Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO ĐỐI TƯỢNG 1.1.Đối tượng nhu cầu bồi dưỡng đối tượng 1.2 Hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 13 1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 27 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO ĐỐI TƯỢNG CỦA CỤC ĐÀO TẠO, BỘ CÔNG AN 31 2.1 Địa bàn nghiên cứu, tổ chức phương pháp nghiên cứu, khảo sát 31 2.2.Thực trạng hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Công an 34 2.3.Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Công an 41 2.4.Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục đào tạo, Bộ Công an 53 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an 56 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO ĐỐI TƯỢNG CỦA CỤC ĐÀO TẠO, BỘ CÔNG AN 59 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục đào tạo, Bộ Công an 60 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt An ninh nhân dân ANND Bạo loạn lật đổ BLLĐ Bảo vệ tổ quốc BVTQ Bộ Công an BCA Cán quản lý CBQL Công an nhân dân CAND Diễn biến hịa bình DBHB Giảng viên GV Giáo dục quốc phòng GDQP Kinh tế - xã hội KT - XH Lực lượng vũ trang LLVT Quân đội nhân dân QĐND Quân quốc phòng QSQP Quốc phịng tồn dân QPTD Quốc phịng an ninh QP&AN Trật tự an toàn xã hội TTATXH Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Quy ước xử lý thông tin thực trạng hoạt động quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 34 Bảng 2.Tổng hợp ý kiến xác định mục tiêu, yêu cầu, vai trò hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 35 Bảng Tổng hợp ý kiến chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 36 Bảng Tổng hợp ý kiến đánh giá hình thức bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 37 Bảng Tổng hợp ý kiến đánh giá lực lượng tham gia vào hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 38 Bảng Tổng hợp ý kiến mức độ đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động bồi dưỡng đối tượng 40 Bảng 7.Ý kiến đánh giá việc quản lý hệ thống các văn quy phạm pháp luật bồi dưỡng kiến thức QP&AN 41 Bảng 8.Ý kiến đánh giá quy định thực mục tiêu bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 43 Bảng Ý kiến đánh giá quy định thực nội dung chương trình bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 45 Bảng 10 Ý kiến đánh giá tổ chức máy quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 45 Bảng 11 Kết đánh giá quản lý chất lượng hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 47 Bảng 12 Ý kiến đánh giá mức độ đạo, sử dụng nguồn lực bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 49 Bảng 13 Mức độ thực tra, kiểm tra động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 51 Bảng 14 Tổng hợp ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động bồi dưỡng QP&AN cho đối tượng 54 Bảng Thống kê kết khảo sát mức độ cần thiết 75 Bảng Thống kê kết khảo sát mức độ khả thicủa biện pháp đề xuất76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, đảng viên nội dung quan trọng xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân, phận giáo dục quốc dân, có ý nghĩa to lớn nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chủ trương quán đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Trong lực lượng Công an nhân dân, công tác giáo dục quốc phòng an ninh đặc biệt coi trọng Bộ Công an xây dựng hệ thống văn quản lý, điều chỉnh, hướng dẫn công an các đơn vị, địa phương thực công tác giáo dục quốc phòng an ninh theo quy định Đảng, Nhà nước Để triển khai thực chủ trương Đảng, Nhà nước, Bộ Công an ban hành Thông tư 43/2020/TT-BCA, ngày 11/5/2020 quy định công tác giáo dục quốc phịng an ninh lực lượng Cơng an nhân dân[11], Kế hoạch 188/KH-BCA-X11 ngày 29/7/2015 Công tác giáo dục quốc phòng an ninh Bộ Cơng an giai đoạn 2016-2020[4]…liên tục hồn thiện, bổ sung chương trình, giáo trình, tài liệu giáo dục quốc phịng an ninh cho phù hợp với thực tiễn công tác chiến đấu Công an; Công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho cán bộ, chiến sĩ Bộ Công an triển khai mạnh mẽ, nhiều hình thức, phương pháp, thiết thực, đối tượng bồi dưỡng mở rộng, chất lượng, hiệu ngày nâng cao Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh với mục tiêu tổng quát chiến lược quốc phòng nước ta xây dựng quốc phịng tồn dân có lực lượng ngày vững mạnh, trận ngày vững chắc, đủ sức ngăn chặn, đẩy lùi, đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, cần thiết phải đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh tình hình Tuy nhiên, cơng tác bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh lực lượng Công an nhân dân bộc lộ số hạn chế, bất cập: lãnh đạo, đạo tổ chức thực mặt công tác công an số đơn vị, địa phương chưa toàn diện; nhận thức trách nhiệm phận cán bộ, chiến sỹ công an (trong có cán chủ chốt) chưa sâu sắc, cơng tác mở lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh cho cán bộ, chiến sỹ công an thuộc đối tượng chưa đạt tiêu đề ra; phối hợp với các quan chức cơng tác tham mưu cho cấp uỷ, quyền cấp thực công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh hiệu chưa cao; đội ngũ giảng viên giảng dạy kiến thức quốc phòng an ninh thiếu số lượng, yếu chất lượng, sở vật chất đảm bảo cho giáo dục quốc phòng an ninh thiếu đồng Do việc đánh giá, tổng kết cơng tác quản lý bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh lực lượng Cơng an nhân dân nói chung đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu yêu cầu cấp thiết Những năm qua, hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an triển khai tổ chức thực chặt chẽ, nghiêm túc đạt kết quan trọng, nhờ mà trình độ, kiến thức quốc phịng an ninh cán bộ, đảng viên chiến sĩ toàn lực lượng nâng lên đáng kể Việc nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Cơng an góp phần làm rõ cụ thể hóa lý luận quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà nước giáo dục nói riêng, đặc biệt lực lượng công an nhằm thống nhận thức, thực hóa chủ trương quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh phù hợp với thực tiễn, mang lại hiệu mặt công tác quan trọng Tuy nhiên, trước yêu cầu mới nhiệm vụ cách mạng, trước phát triển mới tình hình, nhiệm vụ trị tồn lực lượng, việc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng bộc lộ hạn chế, bất cập, cần phải xem xét nghiên cứu khắc phục kịp thời Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Cơng an” vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác giáo dục quốc phòng an ninh; bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh nói chung lực lượng Cơng an nhân dân nói riêng vấn đề Đảng, Nhà nước, Bộ Công an quan tâm ban hành nhiều thị, quy định để đạo thống có hiệu Trong năm gần đây, vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập ở nhiều góc độ, phạm vi khác nhau, phù hợp với giai đoạn, điều kiện, nhiệm vụ cụ thể khác nhau, tiêu biểu như: * Nhóm tài liệu, đề tài khoa học Cục Nhà trường, Bộ Tổng Tham mưu (1996), Giáo dục quốc phịng cán cơng chức Đảng, Nhà nước đoàn thể, Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng; Hồ Sỹ Luyến (2001), Tổ chức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán cấp Đảng, Nhà nước đoàn thể[13]…trên sở quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta giáo dục, giáo dục quốc phòng, các cơng trình sâu luận giải làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề tài Các cơng trình làm rõ số khái niệm liên quan như: giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối với cán công chức Đảng, Nhà nước Đoàn thể; rõ vai trò, đặc điểm vấn đề có tính nguyên tắc đối với công tác giáo dục quốc phòng tổ chức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán bộ, công chức Đảng, Nhà nước đoàn thể; đánh giá thực trạng rút số kinh nghiệm giáo dục quốc phòng, tổ chức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho đội ngũ cán giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng, tổ chức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Đảng, Nhà nước đồn thể Đề tài khoa học cấp Bộ tác giả Lê Văn Nghệ (2011): Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng hóa cơng tác quốc phịng, an ninh ở trường đại học, cao đẳng trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên Đề tài vấn đề lý luận bản, đánh giá thực trạng giáo dục quốc phòng, an ninh ở các trường đại học, cao đẳng trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh sinh viên Trên sở đề tài đưa số đề xuất giải pháp đồng hóa cơng tác quốc phòng, an ninh ở các trường đại học, cao đẳng trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên [28] Lê Minh Vụ, chủ nhiệm đề tài (2006), Đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, Đề tài khoa học cấp Nhà nước Trên sở làm rõ khái niệm quốc phòng, giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, đề tài sâu phân tích q trình phát triển tư lý luận Đảng quốc phòng giáo dục quốc phòng qua giai đoạn cách mạng, nghiệp đổi mới đất nước Đề tài xác định cứ, đánh giá thực trạng rút kinh nghiệm giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia Từ đó, dự báo nhân tố tác động, xu hướng vận động công tác giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia đến năm 2020; đề tài xác định quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia ở nước ta đến năm 2020.[4444] * Nhóm luận văn, luận án Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Chính trị, Bộ Quốc Phịng; Trịnh Tấn Hồi (2013), Quản lý Nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nay[22]; Luận văn thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị; Võ Văn Nhiệm (2016), Chất lượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng ở Trường Quân Quân khu nay[31]; Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Khoa học xã hội, Phạm Văn Kiên (2019), Quản lý dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh cho sinh viên hệ dân tại Học viện Mật Mã; Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [27]; Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Chính trị, Bộ Quốc Phịng, Trịnh Tấn Hồi (2018), Quản lý giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.[23] Các cơng trình nêu bật quan niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm, tiêu chí vấn đề có tính nguyên tắc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho các đối tượng khác nhau, đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân rút số kinh nghiệm bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho đối tượng Trên sở dự báo nhân tố tác động, tác giả đề xuất giải pháp thiết thực, chủ yếu nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho các đối tượng khác ở các địa bàn nêu trên, bảo đảm cho đội ngũ có đủ phẩm chất, kiến thức quốc phòng an ninh lực quản lý nhà nước quốc phòng an ninh ở địa phương Đây tài liệu quan trọng, có giá trị lý luận thực tiễn để tác giả nghiên cứu, tham khảo, kế thừa, vận dụng vào trình thực đề tài luận văn * Nhóm báo, tạp chí, sách Trong năm gần có nhiều báo khoa học công bố đề cập đến vấn đề giáo duc quốc phòng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho các đối tượng, như: Phạm Văn Bé Tư, Bồi dưỡng kiến thức QP, AN cho chức sắc, chức việc tôn giáo ở Vĩnh Long, Tạp chí QPTD, 5/2013[42]; Tống Thành Phong, Cơng tác Bồi dưỡng kiến thức QP, AN ở Trường Quân Quân khu 9, Tạp chí QPTD, 8/2014; Võ Văn Nhiệm “ Một số giải pháp tăng cường bồi dưỡng kiến thức QP, AN (đối tượng 3) ở Trường Quân Qn khu nay, Tạp chí Thơng tin Khoa học Quân Quân khu 9, số 27, tr 35 – 38, 2016 [31]; Trần Quốc Dương, “Công tác giáo dục quốc phòng an ninh hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” Tạp chí Lý luận Chính trị, số tháng 3/2019 [21] Ngồi còn có nhiều cơng trình, báo đăng các tạp chí khoa học bàn vấn đề Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc, có hệ thống quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phịng an ninh lực lượng Cơng an nhân dân nói chung chưa có cơng trình, báo khoa học nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Cơng an dưới góc độ chun ngành quản lý giáo dục Chính vậy, Quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an đề tài có hướng nghiên cứu độc lập, khơng trùng lặp với các cơng trình khoa học nghiệm thu, cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động này, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Cơng an, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh tại Cục Đào tạo, Bộ Cơng an 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an 4.2 Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi nội dung: Đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an theo tiếp cận quản lý nhà nước Do vậy, đề tài xác định tập trung nghiên cứu các nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng tại Cục Đào tạo, Bộ Công an gồm các nội dung sau: + Về chủ thể quản lý: Có nhiều chủ thể tham gia quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng gồm có: Đảng ủy Cơng an Trung ương, Cục Đào tạo các đơn vị có liên quan, đội ngũ giáo viên Trong Đảng ủy Công an Trung ương trực tiếp lãnh đạo, đạo, quản lý điều hành; các quan chuyên môn các cấp làm tham mưu, triển khai tổ chức thực làm công tác bảo đảm mọi mặt, hiệp đồng phối hợp hoạt động; đội ngũ giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh -Phạm vi không gian: Hoạt động nghiên cứu triển khai tại Cục Đào tạo, Bộ Công an, với các nội dung đào tạo, bồi dưỡng tiến hành cho đối tượng -Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an từ tháng 12/2016 đến tháng 6/2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài Vận dụng phương pháp luận vật biện chứng tiếp cận nghiên cứu Bao gồm: 5.1.1 Tiếp cận mục tiêu Tiếp cận theo mục tiêu cách tiếp cận nhấn mạnh mục tiêu đối tượng, coi mục tiêu tiêu chí để lựa chọn nội dung, phương pháp, cách thức tiến hành đánh giá kết Tiếp cận mục tiêu để phân tích làm rõ mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, mục tiêu bồi dưỡng kiến thức; phân tích thực trạng thực nội dung quản lý sở xây dựng nội dung biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng tại Cục Đào tạo phù hợp, khả thi 5.1.2 Tiếp cận chức quản lý Theo tiếp cận này, nội dung quản lý triển khai đồng chức quản lý đối với hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng tại Cục Đào tạo, Bộ Công an 5.1.3 Tiếp cận hệ thống Tiếp cận quan điểm hệ thống thành tố có mối quan hệ biện chứng việc nghiên cứu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng tại Cục Đào tạo, Bộ Công an: chủ thể - khách thể; mục đích - nội dung - phương pháp - hình thức; ý nghĩa biện pháp - nội dung biện pháp - điều kiện thực biện pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu + Mục đích nghiên cứu Phương pháp sử dụng nhằm mục đích tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu xác định phương pháp tiếp cận, sở lý luận để xây dựng khung lý thuyết đề tài Đây sở quan trọng để xây dựng công cụ nghiên cứu thực tiễn đề tài + Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các văn pháp quy Đảng Nhà nước, quan quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng…) Nghiên cứu cơng trình khoa học ngồi nước liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu số liệu thứ cấp qua (báo cáo quan quản lý giáo dục, các trường, học viện ngồi Cơng an,…) + Cách thực phương pháp Thu thập tài liệu nước liên quan tới đề tài luận văn; Dịch tài liệu nước ngồi tiếng Việt; Phân tích, đánh giá tổng quan tài liệu Từ phân tích tài liệu xác định cách tiếp cận nghiên cứu cho luận văn, khái niệm công cụ luận văn, nội dung lý luận bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng quản lý hoạt động các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động này, xác định báo để xây dựng công cụ nghiên cứu luận văn -Phương pháp điều tra bảng hỏi; - Phương pháp vấn sâu; -Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn trình bày cụ thể tại chương chương luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện phương pháp luận số vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng CAND nói riêng đối tượng ngồi CAND nói chung vào lý luận khoa học quản lý giáo dục Kết nghiên cứu mặt lý Hoàn thiện các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an trước thử nghiệm 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm Tiến hành trưng cầu ý kiến 63 cán quản lý (40 cán thuộc các phòng Cục Đào tạo; 23 cán phòng đào tạo tại Trường ĐH, Học viện CAND); 40 giảng viên 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm Nhận thức mức độ cần thiết biện pháp đề với mức độ: - Rất cần thiết (RCT); - Cần thiết (CT); - Ít cần thiết (ICT); - Không cần thiết (KCT) Nhận thức mức độ khả thi biện pháp đề với mức độ: - Rất khả thi (RKT); - Khả thi (KT); - khả thi (IKT);- Khơng khả thi (KKT) 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm - Điều tra phiếu hỏi - Qua vấn Bảng Thống kê kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp đề xuất Các biện pháp Chỉ đạo tăng cường quản lý hiệu hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Chỉ đạo lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an Chỉ đạo tăng cường hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng hiệu Chỉ đạo hoàn thiện hệ thống văn quy định hoạt động quản lý bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Phát triển, hồn thiện chương trình, nội dung, đổi mới phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Xây dựng sở vật chất kĩ thuật, bổ sung nguồn kinh phí thực cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Chỉ đạo tăng cường công tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Rất cần thiết SL % 100 97.1 Cần thiết SL % 1.9 Ít cần thiết SL % 1.0 Khơng cần thiết SL % 0 100 97.1 2.9 0 0 101 98.1 1.9 0 0 99 96.1 3.9 0 0 101 98.1 1.9 0 0 100 97.1 1.9 1.0 0 98 95.2 2.9 1.9 0 75 Kết điều tra cho thấy, CBQL GV đánh giá cao mức độ cần thiết ở biện pháp Điều khẳng định tính hợp lý biện pháp mà luận văn đề xuất mối tương quan với thực trạng hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an Bảng Thống kê kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp đề xuất Các biện pháp Rất khả Ít khả Khả thi thi thi SL % SL % SL % 101 98.1 1.9 0 Chỉ đạo tăng cường quản lý hiệu hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Chỉ đạo lập kế hoạch hoạt động bồi 101 98.1 1.9 dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an Chỉ đạo tăng cường hoạt động truyền 100 97.1 1.9 thông nâng cao nhận thức hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng hiệu Chỉ đạo hoàn thiện hệ thống văn 100 97.1 2.9 quy định hoạt động quản lý bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Phát triển, hồn thiện chương trình, 97 94.1 4.0 nội dung, đổi mới phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Xây dựng sở vật chất kĩ thuật, bổ 98 95.2 2.9 sung nguồn kinh phí thực công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Chỉ đạo tăng cường công tác sơ, tổng 101 98.1 1.9 kết, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Về đánh giá mức độ khả thi biện pháp, hầu hết Không khả thi SL % 0 0 0 1.0 0 0 0 1.9 0 1.9 0 0 0 biện pháp đánh giá ở mức khả thi Riêng biện pháp biện pháp có số lượng ý kiến cịn nghi ngại thể rõ so với biện pháp lại Các số qua thăm dò cho thấy quan điểm đánh giá so với thực tế có bởi điều kiện sở 76 vật chất, nguồn tài phục vụ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng còn chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế Tuy nhiên, dù cách nhìn nhận các đối tượng khảo sát theo các hướng khác nhìn chung các ý kiến thống cao cần thiết tính khả thi biện pháp bởi qua biện pháp mà luận văn để xuất thể rõ tính cấp thiết, mức độ linh hoạt vận dụng để đạt đến hiệu mong muốn Tiểu kết chương Trên sở hệ thống lý luận ở chương 1, kết khảo sát đánh giá thực trạng ở chương 2, tác giả khái quát đưa yếu tố tác động yêu cầu giải pháp ở chương góp phần tăng cường hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an thời gian tới Tác giả đề xuất 07 biện pháp, bao gồm: Tổ chức quản lý hiệu hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo; Chỉ đạo lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an; Chỉ đạo tăng cường hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng hiệu quả; Chỉ đạo hoàn thiện hệ thống văn quy định hoạt động quản lý bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 3; Phát triển, hoàn thiện chương trình, nội dung, đổi mới phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo; Xây dựng sở vật chất kĩ thuật, bổ sung nguồn kinh phí thực cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo; Chỉ đạo tăng cường công tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Nghiên cứu khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Kết nghiên cứu cho thấy biện pháp đánh giá có mức độ cần thiết khả thi ở mức độ cao 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN Trên sở phân tích hệ thống hóa tài liệu lý luận, luận văn xác định vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Trong bao gồm nội dung: Các khái niệm công cụ, gồm có: khái niệm quản lý, đối tượng 3, hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng toàn hoạt động lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành tổ chức, triển khai, thực hành trình truyền thụ, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm QP&AN; kết hợp QP&AN với trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại… bảo đảm cho đội ngũ cán đối tượng có đủ kiến thức, lực, ý thức trách nhiệm, để hoàn thành tốt nhiệm vụ theo cương vị, chức trách giao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp bảo vệ Tổ quốc tình hình mới Luận văn xác định vấn đề lý luận quản lý hoạt bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Trong bao gồm lý luận quản lý hoạt động quản lý, chủ thể quản lý, nội dung quản lý yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Dựa cách tiếp cận tiếp cận chức quản lý, luận văn xác định rõ nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng là: tham mưu ban hành, tổ chức phối hợp thực các văn quy phạm pháp luật bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 3; Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung, hình thức, phương tiện, phương pháp bồi dưỡng; Tổ chức máy quản lý hoạt động bồi dưỡng; Tổ chức quản lý việc đảm bảo chất lượng hoạt động bồi dưỡng; Chỉ đạo, huy động, quản lý sử dụng nguồn lực hoạt động bồi dưỡng; Thanh tra, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Kết nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an nghiên cứu ở mức độ khá Đặc biệt chủ thể quản lý thực tốt nội dung như: tổ chức thực mục tiêu, chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp phương tiện 78 bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3; đạo tổ chức máy quản lý tổ chức quản lý việc đảm bảo chất lượng hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Tuy nhiên, số nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3; nội dung phối hợp hoạt động lực lượng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Cơng an cịn thực chưa tốt, đạt ở mức độ trung bình Tất nhóm yếu tố nghiên cứu có mức độ ảnh hưởng nhiều tới hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an 2.KIẾN NGHỊ Với Đảng ủy Công an Trung ương, Hội đồng GDQP&AN CAND Xây dựng chế phối hợp cụ thể, lực lượng tham gia vào trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Đảm bảo chế phối hợp hiệu quả, quy định rõ trách nhiệm cá nhân tổ chức hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an Rà soát, xây dựng quy định cụ thể, chi tiết nội dung kiểm tra, đánh giá, phân loại đối tượng hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Với Lãnh đạo, đội ngũ cán bộ quản lý Cục Đào tạo Nâng cao trách nhiệm tất nội dung hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Đặc biệt công tác tham mưu, xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất đối với hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Quản lý, đạo, kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp, phương tiện bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm, đề xuất biện pháp khắc phục kịp thời sai phạm nảy sinh quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 79 Với đội ngũ giảng viên, báo cáo viên, giảng viên kiêm nhiệm Nâng cao ý thức trách nhiệm việc thực mục tiêu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cần chủ động tìm kiếm thơng tin đối tượng 3, đưa các phương pháp giảng dạy mới phát huy tính tích cực, chủ động học viên trình bồi dưỡng Giữ mối liên hệ chặt chẽ với đội ngũ cán quản lý, kịp thời trao đổi thông tin nhằm nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2008), Nghị số 28/NQ-BCT ngày 22/09/2008, tiếp tục xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành khu vực phòng thủ vững tình hình mới, Hà Nội Bộ Cơng an (2005), Từ điển Bách khoa CAND, Nxb CAND, Hà Nội Bộ Công an (2008), Tổng cục XDLL, Tài liệu cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh, Nxb CANQ, Hà Nội Bộ Công an (2015), Kế hoạch 188/KH-BCA-X11 ngày 29/7/2015 Công tác GDQP&AN BCA giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Bộ Công an (2015), Thông tư 05/2015/TT- BCA /2015/TT–BCA, ngày 7/01/2015 quy định công tác GDQP&AN CAND Bộ Công an (2016), Báo cáo số 1297/X11-X14 kết Công tác GDQP&AN CAND năm 2016 Bộ Công an (2017), Báo cáo số 13464/X11-X14 kết Công tác GDQP&AN CAND năm 2017 Bộ Công an (2018), Báo cáo số 234/X02-P4 kết Công tác GDQP&AN CAND tháng đầu năm 2018 Bộ Công an (2019), Báo cáo số 235/X02-P4 kết Công tác GDQP&AN CAND năm 2019 10 Bộ Công an (2020), Báo cáo số 236/X02-P4 kết Công tác GDQP&AN CAND tháng đầu năm 2020 11 Bộ Công an (2020), Thông tư số 43/2020/TT-BCA ngày 11/05/2020, quy định công tác giáo dục QP AN Công an nhân dân, Hà Nội 12 Bộ Công an, Các báo cáo kết Công tác GDQP CAND năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 13 Bộ Quốc Phòng (1996; 2001), Giáo dục quốc phòng cán cơng chức Đảng, Nhà nước đồn thể, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hồ Sỹ Luyến (2001), Tổ chức, phương pháp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho cán cấp Đảng, Nhà nước đồn thể 14 Bộ Quốc phịng (2014), Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007, Về giáo dục QP&AN, Hà Nội 81 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 152/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007, Về khu vực phịng thủ, Hà Nội 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 13/2014/NĐ-CP ngày 25/02/2014, Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật giáo dục QP&AN, Hà Nội 18 Cục Dân quân tự vệ, Bộ Tổng tham mưu (2008), Các văn công tác giáo dục QP, AN, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đường Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện - Cơng trình KH cấp Nhà nước - KX07 - 14, Hà Nội 21 Dương Trần Quốc Dương, Cơng tác giáo dục quốc phịng an ninh hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị, số tháng năm 2019, Hà Nội 22 Hoài Trịnh Tấn Hoài (2013), Quản lý Nhà nước giáo dục QP&AN cho sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sỹ QLGD, Học Viện Chính trị, Bộ Quốc phịng, Hà Nội 23 Hồi Trịnh Tuấn Hồi (2018), Quản lý giáo dục quốc phịng an ninh cho sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ Học viện trị, Bộ Quốc phòng, Hà Nội 24 Hội Đồng GDQP&AN Trung ương, Quy định số 07/QĐ-HĐ GDQP&AN, ngày 14/02/2008 Hội đồng giáo dục QP&AN Trung ương 25 Hội Đồng Giáo dục QP&AN Trung ương, Hướng dẫn số 90/HD-HĐ GDQP&AN, ngày 31/5/2016 Hội đồng giáo dục QP&AN Trung ương 26 Kiểm Trần Kiểm (2013), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Kiên Phạm Văn Kiên (2019), Quản lý dạy học mơn giáo dục quốc phịng an ninh cho sinh viên hệ dân tại Học viện mật mã, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nghệ Lê Văn Nghệ (2011), Đề xuất giải pháp đồng hóa cơng tác quốc phịng an ninh ở trường đại học, cao đẳng trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh sinh viên, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 29 Ngữ Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 30 Nhiệm Võ Văn Nhiệm (2016), Chất lượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng ở trường quân Quân khu nay, Học viện Chính trị Bộ Quốc Phòng, Hà Nội 31 Nhiệm Võ Văn Nhiệm (2016), Giải pháp tăng cường bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh (đối tượng 3) ở trường qn qn khu nay, Tạp chí Thơng tin khoa học quân sự, số 27 năm 2016, Hà Nội 32 Phong Tống Thành Phong, Công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh ở trường quân qn khu 9, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số tháng /2014, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Luật An ninh quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Luật ANQG, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (2005), Luật Quốc phịng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2013), Luật Giáo dục QP&AN, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2018), Luật Quốc phịng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 417/CT-TTG ngày 31 tháng năm 2010, việc tăng cường đạo, thực công tác giáo dục QP&AN năm 2010 năm tiếp theo, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1911/QĐ-TTg ngày 18/10/2013, ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Giáo dục QP&AN, HàNội 40 Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 41 Trung tâm từ điển học (2011), Từ điển giáo dục học, Nxb Khoa học kỹ thuật 42 Tư Phạm Văn Bé Tư (2013), Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho chức sắc, chức việc tôn giáo Vĩnh Long, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Hà Nội 43 Việt Đồn Quốc Việt (2006), Bồi dưỡng kiến thức quốc phịng cho CBĐN cấp quận, huyện Quân khu Thủ Đô nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quân 44 Vụ Lê Minh Vụ (2006), Đổi giáo dục quốc phòng hệ thống giáo dục quốc gia, Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội 83 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên gia, học viên) Để có thơng tin cần thiết làm sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Cơng an, từ đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu bôi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Cơng an Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào ý trả lời câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí 1.Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Cơng an Câu 1: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ thực mục tiêu, yêu cầu, vai trò hoạt động bồi dưỡng dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Công an TT Yếu Nợi dung Trung bình Khá Tốt Đám bảo tính thực tiễn Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo yêu cầu, nội dung bồi dưỡng Đảm bảo mục tiêu đề Đảm bảo phù hợp lực nhu cầu đối tượng Câu 2: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ thực chương trình, nội dung hoạt động bồi dưỡng dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Công an TT Yếu Nội dung Đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam quốc phòng, an ninh(2 tiết) Quan điểm, chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam an ninh quốc gia xây dựng trận an ninh nhân dân tình hình mới (02 tiết) Các trạng thái quốc phịng, tình trạng khẩn cấp quốc phòng (04 tiết) Quản lý bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình mới (04 tiết) Những vấn đề xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện (04 tiết) Đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam bảo vệ ANCT, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, quản lý Nhà nước ANTT tình hình mới (04 tiết) 84 Trung bình Khá Tốt Câu 3: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ thực hình thức hoạt động bồi dưỡng dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Công an Yếu Trung Khá Tốt TT Nợi dung bình Các lớp bồi dưỡng kiến thức QP&AN theo triệu tập Hội đồng giáo dục QP&ANcác cấp (theo Nghị định số 13/2014/NĐ-CP Chính phủ) Các lớp bồi dưỡng kiến thức QP&AN tại Cơng an, Cảnh sát phịng cháy chữa cháy các đơn vị, địa phương (Theo Thông tư 43/2020/TT- BCA /2015/TT-BCA Bộ Cơng an) Câu 5: Xin đồng chí cho đánh giá lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Công an Yếu Trung Khá Tốt TT Nợi dung bình Đảng ủy CA Trung ương; Hội đồng giáo dục QP&AN; Cục Đào tạo BCA Hệ thống các Trường, Học viện, trung tâm giáo dục QP&AN… Đội ngũ cán làm công tác quản lý tại các Trường, Học viện CA tỉnh, địa phương Đội ngũ chuyên gia, giảng viên, báo cáo viên Câu 6: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an Yếu Trung Khá Tốt TT Nợi dung bình Tài liệu, giáo trình đầy đủ, sát với nội dung Cơ sở vật chất dạy học đáp ứng yêu cầu, phương pháp hoạt động bồi dưỡng Trang thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng yêu cầu hoạt động bồi dưỡng Mơ hình, bãi tập, hoạt động thực tiễn…gắn với thực tiễn chiến đấu lực lượng Câu 7: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng củaCục Đào tạo, Bộ Công an Yếu Trung Khá Tốt TT Nội dung bình Tài liệu, giáo trình đầy đủ, sát với nội dung Cơ sở vật chất dạy học đáp ứng yêu cầu, phương pháp hoạt động bồi dưỡng Trang thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng yêu cầu hoạt động bồi dưỡng Mơ hình, bãi tập, hoạt động thực tiễn…gắn với thực tiễn chiến đấu lực lượng 85 2.Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bợ Cơng an Câu 8: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ thực quản lý hệ thống văn quy phạm pháp luật bồi dưỡng kiến thức QP&AN Yếu Trung Khá Tốt TT Nợi dung bình Các văn quy phạm pháp luật hành bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Các văn quy định Bộ Công an bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng 3 Các văn quy định tổ chức, triển khai, đánh giá hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Quá trình quản lý, tham mưu, xây dựng, ban hành tổ chức thực VB QPPL quy định chung bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Câu 9: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ thực quy định mục tiêu nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Yếu Trung Khá Tốt TT Nợi dung bình Quy định thực mục tiêu bồi dưỡng Chỉ đạo thực mục tiêu bồi dưỡng Tổ chức thực mục tiêu bồi dưỡng Kiểm tra đánh giá thực mục tiêu bồi dưỡng Câu 10: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ thực quy định chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Yếu Trung Khá Tốt TT Nợi dung bình Lập kế hoạch quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng Tổ chức thực nội dung chương trình bồi dưỡng Chỉ đạo thực nội dung chương trình bồi dưỡng Kiểm tra nội dung chương trình bồi dưỡng Câu 11: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ thực tổ chức máy quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Yếu Trung Khá Tốt TT Nợi dung bình Xác định phận tham gia vào quản lý bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Xác định nội dung tham gia phận Thiết lập chế phối hợp lực lượng tham gia vào quản lý bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Tổ chức phối hợp lực lượng tham gia vào 86 quản lý bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Câu 12: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ thực việc đảm bảo chất lượng hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Yếu TT Trung bình Khá Tốt Nợi dung Tổ chức thực hoạt động đảm bảo chất lượng bồi dưỡng Chỉ đạo thực hoạt động đảm bảo chất lượng bồi dưỡng Kiểm tra đánh giá hoạt động đảm bảo chất lượng bồi dưỡng Câu 13: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ thực việc chỉ đạo, huy động, sử dụng nguồn lực hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Yếu TT Nội dung Sự phối hợp cán quản lý, giảng viên, nhân viên với giảng viên khác Sự phối hợp cán quản lý, giảng viên, nhân viên với đội ngũ cán kiêm nhiệm Sự phối hợp cán quản lý, giảng viên, nhân viên với nhân viên khác BCA, Cục Đào tạo Sự phối hợp cán quản lý, giảng viên, nhân viên với tổ chức, đoàn thể CAND Sự phối hợp cán quản lý, giảng viên, nhân viên với Công an tỉnh địa phương Sự phối hợp cán quản lý, giảng viên, nhân viên với quan, ban ngành, các tổ chức, cá nhân CAND Trung bình Khá Tốt Câu 14: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ thực việc tra, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Yếu TT Nội dung Thanh tra, kiểm tra, đánh giá tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng Phát hiện, điều chỉnh sai phạm hoạt động bồi dưỡng Tổng kết, rút kinh nghiệm định điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng 87 Trung bình Khá Tốt 3.Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bợ Cơng an Câu 15: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ ảnh hưởng tới quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng TT Rất ảnh hưởng Các nội dung Khá ảnh hưởng Ảnh hưởng bình thường Khơng ảnh hưởng Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động bồi dưỡng Thanh tra, kiểm tra, đánh giá tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng Phát hiện, điều chỉnh sai phạm hoạt động bồi dưỡng Tổng kết, rút kinh nghiệm định điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng Câu 16: Xin đồng chí cho biết đơi nét thân Trình độ học vấn : Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ Giới tính: Nam Nữ Xin chân thành cám ơn hợp tác đồng chí! PHIẾU KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho Cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên gia, học viên) Để có thơng tin cần thiết làm sở đánh giá tính cần thiết khả thi biện quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Cơng an dề xuất Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá nội dung cách đánh dấu X vào ý trả lời câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí Câu 1: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Công an Rất Cần Ít cần Khơng TT Nợi dung cần thiết thiết cần thiết thiết Chỉ đạo tăng cường quản lý hiệu hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Chỉ đạo lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an Chỉ đạo tăng cường hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng hiệu 88 TT Chỉ đạo hoàn thiện hệ thống văn quy định hoạt động quản lý bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Phát triển, hồn thiện chương trình, nội dung, đổi mới phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Xây dựng sở vật chất kĩ thuật, bổ sung nguồn kinh phí thực công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Chỉ đạo tăng cường công tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Câu 2: Xin đồng chí cho đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Công an Rất khả thi Nội dung Chỉ đạo tăng cường quản lý hiệu hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Chỉ đạo lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an Chỉ đạo tăng cường hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng hiệu Chỉ đạo hoàn thiện hệ thống văn quy định hoạt động quản lý bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Phát triển, hồn thiện chương trình, nội dung, đổi mới phương pháp bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Xây dựng sở vật chất kĩ thuật, bổ sung nguồn kinh phí thực công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Cục Đào tạo Chỉ đạo tăng cường công tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức QP&AN cho đối tượng Xin đồng chí cho biết đơi nét thân Trình độ học vấn : Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ Giới tính: Nam Nữ Xin chân thành cám ơn hợp tác đồng chí! 89 Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi ... dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 1 .3. 1.Khái niệm quản lý quản lý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 1 .3. 1.1.Khái niệm quản lý Quản lý đối tượng nghiên... kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng Cục Đào tạo, Bộ Công an Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CHO ĐỐI TƯỢNG 1.1 .Đối tượng nhu cầu bồi. .. phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Công an 2.2 .3. Thực trạng mức độ thực hình thức bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho đối tượng 3, Cục Đào tạo, Bộ Cơng an Các hình thức tổ