1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử trong một số truyện thơ nôm tày và vấn đề giáo dục học sinh ở trường thcs hoàng văn thụ huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

110 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - HỒNG THỊ MAI VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - HỒNG THỊ MAI VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƢỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hƣớng dẫn Khoa học: TS NGÔ THỊ THU TRANG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học “Văn hóa ứng xử số truyện thơ Nôm Tày vấn đề giáo dục học sinh Trường THCS Hoàng Văn Thụ, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” hướng dẫn Tiến sĩ Ngô Thị Thu Trang kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái ngun, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Mai i LỜI CẢM ƠN Luận văn phần kết nghiên cứu dự án:“Những vấn đề cấp bách bảo tồn phát huy giá trị văn học cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển” (Ủy ban dân tộc quan chủ quản, Viện NCXH NVNM quan chủ trì, TS Trần Thị Ngọc Anh chủ nhiệm), mã số CTDT.30.17/16-20 Tôi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Thị Thu Trang – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới người thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Thị Mai ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÓ LIÊN QUAN 12 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa ứng xử 12 1.1.1 Văn hóa 12 1.1.2 Văn hóa ứng xử 13 1.2 Vài nét văn hóa ứng xử văn học trung đại Việt Nam 14 1.3 Khái quát truyện thơ Nôm Tày 21 1.3.1 Khái niệm 21 1.3.2 Nội dung nghệ thuật 23 1.4 Vài nét Trường THCS Hoàng Văn Thụ, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 24 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM TÀY 28 2.1 Văn hóa ứng xử gia đình 28 2.1.1 Văn hóa ứng xử mối quan hệ cha mẹ - 28 2.1.2 Văn hóa ứng xử mối quan hệ vợ chồng 42 iii 2.1.3 Văn hóa ứng xử mối quan hệ anh chị em 55 2.2 Văn hóa ứng xử ngồi xã hội 59 2.2.1 Văn hóa ứng xử mối quan hệ bề với bề 59 2.2.2 Văn hóa ứng xử mối quan hệ bạn bè 64 2.2.3 Văn hóa ứng xử mối quan hệ người chịu ơn người làm ơn 70 Tiểu kết chương 73 Chƣơng 3: TÍCH HỢP GIÁO DỤC VĂN HĨA ỨNG XỬ TỪ TRUYỆN THƠ NƠM TÀY CHO HỌC SINH TRƢỜNG THCS HỒNG VĂN THỤ, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN 75 3.1 Một số nguyên tắc tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nơm Tày cho học sinh 75 3.2 Đề xuất biện pháp tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nơm Tày cho học sinh Trường THCS Hồng Văn Thụ, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 77 3.2.1 Xây dựng hệ thống tập 77 3.2.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 82 3.2.3 Thực chuyên đề học tập 84 3.3 Thiết kế thể nghiệm chuyên đề học tập tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nơm Tày cho học sinh Trường THCS Hồng Văn Thụ 86 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện thơ Nơm Tày phận đặc biệt văn học dân tộc thiểu số nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Có thể nói, truyện thơ Nơm Tày thể loại văn học tiêu biểu với số lượng tác phẩm phong phú nội dung phản ánh muôn mặt đời sống xã hội đồng bào dân tộc Tày Trong tác phẩm truyện thơ Nôm Tày, giá trị văn học văn hóa hịa quyện đan xen vào Những giá trị văn học,văn hóa cần bảo tồn phát huy đời sống Bắc Kạn tỉnh miền núi, vùng cao, nơi quần tụ nhiều dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Tày chiếm 53% dân số tồn tỉnh Văn hóa tộc người bao hàm nhiều yếu tố chứa đựng giá trị riêng Ngoài nét đặc trưng tiêu biểu phong tục tập quán, số tộc người Bắc Kạn cịn có chữ viết riêng, có chữ Nôm dân tộc Tày Trong đời sống hàng ngày, họ sử dụng tiếng Tày chủ yếu, chữ Nơm sử dụng mà dùng buổi lễ cúng bái hay ghi chép truyện thơ Nôm, ca dao, tục ngữ… Trong đời sống văn hóa người dân Tày tỉnh Bắc Kạn, truyện thơ Nơm có ý nghĩa to lớn, niềm tự hào thứ chữ viết riêng, ngơn ngữ riêng dân tộc Các sáng tác truyện thơ Nơm Tày góp phần làm phong phú thêm văn học dân tộc Ngồi qua truyện thơ Nơm Tày người học giá trị chân thiện mĩ gửi gắm qua tác phẩm, hướng người đến lối sống tích cực, nhân văn Truyện thơ Nơm có ý nghĩa giáo dục to lớn hệ người dân Tày, có giá trị giáo dục văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử tập hợp, kết tinh từ đời sống, từ phong tục, tập quán truyền thống, tích lũy, trao truyền từ đời trước cho đời sau.Vì có giá trị nhân văn sâu sắc đặc biệt quan trọng đời sống thường nhật người dân Tày Với người dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn, văn hóa ứng xử họ mang đặc tính cư dân miền núi, phản ánh đặc trưng văn hoá tộc người phương diện sống Khơng có ý nghĩa khẳng định riêng biệt tư duy, quan điểm, chữ viết người dân tộc Tày, truyện thơ Nơm Tày cịn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc lứa tuổi học sinh địa bàn tỉnh Bắc Kạn Truyện thơ Nôm Tày làm phong phú thêm đời sống tinh thần học sinh, giáo dục ý thức tự hào truyền thống dân tộc, tự giác nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, truyện thơ Nơm Tày cịn giáo dục học sinh văn hóa ứng xử với thiên nhiên, văn hóa ứng xử cộng đồng làng xã hội, văn hóa ứng xử gia đình… Với mong muốn khẳng định ý nghĩa giáo dục văn hóa ứng xử truyện thơ Nôm Tày đồng thời vận dụng nét đẹp văn hóa ứng xử cơng tác giáo dục học sinh, chúng tơi lựa chọn đề tài “Văn hóa ứng xử số truyện thơ Nôm Tày vấn đề giáo dục học sinh trường THCS Hoàng Văn Thụ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện văn học dân tộc thiểu số nói chung, văn học dân tộc Tày nói riêng ln thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Đặc biệt, truyện thơ Nôm Tày với phong phú số lượng tác phẩm giá trị nhiều mặt trở thành đối tượng quan tâm không trí thức tộc mà cịn nhiều nhà nghiên cứu nước Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu phận văn học 2.1 Các cơng trình sưu tầm, giới thiệu chuyển dịch truyện thơ Nôm Tày sang tiếng Việt Từ trước đến có nhiều tác phẩm truyện thơ Nôm Tày sưu tầm, giới thiệu chuyển dịch sang tiếng Việt Chúng ta kể đến cơng trình như: Truyện thơ Tày - Nùng (Nơng Quốc Chấn giới thiệu, Nxb Văn học, 1961-1963); Nam Kim - Thị Đan (Vũ Khoanh sưu tầm, Hoàng Hưng hiệu đính; Ty văn hóa Cao Bằng xuất bản, 1961); Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Tập 6: Văn học dân tộc thiểu số, Quyển (Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Mạc Phi biên soạn, Nxb Văn hóa, 1962); Đính Quân Truyện thơ Tày - Nùng (Nxb Dân tộc Việt Bắc, 1963); Truyện thơ Tày - Nùng, tập 1, Hồng An Định dịch, Hồng Quyết hiệu đính giới thiệu, Nxb Văn học, 1964); Tần Chu: Truyện thơ Tày, Nùng (Cần Slao Slec thích, Nơng Phúc Tước giới thiệu, Nxb Văn hóa dân tộc, 1978); Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập Quyển 2: Văn học dân tộc người (in lần 2) ( Nơng Quốc Chấn, Hoàng Thao, Hà Văn Thơ biên soạn, Nxb Văn học, 1981); Tam Mậu Ngọ: Truyện thơ Tày (Bế Sĩ Uông Ma Trường Nguyên sưu tầm, phiên âm dịch chú, Sở Văn hóa thơng tin Bắc Thái xuất bản, 1983); Tuyển tập văn học dân tộc người Việt Nam (Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 1992); Nam Kim - Thị Đan: Truyện thơ Nơm dân tộc Tày (Hồng Quyết sưu tầm, dịch thích, Nxb Văn hóa dân tộc, 1994); Truyện thơ Nơm Tày (Hồng Quyết, Hồng Triều Ân sưu tầm, dịch, thích, giới thiệu, Nxb Văn hóa dân tộc, 2004); Hợp tuyển văn học dân gian dân tộc Tập 1: Tày - Nùng - Sán Cháy (Đặng Văn Lung, Trần Thị An biên soạn, Nxb Văn hóa dân tộc, 1995); Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 39, 40 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên giới thiệu truyện thơ Tày, Nxb Khoa học xã hội, 2000); Chữ Nôm Tày truyện thơ (Triều Ân chủ biên, Trung tâm nghiên cứu Quốc học xuất bản, 2003); Tử thư - Văn Thậy (Hà Thị Bình dịch giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, 2005); Ba thơ Nôm Tày thể loại (Triều Ân dịch giới thiệu, Trung tâm nghiên cứu Quốc học xuất bản, 2004); Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 21, 22; Truyện thơ (Viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, 2008)… Các cơng trình dịch giới thiệu số truyện thơ Tày như: Đính Quân (Hán Đính), Quảng Tân - Ngọc Lương, Trần Châu (Tần Chu), Nam Kim - Thị Đan, Truyện Chim Sáo, Lưu Đài - Hán Xuân, Tam Mậu Ngọ, Lương Nhân, Nhân Lăng, Bjoóc Lả, Chiêu Đức, Lý Thế Khanh, Nho Hương, Quảng Tân - Ngọc Lương, Truyện Nàng Kim, Truyện Nàng Hán, Truyện Nàng Quyển, Truyện Nàng Ngọc Long, Truyện Nàng Ngọc Dong… Các nhà nghiên cứu nhận thấy hạn chế sách xuất trước có phần dịch tiếng Việt mà chưa xuất song ngữ (tiếng mẹ đẻ tiếng Việt) Hạn chế dần sách xuất sau khắc phục Đặc biệt phải kể đến sách đồ sộ sản phẩm Chương trình sưu tầm, bảo quản, số hóa, nghiên cứu khai thác chữ viết cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam Viện nghiên cứu Hán Nơm chủ trì, phối hợp với Viện Dân tộc học Viện Từ điển học Bách khoa thư thực Chương trình tiến hành sưu tầm, dịch chú, giới thiệu xuất Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam gồm 19 tập truyện thơ Nôm Tày với gần 40 tác phẩm Trong cơng trình này, tác phẩm giới thiệu chữ viết cổ truyền (Nôm Tày), phiên âm tiếng dân tộc dịch tiếng Việt 2.2 Các cơng trình nghiên cứu, phê bình truyện thơ Nơm Tày Năm 2003, Hồng Triều Ân Chữ Nôm Tày thể loại truyện thơ nhận định thời điểm đời truyện thơ Tày: “Suy nghĩ tìm tịi truyện thơ Tày xuất từ bao giờ, ta thấy có nét chung xuất từ sau có văn tự Nơm Tày (là kỉ thứ V); vào cụ thể truyện ta thấy xuất khác thời điểm, ta cần đọc xem xét nội dung truyện bối cảnh lịch sử, tương quan lịch sử truyện đó” [2; 32-33] Luận án PTS Khoa học Ngữ văn Lê Trường Phát Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam (1997) coi số cơng trình quan trọng làm tảng lí luận nghiên cứu truyện thơ Nơm Tày Luận án sâu tìm hiểu kết cấu cốt truyện, nhân vật số phương diện ngôn ngữ truyện thơ dân tộc thiểu số Nhà nghiên cứu Hoàng Triều Ân thể quan tâm đặc biệt đến truyện thơ Tày qua hai công trình Ba thơ Nơm Tày thể loại Chữ Nôm Tày thể loại truyện thơ (Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2003) Bằng am hiểu ngơn ngữ văn hóa Tày, Hoàng Triều Ân đưa nhận định mang tính khái qt: “Truyện phải có tình tiết, có mối quan hệ nhân vật truyện; thường chia truyện thơ Nôm Tày Mời em quan - HS theo dõi bảng, sát lên hình, theo ghi chép bổ sung dõi bổ sung cho phần tập nhóm hồn chỉnh - GV trình chiếu bảng - Máy chiếu Giáo viên chốt: Nét đẹp văn hóa ứng xử quan hệ thầy - trò, quan hệ bạn bè truyện thơ Nơm Tày - Trong mối quan hệ thầy - trị: Ngợi ca, đề cao vai trò người thầy xã hội Người thầy không người truyền dạy tri thức cho học trò mà người người cha yêu thương hết mực, răn dạy đạo lí làm người Học trị ln coi thầy giáo cha mẹ, yêu thương, kính trọng, biết ơn người dạy dỗ mình, tiêu biểu qua truyện Lưu Đài – Hán Xuân - Trong mối quan hệ bạn bè: Trân trọng, ngợi ca tình cảm bạn bè Tình bạn tình cảm đẹp, thiêng liêng thể chân thành, gắn bó trước sau, hiểu bạn hiểu mình, sẵn sàng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn hi sinh lợi ích riêng thân bạn, tiêu biểu truyện Nhân Lăng; Lưu Bình – Dương Lễ; Nàng Kim MƠ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TƢ LIỆU, THẦY VÀ TRÕ PHƢƠNG NỘI DUNG TIỆN, HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒ DÙNG CỦA THẦY TRÕ HOẠT ĐỘNG 2: Giáo dục văn hóa ứng xử mối quan hệ thầy - trò quan hệ bạn bè trƣờng THCS Hoàng Văn Thụ, thời gian: 30 phút GV: Văn hóa ứng xử - HS theo dõi II Giáo dục văn hóa mơi trường học ứng xử mối đường quan hệ thầy - trò xã hội đặc biệt quan hệ bạn bè quan tâm Tại trường trƣờng THCS THCS Hoàng Văn Thụ Hoàng Văn Thụ nội dung diễn nào, tìm hiểu qua số tình cụ thể 90 Em chia sẻ với bạn bè tình cảm em - Các nhóm trao đổi, dành cho thầy giáo, cô thảo luận chia sẻ giáo trƣờng THCS Hồng Văn Thụ - Học trị cần có thái độ u mến, kính trọng thầy giáo, giáo Ln nghe lời thầy cơ, coi thầy người cha, người mẹ thứ hai Cố gắng học tập thật tốt để làm vui lòng thầy cơ… ? Từ văn hóa ứng xử - Học sinh tự bộc lộ, - Trong trường, lớp với bạn bè nhận xét, bổ sung nhân vật truyện thơ Nôm Tày, thân em cƣ xử nhƣ với bạn bè trƣờng, lớp để xây dựng tình bạn đẹp? GV, Như vậy, mơi trường học đường cần ứng xử có văn hóa để mối quan hệ thầy giáo học trò, mối quan hệ bạn bè với trở nên tốt đẹp Chúng ta ứng xử thật đẹp, thật văn minh để xây dựng một môi trường học đường thân thiện, sáng nhân văn Chuyển ý: Để em nhìn nhận rõ văn hóa ứng xử trường ta, cô mời lớp đến với phần thi Bình luận 91 cần tơn trọng bạn, ln chia sẻ giúp đỡ học tập sống Lắng nghe tâm tư bạn, thấu hiểu cảm thông với bạn bè, bỏ qua lỗi lầm cho nhau, động viên học tập rèn luyện để trở thành ngoan, trị giỏi… văn hóa ứng xử học đường trường THCS Hoàng Văn Thụ HOẠT ĐỘNG 3: Bình luận văn hóa ứng xử học đƣờng trƣờng THCS Hoàng Văn Thụ, thời gian: 30 phút GV: Đối với nội dung - Hs lắng nghe III Bình luận văn thứ ba chun đề, hóa ứng xử học yêu cầu nhóm đƣờng trƣờng chuẩn bị nội dung Bình THCS Hồng Văn luận văn hóa ứng xử Thụ đơn vị trường, lớp - Nhóm 1, nhóm giao bình luận văn hóa ứng xử mối quan hệ thầy - trị - Nhóm 2, nhóm giao bình luận văn hóa ứng xử mối quan hệ bạn bè Sau đây, cô mời nhóm cử đại diện thể phần bình luận Các nhóm cịn lại lắng nghe, ghi chép, đặt câu hỏi - HS thể phần trao đổi phản hồi bình luận Sau học sinh trình - Cả lớp lắng nghe, bày, trao đổi phản hồi ghi chép, bổ sung Giáo viên (hoặc Ban Giám khảo) nhận xét, đánh giá chấm điểm phần bình luận nhóm - GV tổng kết buổi chuyên đề chốt nội dung trọng tâm Củng cố: - Đặt câu hỏi: Sau nghiên cứu, tìm hiểu chuyên đề, em cần ghi nhớ học gì? 92 - GV Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục bổ sung thêm tác phẩm văn học phản ánh nét đẹp văn hóa xử mối quan hệ thầy - trò mối quan hệ bạn bè - Thực tốt văn hóa ứng xử trường học, mối quan hệ với thầy bạn bè - Tìm hát viết chủ đề thầy cô, bạn bè Hoặc vẽ tranh chủ đề Từ khảo sát ban đầu, thấy, đa số học sinh (27/33 học sinh = 81,81%) chưa có hiểu biết truyện thơ Nôm Tày phương diện như: nội dung, nghệ thuật, tên truyện, ý nghĩa truyện, vấn đề văn hóa ứng xử truyện… Sau thực chun đề tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nôm Tày cho học sinh, chúng tơi tiến hành kiểm tra phiếu khảo sát kết có thay đổi lớn, (33/33 học sinh = 100%) có hiểu biết truyện thơ Nôm Tày Học sinh nhớ tên truyện, nắm ý nghĩa truyện mà biết vận dụng nét đẹp văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nơm Tày vào sống Với kết đó, chun đề hoàn thành mục tiêu cần đạt Chuyên đề thực có ý nghĩa việc mở rộng hiểu biết học sinh truyện thơ Nôm Tày đồng thời góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, chúng tơi tập trung vào tính ứng dụng luận văn công tác giáo dục học sinh Từ sở lí luận chung, chúng tơi đưa số ngun tắc tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nôm Tày cho học sinh lựa chọn nội dung bản, phù hợp với nhận thức, trình độ học sinh trường THCS Hồng Văn Thụ Từ đề xuất biện pháp tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nơm Tày cho học sinh Trường 93 THCS Hồng Văn Thụ, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Cũng chương này, thiết kế thể nghiệm chuyên đề học tập tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nôm Tày cho học sinh Chuyên đề tập trung vào giáo dục văn hóa ứng xử học đường trường THCS Hoàng Văn Thụ Được thiết kế thành hoạt động học tập cụ thể, kết hợp học chơi, chuyên đề tạo hứng thú cho học sinh đồng thời khắc sâu nội dung nét đẹp văn hóa ứng xử với thầy cô, bạn bè Như vậy, chương luận văn mang tính vận dụng thực tế cao Tổ chức linh hoạt, thành cơng buổi ngoại khóa chun đề học tập nhân tố nâng cao chất lượng giáo dục góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh 94 KẾT LUẬN Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy, lưu truyền từ hệ sang hệ khác hoạt động sản xuất, nếp suy nghĩ, cách sống… tương tác người với môi trường tự nhiên, xã hội gia đình Văn hóa ứng xử là hệ thống quy tắc ứng xử chuẩn mực hành vi, thái độ người quan hệ gia đình xã hội Thơng qua văn hóa ứng xử biết phát triển quốc gia, xã hội hay tộc người Văn hóa ứng xử thước đo phản ánh tư duy, trình độ nhận thức, cách xử người Văn hóa ứng xử người Việt mang nét đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước, thể tính cộng đồng, đồn kết, trọng tình, trọng nghĩa Truyện thơ Nơm Tày thể loại văn học tiêu biểu đồng bào dân tộc Tày với số lượng tác phẩm phong phú, nội dung phản ánh muôn mặt đời sống xã hội đồng bào dân tộc Tày Qua truyện thơ Nôm Tày người học giá trị chân thiện mĩ gửi gắm qua tác phẩm, hướng người đến lối sống tích cực, nhân văn Một giá trị tiêu biểu mà truyện thơ Nôm Tày đem lại có ý nghĩa giáo dục to lớn hệ sau văn hóa ứng xử Cụ thể văn hóa ứng xử gia đình (gồm văn hóa ứng xử mối quan hệ cha mẹ - cái; văn hóa ứng xử mối quan hệ vợ chồng; văn hóa ứng xử mối quan hệ anh chị em) Văn hóa ứng xử ngồi xã hội (văn hóa ứng xử mối quan hệ bề với bề trên; văn hóa ứng xử mối quan hệ bạn bè; văn hóa ứng xử mối quan hệ người chịu ơn người làm ơn) Điểm chung văn hóa ứng xử gia đình lịng hiếu thảo, đức hi sinh, nhường nhịn, vị tha, hết lòng xây đắp, vun vén sống gia đình Truyện thơ Nơm Tày cịn phản ánh nét đẹp văn hóa ứng xử ngồi xã hội người với người, lối sống đẹp kính nhường, tơn trọng, tin tưởng, sống trọng tình, trọng nghĩa Truyện thơ Nơm Tày phản ánh cách nhẹ nhàng, mộc mạc tâm tư, tình cảm 95 đồng bào dân tộc với học mối quan hệ ứng xử giàu tính nhân văn Vì thu hút người đọc, người nghiên cứu đồng thời tác động tích cực đến nhận thức hành động người việc xây dựng xã hội tốt đẹp Khi nghiên cứu văn hóa ứng xử số truyện thơ Nơm Tày, chúng tơi nhận thấy nét đẹp văn hóa truyện gần gũi với đời sống đặc biệt phù hợp để giáo dục cho học sinh trường THCS Hoàng Văn Thụ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nói riêng học sinh cấp THCS tỉnh Bắc Kạn nói chung Từ biểu cụ thể văn hóa ứng xử truyện thơ Nơm Tày giáo dục học sinh phương diện: Văn hóa ứng xử với quê hương, đất nước: biết yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng truyền thống lịch sử dân tộc, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phát huy phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp quê hương đất nước Văn hóa ứng xử gia đình: cụ thể mối quan hệ cha mẹ với mối quan hệ anh chị em Học sinh ý thức cách ứng xử mình, sống hiếu thảo, u kính ông bà, cha mẹ, trân trọng gia đình, quan tâm, nhường nhịn, sống hòa thuận với anh chị em Văn hóa ứng xử ngồi xã hội: cụ thể văn hóa ứng xử mối quan hệ bạn bè mối quan hệ với người khác Học sinh biết kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi, hòa đồng với bạn bè, biết ứng xử hài hòa với người Từ nét đẹp văn hóa ứng xử học sinh biết trân trọng truyền thống văn hóa cha ơng, biết kế thừa, gìn giữ, phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc Đồng thời góp phần hồn thiện, phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ lối sống đẹp học sinh Về khả tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nôm Tày cho học sinh Trường THCS Hoàng Văn Thụ, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn chúng tơi nhận thấy hồn tồn khả thi Xét mức độ phù hợp nội dung 96 tích hợp văn hóa vùng miền, trình độ nhận thức, tâm lí lứa tuổi học sinh nhiệm vụ giáo dục, thấy việc xây dựng buổi ngoại khóa chuyên đề học tập triển khai cách thuận lợi Từ hoạt động học tổ chức, học sinh cảm nhận giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp rút học bổ ích tác động tích cực đến suy nghĩ hành động học sinh Tuy nhiên vấn đề tích hợp văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nơm Tày cho học sinh trường THCS Hồng Văn Thụ, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đặt cho giáo viên khơng thử thách việc lựa chọn nội dung, hình thức cách thức tổ chức tích hợp Địi hỏi nỗ lực, đầu tư thời gian, công sức người làm công tác giáo dục tích cực, chủ động, hợp tác từ học sinh để vấn đề giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh thật hiệu Vấn đề nghiên cứu văn hóa ứng xử số truyện thơ Nơm Tày có sở lí luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài phục vụ tốt cho việc giáo dục học sinh trường THCS Hoàng Văn Thụ huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nói riêng học sinh cấp THCS tỉnh Bắc Kạn nói chung Qua đề tài góp phần bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc 97 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Hoàng Thị Mai (2020), Mối quan hệ vợ chồng số truyện thơ Nơm Tày, Tạp chí Dạy học ngày nay, số tháng 2/2020 98 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HIỂU BIẾT HỌC SINH VỀ TRUYỆN THƠ NƠM TÀY Họ tên:……………………………………………………… Lớp: 9A Trƣờng THCS Hồng Văn Thụ, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Em đánh dấu x vào ô trống tương ứng với lựa chọn em câu hỏi sau: Câu Em có đọc truyện thơ Nơm Tày khơng? Có Khơng Thỉnh thoảng Câu Lí em đọc truyện thơ Nơm Tày? Đam mê Giải trí Khơng đọc Câu Em tìm hiểu truyện thơ Nơm Tày phƣơng tiện nào? Bằng mạng Internet Được giáo viên giới thiệu Khơng tìm hiểu Câu Em đọc truyện thơ Nôm Tày vào lúc nào? Cuối tuần Không cố định Không đọc 99 Câu Số truyện thơ Nôm Tày em đọc tìm hiểu là: Dưới truyện Trên truyện Chưa đọc truyện Câu Em tóm tắt nội dung truyện thơ Nơm Tày mà em thích khơng? Có thể Khơng thể Khơng chắn Câu Em có quan tâm đến nội dung truyện thơ Nơm Tày khơng? Có Khơng Ít quan tâm Câu Em có biết biểu văn hóa ứng xử có truyện thơ Nơm Tày khơng? Có Khơng Một chút Câu Từ văn hóa ứng xử truyện thơ Nơm Tày, em có rút học cho khơng? Có Khơng Một chút Câu 10 Theo em, nét đẹp văn hóa ứng xử truyện thơ Nơm Tày có ý nghĩa giáo dục đạo đức với lứa tuổi học sinh khơng? Có Khơng Cảm ơn em hồn thành phiếu khảo sát 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Triều Ân (2003), Chữ Nôm Tày thể loại truyện thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Triều Ân (2003), Ba thơ Nôm Tày thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Thị Bình (2017), Những giá trị tiêu biểu truyện thơ Tày Lương Nhân, Tam Mậu Ngọ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng,ban hành theo Thông tư 32/2018/TT - BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông - Những vấn đề chung Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng - Các môn học hoạt động giáo dục Nông Quốc Chấn (1964), Truyện thơ Tày Nùng, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (2003),Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10.Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11.Lương Thị Dun (2006), Truyện thơ Lương Nhân đời sống văn hóa dân gian người Tày Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 12.Triệu Thùy Dương (2019), Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 13.Cao Thị Hảo (2017), “Nét đặc trưng văn hóa truyện thơ Nơm Tày”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 394 14.Dương Thu Hằng, Mai Thúc Hiệp (2019), “Nét đặc sắc truyện thơ Nơm Tày từ góc nhìn văn hóa tộc người”, Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, số 11/ tháng 3/2019 101 15.Lê Như Hoa (2008), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18.Triệu Thị Thanh Hương (2018), Nghiên cứu truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 19 Đinh Gia Khánh (1999), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Long (2008), Tâm lí học với văn hóa ứng xử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Phan Đăng Nhật (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 22.Nhiều tác giả (1974), Bước đầu tìm hiểu vốn văn nghệ Việt Bắc, Sở Văn hóa Thơng tin Việt Bắc 23.Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25.Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Lục Văn Pảo (1994), Lượn cọi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28.Triệu Thị Phượng (2009), Sự tương đồng khác biệt nội dung truyện thơ Tày truyện thơ Thái, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 29.Vũ Tiến Quỳnh (1998), Truyện thơ - Một dấu nối văn học truyền miệng văn học thành văn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 102 30 Hà Đình Thành (2003), Văn hóa dân gian Tày - Nùng Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian 31.Mai Hữu Thành (2015), Chuyên đề dạy học theo chủ đề với chủ trương đổi giáo dục nay, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 32.Phạm Minh Thảo (2009), Nghệ thuật ứng xử người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33.Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36.Thủ tướng phủ, Quyết định số 1299/QĐ-TTg, Quyết địnhphê duyệt đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 - 2025”, Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2018 37 Phạm Quốc Tuấn (2014), Nghiên cứu so sánh truyện thơ Nôm Tày cốt truyện với truyện thơ Nôm Kinh, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Vũ Anh Tuấn (2003), Thi pháp truyện thơ Tày, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39.Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày - Nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn, Hồng Ngọc La (1991), Văn hóa dân gian Tày góc độ lịch sử, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ - M:B9126-04 Lưu trữ thư viện Đại học Sư phạm Việt Bắc 41 Nguyễn Quảng Tuân (1995), Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội 42 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 43 Đặng Nghiêm Vạn (1983), Xung quanh vấn đề nghiên cứu dân tộc miền núi Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, H.1-1983 44 Mơng Thị Bạch Vân (2011), Không gian thời gian nghệ thuật truyện thơ Tày, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 103 45 Viện Nghiên cứu văn hóa (2007 - 2010), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2008 - 2018), Tổng tập truyện thơ Nôm dân tộc thiểu số Việt Nam (19 tập), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 ... nghĩa giáo dục văn hóa ứng xử truyện thơ Nôm Tày đồng thời vận dụng nét đẹp văn hóa ứng xử cơng tác giáo dục học sinh, chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Văn hóa ứng xử số truyện thơ Nôm Tày vấn đề giáo dục. .. xử số truyện thơ Nôm Tày Chƣơng 3: Tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử từ truyện thơ Nơm Tày cho học sinh trường THCS Hồng Văn Thụ, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 11 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC... HỢP GIÁO DỤC VĂN HĨA ỨNG XỬ TỪ TRUYỆN THƠ NƠM TÀY CHO HỌC SINH TRƢỜNG THCS HỒNG VĂN THỤ, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN 75 3.1 Một số nguyên tắc tích hợp giáo dục văn hóa ứng xử từ truyện thơ

Ngày đăng: 19/06/2021, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w