Hàm ngôn gắn liền với hiển ngôn không gắn với hiển ngôn mà liên quan đến số tri thức khác ngôn ngữ Và biết, "Tầm quan trọng nghóa không nghóa định mà nhận thức mục đích người phát ngôn người thụ ngôn" Do đó, việc giải mã hàm ngôn không dựa vào ngôn ngữ mà nhiều phải viện dẫn đến tri thức bên văn Do kinh nghiệm thói quen giao tiếp, tiếp nhận phát ngôn hay văn bản, thường đặt cho câu hỏi "Nói có ý gì?" "ý" tư tưởng, tình cảm hay dụng ý người nói Còn điều mà người nghe băn khoăn nghóa hàm ngôn Trong văn bản, nghóa hiển ngôn điều nói không phù hợp với nhau, nghóa hiển ngôn không trực tiếp biểu thị điều nói, lúc có nghóa hàm ngôn (phần lớn văn khảo sát vậy) Tuy nhiên, khẳng định lời nói có nghóa hàm ngôn rồi, người nghe phải biết cách suy để xác định nội dung cụ thể văn Muốn suy phải tìm Nhưng vấn đề tìm nghóa hàm ngôn lúc dễ dàng Mọi người thống với việc định nghóa hiển ngôn nghóa nghóa nguyên văn bộc lộ rõ từ ngữ mẫu câu mô hình văn Song 128 nghóa hàm ngôn lại khác Căn để suy nghóa hàm ngôn không đơn dựa nghóa hiển ngôn mà có khác nghóa hiển ngôn như: nhận thức, quan niệm, tình cảm, thói quen, vốn sống người tiếp nhận số giao tiếp khác Do đó, xảy tình hình người hiểu nghóa hàm ngôn người không hiểu không suy Hoặc giả, người suy nghóa hàm ngôn theo hướng khác Mặt khác, thời kì lịch sử, văn hoá cho phép người nghe suy nghóa hàm ngôn theo hướng khác Đặc biệt văn đa trị vấn đề hàm ngôn phức tạp Căn phân loại hàm ngôn nhà ngôn ngữ học, qua tiếp cận bước đầu, nhận thấy phương thức tạo hàm ngôn đa dạng phong phú lược quy vào hai loại sau: Hàm ngôn phi ngữ cảnh hàm ngôn ngữ cảnh Hàm ngôn phi ngữ cảnh hàm ngôn độc lập với ngữ cảnh, suy từ yếu tố ngôn ngữ cấu trúc phát ngôn mô hình tổ chức văn mà không cần phải dựa vào yếu tố ngôn ngữ bên Hàm ngôn ngữ cảnh hàm ngôn phụ thuộc vào ngữ cảnh, vào tình phát ngôn, nghóa phải quy chiếu vào yếu tố bên phát ngôn hiểu ý nghóa Tuy nhiên, nói hàm ngôn thường phải dựa vào ngữ cảnh Sự phân loại đề xuất luận văn có ý nghóa tương đối, chủ yếu để làm rõ chất vấn đề nghiên cứu Hàm ngôn phi ngữ cảnh nhận thức tương tác xảy phạm vi hẹp lòng văn bản, tức có tính chất nội Còn hàm ngôn ngữ cảnh lại phải quy chiếu, viện dẫn đến tri thức có tính chất ngoại Với cách hình dung này, lược quy thành hai nhóm lớn: 129 3.1 Nhóm phương thức hàm ngôn dựa vào phi ngữ cảnh gồm: a) Phương thức chơi chữ với tiểu loại: (i) Biện pháp nói lái (ii) Biện pháp đồng âm (iii) Biện pháp đồng nghóa trái nghóa (iv) Biện pháp đa nghóa (v) Biện pháp hoán đổi vị trí từ ngữ (vi) Biện pháp tách từ ngữ (vii) Biện pháp buông lửng Đặc điểm chung chơi chữ liên quan đến ngữ đoạn (từ, ngữ), kể vắng mặt chúng (buông lửng) b) Phương thức sử dụng hư từ Tại đây, tiến hành phân tích số hư từ tương tác với ngữ cảnh để tạo nên hàm ngôn c) Phương thức so sánh d) Phương thức nói có vần điệu Cần thấy nói có vần điệu tạo hàm ngôn, phải thừa nhận dấu hiệu lệch chuẩn để nhận diện chúng Trong luận văn, trường hợp khảo sát có chứa hàm ngôn e) Phương thức tỉnh lược 3.2 Nhóm phương thức hàm ngôn dựa vào ngữ cảnh Nếu nhóm trước cần vào cách tổ chức ngôn ngữ bề mặt văn bản, tìm hàm ngôn nhóm sau không đơn giản Nhiều phải vận dụng tất yếu tố, yếu tố bên văn bản, yếu tố bên văn báo cần thiết Với cách hình dung sơ vậy, lược quy thành 21 phương thức, gồm: a) Phương thức lịch không chỗ 130 Mặc dù lịch phương châm hội thoại, dùng không với ngữ cảnh cách chủ ý, chúng tạo hàm ngôn b) Phương thức nói vòng Xuất phát từ nhiều mục đích khác nhau, hội thoại thường hay xuất cách nói vòng Và nói vòng phương thức cho thấy dấu hiệu hàm ngôn c) Phương thức dùng câu hỏi Tại câu hỏi gắn với chủ ngôn, gắn với đối ngôn tương tác hội thoại Trong số trường hợp, chúng tạo hàm ngôn d) Phương thức dùng câu đồng nghóa đ) Phương thức phúng dụ e) Phương thức đánh tráo khái niệm g) Phương thức dùng mối quan hệ ngoại Rõ ràng (d) (đ) từ lâu nhà phong cách học ý đến, (e) hay sử dụng tranh luận, biện pháp thịnh hành nghệ thuật hùng biện Còn (g) biện pháp hay nhắc đến dụng ngôn h) Phương thức tạo tiền đề đây, luận văn ý đến tiền đề có giá trị xuất hàm ngôn, hiểu tất tiền đề có dụng ý i) Phương thức sử dụng ngôn ngữ không tương thích với ngữ cảnh k) Phương thức dùng sai lệch ngữ nghóa ngôn giao l) Phương thức dựa lẽ thường Trong phương thức miêu tả luận văn, phương thức liên quan mật thiết đến văn hoá Tiếc rằng, khuôn khổ luận văn, đề cập sơ lược m) Phương thức suy luận 131 n) Phương thức lập luận Thật ra, gộp (h), (m) (n) vào nhóm, giải trình, tạm thời chia chúng thành nhóm riêng để tiện miêu tả o) Phương thức tạo độ hẫng ô) Phương thức nói giảm ơ) Phương thức phóng đại Nếu (o) nghiêng hẳn nghệ thuật tổ chức văn (ô) (ơ) hai cách biểu đạt ngược chiều tất có khả tạo hàm ngôn p) Phương thức vi phạm tiền giả định q) Phương thức tạo thông tin thừa r) Phương thức nói khái quát s) Phương thức tạo mơ hồ Các phương thức (p), (r) (s) liên quan đến nội dung ngữ nghóa, chúng phức tạp lại phương thức tạo hàm ngôn giàu chất trí tuệ Như nói, hàm ngôn hay nội dung hàm ẩn phát ngôn, văn văn đề hóc búa Ngữ dụng học Các cách miêu tả phân loại đề xuất có tính chất đặt vấn đề, thể cách tiếp cận tổng hợp, có nhiều lí mách bảo nên tiếp tục lược quy cho gọn Nỗ lực mà luận văn cố gắng đạt tới làm để hiểu rõ chế ẩn tàng đằng sau câu chữ xa góp thêm tiếng nói vấn đề phân loại hàm ngôn 132 NGUỒN GỐC CÁC CỨ LIỆU TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN Anh Côi, Nụ cười tình yêu Nam Cao, Toàn tập Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập Báo Tuổi Trẻ Cười Thanh Thanh, Cười hở mười Mai Ngọc Thanh, Truyện tiếu lâm Trung Quốc Ngọc Bách- Chuyện cười học sinh - Sinh viên Lan Phương- Hạ Vinh Thi, Chuyện đố nhịn cười Trương Chính- Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam 10 Hằng Nga- Trọng Trí, Cười cong lưng 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh (2003), "Chơi chữ báo chí", Ngôn ngữ ,(6) [2] Ngọc Bách (2004), Chuyện cười học sinh - sinh viên, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Báu (2003), Đố tục giảng giai thoại chữ nghóa, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [4] Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (T1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (T2), Nxb Giáo dục , Hà Nội [6] Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Chử Thị Bích (2002), "Một số biện pháp sử dụng ngôn ngữ biểu phép lịch hành vi cho, tặng", Ngôn ngữ, (5), tr.52-56 [8] Dương Hữu Biên (1997), "Vài ghi nhận logic hàm ý", Ngôn ngữ, (1), tr 1721 [9] Dương Hữu Biên (2002), "Sự biểu ngữ nghóa chủ đề tiêu điểm cấu trúc nghóa câu", Ngữ học trẻ, tr.114-125 [10] Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học (T1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học (T2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Hữu Chương (2002), "Câu đồng nghóa tiếng Việt", Ngôn ngữ, (10), tr.35-49 [14] Nguyễn Thị Phương Chi (2003), "Một số sở chiến lược từ chối", Ngôn ngữ, (8), tr.18-28 134 [15] Nguyễn Thị Phương Chi (2003), "Điều kiện thành công hành vi đề nghị- Một sở hình thành chiến lược từ chối", Ngữ học trẻ, tr.11-24 [16] Mai Ngọc Chừ (2000), "Nói ngược, nói mát việc hiểu nghóa văn bản", Ngôn ngữ Đời sống, (3), tr 9-10 [17] Nguyễn Văn Chính (2002), "Khảo sát ngữ nghóa, ngữ dụng hai từ "vừa", "mới" tiếng Việt", Ngữ học Trẻ, tr 130-134 [18] Trương Chính- Phong Châu (2004), Tiếng cười dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội [19] Nguyễn Giao Cư - Phan Diễn- Sơn Hà (2003), Kho tàng văn học dân gian- Truyện nói trạng, Nxb Đà Nẵng [20] Lê Dân (2001), "Tục ngữ hàm ngôn", Ngôn ngữ Đời sống , (5), tr.33 [21] Nguyễn Đức Dân (1984), "Ngữ nghóa từ hư: định hướng nghóa từ", Ngôn ngữ, (2), tr.21-33 [22] Nguyễn Đức Dân (1984), "Ngữ nghóa từ hư: định hướng nghóa từ", Ngôn ngữ, (4), tr 37-45 [23] Nguyễn Đức Dân (1986), "Ngữ nghóa thành ngữ & tục ngữ , vận dụng", Ngôn ngữ, (3), tr 1-11 [24] Nguyễn Đức Dân (1990), "Logic hàm ý câu trỏ quan hệ nhân quả", Ngôn ngữ , (1), tr 5-8 [25] Nguyễn Đức Dân (1995), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [26] Nguyễn Đức Dân (1996), Lô gích tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Đức Dân (2001), Ngữ dụng học (T1), Nxb Giáo dục , Hà Nội [28] Nguyễn Đức Dân (2003), Nỗi oan Thì, Mà, Là, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh [29] Nguyễn Đức Dân (2003), Giáo trình nhập môn lô gíc hình thức, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 135 [30] Nguyễn Đức Dân (2003), "Những nghịch lí ngữ nghóa", Ngôn ngữ, (4), tr.113 [31] Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập môn lô gích hình thức& lô gích phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [32] Lê Đông (1991), "Ngữ nghóa- ngữ dụng hư từ tiếng Việt: ý nghóa đánh giá hư từ", Ngôn ngữ,(2), tr.15-23 [33] Lê Đông (1992), "Ngữ nghóa - ngữ dụng hư từ tiếng Việt: Siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt", Ngôn ngữ, (2), tr 45-51 [34] Lê Đông (1994), "Vai trò thông tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghóa - ngữ dụng câu hỏi", Ngôn ngữ, (2), tr 41-45 [35] Lê Đông (1995), "Nhấn mạnh tượng ngữ dụng đặc trưng ngữ nghóa - ngữ dụng số trợ từ tiếng Việt", Ngôn ngữ, (2), tr 11-17 [36] Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục , Hà Nội [37] Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [38] Gillian Brown - George Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [39] Phạm Thị Hằng (2003), "Yếu tố ngôn ngữ với việc biểu đạt cười ca dao người Việt", Ngửụứiữ học Trẻ, tr 23- 28 [40] Nguyễn Thị Ngọc Hân (2001), "Tiểu từ tình thái cuối câu nhé: Hàm ý người nói", Ngôn ngữ, (16), tr 59-67 [41] Phạm Thị Hà - Nguyễn Thị Thìn (2002), "Câu hỏi thơ trữ tình", Ngôn ngữ, (10), tr 59- 67 [42] Nguyễn Văn Hương (1997), Vai trò hư từ việc hình thành hàm ý ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc só, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 136 [43] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năng, (Q1), Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh [44] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Cao Xuân Hạo (2000), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Q1) Câu văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] M.A.K.Halliday (2002), "Khái niệm ngữ cảnh việc giáo dục ngôn ngữ", Ngôn ngữ, (10), tr 19-33 [47] Đỗ Việt Hùng (2002), "ý nghóa hai quan niệm ngữ nghóa học", Ngôn ngữ, (16), tr 15-20 [48] Huỳnh Công Hiển (1999), Điều kiện - Tiền đề ý nghóa hàm ẩn phát ngôn, Luận văn thạc só, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh [49] Đỗ Đức Hiểu (1990), "Những lớp sóng ngôn từ "Số đỏ" Vũ Trọng Phụng", Ngôn ngữ, (4), tr 8-12 [50] Lê Trung Hoa- Hồ Lê (2002), Sử dụng từ ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Tp.Hồ Chí Minh [51] Nguyễn Hoà (2002), "Ngữ cảnh lí luận phân tích diễn ngôn", Ngôn ngữ, (11), tr 1-6 [52] Thái Hoà (1980), "Tìm hiểu cách dùng tục ngữ viết nói Hồ Chủ Tịch", Ngôn ngữ, (1), tr 9-13 [53] Trần Hoàng (2002), "Những sắc thái độc đáo tiếng cười dân gian Nam Bộ qua truyện kể Ba Phi", Ngôn ngữ, (8), tr 8-15 [54] V.B Kasevich (1999), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục , Hà Nội [55] Vũ Ngọc Khánh (2003), Hành trình vào xứ sở cười, Nxb Giáo dục , Hà Nội [56] Đinh Trọng Lạc ( 1994), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb giáo dục , Hà Nội [57] Hồ Lê (1975), "Tính khác biệt tính thống văn 137 nghóa tiềm tàng câu", Ngôn ngửụứiữ, (2), tr 1-11 [58] Hồ Lê (1975), "Tìm hiểu nội dung hỏi cách thức thể tiếng Việt đại", Ngôn ngữ, (2), tr 1-8 [59] Hồ Lê (1996), "Hành vi lời nói xin lỗi tiếng Việt", Ngữ học Trẻ, tr.192-195 [60] Hồ Lê (1996), Quy Luật ngôn ngữ (Q2) Tính quy luật chế ngôn giao, Nxb Khoa học Xã hội , Tp Hồ Chí Minh [61] Hồ Lê (2000), Tính quy luật quan hệ ngôn ngữ- liên đối tượng, Nxb Khoa học Xã hội , Tp Hồ Chí Minh [62] Hồ Lê (2004), Bản thể ngôn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh [63] Đỗ Thị Kim Liên (1996), "Ngữ nghóa câu phủ định", Ngữ học trẻ, tr.1923 [64] Đỗ Thị Kim Liên (1999), "Những phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại", Kỷ yếu hội thảo "Ngữ dụng học" lần thứ nhất, Hà Nội 4.99, Trường Đại học ngoại ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội & Hội Ngôn ngữ học Viện Nam, tr.60 -68 [65] Trịnh Mạnh (2003), Tiếng Việt lí thú (T1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Trịnh Mạnh (2003), Tiếng Việt lí thú, (T2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [67] Lê Xuân Mậu (2001), "Hàm ngôn dạy hàm ngôn", Ngôn ngữ, (8) [68] Lê Xuân Mậu (2004), "Đa nghóa- chuyện chữ nghóa", Ngôn ngữ, (6), tr.26-29 [69] Lê Bá Miên (2003), "Lẽ thường giao tiếp, sở hàm ngôn (hay hàm ý)", Ngữ học Trẻ, tr 82- 89 [70] Nguyễn Xuân Nam (1990), "Vi hành" thiên truyện ngắn châm biếm, sâu sắc, tế nhị ngắn gọn Nguyễn Quốc", Ngôn ngữ, (4), tr 55-58 [71] Hằng Nga - Trọng Trí (2000), Cười cong lưng, Nxb Thanh Hoá [72] Triều Nguyên (2004), "Buông lửng câu để chơi chữ", Ngôn ngữ 138 Đời sống, (4), tr 16-18 [73] Nguyễn Thị Nhung (2002), "Chơi chữ báo thiếu niên", Ngữ học Trẻ, tr.647- 651 [74] Đái Xuân Ninh (1986), Ngôn ngữ học: khuynh hướng- lónh vực- khái niệm (T2), tr 49-51 [75] David Nunan (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo dục , Hà Nội [76] Hoàng Phê (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [77] Hoàng Phê (1882), "Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghóa từ", Ngôn ngữ, (2), tr 49-51 [78] Hoàng Phê ( 1984), "Logic ngôn ngữ tự nhiên: Toán tử lo gíctình thái (qua liệu tiếng Việt", Ngôn ngữ, (4), tr 5-21 [79] Hoàng Phê (1985), "Thử vận dụng lo gíc mờ nghiên cứu số vấn đề ngữ nghóa", Ngôn ngữ ,(1), tr.17-26 [80] Hoàng Phê (1990), "Lo gic ngôn ngữ", Ngôn ngữ, (4), tr.13 [81] Hoàng Phê (2003), Logic- Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng [82] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [83] Đào Nguyên Phúc (2003), "Biểu thức rào đón hành vi ngôn ngữ xin phép tiếng Việt sở lí thuyết phương châm hội thoại P.Grice", Ngôn ngữ, (6), tr 24- 29 [84] Đào Nguyên Phúc (2004), "Một số chiến lược lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành vi ngôn ngữ "xin phép", Ngôn ngữ, (10), tr 49- 57 [85] Tôn Diễn Phong (2003), "Tìm hiểu sai lệch ngữ nghóa ngôn giao xuyên văn hoá", Ngôn ngữ, tr 22-26 [86] V.Rozdextrenxki (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [87] Trịnh Sâm - Nguyễn Ngọc Thanh (1997), Tiếng Việt thực hành kó 139 soạn thảo văn bản, Đại học Kó thuật Dân lập- Công nghệ, Tp Hồ Chí Minh [88] Trịnh Sâm ( 2000), "Nghệ thuật tổ chức văn truyện cười bác Ba Phi", Ngôn ngữ, (12) [89] Trịnh Sâm (2001), Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [90] Trịnh Sâm (2004), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh [91] Ferdinan de Saususe (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [92] Phạm Văn Tình (1999), "Nghóa ngữ dụng cặp liên từ lo gíc ", Ngôn ngữ Đời sống, (7), tr 7-10 [93] Phạm Văn Tình (2000), "Tỉnh lược yếu tố cấu trúc- thủ pháp truyện cười", Ngôn ngữ, (4), tr 7-10 [94] Phạm Văn Tình (2002), "Im lặng- dạng tỉnh lược ngữ dụng", Ngôn ngữ, (5), tr 26 -30 [95] Phạm Văn Tình (2003), "Tỉnh lược đồng sở hội thoại", Ngôn ngữ, (10), tr 18 - 26 1[96] Lê Đình Tường (2002), "Hoàn cảnh cầu khiến hội thoại", Ngữ học Trẻ, (10), tr 259 - 264 [97] Đào Thản (1985), "Tài chơi chữ Nguyễn Khuyến", Ngôn ngữ, (1), tr 10 - 25 [98] Đào Thản (1990), "Lối nói phóng đại tiếng Việt", Ngôn ngữ, (2), tr 10 - 26 [99] Đào Thản (1998), "Láy với "iếc"- Một dạng láy đặc biệt lời nói", Ngôn ngữ, (1), tr 1- [100] Đào Thản (2002), "Ngữ nghóa khuôn Nào ; Bao quán ngữ, ngữ cố định tục ngữ tiếng Việt", Ngôn ngữ, (13), tr - 10 [101] Đào Thản (2001), Một sợi rơm vàng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [102] Thanh Thảo - Nguyễn Mậu Tú (2003), "Mạch lạc phóng 140 Cạm bẫy người", Ngôn ngữ, (5), tr 20 - 29 [103] Lê Quang Thiêm (1985), "Nhận xét đặc điểm ngữ nghóa kiểu câu tiếng Việt", Ngôn ngữ, (4), tr 26 -28 [104] Trần Ngọc Thêm (1980), "Một vài suy nghó phương thức tổ chức văn ngôn ngữ Bác Hồ", Ngôn ngữ, (2), tr 14 -22 [105] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [106] Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [107] Trần Ngọc Thêm (2003), "Ngữ dụng học văn hoá ngôn ngữ học", Ngữ học Trẻ, tr 7-13 [108] Phạm Văn Thấu (1997), "Hiệu lực lời gián tiếp: chế biểu hiện", Ngôn ngữ, (1), tr 22 - 29 [109] Nguyễn Thị Thuận (1999), "Phương tiện dụng học (hành động ngôn ngữ) động từ tình thái "nên", "cần", "phải", Ngôn ngữ, (1), tr 60 -77 [110] Nguyễn Văn Tứ (1996), "Ngữ liệu dân gian với việc dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông", Ngôn ngữ, tr 194 -195 [111] Nguyễn Văn Tứ (1996), Chuyện vui chữ nghóa, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [112] Nguyễn Ngọc Trâm (1975), "Tìm hiểu nghóa nhóm từ biểu thị phản ứng tâm lí - tình cảm tiếng Việt", Ngôn ngữ, (3), tr.19 - 28 [113] Nguyễn Ngọc Trâm (1989), "Về ngữ nghóa từ Tin & Ngờ tiếng Việt", Ngôn ngữ, (1,2), tr 43 - 45 [114] Trịnh Thanh Trà (2002), "Hành vi điều khiển lời nói hàm ẩn Ngôn ngữ Đời sống, (4), tr -10 [115] Trịnh Thanh Trà (2002), "Một số mô hình cấu trúc kiện lời nói điều khiển", Ngôn ngữ, (10), tr - [116] Trịnh Thanh Trà ( 2002), "Các tham thoại hồi đáp cho tham thoại điều khiển", Ngữ học Trẻ, tr 251- 254 [117] Hoàng Tuệ (1984), "Những suy nghó Lê Quý Đôn ngôn ngữ", 141 Ngôn ngữ, (2), tr 1- [118] Hoàng Tuệ (2001), Tuyển tập ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh [119] Nguyễn Quốc Tuý (1980), "Sắc thái biểu cảm từ sử dụng", Ngôn ngữ, (2), tr 64 - 67 [120] Bùi Khắc Viện (1980), "Tiếng cười phong cách ngôn ngữ Bác qua tác phẩm tiếng Việt", Ngôn ngữ, tr 1- [121] Phạm Hùng Việt (1994), "Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghóa trợ từ tiếng Việt", Ngôn ngữ, (2), tr 48 - 53 [122] Lê Anh Xuân (2000), "Trả lời dạng câu nghi vấn gián tiếp thực hành vi phủ định", Ngôn ngữ & Đời sống, (11), tr - [123] Lê Anh Xuân (2001), "Trả lời dạng câu nghi vấn để thực hành vvi khẳng định cách gián tiếp", Ngôn ngữ, (2), tr 19 - 24 [124] George Yule (1997), Dụng học Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ ccủa Đại học Orford" Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [125] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2002), "Hành vi chê gián tiếp dạng tham thoại hội thoại", Ngữ học Trẻ, tr 273 - 278 [126] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2003), "Thử tìm hiểu số chức sử ddụng hành vi chê hội thoại", Ngữ học Trẻ, tr.178 - 180 142 ... số chuyện cười tiêu biểu 16 Sở dó đưa vấn đề hàm ngôn thể sâu sắc truyện cười Hay nói truyện cười chứa đựng hàm ngôn Trong số phương thức tạo hàm ngôn mà đưa có số phương thức liên quan đến phương. .. nghóa hàm ngôn, tìm hiểu chức số vấn đề văn hoá ngôn ngữ học ý nghóa hàm ngôn 20 Chương 2: Một số phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt Trong chương này, phân loại miêu tả phương thức tạo. .. tất phương thức tạo hàm ngôn mà vào tìm hiểu phương thức tạo hàm ngôn phổ biến truyện cười tiếng Việt Lịch sử vấn đề 2.1 Có nhiều nhà ngôn ngữ nghiên cứu ngôn ngữ học bàn đến vấn đề nghóa hàm ngôn

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:48

Mục lục

    Chương một: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG

    Chương hai: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TẠO HÀM NGÔN TRONG TRUYỆN CƯỜI TIẾNG VIỆT

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan