Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thiết bị và công nghệ phương bắc
Trang 1Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam mấy năm trở lại đây đã có sự tăng trởng đáng khích lệ.Đó là thành quả của công cuộc đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quảnlý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCN Cùng với sự phát triển của nền kinh tế,các hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh cũng nhcác doanh nghiệp t nhân ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng Và trongnền kinh tế hàng hoá đó thì lao động là một trong ba yếu tố quan trọng Lao độngvới t cách hoạt động chân tay và trí óc con ngời sở dụng các t liệu lao động nhằmtác động, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có lợi ích phục vụ chonhu cầu của toàn xã hội Chi phí lao động là một yếu tố cơ bản cấu thành lên giá trịsản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Muốn phát huy vai trò của lao động chúngta phải tìm hiểu động cơ hoạt động cũng nh nhu cầu lợi ích kinh tế của họ để từ đóxây dựng chính sách tiền lơng hợp lý Lao động có vai trò cơ bản trong quá trìnhsản xuất kinh doanh, nhà nớc luôn bảo vệ quyền lợi của ngời lao động đợc biểu hiệncụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lơng, chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ Tiền l-ơng có vai trò tác dụng đòn bẩy kinh tế trực tiếp đến ngời lao động Chi phí nhâncông chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất của doanh nghiệp.Tiền lơng là mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động theo nguyêntắc phân phối theo lao động Nó cho phép kết hợp chặt chẽ và thích đáng giữa lợiích tập thể xã hội và cá nhân ngời lao động Trong những năm gần đây, do sự pháttriển không ngừng của xã hội, các chính sách về tiền lơng cũng không ngừng đợcđổi mới, hình thành để phù hợp với cuộc sống xã hội Các doanh nghiệp cần phảităng cờng công tác quản lý lao động, công tác kế toán tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng chính xác, kịp thời để vừa bảo đảm quyên lợi của ngời lao động vùa làđiều kiện tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nhân công, đẩy mạnh hoặt độngsản xuất, hạ giá thành sản phẩm Mỗi doanh nghiệp khác nhau, chính sách về tiền l-ơng cũng đợc áp dụng khác nhau phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và tínhchất công việc của mỗi doanh nghiệp
Xuất phát từ các lý do đã trình bày trên và từ nhận thức rõ tầm quan trọng của
công tác kế toán tiền lơng nên em đã lựa chọn chuyên đề: Kế toán tiền l“Kế toán tiền l ơng vàcác khoản trích theo lơng tại: “Kế toán tiền l Công ty tnhh thiết bị & công nghệphơng bắc
Trang 2Em mong muốn đóng góp một phần nhỏ công sức của mình vào công tác tổchức, thực hiện hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ngày càng có hiệuquả.
Nội dung của báo cáo gồm 3 chơng:- Chơng I
- Chơng II- Chơng III Nội dung của từng chơng:
Chơng I: Lý luận cơ bản về kế toán “Kế toán tiền lTiền lơng và các khoản trích theo lơng” Chơng II: Thực trạng về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty tnhh thiết bị & công nghệ phơng bắc
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện “Kế toán tiền lKế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng” tại: Công ty tnhh thiết bị & công nghệ phơng bắc
Trang 3Chơng i:
Lý luận cơ bản về kế toán tiền lơng các khoảntrích theo lơng.
1.1 Vai trò của lao động trong quá trình SXKD.
Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, lao động là một trong ba yếu tố cơ bản cấu thành của quá trình hoạtđộng SXKD Quá trình sx là quá trình kết hợp đồng thời là quá trình tiêu hao cácyếu tố lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động Trong đó, lao động với t cáchlà hoạt động chân tay và trí óc của con ngời sử dụng các t liệu lao động nhằm tácđộng, biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhucầu sinh hoạt của toàn xã hội Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất,trớc hết cần phải bảo đảm quá trình tái sản xuất sức lao động nghĩa là sức lao độngmà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới danh thù lao động Chi phí về lao động làmột trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản lợng sản phẩm dodoanh nghiệp sản xuất ra Quản lý lao động là một nội dung quan trọng trong côngtác quản lý toàn diện các đơn vị xản xuất kinh doanh Sử dụng hợp lý lao động làtiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăngdoanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho ngời lao động trong doanhnghiệp.
1.2 Phân loại lao động, ý nghĩa của công tác tổ chức quản lý lao động
Phân loại lao động một cách hợp lý - Phân theo thời gian lao động
+lao động thờng xuyên:
Lao động thờng xuyên trong danh sách là lực lợng lao động do doanh nghiệptrực tiếp quản lý và chi trả lơng gồm: công nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản vàcông nhân viên thuộc các hoạt động khác (gồm cả số hợp đồng dài hạn và ngắnhạn).
+ Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ: Là lực lợng lao động làmviệc tại các doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lơng nh cán bộ chuyên tráchtoàn thể, học sinh, sinh viên thực tập
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp : +tiết kiệm chi phí lao động
+sắp xếp bố trí lao động hợp lý , đảm bảo lao động cho quá trình sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả cao nhất
Trang 4+đảm bảo sản xuất đợc liên tục
+nắm đợc tổng số lao động (tuyển dụng , bồi dỡng ,huy động khi cần ) đồngthời cũng xác định dợc nghĩa vụ với nhà nớc với ngời lao động thuận tiện
-Phân theo quan hệ trong quá trình lao động sản xuất
+lao động trực tiếp sản xuất:lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận côngnhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm haythực hiện các lao vụ, dịch vụ Thuộc loại này bao gồm những ngời điều khiển thiếtbị, máy móc để sản xuất sản phẩm(kể cả cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng), nhữngngời phục vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc dỡ nguyên, vật liệu trong nội bộ;sơ chế nguyên, vật liệu trớc khi đa vào dây chuyền …))
Trong lao động trực tiếp đợc phân loại nh sau:
+ Theo nội dung công việc mà ngời lao động thực hiện thì lao động trực tiếpđợc chia thành: lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản xuất kinh doanhphụ trợ, lao động phụ trợ khác.
+ Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp đợc chia thànhcác loại sau:
- Lao động có tay nghề cao: Bao gồm những ngời đã qua đào tạo chuyên mônvà có nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế có khả năng đảm nhận các côngviệc phức tạp đòi hỏi trình độ cao.
- Lao động có tay nghề trung bình: Bao gồm những ngời đã qua đào tạochuyên môn và có nhiều kinh nghiệm trong công việc thực tế cha nhiều hoặc cha đ-ợc đào tạo qua lớp chuyên môn nhng có thời gian lam việc thực tế tơng đối dài, đợctrởng thành do học hỏi từ kinh nghiệm thực tế.
- Lao động phổ thông: lao động không phải qua đào tạo vẫn làm đợc
+lao động gián tiếp: đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vàoquá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp Thuộc bộ phận này bao gồmnhân viên kỹ thuật (trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoạc tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫnkỹ thuật ), nhân viên quản lý kinh tế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt độngSXKD nh giám đốc, phó giám đốc; cán bộ các phòng ban kế toán, thống kê, cungtiêu…)), nhân viên quản lý hành chính ( những ngời làm công tác tổ chức, nhân sự,văn th, quản trị…))
Lao động gián tiếp gồm: Những ngời chỉ đạo, phục vụ quản lý kinh doanhtrong doanh nghiệp, lao động gián tiếp đợc phân loại:
Trang 5+ Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn, loại lao động này ợc phân chia thành: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế nhân viên quản lýhành chính.
đ-+ Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động gián tiếp đợc chia thànhnh sau:
* Chuyên viên chính: Là những ngời có trình độ từ đại học trở lên, có trìnhđộ chuyên môn cao, có khả năng giải quyết công việc mang tính tổng hợp, phức tạp
* Chuyên viên: Là những ngời lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đại học cóthời gian công tác dài, trình độ chuyên môn cao.
* Cán sự: là những ngời lao động mới tốt nghiệp đại học, có thời gian côngtác cha nhiều
* Nhân viên: Là những ngời lao động gián tiếp với trình độ, chuyên môn thấpcí thể đã qua đào tạo các trờng lớp chuyên môn, nghiệp vụ hoặc cha qua đào tạo Cách phân loại này giúp doanh nghiệp :
+thấy dợc cơ cấu lao động hợp lý +hạch toán tiền lơng đúng đối tợng
+đánh giá đợc hợp lý cơ cấu lao động từ đó có biện pháp tổ chức , bố trí laođộng phù hợp với yêu cầu công việc và tinh giảm bộ máy gián tiếp
-Phân loại theo chức năng lao động trong sản xuất :
+lao động chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những lao động tham gia trựctiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các laovụ, dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất nhân viên phân xởng …)
+ lao động thực hiện chức nang bán hàng: là những lao động tham gia vào hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ nh nhân viên bán hàng, tiếp thị,nghiên cứu thị trờng …)
+ lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt độngquản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp nh các nhân viên quảnlý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính …).
Cách phân loại này giúp cho việc tập hợp chi phí lao động một cách kịp thời ,phân định đợc chi phí sản xuất và chi phí thời kì
*Phân loại tiền lơng một cách hợp lý: có nhiều cách phân loại- Phân theo cách trả lơng :
+ lơng sản phẩm
Trang 6+ lơng thời gian
- Phân theo đối tợng trả lơng : +lơng trực tiếp
+ lơng gián tiếp
-Phân theo chức năng tiền lơng:+lơng sản xuất
+lơng bán hàng +lơng quản lý
Giúp cho doanh nghiệp tính toán phân bổ tiền lơng một cách chính xác và cungcấp thông tin cho việc phân tích về chi phí tiền lơng.
1.3 ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động
- Dối với doanh nghiệp
Tổ chức công tác hạch toán lao động giúp cho công tác quản lý lao động củadoanh nghiệp đi vào nề nếp Muốn tổ chức tốt công tác hạch toán lao động củadoanh nghiệp phải biết bố trí hợp lý sức lao động, tạo các điều kiện cải tiến lề lốilàm việc, đảm bảo an toàn lao động xây dựng các định mức lao động và đơn giá trảtiền lơng đúng đắn Các điều kiện đó th đợc sẽ làm cho năng suất lao động tăng, thunhập của công nhân viên cũng đợc nâng cao Để tạo điều kiện cho công tác quản lý,huy động và sử dụng hợp lý lao động trong doanh nghiệp thì công tác quản lý laođộng có ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắt thông tin về số lợng và thành phẩm laođộng, về trình độ nghề nghiệp của lao động trong doanh nghiệp từ đó thực hiện quyhoạch lao động lập kế hoạch lao động Mặt khác cũng thông qua quản lý lao động,tổ chức do trong toàn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc lập dự toán chiphí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh,, lập kế hoạch quỹ lơng và thuậnlợi cho công tác kiểm tra và tình hình thực hiện kế hoạch và dự toán này.
1.4 Khái niệm, ý nghĩa tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Khái niệm tiền lơng: là phần thù lao, lao động đợc thể hiện bằng tiền màdoanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thời gian, khối lợng, chất lợng củahọ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Bản chất tiền lơng: là giá cả của sức lao động, mặt khác, tiền lơng là đòn bảykinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, tạo mối quan tâm của ngời laođộng tới kết quả công việc của họ (hay tiền lơng thúc đẩy tăng năng suất lao động)
Các khoản trích theo lơng
Tên quỹ % theo quỹ lơng DN nộp tính vào Cá nhân ngời
Trang 7chi phí SX LĐ nộp trừ vàolơng
- BHXH đợc chi tiêu trong các trờng hợp: ngời lao động ốm đau, thai sản, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất…).
- BHYT đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh ,viện phí,thuốc thang…)cho ngời lao động trong thời gian đau ốm, sinh đẻ.
- KPCĐ phục vụ chi tiêu cho ngời lao động của tổ chức công đoàn nhằm chămlo, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động.
1.4., Chế độ Nhà nớc quy định về tiền lơng, chế độ trích lập và sử dụngKPCĐ, BHXH, BHYT
- Theo chế độ nhà nớc quy định trong chính sách về tiền lơng thì tiền lơng cơbản của ngời lao động là 290000đ
Chế độ về các khoản trích theo tiền lơng của nhà nớc quy định:
Căn cứ để trích KPCĐ, BHXH, BHYT: trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnquỹ lơng cơ bản và các khoản phụ cấp( phụ cấp chức vụ, khu vực ) của công nhânviên thực tế phát sinh trong tháng.
Tỷ lệ trích:
-Quỹ BHXH: theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích là 20%, trong đó 15% do đơn vị hoặcchủ sử dụng lao động nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh; 5% còn lại do ngời laođộng đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng.
-Quỹ BHYT: đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền ơng của CNVC thực tế phát sinh trong tháng Tỷ lệ trích là 3%, trong đó 2% tínhvào chi phí kinh doanh và trừ 1% vào thu nhập của ngời lao động.
l-KPCĐ: để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp cònphải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lơng, tiền công và phụcấp( phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấpđắt đỏ, phụcấp độc hại, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh) thực tế phải
Trang 8trả cho ngời lao động- kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hìnhthành KPCĐ Tỷ lệ trích KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%.
Nh vậy, theo chế độ hiện hành đang áp dụng thì tỷ lệ trích vào chi phí sản xuất kinhdoanh là 19%, trừ vào lơng ngời lao động là 6% Vậy tổng trích là 25%.
Chế độ tiền thởng quy định
Ngoài tiền lơng công nhân có thành tích trong sản xuất trong công tác đợc ởng khoán tiền thởng Việc tính toán tiền thởng căn cứ vào đóng góp của ngời laođộng và chế độ khen thởng của doanh nghiệp.
h Tiền thởng thi đua chi bằng quỹ khen thởng, căn cứ vào kết quả bình xétthành tích lao động.
- Tiền thởng có tình chất thờng xuyên: thởng sáng kiến nâng cao chất lợngsản phẩm, tiết kiệm vật t tăng, năng suất lao động…) phải căn cứ vào hiệu quả kinhtế cụ thể để xác định, đợc tính vào KPCĐ
1.5.Khái niệm quỹ lơng, nội dung quỹ lơng,phân loại quỹ lơng
- Khái niệm quỹ tiền lơng
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là tổng số tiền lơng mà doanh nghiệp trả chotất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý
- Nội dung quỹ tiền lơng
+ Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế (tiền lơngthời gian và sản phẩm)
+ Các khoản phụ thờng xuyên (các khoản phụ cấp có tính chất lơng) nh: phụhọc nghề phụ cấp thâm niên, phụ cấp làmthêm, làm thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm,phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lu động, phụ cấp cho nhữngngời làm công tác khoa học có tài năng…)
+ Tiền lơng trả cho công nhân viên trong thời gian ngừng sản xuất vì cácnguyên nhân khách quan, thời gian hội họp nghỉ phép…)
+ Tiền lơng trả cho công nhân làm ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độquy định.
- Phân loại quỹ tiền lơng trong hạch toán
Để thuận lợi cho công tác hạch toán tiền lơng đợc chia ra thành tiền lơngchính và tiền lơng phụ
+ Tiền lơng chính: là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gianhọ thực hiện nhiệm vụ chính, gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (phụ cấplàm đêm, làm thêm giờ).
Trang 9+ Tiền lơng phụ: là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họthực hiện nhiệm vụ chính của họ nh: thời gian lao động, nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ lễ,hội hợp, học tập, tập dân quân tự vệ, tập phòng cháy chữa cháy, nghỉ ngừng sảnxuất, vì nguyên nhân khách quan, đợc hởng theo chế độ.
Xét mặt hạch toán kế toán, tiền lơng chính của công nhân sản xuất thờnghạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ cấp, tiềnlơng phụ của công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sảnxuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ.
1.6.Các hình thức tiền lơng
1.6.1 Hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động
1.6.1.1 Khái niệm hình thức tiền lơng trả theo thời gian lao động
Khái niệm: Tiền lơng thời gian là hình thức tiền lơng tính theo thời gian làmviệc, cấp bậc kỹ thuật hoặc chức danh và thang bậc lơng theo quy định.
1.6.1.2 Các hình thức tiền lơng thời gian và ô tính lơng
- Hình thức tiền lơng giản đơn
Là tiền lơng đợc tính theo thời gian làm việc và đơn giá lơng thời gian
CT: tiền lơng thời gian = thời gian làm việc thực tế x đơn giá tiền lơng thờigian (mức lơng thời gian)
- Tiền lơng công nhật: là tiền lơng tính theo ngày làm việc và mức điền lơngngày trả cho ngời lao động tạm thời cha xếp vào thang bậc lơng
Mức mức tiền lơng công nhật do ngời sử dụng lao động và ngời lao động thoảthuận với nhau
Hình thức tiền lơng công nhật áp dụng với lao động tạm thời tuyển dụng+ Hình tiền lơng thời gian có thởng: là kết hợp giữa hình thức tiền lơng giảnđơn với chế độ tiền thởng, trong sản xuất
Tiền lơng thời gian có thởng = tiền lơng thời gian giản đơn + tiền thởng cótính chất lơng
* Ưu nhợc điểm của hình thức tiền lơng thời gian
+ Ưu điểm: đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán đơn giản có thểlập bảng tính sẵn
+ Nhợc điểm: hình thức tiền lơng thời gian cha đảm bảo nguyên tắc phânphối theo lao động
Cha gắn liền lơng với chất lợng lao động vì vậy doanh nghiệp cần kết hợp vớicác biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra, chấp hành kỷ luật lao động nhằm
Trang 10làm cho ngời lao động tự giác làm việc với kỷ luật lao động và NS, hiệu quả laođộng cao.
1.6.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm
1.6.2.1 Khái niệm hình thức tiền lơng trả theo sản phẩm
Hình thức tiền lơng sản phẩm là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao độngtính theo số lợng sản phẩm, công việc, chất lợng sản phẩm, hoàn thành nghiệm thuđảm bảo chất lợng sản phẩm và đơn giá lơng sản phẩm
16.2.2 Phơng pháp xác định định mức lao động và đơn giá tiền lơng sảnphẩm
Để trả lơng theo sản phẩm cần phải có định mức lao động đơn giá tiền lơnghợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc Tổ chức tốt công tác kiểm tra nghiệmthu sản phẩm
- Tiền lơng thời gian giản đơn gồm
+ Tiền lơng tháng: là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng laođộng hoặc trả cho ngời lao động theo thang bậc lơng quy định gồm tiền lơng cấpbậc và các khoản phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực (nếu có)
+ Tiền lơng tháng chủ yếu đợc áp dụng cho công nhân viên làm công tácquản lý hành chính, nhân viên quản lý kinh tế nhân viên thuộc ngành hoạt độngkhông có tính chất sản xuất tiền lơng tháng gồm tiền lơng chính và các khoản phụcấp có tính chất tiền lơng
Tiền lơng chính là tiền lơng trả theo ngành, bậc tức là căn cứ theo trình độngời lao động, nội dung công việc và thời gian công tác, đợc tính theo công thức(Mi, Xi, Hi)
Tiền lơng phụ cấp gồm 2 loại:
Loại 1: tiền lơng phụ cấp = Mn x hệ số phụ cấpLoại 2: Tiền lơng phụ cấp = Mn x Hi x hệ số phụ cấp+ Tiền lơng tuần: là tiền lơng trả cho một tuần làm việc
Tiền lơng tuần phải trả = Tiền lơng tháng x 12 tháng52 tuần
Trang 11+ Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho một ngày làm việc là căn cứ trợ cấpBHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên, trả lơng cho cán bộ công nhân viênnhững ngày hội họp, học tập và lơng hợp đồng.
Tiền lơng ngày = Tiền lơng thángSố ngày làm việc theo chế độ quy định trong tháng + Tiền lơng giờ: Là tiền lơng trả cho 1 giờ làm việc, làm căn cứ để tính phụcấp làm thêm giờ
Tiền lơng giờ = Tiền lơng ngàySố giờ làm việc trong ngày theo chế độ (8h)Tiền lơng giờ thờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ
đồng thời phải đảm bảo các điều kiện để công nhân tiến hành làm việc hởnglơng theo hình thức tiền lơng sản phẩm nh: máy móc, thiết bị nguyên vật liệu…)
1.6.2.3 Các phơng pháp trả lơng theo sản phẩm
- Hình thức tiền lơng sản phẩm trực tiếp: là hình thức trả lơng cho ngời laođộng đợc tính theo số lợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơngiá tiền lơng sản phẩm
Tiền lơng sản phẩm - khối lợng sản phẩm hoàn thành x đơn giá TLgSP.
+ Hình thức tiền lơng sản phẩm trực tiếp áp dụng với công nhân chính trựctiếp sản xuất Trong đó đơn giá tiền lơng sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ hoànthành định mức lao động nên còn gọi là hình thức tiền lơng sản phẩm trực tiếp.Không hạn chế.
- Hình thức tiền lơng sản phẩm gián tiếp: đợc áp dụng đối với các công nhânphục vụ cho công nhân chính nh công nhân bảo dỡng máy móc thiết bị vận chuyểnnguyên vật liệu, thành phẩm.
Tiền lơng sản phẩm gián tiếp = đơn giá tiền lơng gián tiếp x số lợng sảnphẩm hoàn thành của công nhân sản xuất chính.
- Tiền lơng sản phẩm có thởng: thực chất là sự kết hợp giữa hình thức tiền ơng sản phẩm với chế độ thởng trong sản xuất (thởng tiết kiệm vật t, tăng năng suấtlao động nâng cao chất lợng sản phẩm).
l Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến: là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao độnggồm tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền thởng tính theo tỷ lệ luỹ tiến, căncứ vào mức độ vợt định mức lao động đã quy định.
Lơng sản phẩm luỹ tiến, kích thích mạnh mẽ việc tăng nhanh năng suất laođộng nó áp dụng ở nơi cần thiết phải đẩy mạnh tốc độ sản xuất để đảm bảo sản xuấtcân đối hoặc hoàn thành kịp thời đơn đặt hàng.
Trang 12Tiền lơngsản phẩmluỹ tiến
Đơn giữ ơng sảnphẩm
l-Số lợng sảnphẩm đãhoàn thành
Đơn giá ơng sảnphẩm
l-Số lợng sảnphẩm vợtKK
Tỷ lệ ơng luỹtiến
- Tiền lơng khoán khối lợng sản phẩm hoặc công việc
Hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng sản phẩm công việc laođộng giản đơn, công việc có tính chất đột xuất nh khoán bốc vác, vận chuyểnnguyên liệu, vật liệu thành phẩm
- Tiền lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: là tiền lơng đợc tính theođơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng Hình thức tiềnlơng này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất
- Tiền lơng trả theo sản phẩm tập thể: đợc áp dụng đối với vv doanh nghiệpmà kết quả là sản phẩm của cả tập thể công nhân
- Tác dụng của hình thức tiền lơng sản phẩm
Quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lơng gắn liền với số lợng,chất lợng sản phẩm và kết quả lao động do đó kích thích ngời lao động nâng caonăng suất lao động, tăng chất lơng sản phẩm
Các phơng pháp chia tiền lơng
Nguyên tắc kế toán phải tính cho từng ngời lao động trong trờng hợp tiền trảtheo sản phẩm đã hoàn thành là kết quả của tập thể ngời lao động thì kế toán phảichia cho từng ngời lao động theo các phơng pháp:
+ Phơng pháp: chia lơng sản phẩm theo thời gian làm việc và cấp bậc hạ kỹthuật của công việc Khi cấp bậc kỹ thuật công nhân phù hợp với cấp bậc công việcthì áp dụng phơng pháp này.
Li =
nLi
Li: T lơng sản phẩm của CniTi: Thời gian lv thực tế của CNiHi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của CNi Lt: Tổng tiền lơng sản phẩm tập thển: số lợng ngời lao động của tập thể
+ Phơng pháp : chia lơng theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc kết hợpvới bình công chấm điểm:
Cấp bậc kỹ thuật của công nhân không phù hợp với cấp bậc kỹ thuật côngviệc do điều kiện sản xuất có sự chênh lệch rõ rệt về năng suất lao động trong tổ,
Trang 13nhóm sản xuất Toàn bộ lơng đợc chia 2 phần: chia theo cấp bậc công việc và thờigian làm việc thực tế của mỗi ngời Chia theo thành tích trên cơ sở bình công chấmđiểm mỗi ngời.
+ Chia lơng bình công điểm
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp công nhân làm việc có kỹ thuật giảnđơn, công cụ thô sơ, năng suất lao động chủ yếu do sức khoẻ và thái độ lao độngcủa ngời lao động.
1.7 Nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản tính trích theo lơng
Để phục vụ điều hành và quản lý lao động tiền lơng trong doanh nghiệp sảnxuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ số lợng, chất lợng,thời gian, kết quả lao động Tính đúng, thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lơng vàcáckhoản khác có liên quan đến thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp , kiểmtra tình hình huy động và sử dụng tiền lơng trong doanh nghiệp, việc chấp hànhchính sách và chế độ lao động tiền lơng tình hình sử dụng quỹ tiền lơng.
- Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúngchế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lơng, mở sổ, thẻ kế toán, và hạch toán laođộng tiền lơng đúng chế độ tài chính hiện hành.
-Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tợng sử dụng lao động về chi phítiền lơng, các khoản trích theo lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộphận của các đơn vị sử dụng lao động.
- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ tiền l ơng,đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp,ngăn chặn hành vi vi phạm chính sách về lao động, tiền lơng
1.8 Nội dung và phơng pháp tính trích trớc tiền lơng nghỉ phép của côngnhân viên trực tiếp sản xuất
-Tiền lơng nghỉ phép: theo chế độ quy định mỗi năm công nhân viên đợcnghỉ phép theo chế độ nhng vẫn hởng 100% lơng cấp bậc Do số ngày nghỉ cáctháng trong năm không đều sẽ dẫn đến sự biến động của giá thành là không hợp lý.Vì vậy, để phản ánh và để đảm bảo giá thành ổn định doanh nghiệp áp dụng phơngpháp trích trớc tiền lơng nghỉ phép vào chi phí sản xuất hàng tháng.
Cách trình mức trích:Tỷ lệ trích trớc tiền lơngnghỉ phép
= tiền lơng kế hoạch năm
x 100 quỹ lơng kế hoạch năm
Trang 14Mức trích hàng tháng = Tiền lơng phải trả cho
CNSX trong tháng x tỷ lệ trích trớc
1.9 Kế toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.9.1 Chứng từ lao động tiền lơng
Để quản lý lao động về mặt số lợng (theo từng bộ phận)
Các doanh nghiệp sử dụng bảng danh sách lao động.Bảng này phản ánh số ợng lao động, tình hình tăng giảm lao động của doanh nghiệp nói chung, của từngbộ phận nói riêng Cuối tháng hoặc quý kế toán phải xác định số lợng lao độngtrong doanh nghiệp từng bộ phận và đối chiếu tình hình sử dụng lao động theo sốliêụ của bảng chấm công.
l Bảng chấm công: (mẫu số 01 l LĐTL) là chứng từ hạch toán phản ánh thờigian làm việc thực tế trong tháng của từng công nhân viên Bảng này đợc lập hàngtháng theo từng bộ phận (tổ sản xuất - phòng ban) Công tác chấm công do trởng bộphận chịu trách nhiệm ghi hàng ngày và treo công khai tại nơi làm việc.
- Phiếu báo thêm giờ: (MS.07TĐLT) phiếu này đợc dùng để hạch toán thờigian làm việc của các công nhân viên ngoài quy định đợc điều động làm thêm làcăn cứ để tính tiền lơng theo khoản phụ cấp làm đêm, thêm gìơ theo các chế độ quyđịnh.
* Hạch toán kết quả lao động
Là phản ánh kết quả lao động của công nhân viên biểu hiện bằng số lợng sảnphẩm, công việc đã hoàn thành của từng ngời hay từng tổ nhóm ngời lao động.Chứng từ hạch toán kết quả lao động đợc sử dụng là "Phiếu xác nhận sản phẩmhoặc công việc hoàn thành" (MS05-TĐTL) hợp đồng giao khoán (MS08-TĐTL)hạch toán lao động là cơ sở để tính toán tiền lơng cho từng ngời hoặc cho các bộphận trong doanh nghiệp.
1.9.2 Tính lơng và trợ cấp BHXH:
Phải tính lơng cho từng ngời lao động (CNVC) việc tính lơng trợ cấp BHXHvà các khoản phụ cấp, ăn ca, thởng ở trả cho ngời lao động đợc thực hiện tại phòngkế toán của doanh nghiệp Hàng tháng căn cứ vào các tài liệu hạch toán về thờigian, kết quả lao động và chính sách xã hội về lao động tiền lơng, BHXH do Nhà n-ớc ban hành và điều kiện thực tế của doanh nghiệp, kế toán tính tiền lơng, trợ cấpBHXH và các khoản phải trả khác cho ngời lao động.
Trang 15Trợ cấp BHXH phải trả tính theo công thức sau:
Số BHXHphải trả
Số ngàynghỉ tínhBHXH
Lơng cấp bậcbình
Tỷ lệ % tínhBHXH
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ tính trợ cấp BHXH trong trờng hợp nghỉ ốm là75% tiền lơng tham gia góp BHXH, trờng hợp nghỉ thai sản, tai nạn lao động tínhtheo tỷ lệ 100% tiền lơng tham gia giá góp BHXH.
- Căn cứ vào các chứng từ " phiếu nghỉ hởng BHXH" (MS03-TĐTL) "Biênbản điều tra tai nạn lao động" (MS09-TĐTL) kế toán tính ra trợ cấp BHXH phải trảcông nhân viên phản ánh vào " bảng thanh tra BHXH" (MS04-TĐTL).
- Đối với các khoản tiền thởng của công nhân viên kế toán cần tính toán vàlập bảng "thanh toán tiền thởng" để theo dõi và chi trả theo chế độ quy định, căn cứvào " bảng thanh toán tiền lơng" của từng bộ phận để chi trả thanh toán tiền lơngcho công nhân viên đồng thời tổng hợp tiền phải trả trong kỳ theo từng đối tợng sửdụng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tài chính quyđịnh Kết quả tổng hợp, tính toán đợc phản ánh trong "Bảng phân bổ tiền lơng vàcác khoản trích theo tiền lơng"
Số tiềnphải trả kỳII cho CNV
số thunhập củaCNV trongtháng
Số tiền đãtạm ứng kỳ I
Các khoảnkhấu trừtiền lơngCNV
-Đến kỳ trả lơng và các khoản thanh toán trực tiếp khác cho CNV, doanhnghiệp phải lập giấy xin rút tiền mặt ở ngânhàng về quỹ để chi trả lơng.Việc chi trảlơng ở doanh nghiệp do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các " bảng thanh
Trang 16toán tiền lơng " "bảng thanh toán BHXH" để chi trả lơng và các khoản khác choCNV Khi nhận tiền NCV phải ký tên vào các chứng từ liên quan Nếu trong thángvì lý do nào đó công nhân viên cha nhận lơng, thủ quỹ phải lập danh sách ghichuyển họ, tên, số tiền từ "bảng thanh toán tiền lơng" sang " bảng kê thanh toán vớicông nhân viên cha nhận lơng".
1.10 Kế toán tổng hợp tiền lơng, KPCĐ, BHXH, BHYT
Các tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng
Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sử dụng 3 loại TK chủyếu:
- TK334 phải trả công nhân viene- TK338 Phải trả phải nộp khác- TK335 CP phải trả
* Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên
Tài khoản 334 "Phải trả công nhân viên" dùng để phản ánh các khoản thanhtoán cho CNV của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền thởng BHXH…) vàcác khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của CNV
Nội dung kết cấu
Nợ (Đã trả) TK334 - Phải trả công nhân viên (phải trả) có- Các khoản tiền lơng (tiền công) tiền
thởng BHXH, các khoản đã trả đã chiứng trớc cho CNC
- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng(tiền công) của công nhân viên 6%( 5% BHXH, 1% BHYT)
- Các khoản tiền lơng (tiền công) tiềnthởng, BHXH và các khoản khác phảitrả, phải chi cho CNV
SD (nếu có) số tiền đã trả lớn hơn sốphải trả cho CNV
SD Các khoản tiền lơng, tiền công tiềnthởng và các khoản khác phải trả ở chicho CNV.
Cá biệt có trờng hợp TK334, phải trả CNV có số d bên nợ, phản ánh số tiềnđã trả thừa cho CNV.
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:- Tạm ứng kỳ 1:
Rút TGNH về nhập quỹ TM Nợ TK: 112
Có TK: 111
Trang 17- Tính lơng phải trả trong tháng cho CNV căn cứ vào bảng tính và phân bổtiền lơng cho các bộ phận có liên quan
+ Nếu đơn vị thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân SX chính:
Nợ TK 622: CP nhân công trực tiếp SXNợ TK 627(6271): CP nhân viên phân xởng
Nợ TK 641(6411): CP nhân viên bộ phận bán hàngNợ TK 642(6421): CP nhân viên quản lý toàn DN
Nợ TK 335: tiền lơng nghỉ phép thực tế của công nhân SX Có TK 334: tổng tiền lơng phải trả cho công nhân viên- Khi đơn vị trích trớc tiền lơng nghỉ của CNSX
Mức tính trớc 1tháng
số thu chính thuếphải trả CNSX trongtháng
Tỷ lệ tríchtrớc (%)
Tỷ lệ trích trớc =
số tiền lơng nghỉ phép trong kếhoạch của CNSX trong năm x 100 số tiền lơng chính kế hoạch củaCNSX trong năm
Hoặc tính theo công thức sau:Mức trích trớc một
số tiền lơng nghỉ phép trong kếhoạch của CNSX trong năm
12 thángNợ TK 622 - chi phí nhân công trực tiếp Có TK335 - Chi phí phải trả
- Nếu đơn vị không trích trớc lơng nghỉ phép ghiNợ TK 622,
Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 334
+ Các khoản tiền lơng phải trả CNV -Thởng năng suất cao, cải tiến kĩ thuật Nợ TK 622, 627
Có TK 334
- Thởng thi đua từ quỹ khen thởng của đơn vị
Trang 18Nợ TK 431(4311): quỹ khen thởng phúc lợi Có TK 334: Phải trả CNV
- Tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động tham gia vào hoạt động kinh doanh củađơn vị
Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếpNợ TK 627: chi phí sản xuất chungNợ TK 641: chi phí bán hàng
Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334: Phải trả CNV
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lơng phải trả CNV (nh: tạm ứng, BHXH,
BHYT, tiền thu bồi thờng theo quyết định xử lý )Nợ TK334: tổng các khoản phải khấu trừCó TK141: thu hồi tạm ứng còn thừaCó TK 138: thu tiền bồi thờng vật chất
Có TK338 (3383, 3384): trừ % BHXH, BHYT +Thanh toán lơng kỳ 2:
Số tiền phải trả kỳ IIcho CNV
số thu nhập củaCNV trong tháng
Số tiềnđã tạmứng kỳ I
Các khoản khấu trừvào thu nhập củaCNV
Đối với sản phẩm hàng hoá chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ,
kế toán phản ánh doanh thu bán hàng, theo giá bán cha có thuế GTGTNợ TK334 - phải trả CNV
Có TK331 (33311) thuế GTGT phải nộp
Có TK512 doanh thu bán hàng nội bộ (giá bán cha thuế GTGT)
Đối với sản phẩm hàng hoá không chịu thuế GTGT hoặc tính thuế GTGTtheo phơng pháp trc tiếp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng, theo giá thanhtoán
Nợ TK334 - phải trả CNV
Có TK512 - doanh thu bán hàng nội bộ (giữ thanh toán)
+ Tính thuế thu nhập của ngời lao động phải nộp Nhà nớc (nếu có)
Trang 19TK334: phải trả CNV
Có TK 333 (3338): thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
* Tài khoản 338 - Phải trả phải nộp khác
Tài khoản 338 phải trả phải nộp khác đợc dùng để phản ánh tình hình thanhtoán các khoản phải trả nộp khác liên quan đến CNV bao gồm: BHXH, BHYT,KPCĐ và các khoản khác nh ký cợc,ký quỹ Nội dung kết cấu
TK338 phải trả phải nộp khác có các TK cấp 2 sau- TK3381 - TS thừa chỗ giải quyết
- TK3382 - KPCĐ- TK3383 - BHXH- TK3384 - BHYT
- TK3387 - Doanh thu cha thực hiện đợc - TK3388 - Phải trả phải nộp khác
Trang 20Nội dung kết cấu TK338
TK338 trả phải nộp khác
- K/C giá trị TS thừa vào các Tk liênquan theo quyết định ghi trong biênbản xử lý
- BHXH phải trả cho CNV- KPCĐ chi tại đơn vị
- Số BHYT, BHXH, KPCĐ đã nộp chocơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ
- Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ kếtoán: trả lại tiền nhận trớc cho kháchhàng khi không tiếp tục thực hiện việccho thuê tài sản
- Trích BHXH, BHYT, khấu trừ vào ơng của CNV
l Các khoản thanh toán với CNV, tiềnnhà, điện nớc ở tập thể
- BHXH và KPCĐ vợt chi đợc cấp bù- Doanh thu cha thực hiện
- Các khoản phải trả khácSD (nếu có): số đã trả, đã nộp nhiều
hơn số phải trả phải nộp hoặc sốBHXH, đã chi, KPCĐ vợt chi cha đợccấp bù
SD Số tiền cần phải trả phải nộp
- BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chanộp cho đơn vị cha chi hết Giá trị tàisản phát hiện thừa còn chờ giải quyết - Doanh thu cha thực hiện còn lại
Trang 21Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
+ Hàng tháng căn cứ vào tiền lơng thực phải trả cho CNV tính các khoảnBHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí SXKD.
Nợ TK 622
Nợ TK 627 19% quỹ lơng Nợ TK 641
Có TK112- TGNH
+Chuyển tiền BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theo chếđộ
Nợ TK 338 – 3382(KPCĐ): 2% tổng quỹ lơng _ 3383(BHXH): 20% tổng quỹ lơng
_ 3384(BHYT): 3% tổng quỹ lơng Có TK 112: TGNH
* Tài khoản 335: Chi phí phải trả
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạt độngsản xuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh mà sẽ phát sinh trong kỳnày hoặc trong nhiều kỳ sau, nội dung - kết cấu
Tài khoản 335
Trang 22+ Các khoản chi phí thực tế phát sinhđã tính vào chi phí phải trả
+ Số chênh lệch về chi phí phải tả lớnhơn số chi phí thực tế đợc hạch toánvào thu nhập
+ Chi phí phải trả dự tính trớc và ghinhận vào chi phí sản xuất kinh doanh
DCK: Chi phí phải trả đã tính vào chiphí hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 23Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Sơ đồ BHXH, BHYT, KPCĐ
Trang 24(3) (1) TK111 TK334
TK334
TK111,112,138(8)
(1) Tính BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí SX (19%)
(2) Tính BHXH (5%), BHYT (1%) trừ vào lơng ngời lao động(3) Nộp BHXH (20%), BHYT (3%), KPCĐ (1%)
l-Công ty TNHH thiết bị và công nghệ Phơng Bắc cũng nh bất kỳ một đơn vịsản xuất kinh doanh nào cũng phải đảm bảo đầy đủ các chế độ tài chính của Nhà n-ớc Để thấy đợc tình hình tổ chức, vận dụng các nội dung của chế độ kế toán emxin trình bày cụ thể nội dung: "Kế toán tiền và các khoản trích theo tiền lơng" màem đã đi sâu nghiên cứu tại Công ty TNHH thiết bị và công nghệ Phơng Bắc , một
Trang 25đơn vị hạch toán độc lập Chơng 2
Thực trạng về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo ơng tại công ty tnhh thiết bị và công nghệ phơng bắc
l-1 Đặc điểm chung của Doanh nghiệp
1.1.1 Quá trình phát triển của doanh nghiệp
Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Để chủ động và phù hợp với xu thế thời đại, 4 năm trớc đây vào ngày24/5/2000 Xí nghiệp Quốc Anh thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu bao bì đóng góicho thị trờng phí bắc Việt Nam.
Từ một cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, từ những công cụ sản xuất hết sứcthủ công lạc hậu xởng sản xuất trong những căn nhà cấp 4, với gần 20 cán bộ CNVtừ những ngành nghề khác nhau hợp lại trong 4 năm qua với sự phấn đấu, tự lựccánh sinh, đợc sự giúp đỡ của Quận, Thành phố, khách hàng, anh chị em bạn bè,Công ty TNHH thiết bị và công nghệ Phơng Bắc đã từng bớc phát triển và trởngthành cho đến ngày hôm nay.
- Đến nay, đợc sự giúp đỡ của UBND quận Hai Bà Trng, Thành phố đã có chỉthị cho Xí nghiệp thuê đất để xây dựng nhà xởng và đã hoàn tất năm 2002
- Nguồn vốn hạn hẹp: ngoài vốn tự có, còn lại là nhờ sự giúp đỡ của bạn bè,một số rất ít đợc vay của Thành phố Hà Nội
- Về trang thiết bị: Xí nghiệp đã dần đổi mới bằng những máy móc thiết bịhiện đại, tự động hoá của Nhật Bản - Hàn Quốc - Trung Quốc …) từ sản xuất màng Ilớp đến nay sản xuất đợc màng phức nhiều lớp.
Quy mô của Xí nghiệp cũng dần thay đổi
Năm 2000số công nhân là 21 ngời - Doanh thu: 1620 TrđNăm 2001 số công nhân là 45 ngời - Doanh thu: 2115 TrđNăm 2002 số công nhân là 56 ngời - Doanh thu: 3204 TrđNăm 2003 số công nhân là 82 ngời - Doanh thu: 6102 TrđNăm 2004 số công nhân là 92 ngời - Doanh thu: 10152 Trđ
- Lơng bình quân của cán bộ công nhân viên càng ngày một tăng cụ thể mứclơng bình quân năm 2000 là 450.00đ Đến nay là 700.000đ (bằng 160% năm 2000).
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đơn vị kế toán
- Chức năng: hiện nay Công ty TNHH công nghệ và thiết bị Phơng Bắc là
Trang 26sản xuất bao bì và nhập khẩu một số mặt hàng nh rợu, nớc gội đầu với mục đíchphục vụ thoả mãn nhu cầu trên toàn quốc nhằm:
+ Sản xuất bao bì, vỏ đóng gói nhiều kích cỡ
+ Sản xuất bao bì màng mỏng các loại từ một lớp PP, PE, HD …) đến sản xuấtmàng phức hợp Chép trên nhiều loại màng khác nhau nh nhôm, thiếc nhằm đápứng nhu cầu của thị trờng
+ Doanh nghiệp tổ chức sản xuất và kinh doanh trên cơ sở nguồn vốn hiện cótham gia liên kết với các thành phần kinh tế để luôn đảm bảo hoạt động của Công tyhiệu quả, có lãi.
1.1.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kếtoán của đơn vị thực tập
* Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của doanh nghiệp.
Do tính chất và đặc điểm sản xuất của công ty nên doanh nghiệp có các bộphận sản xuất chính, sản xuất ra các sản phẩm
+ Bộ phận sản xuất bao bì mảng mỏng các loại một lớp+ Bộ phận sản xuất bao bì màng phức tạp
+ Bộ phận sản xuất bao bì màng ghép khác nh nhôm, thiếc
Tất cả các bộ phận trên đều độc lập với nhau về mặt công nghệ, không cóliên quan gì với nhau về mặt nguyên vật liệu bán thành phẩm.
Trang 27* Quy trình sản xuất
Trên đây là vấn đề về quy trình sản xuất bao bì mảng phức nhiều lớp
Đây là một mặt hàng mới so với các loại màng mỏng một lớp của doanhnghiệp, nhng lại đợc khách hàng tín nhiệm, a chuộng.
* Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất
Công ty TNHH thiết bị và công nghệ Phơng Bắc có sự điều hành từ trênxuống dới Giám đốc là ngời điều hành và chịu trách nhiệm toàn bộ Công ty và làngời có quyết định cao nhât Các phòng ban chịu trách nhiệm thi hành các quyếtđịnh đó Giám đốc sẽ chịu trách nhiệm về quy trình hoạt động của doanh nghiệpmình Muốn tìm hiểu về công tác tổ chức quản lý của công ty TNHH thiết bị vàcông nghệ Phơng Bắc chúng ta hãy cùng nghiên cứu về
"Sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất của công ty TNHH thiết bị và công nghệPhơng Bắc".
Sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty TNHH thiết bị và CN PhơngBắc
Phòng Tài vụ
Phòng Kế hoạch
Phòng Thị tr ờng
Phòng Kỹ thuật
Phòng KSC
PXSX màng và
PX in màng
PX ghép cắt dán và
PX in hộp giấy phẳng
PX dập và gấp hộp
Trang 28Quá trình
Ban giám đốc Công ty có chức năng: xác định mục tiêu của Công ty trongtừng thời kỳ, các phơng hớng, biện pháp lớn tạo dụng bộ máy quản lý của Công ty,phê duyệt cơ cấu tổ chức chơng trình hoạt động và vấn đề nhân sự nh tuyển dụnglựa chọn nhân viên quản lý cấp dới, giao trách nhiệm uỷ quyền, thăng cấp…) phốihợp hoạt động với các phòng chức năng, xác định nguồn lực và đầu t kinh phí chocác hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm hoàn toàn về mộtquyết định ảnh hởng tới Công ty Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc + Giám đốc là thủ trởng cao nhất có toàn quyền quyết định mọi hoạt động
Trang 29sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý và điềuhành sản xuất kinh doanh.
+ Phó giám đốc là ngời giúp việc trực tiếp cho giám đốc và phải chịu tráchnhiệm trớc giám đốc về các mặt do mình phụ trách trong đó
- Phó giám đốc sản xuất: có trách nhiệm tổ chức và chỉ huy hoạt động sảnxuất hàng ngày chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm , trực tiếp chỉ huy các phânxởng sản xuất
- Phó giám đốc kỹ thuật
Chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ cơ sở vật chất trách nhiệm vềan toàn trong lao động sản xuất, trong phòng chống cháy nổ, trong an ninh trật tự vàvệ sinh môi trờng.
- Phân công lao động hợp lý, đa ra những sáng kiến và giải pháp nhằm khôngngừng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất
- Giám sát hoạt động kỹ thuật của xí nghiệp từ đó đa ra những kỷ luật cũngnh khen thởng hợp lý của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp
* Công ty gồm 7 phòng chức năng đợc sắp xếp- Phòng y tế
Chịu trách nhiệm về sức khoẻ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên y tế trongnhững trờng hợp cán bộ công nhân viên bị tai nạn lao động
- Phòng tài vụ
Phòng tài vụ có chức năng chính là tham mu, giúp việc cho giám đốc về côngtác kế toán tài chính của Công ty, nhằm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độchính sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nhiệm vụ chủyếu là quản lý, theo dõi phản ánh số liệu và tình hình luân chuyển vốn, thờng xuyênkiểm tra và báo cáo cho giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh,giải quyết các thủ tục hành chính, hàng quản lý giá thành các loại sản phẩm và vậtt, tổ chức thực hiện công tác kiểm tra tài chính định kỳ và kiểm kê tài sản teo địnhkỳ.
- Nắm vững tình hình số lợng hàng hoá xuất nhập kho chính xác kịp thời báocáo giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch của từng số sản xuất và thd sản xuấtnhập hàng hoá trong ngày.
- Đảm bảo việc quản lý thu tiền mặt, theo dõi chấm công, định mức khoán từđó tính tiền lơng cho cán bộ công nhân viên chính xác kịp thời.
- Phối hợp cung cấp số liệu cho các phòng khác để cùng thực hiện mục tiêu
Trang 30xí nghiệp
- Phòng kế hoạch
+ Đảm bảo đúng tiến độ và thời gian giao hàng
+ Lập kế hoạch về nhu càu tiêu thụ nguyên vật liệu công cụ lao động và phụtùng thay thế
+ Hợp tác chặt chẽ với phòng thị trờng và các phòng khác để thực hiện tốtcác vông việc đợc giao.
+ Chịu trách nhiệm về công nghệ của toàn xí nghiệp.
+ Nghiên cứu tìm tòi cải tiến kỹ thuật để nâng cao sản xuất lao động cũngnh chất lợng sản phẩm làm ra.
- Phòng KCS.
+ Chức năng của phòng này là kiểm tra nguyên vật liệu so với tiêu chuẩn chấtlợng qui định trớc khi xuất nhập giúp phó giám đốc về kỹ thuật công nghệ qui trìnhtổ chức sản xuất, chế tạo sản phẩm và giúp giám đốc chỉ đạo, quản lý chất lợnghàng hóa trong toàn công ty Phòng này có nhiệm vụ nghiên cứu và thực hiện phơngán phát triển khoa học, kỹ thuật, luận chứng kinh tế kỹ thuật, xây dựng định mức kỹthuật.
Các phòng ban, phân xởng sản xuất của doanh nghiệp quan hệ qua lại trongđó có sự phân công chuyên môn rõ rệt Mối quan hệ đó đợc thể hiện rất rõ qua sơđồ nêu trên.
+ Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp * Chức năng nhiệm vụ của phòng kế toán
+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lập báo cáo thu chi tài chính+ Căn cứ kế hoạch sản xuất để vay vốn ngân hàng
+ Căn cứ bảng chấm công và hợp đồng lao động để tính lơng cho CNV của