1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng thiền trong thơ đường

243 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … … ĐINH VŨ THÙY TRANG TƯ TƯỞNG THIỀN TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TP HCM, ngày 21 tháng 05 năm 2010 Tác giả luận án Đinh Vũ Thùy Trang II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I T 1T MỤC LỤC II T 1T CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT V T 1T MỞ ĐẦU T 1T Lý chọn đề tài T 1T Lịch sử nghiên cứu vấn đề T 1T 2.1 Ở Trung Quốc: T 1T 2.2 Ở Việt Nam: T 1T 2.3 Ở nước: 12 T 1T Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu: 12 T T 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 12 T 1T 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 13 T 1T 3.3 Nguồn tư liệu: 13 T 1T Phương pháp nghiên cứu: 13 T 1T Đóng góp luận án: 14 T 1T Cấu trúc luận án: 15 T 1T CHƯƠNG 1: THƠ VÀ THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG (618-907) 16 T T 1.1 Tiền đề cho hưng thịnh Thơ Thiền 17 T T 1.1.1 Điều kiện văn hóa-xã hội: 17 T T 1.1.2 Tương họp nội Nho, Lão, Phật đường Huệ Năng: 19 T T 1.1.3 Những thể nghiệm nhân sinh Nho, Lão Phật đời sống xã hội T Trung Quốc: 36 1T 1.2 Thiền học - tinh hoa Phật học Trung Quốc 49 T T 1.2.1 Khởi nguyên thiền Trung Quốc: 49 T T 1.2.2 Giới thuyết Thiền: 50 T 1T 1.2.3 Quá trình du nhập phát triển: 52 T T III 1.3 Thơ trình phát triển thơ ca Trung Quốc 63 T T 1.3.1 Thơ ca quan niệm người Trung Quốc: 64 T T 1.3.2 Quá trình phát triển thơ ca Trung Quốc: 65 T T CHƯƠNG 2: SỰ TƯƠNG THÔNG GIỮA TƯ TƯỞNG THIỀN VỚI NỘI DUNG THƠ ĐƯỜNG 69 T 1T 2.1 Một số tư tưởng Thiền chủ yếu thơ Đường 72 T T 2.1.1 "Bình thường tâm đạo" sắc thiên nhiên: 72 T T 2.1.2 Vô ngã vô thường: 78 T 1T 2.1.3 Tự tánh tịnh: 83 T 1T 2.1.4 Bất tận hữu vi, bất trụ vô vi: 86 T T 2.2 Thiền đề tài sáng tác thơ Đường 88 T T 2.2.1 Đề tài "sơn thủy điền viên" 88 T T 2.2.2 Đề tài tâm tình: 105 T 1T 2.2.3 Đề tài xã hội: 114 T 1T 2.3 Khẳng định biểu đạt chủ quan 118 T T 2.3.1 Nhạy cảm trước đổi thay: 118 T T 2.3.2 Cái tơi hồi vọng, đăng cao vọng viễn đường vong ngã: 123 T T 2.3.3 "Độc thiện kỳ thân": 127 T 1T 2.3.4 Tự sắc tự nhiên 133 T T 2.4 Các cấp độ Thiền 140 T 1T 2.4.1 Thiền ngữ: 140 T 1T 2.4.2 Thiền lý: 143 T 1T 2.4.3 Thiền vị 146 T 1T CHƯƠNG 3: SỰ TƯƠNG THÔNG GIỮA TƯ TƯỞNG THIỀN VỚI NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG 151 T T 3.1 Tư Thiền - tư Thơ 151 T T 3.1.1 Tư hướng nội: 154 T 1T IV 3.1.2 Tư trực giác: 161 T 1T 3.1.3 Tư phi logic: 167 T 1T 3.1.4 Tư tướng - thể 170 T T 3.2 Ngôn ngữ Thiền - ngôn ngữ Thơ 174 T T 3.2.1 Sự tiếp biến ngôn ngữ 175 T 1T 3.2.2 "Bất lập văn tự" ngôn ngữ ý tượng, điển cố: 189 T T 3.3 Cảnh Thơ - cảnh Thiền 196 T 1T 3.3.1 Không gian, thời gian, người: 197 T T 3.3.2 Tiếng động, màu sắc: 201 T 1T 3.3.3 Cách gợi tả cấu trúc mở thơ Đường: 202 T T PHẦN KẾT LUẬN 205 T 1T DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 208 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 T 1T PHỤ LỤC 223 T 1T PHỤ LỤC 226 T 1T PHỤ LỤC 227 T 1T V CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm HN : Hà Nội KHXH & NV : Khoa học Xã hội Nhân văn PTTH : Phổ thơng trung học SG : Sài Gịn TCVH : Tạp chí Văn học TC NCPH : Tạp chí Nghiên cứu Phật học TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTL : Trước Tây lịch tr : Trang VHTQ : Văn học Trung Quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự huy hoàng xã hội phong kiến Trung Quốc thời Đường (618 - 907) điều kiện cho phát triển đất nước nhiều lĩnh vực Cần nhắc đến thành tựu thơ thiền Qua thời gian, thơ Đường ngày khẳng định chứng tỏ vị trí đỉnh cao bất tuyệt thơ ca nhân loại Và Thiền tông thời Đường thành tựu mà lịch sử Phật giáo đời sống văn hóa, tinh thần Trung Quốc nói riêng, lịch sử Phật giáo nói chung ghi nhận mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên phát triển rực rỡ Phật giáo Đại thừa Trung Quốc hóa Phật giáo Mặc dù tôn giáo ngoại lai, thứ đại kỵ văn hóa Trung Quốc nhờ tinh thần "tùy duyên" uyển chuyển, tư tưởng Phật giáo sớm hội nhập mà cịn với hai tư tưởng địa Nho Lão làm thành hệ tư tưởng chủ đạo kiến trúc thượng tầng xã hội Trung Quốc Đạo Phật gây dao động tâm hồn người Trung Hoa, ảnh hưởng tới triết gia Nhiều nhà tập thói quen tham thiền; có nhà cịn trách Khổng Tử bỏ phần siêu hình học, cho lối giải vấn đề nhân sinh tinh thần đạo Khổng hời hợi, tàn nhẫn [20, tr 166] Đó chỗ mà Phật giáo cống hiến cho nhân sinh Trung Quốc Cho nên, chừng mực định, hiểu tư tưởng Thiền, nhận tương thông, thâm nhập tư tưởng Thiền thơ cách dùng thơ để nói đến thiền đồng thời thấy phần quan niệm sống, phong cách sống tinh thần dân tộc cao độ người Trung Quốc Quan trọng gợi mở cho kiến giải, phương thức tiếp cận hữu hiệu thơ Đường Thơ thuộc văn học, thiền thuộc tơn giáo Nói đến thành tựu thơ ca Trung Quốc nói đến thơ Đường, nói khả Trung Quốc hóa tư tưởng ngoại lai nói thiền Huệ Năng thời Đường Thiền thơ, hai lĩnh vực tưởng khác xa dẫn nhiều ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình thời đại khác nói tương thơng thơ thiền Đại thể coi thơ thiền đồng Người ta thừa nhận tương thông huyết mạch thơ thiền: "Thiền mà khơng thiền thơ, thơ mà khơng phải thơ thiền” 1, "Tham thiền làm thơ vốn không sai F P P biệt" Nhìn nhận vai trị thiền thơ Tử Công Lâm lại cho rằng: F P P 2F P P "Thiền có hai ảnh hưởng chủ yếu thơ: lấy thiền nhập vào thơ, lấy thiền ý thiền vị dẫn nhập vào thơ; hai lấy thiền dụ thơ, lấy quan điểm thiền tông mà luận bàn thơ" [176] Trong thơ nghiên cứu phê bình thơ Đường người ta tìm thấy thiền phương pháp mang tính định hướng tương đối rõ nét Phần thơ Đường nói riêng văn học Trung Quốc nói chung chương trình văn học phổ thông trung học không nhiều Việc tiếp cận lý giải theo cách thơng thường lâu vào tìm hiểu luật thi chưa ý mức đến thiền cảnh, thiền vị có tác phẩm Ở bậc học Đại học Văn học Trung Quốc trình bày theo thời kỳ tác giả lớn thời kỳ Thi Phật Vương Duy trọng phần nhìn bao qt tương thơng tư tưởng thiền thơ Đường thật chưa có sở hệ thống để vận dụng Luận án mong bổ sung phần cho phương pháp luận nghiên cứu thơ Đường, nghiên cứu mối quan hệ thơ Đường Phật giáo mà trọng tâm tư tưởng triết học Thiền Tăng Phổ Hà thời Minh, dẫn theo [165, tr 297] Lý Chi Nghĩa thời Tống, dẫn theo [165, tr 297] Giáo sư Đại học thành phố Đài Bắc, Đài Loan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Trung Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới thơ thiền thực Vì khơng đề cập đến cơng trình nghiên cứu riêng Thiền thơ Đường Ở Việt Nam nước khác ngược lại, nghiên cứu chung hai đối tượng cịn q nên chúng tơi khơng điểm qua cơng trình có so sánh chúng mang tính khái quát văn học sử hay thiền nói chung mà cịn đề cập đến số cơng trình lý luận phê bình có liên quan nhằm để thấy xu hướng mức độ nghiên cứu, tiếp cận thiền thơ Đường giới học giả Việt Nam nước khác 2.1 Ở Trung Quốc: Mối quan hệ thiền thơ Đường học giả Trung Quốc lưu tâm từ lâu Từ năm 30 kỷ XX học giả Trung Quốc dành nhiều bút mực cho việc nghiên cứu so sánh hai đối tượng Phải nói tất vấn đề liên quan nghiên cứu Tuy nhiên, kiến giải khác cho vấn đề khả lặp lại hữu ích cơng trình nghiên cứu Để thấy rõ tình hình phong phú việc nghiên cứu so sánh, ảnh hưởng thiền thơ Đường Trung Quốc chúng tơi trình bày đầy đủ chi tiết cơng trình cơng bố Chu Dụ Khải cho rằng: "Sự ảnh hưởng thiền tông thơ ca Trung Quốc chủ yếu thể ba phương diện: Dĩ thiền tác thi (lấy thiền làm thơ), dĩ thiền nhập thi (Đem thiền vào thơ) dĩ thiền luận thi (dùng thiền luận giải thơ) " Ý kiến tương hợp với phân chia cơng trình nghiên cứu hai đối tượng "Dĩ thiền tác thi" nên có thi thiền tương thông "Dĩ thiền nhập thi" nên thi phái, tác giả, thơ ảnh hưởng thiền "Dĩ thiền luận thi" phương thức luận giải Phân chia cơng trình nghiên cứu sau khơng phải hợp lý cho tất 222 177 Phật giáo Đường đại văn học, rút từ http://www.china.org.cn/ chinese/RS/137146.htmhttp://lsk.cnki.net/kns 50/detail.aspx?QueryID=30&CurRec=l 178.Phật giáo Trung Quốc cổ đại Thi ca, rút từ http://www.mzb.com U T T U cn/onews.asp?id=798 179."Phật giáo văn họcTrung Quốc*, http://phatgiao.vn/newsdetail.asp? U T T U menir=detail&iđ= 1363 180 Thơ thiền Việt Nam, Đường thi Trung Hoa Haiku Nhật"*, rút từ http://www.vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=21253 181 Toàn Đường Thi, rút từ http://www.guoxue.com/qts/QTS_sml.htm 182 Thiền tông thi ca cảnh giới, rút từ http://www.beijingtea com.cn/ ?action_viewthread_tid_2314.html 183 Thiền thi ngẫu thập, rút từ http://www.zjypw.coni/ new/newsdetai 118755.htm 184 Thuyết thiền thi, rút từ http://wuys.com/news/article_ show.asp? Articleid =12900 185.Thư mục sách thư viện Phật giáo, rút từ http://www.budd.cn/book/ book/readari.asp?no=49268 186 Trung Quốc cổ đại văn học, rút từ http://lsk.cnki.net/kns50/detail aspx?QueryID=30&CurRec= 187 Vãn Đường Ngũ Đại thi tăng quần thể nghiên cứu, rút từ http://lsk cnki.net/KNS50/download.aspx?filename=Fa5EGUBdmb5AlbklkRR 223 PHỤ LỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN THIỀN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Thi kệ: Đây thể loại xuất từ sớm, thường thấy kinh Phật, gọi thể "trùng tụng" - nói lại Nghĩa sau nói kinh, Đức Phật thường nói kệ (thường bao gồm câu thơ ngắn (có thể nhiều hơn), dễ nhớ, dễ thuộc) tóm tắt lại nội dung nói Về sau, tổ sư thường làm thi kệ để trình bày chứng ngộ hay hiểu biết triết lý Phật giáo, ngộ đạo trước Ngữ lục: Sách thị giả (người đệ tử theo hầu) người tham học ghi chép lại lời khai thị, thuyết pháp vị tổ sư thiền Thơng thường mẫu chuyện ghi chép theo kiểu tường thuật buổi giảng pháp, nhân duyên ngộ đạo Do đó, ngữ lục thường gặp thi kệ viết ngộ đạo Người ta thường nhắc đến bốn ngữ lục bốn thiền sư tiếng (Tứ đại thiền gia ngữ lục): Mã Tổ ngữ lục, Bách Trượng ngữ lục, Hoàng Bá truyền tâm pháp yếu Lâm Tế ngữ lục Trong ngữ lục, đặc trưng chung "giáo ngoại biệt truyền, trực nhân tâm" thiền nên có phần khó hiểu, nói ngơn ngữ đời thường, mục đích phá chấp, siêu việt luận lý nên ẩn chứa tiếng cười sảng khoái, thâm trầm, thiền vị Chẳng hạn, đoạn Mã Tổ ngữ lục: "Mã Tổ gặp Hòa thượng Hồi Nhượng Hồi Nhượng biết pháp khí, hỏi: Đại đức tọa thiền để làm gì? Sư đáp: -Để làm Phật Hoài Nhượng lượm viên gạch mài trước am sư Sư hỏi: Mài gạch để làm gì? Hồi Nhượng đáp: - Để làm kính Sư hỏi: Mài gạch thành kính được? Đáp: Mài gạch khơng thành kính được, tọa thiền há thành Phật sao? Sư hỏi: Vậy phải? Hồi Nhượng nói: Như bị kéo xe, xe khơng đánh xe phải hay đánh bị phải? Sư khơng biết nói " [138, tr.ll] 224 Thế giới nhị nguyên: Thế giới phân hai: có-khơng, thường-đoạn, mê-ngộ Nói chung cho thể giới phân biệt, thiên lệch, bên bên kia, đổi lập với giới giác ngộ giải thốt, vơ phân biệt Sát na (Ksana): Chỉ cho vận hành tâm thức khoảng thời gian cực ngắn Về sau, hiểu khoảng thời gian ngắn nhất: niệm, khoảnh khắc Đốn ngộ: Sự giác ngộ mau chóng, khơng phải tu từ từ, thứ lớp (tiệm ngộ) mà Thiền tông Trung Quốc từ sau ngũ tổ Hoằng Nhẫn chia làm hai phái, Nam thiền Huệ Năng thuộc đốn ngộ, chủ trương "kiến tánh thành Phật" Bắc thiền Thần Tú thuộc tiệm ngộ, chủ trương tâm "thời thời siêng lau chùi/ bụi khơng cịn chỗ bám" Trực giác: Chỉ cho biết ban đầu, không qua luận lý phân tích, thường ví gương, vật qua chiếu ảnh, khơng phân tích ảnh đẹp hay xấu, không nắm giữ không ghét bỏ Hội Linh Sơn: Linh Sơn tên núi Trung Ấn Độ, cịn gọi Linh Thứu dáng núi hình chim đại bàng Đây thánh địa Phật giáo, nơi Đức Phật thường nói kinh điển đại thừa cho đông đảo hội chúng (người nghe) Niêm hoa vi tiếu: Điển tích nói Đức Phật buổi giảng pháp hội Linh Sơn, Ngài khơng nói gì, đưa lên cành hoa (niêm hoa), hội chúng khơng hiểu có Ca-diếp mỉm cười (vi tiếu) Đây kiểu tâm truyền tâm nhà thiền Vô trụ: Không nơi chốn Trong thiền tông, vơ trụ dùng khơng dính mắc tâm sanh khởi ý niệm Kinh Kim Cang, kinh mang tính tơng Thiền từ Huệ Năng trở sau có câu: "ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm", tức "không nên trụ (dính mắc) vào đâu mà sanh tâm" 225 Tâm ấn: Cái dấu ấn tâm, cho tinh yếu thiền pháp Người truyền tâm ấn người nắm tinh yếu thiền pháp người thầy truyền thọ Thuật ngữ đặc biệt ngầm nhấn mạnh yếu tố trao-nhận, "ấn" "ấn chứng", có xác nhận bậc thầy tiếp nhận tương ứng người trao Tào Khê: Thánh địa Phật giáo phía đơng nam phủ Thiều Châu vị tăng từ Tây Trúc đến phát sáng lập vào đời nhà Lương Đây nơi Huệ Năng thuyết giảng làm hưng thịnh thiền tông Cho nên Tào Khê dùng biệt hiệu Lục tổ Huệ Năng pháp thiền đốn ngộ Ngài Cửu niên diện bích: Chín năm quay mặt vào vách Lịch sử thiền tông ghi: Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Quốc đời vua Lương Võ Đế gặp gỡ vị Sơ tổ thiền Trung Quốc với vua không tương hợp nên Ngài vượt sông đen Lạc Dương, dừng chân chùa Thiếu Lâm, núi Tung Sơn Tại đây, Ngài tọa thiền, xoay mặt vào vách chín năm liền Về sau, trở thành cơng án có sức lơi lớn với người học thiền Công án: Từ điển thiền tông Hán Việt Hân Mẫn, Thông Thiền biên dịch ghi: Công án "là chuyện tích phần ghi chép kiện hỏi đáp, thương lượng chí lý nhà thiền Nó thường mang tính phi lý, chẳng thể dùng óc để lý giải khiển cho thiền giả thắc mắc mà phát khởi nghi tình, từ có hội ngộ đạo" Ý tổ sư sang đông: Ý thiền tông tổ Đạt Ma từ Ẩn Độ sang Câu hỏi thường gặp công án thiền là: "Vân hà tổ sư Tây lai ý?" (ý tổ sư từ phương Tây đến gì?), cốt yếu hỏi tông thiền tông 226 PHỤ LỤC DANH MỤC 80 BÀI THƠ KHƠNG SỬ DỤNG DANH TỪ RIÊNG (Tính theo Đường thi thiên thủ Lê Nguyễn Lưu) Tiết Tắc: Triêu thu lãm kính; Lưu Tích Hư: Khuyết đề; Vương Tích: Quá tửu gia; Mạnh Hạo Nhiên: Xuân hiểu, Quá cổ nhân trang, Trừ hữu hoài; Vương Xương Linh: Khuê oán; Giả Chí: xuân từ; Cao Thích: Trùng dương; Lý Bạch: Tình tứ, oản tình, ngọc giai ốn, tự khiển, Lục thủy khúc, Mạch thượng, Tặng mỹ nhân, Sơn trung vấn đáp, Tống hữu nhân, Xuân nhật độc chước, Xn nhật tủy khởi ngơn chí, Xn tứ, Cổ phong, Nghĩ cổ, Cổ ý, Kỷ viễn, Thu tử; Trương Cửu Linh: Tự quân xuất hỷ, Vọng nguyệt hoài viễn; Vương Duy: Tống xuân từ, Điểu minh giản, Tạp thi, Hí đề Bàn thạch, Thu khúc, Thu độc tọa; Lý Thích Chi: Bãi tướng tác; Đỗ Phủ: Cảm tác, Phục sầu, Tuyệt cú, Mạn hứng, Xuân vọng, Thập thất đối nguyệt, Tiền xuất tái, Nguyệt ức xả đệ, Đảo y, Nhật mộ, Lữ thu hoài, Lạc nhật, Khúc giang, Túc phủ, Các dạ, Sơ nguyệt, Tống viễn, Vãn tình, Song yến, Bách thiệt, Huỳnh hỏa, Đông cảnh, Thu vũ thán, Tàm cốc hành, Mao ốc thu phong sở phả ca, Bách ưu tập hành; Thôi Quốc Phụ: Oán từ; Lưu Phương Bình: Xuân oản, Nguyệt dạ; Nguyên Kết: Tặc thoái thị quan lại, Bần phụ từ; Lưu Trường Khanh: Đàn cầm, Lý Đoan: Bải tân nguyệt; Tiền Khởi: Giang hành; Thơi Hộ: Đề tích sở kiến xứ; Cảnh Vi: Thu nhật; Đới Thúc Luân: Mộ xn hồi cảm; Tư Khơng Thự: Giang thơn tức sự; Vương Giá: Tân giá nương; Vương Kiến: Thập ngũ vọng nguyệt, Tuế vãn tự cảm, Thủy phu đao; Cố Huống: Thính giác tư quy, Cung từ 227 PHỤ LỤC BẢN SẮC THIÊN NHIÊN (Trích dịch từ Trung Quốc thiền tông thi ca Chu Dụ Khải, Thượng Hải Nhân Dân xuất xã, 1992) Kể từ thiền Nam tông khởi hưng triết học, nhân sinh Phật giáo thời kỳ đầu chuyển hướng từ cấm dục khổ hạnh thành thoải mái tự nhiên Thiền tông đề xướng "tức tâm tức Phật", cho không tâm vô trú vô niệm, tự tự thể Phật giáo Bản chất giới tính vơ vật, tất vật bên ngồi huyễn, tội lỗi cơng đức niệm, cần đốn ngộ tự tánh Những trói buộc bên ngồi dư thừa Hiểu điều khơng khơng cần khổ hạnh, mà không cần tọa thiền, không cần tụng kinh, cần "đói ăn khát uống mệt ngủ", tùy duyên tự tại, cho vật thăng trầm Do đó, từ ý nghĩa mà nói chất thiền khơng phải nhận thực thể cuối mà làm để sống sống tự tự tại, không nương không tựa đời Bản chất thiền biến thành phương thức để thể nghiệm sống, lĩnh ngộ tâm tính nên tự nhiên có nét tương đồng với thơ ca bộc lộ tình cảm thể sống Thế kệ thiền tông trình bày phát huy giáo nghĩa đơn điệu mà cịn bắt đầu có thêm miêu tả cảm nhận tâm linh đời sống tinh thần Mà có số lấy sống thiền làm nội dung chủ yếu kệ tụng Từ thiền viện tăng đường núi rừng phố thị, tách khỏi áo khốc ngồi tơn giáo mà bước vào điện đường văn học "Thơ tơi thơ, có người hô thành kệ", bộc bạch Thập Đắc, thi nhân thời trung Đường Nói cách nghiêm túc, số thơ thuyết giáo huấn giới Thập Đắc bạn ông - Hàn Sơn, thực chất xem kệ, cịn phận 228 thơ khác sống thiền, biếu tùy duyên tự xem tác phẩm văn học đích thực Đương nhiên, hành tích đời niên đại Thập Đắc Hàn Sơn câu đố Có người cho họ nhân vật Nho, Đạo, Thích Nhưng coi họ thiền tăng để thảo luận, người thiền môn cho họ đồng đạo mà hậu chưa rõ (xem Ngũ đăng hội nguyên 2), hai thơ họ có số có dấu ấn thiền tơng Như thơ Hàn Sơn nói: Lịng ta trăng thu, đầm nước xanh trăng sáng khơng có sánh bằng, bảo ta phải nói đây? (Tồn Đường thi, 806) "Ngơ tâm, ngã tâm" tự tánh tịnh mà tổ Huệ Năng nói, óng ánh trăng thu, sáng hồ xanh Đây trái tim nhà thơ khiết, không nhiễm bụi trần, không bị câu thúc Đem tâm mà đối đãi với đời, thể sống, tự nhiên khơng có làm trở ngại, tùy ý mà làm Chính thế, thơ Hàn Sơn, cá tính đại biểu lớn số thơ miêu tả sống núi rừng: Hàn nham nhân bất đáo/ Bạch vân thường đãi/ Te thảo tác ngoa nhục/ Thanh thiên vi bị cái/ Khoái hoạt chẩm thạch đầu/ Thiên địa nhậm biến cải/ Tự lạc bình sanh đạo/ n mộng thạch giản gian/ Dã tình đa phóng khoảng/ Trướng bạn bạch vần nhàn/ Hữu lộ bất thông thế/ Vô tâm thục khả phàn/ Thạch sàng cô tọa/ Viên nguyệt thướng Hàn sơn/ Thiên vân vạn thủy gian/ Trung hữu nhàn sĩ/ Bạch nhật du sơn/ Dạ quy nham hạ thùy/ Thốc nhĩ xuân thu/ Tịch nhiên vô trần lụy/ Khoải tai hà sở y/ Tĩnh nhược thu giang thủy (Núi lạnh không người đến/ Mây trắng thường bao phủ/ Lấy cỏ dại làm giường nằm/ Lấy trời xanh làm mền đắp/ Thích thú gối đầu lên đá/ Tình chốn hoang vu thật phóng khống/ Làm bạn lâu dài với mây trắng thảnh thơi/ Có lối tiến thân mà khơng màng sự/ Sự vơ tâm thành thục vin mà lên/ Đêm ngồi giường đá/ Anh trăng trịn đầy núi lạnh Giữa 229 mn trùng mây nước/ Có ẩn sĩ an nhàn/ Ngày dạo núi xanh/ Đêm ngủ núi/ Mấy chốc thu xuân/ Mặc nhiên không lụy bụi trần/ Vui thay khơng có vướng mắc/ (Lịng) tĩnh lặng nước sơng hồ mùa thu) Thập Đắc có tác phẩm tương tự vậy: Bình sinh hà sở ưu/ Thử tùy duyên quá/ Nhật nguyệt thệ ba/ Quang âm thạch trung hỏa/ Nhậm tha thiên địa di/ Ngã sướng nham trung tọa Tùng nguyệt lãnh sưu sưu/phiến phiến vân hà khởi/ hạp tạp kỉ trùng sơn/ tùng mục thiên vạn lý/ khê đàm thủy trừng trừng/ triệt để kính tương tợ/ khả quý linh đài vật/ thất bảo mạc ty (Toàn Đường thi, 807) (Cuộc đời khơng có lo buồn/ đời để tùy duyên/ ngày tháng đợt sóng/ Thời gian lửa đá/ Mặc cho trời đất đổi thay/ Ta vui thích ngồi núi đả Tùng trăng đêm lạnh vi vu/ Lớp lớp mây màu kéo đến/ Bao bọc núi/ Đưa mắt nhìn xa ngàn vạn dặm/ Nước suối hồ mặt kiếng/ (Như) vật quý, linh thiêng, bảy báu khơng sánh kịp) Lót cỏ làm nệm nằm, lấy trời làm chăn đắp, gối đầu đá cứng, làm bạn với mây xanh, kệ cho chuyển biến, thiên hạ đổi dời, ta không tư, không lự, phóng khống siêu nhiên Cuộc sống thể tựa hồ khơng thể đơn giản mà xem phong cách ẩn dật từ thời Ngụy Tấn Bởi trọng tâm khơng phải rong chơi chốn sơn thủy để an ủi phiền muộn tinh thần, mượn việc thưởng ngoạn tự nhiên để khế ngộ triết lý thâm sâu Lão Trang Nó không giống phương thức sống ''minh tưởng độc cư" tín đồ Phật giáo thời kỳ đầu, sống nơi tịch liêu khơng bóng người, lại khơng nhiếp tâm nội chứng tham cứu tọa thiền Từ thiền ngữ "nhậm vận, tự tại, khối hoạt, phóng khống, vơ tâm, tùy dun", hiển nhiên cảm giác thứ tinh thần Nam thiền mãnh liệt Tại Đơn Hồng phát thơ Sơn Tăng Ca có thái độ sống 230 tương tự Hàn Soài, Thập Đắc: "Vẩn viết cư sơn hà tợ hảo/ Khởi thời nhật cao thùy thời tảo/ sơn trung nhuyễn thảo dĩ vi y/ trai thực tùng bách tùy thời bảo/ ngọa nhai nham thạch chẩm não/ bao loạn thảo vi y áo/ diện tiền nhược hữu lan tịch sinh/ trận phong lai tự tảo liễu/ độc an sơn, thực sướng đạo/ tiện vô chư loạn tương náo/ Tối thượng thừa vô khả tạo/ bất thi công lực tự nhiên liễu/ thức tâm kiến tánh hưu tri thời/ vơ tâm tiện thị Thích Ca lão " (Hỏi chốn thâm son có hay/ Dậy mặt trời lên cao, ngủ cịn sớm/ Trong núi cỏ mềm làm áo/ Ăn tùng bách tùy thời thấy đủ/ Nằm nhà bên vách núi, gối đầu lên đá/ Ôm cỏ dại làm quần áo/ Trước mắt bừa bộn trận gió đến tự quét đi/ Ẩn cư núi thật thích thú/ Khơng việc làm xao động Tối thượng thừa tạo/ không cần hao tổn công sức, tự nhiên mà liễu ngộ/ Biết tâm thấy tánh lại biết thời/ Vơ tâm lão Thích Ca) Đã không niệm Phật, lại không tọa thiền, lại khơng ngưng tinh thần mà trầm tư, chí khơng có dự định lãnh ngộ thể thần mật Tất hành vi vô tư lự, khơng mục đích, khơng ý thức, mà Phật tính Chơn lại tàng ẩn trạng thái "vơ tâm" Trước đây, thiên nhiên rộng lớn có sống tự khơng màng sự, phương thức ngộ đạo chủ yếu thiền sư Nam tông thời Trung Đường: "Vào thâm sơn, Lan nhã/ Núi dựng tùng già ơm bóng cả/ Thong dong ngồi tịnh mải chùa thanh/ Cảnh lạnh lòng yên thoát lạ" Vĩnh gia chứng đạo ca thiền sư Huyền Giác (đệ tử Ngài Huệ Năng) Nam Nhạc Lại Tán Hòa thượng Lạc đạo ca nói rằng: "Lạc đạo sơn tăng túng tính đa/ Thiên hồi địa chuyển nhậm tùng tha/ Nhàn ngọa cô phong vô bạn lữ/ Độc xưởng vô sanh khúc ca " (Sơn tăng vui đạo thảy thong dong/ Trời đất xoay vần tùy theo chúng/ Nằm thảnh thơi núi chơ vơ, khơng bè bạn/ Hát khúc hát vô sanh) 231 Trong Lạc đạo ca Đạo Ngơ Hịa thượng nói thể (xem Cảnh Đức truyền đăng lục, 30) Điều đáng ý "lạc đạo, chứng đạo" đề cập hồn tồn khơng phải muốn lãnh ngộ loại chân lý cuối để từ tìm bến đò để vượt qua giới bỉ ngạn mà phát "sơn tình dã thú" (sự khống đạt, vơ lo, phóng túng) thân đạo Thơ Mục đồng thi tăng Tây Thiềm dùng loại ngôn ngữ hoa mỹ để biểu đạt tinh thần Ngưu đắc tự kị/ xuân phong tế vũ phi/ sơn thảo lý/ địch soa y/ nhật xuất xướng ca khứ/ minh nguyệt phủ chưởng quy/ hà nhân đắc tợ nhĩ/ vơ thị diệc vơ phi (Tồn Đường Thi 848) (Trâu cỡi tự do/ (Như) mưa nhỏ bay gió xuân/ Trong cỏ xanh núi biếc/ Một sáo áo tơi/ Ngày ca hát/ Trăng sáng phủi tay về/ Mấy thế/ Không thị không phi) Trong mắt thiền tăng, sống mục đồng thật hịa mô thức hành vi lý tưởng vô niệm vô trú thiền tơng Vì thế, thơ nói khúc tân điền viên mục ca khơng nói tán thưởng triết học nhân sinh với thiền tông tự nhiên Thơ Thập Đắc, Hàn Sơn thể xu hài hòa thiền học "sơn cư lạc đạo" thời Trung Đường Nhưng chất cao thiền Nam tơng chỗ không thiết phải chọn lựa sống độc cư sơn lâm Đã hành trú tọa ngoa, ứng tiếp vật đạo" (Mã Tổ ngữ lục), khơng cần phải đến nơi rừng sâu núi lạnh để sống đời siêu thoát trần lụy Từ sau xuất "bình thường tâm đạo" khởi ngộ thiền sống người bình thường hồn tồn khơng chút chấp trước Dùng khí thiền gia để nói, tức cảnh thiên phú địa, không rời việc làm ngày chẻ củi gánh nước, hiển thần thông Cốc không rừng lạnh, hoạt bát thả hoa trôi theo nước, chốn danh lợi, lòng hồ trăng sáng Nếu nói khuynh hướng sống thiền thời Trung Đường ẩn dật sơn lâm, lãnh hội lạc 232 thú siêu nhiên tự đắc lòng đại tự nhiên, sống thiền thời vãn Đường tìm cầu tự tâm linh hồn cảnh tục Minh Châu Bố Đại Hịa thượng ví dụ thể Ngũ Đăng Hội Nguyên ghi chép, Bố Đại Hòa thượng thiền tăng du phương, thường vác bao vải, chiếu rách, dụng cụ sinh hoạt đựng bao vải Đi từ thơn q đến thành thị, ngủ nghỉ tùy xứ, tứ xứ hóa duyên, khất cầu bố thỉ Đây không giống sống thiền "cô phong đỉnh thượng, bàn kết thảo am" Một kiểu sống khác Thập tự nhai đầu, giải khai bố đại (giữa ngã tư đường, mở bao vải ra) Ngài không cần phải tìm sống ẩn dật son lâm, độc xứ tĩnh tọa để hóa giải phiền não nhân sinh mà giữ tâm lý bình thường trước quấy rối đâu, hoàn cảnh Đây liễu ngộ triệt để tự tính tơng Nam thiền Thử xem bộc bạch thi kệ Bố Đại Hịa thượng: "Ngơ hữu khu Phật/ Thế nhân giai bất thức/ Bất tổ dỉệc bất trang/ Bất điêu diệc bất khắc/ Vơ trích khơi nê/ Vô điểm thái sắc/ Nhân họa họa bất thành/ Tặc thâu thâu bất đắc/ Thể tường bổn tự nhiên/ Thanh tịnh phỉ Phật phù/ Tuy nhiên thị khu/ Phân thân thiên bách ức " (Ta có thân Phật/ Thế gian không biết/ Không nhào nặn không cần tô điểm/ Không chạm không trỗ/ Không giọt bùn đất/ Không chút màu sắc/ Muốn vẻ vẻ không thành/ Muốn trộm trộm không được/ Thể tướng vốn tự nhiên/ Thân tịnh không cần lau chùi/ Dù thân/ Phân thân trăm ngàn ức) Phật thân tâm tịnh, khơng cần tịnh hóa, khơng cần điêu khắc, không cần tô điểm, không bị ràng buộc tu sức bên Cho nên, liễu ngộ chân lý liền bng thả tay chân, tùy ý mà muốn, không ngăn ngại, ý tự Đây tôn trọng tự tâm linh, hiển nhiên cho quyền lực tự vô thượng Trong "Lãnh Trai Dạ Thoại’’ Huệ Hồng có ghi câu chuyện này: Đạt Quan Vương Trung Linh sai tặng đầu heo hầm 233 cho vị tăng, vị tăng sau ăn xong tự làm thơ, "Thơ ăn heo hầm" (Thực chưng trư thi), vừa đặt bút thành thơ Hòa thượng vừa ăn thịt vừa làm thơ, hồn tồn khơng có để ý đến quy giới luật Thơ viết dễ thành, đương nhiên cao minh, thiển tục tự có vài phần hài hước Kết thúc câu chuyện Vương Trung Linh thấy thơ vui, sắc cho ơng pháp hiệu Hịa Thượng Ao Tím Có lẽ Vương Trung Linh tán thưởng tính cách thơng thống tục nhà sư, mà tính cách chẳng qua sống đời thường người "đói ăn, mệt ngủ'' Kỳ thực, thơ Hàn Sơn sớm đề cập đến chủ đề cầu Phật đời sống thường nhật Ơng cho rằng: "Nói ăn cuối khơng thể no, nói mặc cuối khơng tránh lạnh, ăn phải ăn cơm, mặc phải mặc áo khỏi rét, khơng hiểu việc mà biết cầu Phật thật khó Hồi tâm tức thị Phật, khơng hướng ngoại cầu tìm" Cái gọi cầu Phật khơng phải chỗ ăn cơm mặc áo, rời việc ăn cơm mặc áo sống đời thường mà hướng ngoại cầu Phật khơng ăn nhập gì, khác hướng nam mà ngồi xe hướng bắc Cho nên, sống nơi núi rừng hoang dã hay nơi phố thị ồn ào, thơ miêu tả sống thiền đại đa số có giống mặt tinh thần hay có chung phong cách nghệ thuật, thường gọi "bản sắc thiền gia" Nói theo cách Hàn Sơn nói đến bảo vật vơ giá đáng trân quý "thiên nhiên" Xu hướng giá trị thiên nhiên thơ Hàn Sơn phù hợp với nguyên tắc sống thiền gia mà lý tưởng thẩm mỹ mà thiền gia suy tôn Trong Ngũ đăng hội nguyên có đoạn nói rằng: Tuyết Phong vào núi nhặt gậy hình rắn, viết lên chữ: "bản sắc thiên nhiên, không chạm khắc" gửi cho thiền sư Đại An Thầy nói: "bản sắc người núi, khơng có dấu vết đao rìu" Chính chiêu "thiên nhiên" Hàn Sơn hoàn toàn khế hợp với "bản sắc" mà thiền mơn đề xướng, phổ thông dễ hiểu Thơ Hàn Sơn thô thiển, thơ người qua trường lớp nên khó nhận u 234 thích hàng đại phu phong kiến chỉnh thống vốn thích văn chương trang nhã, tinh tế; ngược lại, thiền mơn lại có vị trí định Tống cao tăng truyện 30 ghi rằng: thiền sư Tào Sơn Bổn Tịch nói: thơ Hàn Sơn lưu truyền nội bộ, với phong cách bình dị, thơ Hàn Sơn trở thành đối tượng để thiền tăng mô Như thi kệ Bố Đại Hịa thượng ngữ điệu thần khí giống hệt thơ Hàn Sơn Nhưng, sau thời vãn Đường ngũ đại thiền tơng dần đần chuyển sang hình thức hóa Những thi tăng với tinh thần tự đo phóng khống Hàn Sơn ngày Có lời nhận xét tính điển hình thơ Hàn Sơn là: nhìn khắp phương, bậc thầy, theo học bậc thượng lưu, xem thi kệ chuyện bình thường, xem việc gọt dũa vặt vãnh, thổ lộ, hoang dã phong phú, tùy ý mà thành, giống hệt tục ngữ" (Tông Môn Thập Quy Luận) Cái thú vị thiên nhiên thơ Hàn Sơn trở thành nguyên tắc mỹ học phổ biển, dung nhập ảnh hưởng đến truyền thống thi luận Trung Quốc Chỉ sổ sĩ quan đại phu đối thích thơ Hàn Sơn, thưởng thức thái độ "thiên nhiên" trực tả tâm, khẳng định tự ngã Lưu Khắc Trang người đời Tống nói: Tơi lần thưởng thức thơ Hàn Sơn, thơ tâm huyết trào hàng chục bài, người thợ tinh xảo gọt dũa, đúc từ thứ kim loại tốt (Hậu Thơn tiên sinh đại tồn tập, 98) Quả thực thơ Hàn Sơn khơng dùng đến điển tích thiền, khơng trau chuốt gọt dũa mà đem thú vị đạo thiền siêu nhiên tự đắc hòa nhập vào ý tưởng Thống triết học nhân sinh tự nhiên tùy thích với phương thức biểu đạt tự Trong số thơ sơn cư lạc đạo Hàn Sơn mặt nội dung có điếm tiếp cận phái "tinh tế trẻo" thời thịnh trung Đường Nhưng mặt thủ pháp thể phong cách ngôn ngữ, hai có khác biệt rõ rệt Thơ Hàn Sơn khơng có thi điểm "tịch chiếu", âm vận trẻo hình thức tinh tế, tất tùy cảm hứng mà nói thẳng Tuy 235 khơng tránh khỏi có phần chất phác vụng thơ thiển, khiết tự nhiên lại đủ thi nhân học thiền thi tăng khác thời phải xa Như Hồng Tơn Thi nói: Hàn Son, Thập Đắc tường ngơi biệt thự nơng thơn, sánh với Hạo Nhiên, Linh Triệt lưỡi khèn? Hơn nữa, Hạo, Linh đời học sách, không ngừng rèn luyện, tất biết tu từ làm văn, gieo vần đặt câu Nhưng khơn2 phải sác thiền (Nam Lôi Văn Vận 4, Định Lâm thiền sư thi tự) Hàn Sơn, Thập Đắc, thơ Hạo Nhiên, Linh Triệt trang nhã tinh tế có thừa, sắc thiên nhiên khơng đủ Hạo Linh ý truy cầu ý cảnh trau chuốt ngôn ngữ, thơ So với thơ Hàn Sơn, Thập Đắc, thơ Hạo nhiên, Linh Triệt trang nhã, tinh xảo có thừa, sắc thiên nhiên khơng đủ Hạo Linh ý truy cầu ý cảnh trau chuốt ngôn ngữ, thơ Hàn Sơn khẳng định thú vị sống tự ng, thể loại thú pháp không câu nệ, họ lạc hậu không theo kịp "Tối thượng thừa, vô khả tạo, bất thi công lực tự nhiên liễu" Tối thượng thừa nhà Phật tối thượng thừa thi gia đến cờ "tự nhiên’’ trực khế bổn tâm Đây nội dung sống tự tự kết hợp với ý nghĩa chân thực thơ Hàn Sơn Cho nên, người Hàn Sơn bị lãng quên mà trở thành câu đố vạn cổ, tinh thần sắc thiên nhiên Hàn Sơn thiền môn suy tơn mà cịn theo đời sống triết học Nam tông thâm nhập vào ý vị thẩm mỹ tầng lớp sĩ phu Điều đáng nói thơ Hàn Sơn chưa đặt chân lên ngơi đình văn học trang nhã, mà thập niên 50, 60 kỷ truyền nước ngoài, trở thành môn nghiên cứu hấp dẫn giới văn học Mỹ Con người Hàn Sơn trở thành mẫu người thời đại niên Mỹ, đặc biệt mẫu người 236 mà Beat Generation Hippies sùng bái Tinh thần chủ nghĩa nguyên thủy "thiên nhiên vô giá" thơ Hàn Sơn lối sống độc cư rừng sâu núi lạnh vừa khéo để thích hợp việc kiềm chế lớp niên Mỹ sống văn minh thương nghiệp khoa học kỹ thuật đại đồng thời kêu gọi dung hợp nhân tính tự nhiên làm thành thể Hiện tượng truyền bá văn học này, "vườn hoa nở vườn ngồi thơm", "qt thân Nam sơng Hồi mà mùi thơm vượt sơng thơm tận bắc Hồi", có lẽ có ý nghĩa đại việc giúp cho việc tìm hiểu sắc thiên nhiên thiền gia cách sâu sắc ... Trung Quốc Và tư tưởng bàng bạc thơ Đường Khi hiểu tư tưởng thiền thơ Đường tư tưởng thiền nào, khác với tư tưởng thiền thời Tống dễ thấy khác thơ Đường thơ Tống nói chung, thơ thiền Đường – Tống... Chương - Sự tư? ?ng thông tư? ??ng thiền nội dung thơ Đường Chương - Sự tư? ?ng thông tư tưởng thiền với nghệ thuật thơ Đường 16 CHƯƠNG 1: THƠ VÀ THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG (618-907)... hiệu thơ Đường Thơ thuộc văn học, thiền thuộc tơn giáo Nói đến thành tựu thơ ca Trung Quốc nói đến thơ Đường, nói khả Trung Quốc hóa tư tưởng ngoại lai nói thiền Huệ Năng thời Đường Thiền thơ,

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN