Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh
Trang 1Lời nói đầu
Để quản lý quá trình sản xuất kinh doanh cần phải sử dụng hàng loạt các công cụ khác nhau Trong đó, kế toán đợc coi là một công cụ quan trọng và hữu hiệu nhất Bởi lẽ, kế toán về mặt bản chất chính là hệ thống đo lờng, xử lý và truyền đạt những thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Cũng có thể nói kế toán là một khoa học, là nghệ thuật của việc ghi chép, phân loại, tổng hợp, lý giải các nghiệp vụ tài chính diễn ra ở một tổ chức hay một doanh nghiệp, làm căn cứ để các nhà quản lý đề ra phơng án kinh doanh tối u nhất Cho nên mọi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến việc tổ chức công tác kế toán hợp lý, khoa học ở tất cả các khâu: kế toán nguyên vật liệu, kế toán tài sản cố định, kế toán tiền lơng, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong đó, kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý Họ hiểu rằng muốn tồn tại và đững vững trong môi trờng cạnh tranh hiện nay thì không có cách lựa chọn nào cơ bản hơn, vững chắc hơn, lâu bền hơn là phải tổ chức quản lý tốt việc sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đây cũng là một trong những giải pháp nhằm đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nhận thức đợc ý nghĩa trên, ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh, kế toán nói chung đã trở thành một công cụ quản lý hữu hiệu, và kế toán chi phí và tính giá thành nói riêng đã thực sự là khâu trung tâm cho toàn bộ công tác kế toán ở xí nghiệp Điều này đã góp phần vào thành công hiện nay của xí nghiệp, em xin trình bày chuyên đề: "Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh" với mong muốn phản ánh đợc phần nào
thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm không ngừng hoàn thiện công tác kế toán ở xí nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm ba phần chính:
Trang 2Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh.
Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế
toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh.
Trang 3Trên góc độ quản lý của một doanh nghiệp, không có cách lựa chọn nào cơ bản hơn, vững chắc hơn là phải tổ chức quản lý tốt việc sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các nhà doanh nghiệp quan tâm trong công tác quản lý doanh nghiệp.
Xuất phát từ đó, có thể nói tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng là sự cần thiết khách quan, là yêu cầu cấp bách trong nền kinh tế thị trờng và là điều kiện tiên quyết để một doanh nghiệp sản xuất tồn tại và phát triển.
Trang 4I Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
1 Khái niệm và nội dung của chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất tơng ứng Tơng ứng với việc sử dụng tài sản cố định, tơng ứng với việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là những chi phí để có đợc nó, tơng ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền công, lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến sản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt động khác không có tính chất hoạt động sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp Chỉ có những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong quá trình tồn tạo và hoạt động của doanh nghiệp, nhng để phục vụ quản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp theo từng thời kỳ: Hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
2 Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp gồm nhiều loại có nội dung kinh tế khác nhau, mục đích công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau Đứng dới góc độ nghiên cứu khác nhau ta có thể phân loại chúng theo tiêu thức khác nhau
* Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh, chi phí sản xuất bao gồm:
Trang 5- Chi phí sản xuất kinh doanh: bao gồm những chi phí liên quan đến doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính.
- Chi phí hoạt động tài chính: bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt động về vốn và đầu t tài chính.
- Chi phí về bất thờng: gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do khách hoặc chủ quan mang lại
Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phục vụ cho việc tính giá thành và kết quả từng loại hoạt động kinh doanh đúng đắn cũng lập báo cáo tài chính nhanh chóng, kịp thời.
* Theo yếu tố chi phí, chi phí sản xuất đợc chia thành:
- Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ Sử dụng vào sản xuất kinh doanh (Loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồi)
- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng, phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức.
- Yếu tố bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn: Tính theo tỷ lệ quy định, trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên chức.
- Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ cho tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí đợc mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố tiêu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
* Theo khoản mục trong giá thành sản phẩm.
Trang 6Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu Tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản trích cho quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh.
- Chi phí sản xuất chng: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân ởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp)
x-Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng.
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức độ phân bổ chi phí cho từng đối tợng, giúp cho doanh nghiệp quản lý đợc chi phí theo từng sản phẩm, từng khu vực sản xuất Từ đó, giúp cho việc hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp có hiệu quả.
* Theo chức năng trong sản xuất kinh doanh, chi phí đợc chia thành 3 loại:
- Chi phí sản xuất: Gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng.
- Chi phí tiêu thụ: Gồm tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ
- Chi phí quản lý: Gồm các chi phí quản lý kinh doanh, hành chính và những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp.
Cách phân loại này là cơ sở để xác định giá thành công xởng, giá thành toàn bộ, xác định giá trị hàng tồn kho, phân biệt đợc chi phí theo từng chức năng cũng nh làm căn cứ để kiểm soát và quản lý chi phí.
Trang 7* Theo cách thức kết chuyển chi phí: Chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
II Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.1 Khái niệm và bản chất giá thành sản phẩm.
Quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất, mặt khác kết quả của sản xuất doanh nghiệp phải thu đợc những sản phẩm, công việc lao vụ nhất định để hoàn thành hay còn gọi là thành phẩm để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội Giá thành là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất đã hoàn thành nên thành phẩm dịch vụ đó.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, vì vậy giá thành sản phẩm là chỉ tiêu tính toán không thể thiếu đợc trong hạch toán kinh tế.
Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành có thể phản ánh trình độ sử dụng và tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, khả năng sử dụng công suất máy móc thiết bị sản xuất, mức độ trang bị và áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kết quả việc sử dụng quản lý sức lao động và tăng năng suất lao động Trình độ quản lý kinh tế tài chính, hạch toán kinh tế của doanh nghiệp.
Giá thành đợc tính toán xác định đối với số lợng sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành chi tiết kết thúc toàn bộ quy trình sản xuất (thành phẩm) hay một số giai đoạn công nghệ sản xuất nào đó (Nửa thành phẩm).
Trang 8- Giá thành kế hoạch: Là chi phí theo kế hoạch để hoàn thành thành phẩm dịch vụ Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trớc khi tiến hành quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm, là kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và thực hiện các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Theo phạm vi chi phí, giá thành đợc chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Bao gồm các loại chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp của các doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ: Gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ và là căn cứ để tính toán xác định lãi trớc thuế lợi tức của doanh nghiệp.
III Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều là
Trang 9biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hoặc cao Quản lý giá thành gắn liền với chi phí sản xuất, tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau về lợng:
- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm ) không tính đến chi phí đó có liê quan đến số sản phẩm đã hoàn thành hay cha Giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lợng sản phẩm dịch vụ hoàn thành.
- Chi phí sản xuất tính trong một kỳ, còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất của kỳ trớc chuyển sang, chi phí phát sinh kỳ này và số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau.
- Chi phí sản xuất không gắn liền với khối lợng, chủng loại sản phẩm hoàn thành, trong khi đó giá thành sản phẩm lại liên quan đến khối lợng, chủng loại sản phẩm hoàn thành.
IV Đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm.
1- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo đó.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cần phải dựa trên các yếu tố cơ bản sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.- Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm
- Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng của chi phí.- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Trang 10Dựa vào những căn cứ này, đối tợng là tập hợp chi phí sản xuất trong từng doanh nghiệp thì có thể là:
- Từng phân xởng, tổ đội, bộ phận sản xuất hoặc trên doanh nghiệp.- Từng giai đoạn (bớc) công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ.- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạn mục công trình
- Từng nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ chi tiết của sản phẩm
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí đúng và phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ việc hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.
Về mặt tổ chức sản xuất, nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc sản xuất là một đối tợng tính giá thành, nếu tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là đối tợng tính giá thành.
Quy trình công nghệ sản xuất cũng có ảnh hởng đến việc xác định đối ợng tính giá thành Nếu quá trình công nghệ đơn giản thì đối tợng tính giá thành chỉ có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất Nếu quy trình công nghệ phức tạp, kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng hoặc nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất Nếu quy trình sản xuất công nghệ phức tạp kiểu song song
Trang 11t-thì đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm.
Tóm lại, khi xác định đối tợng tính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu, trình độ hạch toán kinh tế và quản lý của doanh nghiệp Do vậy, trong các doanh nghiệp sản xuất, đối tợng tính giá thành có thể là:
- Từng loại sản phẩm, đơn đặt hàng đã hoàn thành- Từng thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất.- Từng công trình hoặc hạng mục công trình
3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm:
Xét về bản chất thì đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành là giống nhau: Đều là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí và phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra.
Tuy nhiên giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành cũng có những điểm khác nhau, đó là:
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi (Nơi) phát sinh chi phí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ, còn xác định đối tợng tính giá thành có liên quan đến kết quả quá trình sản xuất (thành phẩm)
- Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể gồm nhiều đối tợng tính giá thành
Căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí sản xuất để tính giúp cho doanh nghiệp tăng cờng đợc công tác quản lý kiểm tra tiết kiệm chi phí sản xuất, thực hiện tốt hạch toán kinh doanh Còn là căn cứ vào đối tợng tính giá thành để lựa chọn phơng án tính giá thành thích hợp, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 12V Phơng pháp để kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm: Theo chế độ quy định về hạch toán hiện nay chỉ tính vào giá thành sản phẩm những chi phí cơ bản là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Còn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hạch toán vào giá thành sản phẩm thực tế bán ra Những khoản chi phí nh chi phí đầu t, chi phí hoạt động tài chính Thì không hạch toán vào chi phí sản xuất, tất nhiên không tính vào giá thành sản phẩm.
Việc xác định đúng nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn trong việc tính đủ và hợp lý chi phí.
1.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
a Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chính, vật liệu phụ, nhiên liệu Dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm Những chi phí này khi phát sinh thì đợc tập hợp vào tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" - Chi tiết cho đối tợng chi phí (phân xởng bộ phận sản xuất)
Đối với vật liệu khi xuất có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Trang 132 Trờng hợp nhận vật liệu về không nhập khi mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ, căn cứ với giá thực tế xuất dùng:
Nợ TK (Chi tiết theo đối tợng)
Có TK 331, 111, 112: Vật liệu mua ngoàiCó TK 133: Thuế VAT đầu vào
Có TK 411: Nhận cấp phát, nhận liên doanh
Có TK 154: Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài ra côngCó TK 311, 336, 338: Vật liệu vay mợn
3 Cuối tháng vật liệu xuất dùng không hết đợc ghi:Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu)
Có TK 621 (Chi tiết đối tợng)
4 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng để tính giá thành:
Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tợng)
Có TK 621 (Chi tiết theo đối tợng)b Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, theo thời gian phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí này trong kỳ tập hợp vào TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" chi tiết cho đối tợng
Phơng pháp hạch toán cụ thể:
1 Tính ra tổng số tiền công, tiền lơng và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ ghi:
Trang 14Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tợng)
Có TK 334: Tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp2 Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định (bảo hiểm xã hội: 15%, bảo hiểm y tế: 2%, kinh phí công đoàn: 2%)
Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tợng)Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
3 Trờng hợp doanh nghiệp có thực hiện trích trớc tiền công nghỉ phép theo kế hoạch và các khoản tiền lơng trích trớc khác (Ngừng sản xuất theo kế hoạch) với những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ.
Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tợng)Có TK 335: Tiền lơng trích trớc.
4 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành theo từng đối tợng
Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tợng)
Có TK 622 (Chi tiết theo đối tợng) c Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phân xởng (tổ đội) mà không bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp Các chi phí này trong kỳ đợc tập hợp vào TK 627 "Chi phí sản xuất chung Chi tiết cho từng phân xởng" (tổ đội) và tập hợp theo yếu tố chi phí vào tài khoản chi tiết tơng ứng.
Trang 15Phơng pháp hạch toán cụ thể thể hiện trong sơ đồ sau:
TK 334, 338 (2,3,4) TK 627 (Công ty: PX, TĐ)(6271)
Trang 16Tài khoản sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ là TK 154 "Co sản xuất kinh doanh dở dang" - Chi tiết cho đối tợng
Phơng pháp hạch toán nh sau:
TK 621 (Ct: đối tợng) TK 154 (Ct: đối tợng) TK111,112, 1582 Dđk: giá trị
dở dang
TK 622 (Ct: đối tợng) TK 335,821,1381(a)
∑ ZCXTT Nhập kho làm NVLphục vụ bộ phận sx khác
TK 155 Nhập kho TP
TK 157Gửi bán
TK 632Bán ngay
(c): DCK: Giá trị dở dang cuối kỳ
(a) Cuối mỗi kỳ (hoặc kết thúc đơn đặt hàng) thì kế toán kết chuyển chi phí trong sản xuất (Từ 3 khoản mục: 621, 622, 627) của mỗi đối tợng về khoản tổng hợp 154 của chúng.
Trang 17(b) Các khoản giảm trừ (nếu có): phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm dịch vụ hỏng.
(c): Kiểm kê số sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ và sử dụng một trong các phơng pháp sau (sao cho phù hợp) để đánh giá, xác định giá trị của số sản phẩm dịch vụ dở dang cuối kỳ đó
(c1): Phơng pháp đánh giá sản phẩm dịch vụ dở dang cuối kỳ theo % hoàn thành tơng đối so với thành phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.
Giá trị của SP,
DV dở dang CK
GT của SPDV dở dang ĐK +
CP sản phẩm phát sinh trong kỳSL thành phẩm
DV đã hoàn thành +
SL SPDV dở dang đầu kỳ x
% Hoàn thành tơng đơng
SLSPDV dở
dang cuối kỳ
% Hoàn thành t-
ơng ơngPhơng pháp này áp dụng cho trờng hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, dịch vụ mà có quy trình công nghệ sản xuất bỏ đều nguyên vật liệu (621), chi phí chế biến (622, 627) vào một quá trình sản xuất sản phẩm dịch vụ đó.
đ-(C2) Phơng pháp đánh giá xác định giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Giá trị NVL chính trực tiếp
của số SPDV dở dang CK
GT NVL chính trực tiếp dở dang ĐK +
CP NVL chính trực tiếp trong kỳSố thành phẩm DV
đã hoàn thành +
Số SPDV dở dang cuối kỳ
Số SPDV dở dang
cuối kỳ
Phơng pháp này áp dụng cho từng trờng hợp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ có quy trình công nghệ sản xuất bỏ nguyên vật liệu chính trực tiếp một lần vào đầu quy trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ đó
Và chi phí chế biến 622, 627 của số sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ ợc xác định nh phơng pháp (C1)
Trang 18đ-(C3): Phơng pháp đánh giá, xác định giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức của phần công việc đã thực hiện đợc trong sản phẩm, dịch vụ đó.
Giá trị của số sản phẩm dịch vụ dở dang cuối kỳ = ∑ qi* ĐMi (i = 1, n)Trong đó: qi: Là số sản phẩm, dịch vụ đã thực hiện ở bớc công việc i
ĐMi: Là co theo định mức của bớc công việc i
(d) Xác định tổng giá thành công xởng thực tế của số thành phẩm dịch vụ hoàn thành (∑ ZCXTTĐV)
1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Trong các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không liên quan đến hàng tồn kho, không đợc ghi sổ liên tục Bởi vậy, cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xởng cũng nh các bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành Vì thế việc hạch toán chi phí sản xuất có những đặc biệt nhất định.
Để hạch toán, kế toán dùng các tài khoản 621, 622, 627 giống nh trên.TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" dùng để kết chuyển sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
TK 631 "Giá thành sản xuất" Dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trình tự hạch toán chi phí theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đ-ợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 19Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
(1) (6)
(2) (5a) (7)
TK 334, 338 TK 622 (3) (5b) TK 214, 111, 112 TK 627
(5c)
(1) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
(2) Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất, quản lý phân xởng
(3) Tính tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân đợc, nhân viên phân xởng.
(4) Chi phí sản xuất chung
(5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
(6) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
(7) Giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ giá thành
Trang 202.2 Phơng pháp tính giá thành
Trên thực tế, tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà kế toán lựa một hoặc hai trong các phơng pháp tính giá sau để tính giá thành cho thành phẩm, dịch vụ.
a Phơng pháp trực tiếp (Phơng pháp giản đơn)
Phơng pháp này áp dụng cho trờng hợp doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng hoặc dịch vụ sản xuất độc lập trong mỗi phân xởng - tổ - đội Tức là kế toán đã tập hợp chi phí trong sản xuất cho mỗi loại sản phẩm, dịch vụ, đơn đặt hàng vào 3 khoản mục 621, 622, 627 của nó.
Theo phơng pháp này thì giá thành sản phẩm đợc tính bằng:
Giá thành sản phẩm =
∑ CFSX + Giá trị SP dở dang ĐK + Giá trị SP dở dang CKSố sản phẩm đã hoàn thành
Trang 21Z1, Z2, ZN: Giá thành công xởng thực tế của mỗi bộ phận, chi tiết trong thành phẩm, dịch vụ đó.
c Phơng pháp tỷ lệ chi phí
Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau Trong trờng hợp này, để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (định mức) kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng sản phẩm cùng loại.
Z thực tế đơn vị sản phẩm
từng loại
Z kế hoạch hoặc định mức đơn vị thực tế sản
phẩm từng loại
Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so với chi phí kế hoạch
hoặc định mức
d Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
áp dụng đối với các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng Việc tính giá thành chỉ hoàn thành khi có đơn đặt hàng, vì vậy kỳ tính giá thành không thống nhất với kỳ báo cáo Khi một đơn đặt hàng mới đa vào sản xuất, kế toán mở ngay cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành, cuối tháng căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất để ghi sang bảng tính giá thành có liên quan.
Phần II
Trang 22Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh.I Đặc điểm chung của xí nghiệp cơ khí Bình Minh.
1 Quá trình hình thành, phát triển.
Xí nghiệp cơ khí Bình Minh thị xã Thái Bình tiền thân là hợp tác xã cao su Bình Minh, là một doanh nghiệp tập thể trực thuộc UBND thị xã Thái Bình đ-ợc thành lập từ tháng 2 năm 1972
Trong những năm đầu mới thành lập, mặt hàng chủ yếu của hợp tác xã là làm ra cao su, máy xay xát gạo, nhng vì sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, ít đợc cải tiến, vì không có đối thủ cạnh tranh, bộ máy gián tiếp cồng kềnh, hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập của ngời lao động thấp nên bị đổ vỡ do cơ chế thị trờng.
Tháng 7 - 1989 bớc phát triển mới, từ 900.000đ Bình Minh đã có trên 1 tỷ, đa cơ sở hợp tác xã Bình Minh trở thành xí nghiệp, sản xuất dần ổn định thu nhập của ngời lao động có chiều hớng tăng từ năm 1995 đến nay Xí nghiệp đã khẳng định đợc vị trí của mình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh thu và các khoản nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của ngời lao động đợc nâng cao Xí nghiệp luôn đợc công nhân là đơn vị thi đua xuất sắc đợc tặng nhiều cờ, bằng khen của cơ quan cấp trên, luôn đợc công nhận là đơn vị vững mạnh, xí nghiệp đã đạt đợc 4 huy chơng vàng tại hội chợ hàng Việt Nam chất lợng cao do bộ công nghiệp tổ chức năm 2002 và đợc công nhận quyền sử dụng LOGO.
Trang 232 Một số đặc điểm về kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp.
2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý
Là một doanh nghiệp tập thể, xí nghiệp cơ khí Bình Minh tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ công đoàn tham gia quản lý, giám đốc điều hành hoạt động sản xuất lao động của xí nghiệp.
Đứng đầu bộ máy quản lý là giám đốc xí nghiệp có chức năng lãnh đạo phụ trách chung toàn xí nghiệp Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc Bên cạnh đó còn có sự trợ giúp của chủ tịch công đoàn.
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, đứng đầu là các trởng phòng, phó phòng chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc và đồng thời cũng có vai trò trợ giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt.
Bộ máy tổ chức quản lý và sản xuất của xí nghiệp đợc biểu diễn ở sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất xí nghiệp cơ khí Bình Minh.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kế hoạch
Phòng tài vụ
Phòng kỹ thuật
Phòng kiểm tra chất lượng (KCS)
Các đơn vị sản xuất kinh doanh
PX 1 Đai
chổi sơn tùng xe máyPX 2 Phụ PX năng lượng PX cơ điện Thương MạiPX dịch vụ
Trang 24Phân xởng cơ điện: Cung cấp điện máy, sửa chữa, lắp đặt về điện
Phân xởng dịch vụ thơng mại: Tiêu thụ các sản phẩm của xí nghiệp sản xuất ra
Phân xởng thiết kế nội bộ và vệ sinh công nghiệp: sản xuất bao bì đóng gói sản phẩm và đảm bảo điều kiện vệ sinh, môi trờng cho xí nghiệp
Ngoài các phân xởng chính và phụ, xí nghiệp còn có các đội vận chuyển bốc dỡ, đội xe vận tải và dịch vụ Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo chức năng và nhiệm vụ của mình.
2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh là quy trình sản xuất liên tục qua nhiều giai đoạn chế biến, song chu kỳ sản xuất ngắn Do đó việc sản xuất một sản phẩm nhằm khép kín trong một phân xởng.
Sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến và có thể chia làm các giai đoạn sau
Phân xởng 1: Từ nguyên liệu chính là thép cắt mỏng, rồi mạ, đánh bóng để làm thành sản phẩm.
Phân xởng 2: Thép đột dập, hàn và đánh bóng thành mạ để tạo ra sản phẩm hoàn thành.
2.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh
Trang 25a, Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sự phân cấp quản lý và để sử dụng tốt năng lực của đội ngũ kế toán xí nghiệp, đảm bảo thông tin nhanh gọn, chính xác, kịp thời theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bô máy kế toán của xí nghiệp đợc tổ chức tập trung tại phòng kế toán, các cán bộ kế toán tiến hành tập hợp số liệu, hạch toán kế toán rồi từ đó lập bảng biểu chung cho toàn xí nghiệp.
Phòng kế toán xí nghiệp có 9 nhân viên và đợc phân công nh sau:
- Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về công tác kế toán ớc ban giám đốc của xí nghiệp, cuối kỳ tập hợp sổ sách và lên bảng cân đối tài sản, các báo cáo tài chính.
tr Kế toán vật t: Theo dõi tình hình nhập, xuất vật t.
- Kế toán tiêu thụ: Xác định doanh thu, thuế phải nộp và tính lỗ lãi- Kế toán tiền mặt: Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt trong kỳ
- Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ của xí nghiệp và theo dõi tình hình sửa chữa lớn TSCĐ
- Kế tán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán tiền lơng cho toàn bộ xí nghiệp - Kế toán huy động vốn: Theo dõi vốn vay và trả vốn vay
- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu chi, quản lý két tiền mặt tại xí nghiệp sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
b Đặc điểm công tác kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán
vật tư
Kế toán TSCĐ
Kế toán TM, tiền lư
Kế toán TGNH
Kế toán tập hợp chi phí
Kế toán
tiêu thụKế toán
huy động
Thủ quỹ
Trang 26Xí nghiệp cơ khí Bình Minh là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, trình độ quản lý cao và bộ máy kế toán đợc chuyên môn hóa Vì thế hình thức sổ xí nghiệp đang sử dụng là hình thức sổ nhật ký - Chứng từ
Hiện nay, xí nghiệp áp dụng phơng pháp hạch toán là phơng pháp kế khai thờng xuyên Từ năm 1955 đến nay, hệ thống máy vi tính đã đợc sử dụng phục vụ công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng, giúp cho việc ghi chép, cập nhật, tổng hợp thông tin một cách chính xác, nhanh gọn, kịp thời nâng cao chất lợng thông tin kế toán tài chính Tuy vậy, xí nghiệp vẫn thực hiện mở sổ theo quy định của Bộ Tài Chính Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong xí nghiệp gồm: Hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
Hệ thống sổ tổng hợp của xí nghiệp bao gồm:
- Bảng kê: Căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết có liên quan, cuối tháng kế toán chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào sổ nhật ký - chứng từ phù hợp
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các sổ nhật ký - chứng từ với các sổ nhật ký - chi tiết có liên quan Số liệu dòng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái các tài khoản.
Hệ thống sổ chi tiết bao gồm: Sổ chi tiết thanh toán, tiêu thụ, các loại chi phí
Hệ thống tài khoản hiện nay xí nghiệp đang sử dụng về cơ bản là hệ thống tài khoản Bộ tài chính mới ban hành Các tài khoản ở xí nghiệp đợc chi tiết với tài khoản cấp 3
Trang 27II Thực trang kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh
1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Xí nghiệp cơ khí Bình Minh có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, tổ chức sản xuất theo từng phân xởng, có nhiều loại sản phẩm với nhiều quy cách, kích cỡ khác nhau và mỗi phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm Do đó để phù hợp với nhiều loại quy trình công nghệ sản xuất, đáp ứng yêu cầu quản lý nói chung và công tác hạch toán chi phí nói riêng, xí nghiệp đã xác định đối tợng tập hợp chi phí là từng phân xởng sản xuất và đợc chi tiết đến từng sản phẩm.
ở phân xởng một - sản phẩm chính của xí nghiệp chuyên sản xuất là đai chổi sơn, đai đồng, đai nhân, đui xoáy, mạ Niken, Niken crôm, đồng, bạc, vàng Vì vậy đối tợng tập hợp chi phí ở phân xởng 1 là các loại mặt hàng nói trên.
Do mỗi phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong trong giá thành (79%) và hơn nữa nguyên vật liệu sử dụng đợc theo dõi cho từng nhóm sản phẩm nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp theo nhóm sản phẩm nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp theo nhóm sản phẩm, còn các chi phí khác tập trung cho trờng hợp chung của từng phân xởng chi phí khác tập trung cho trờng hợp chung của từng phân xởng.
2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh bên cạnh các phân xởng sản xuất chính, còn có hệ thống các phân xởng phụ trợ phục vụ cho sản xuất chính Vì thế, khi tập hợp chi phí sản xuất phải tập hợp chi phí cả phân xởng sản xuất chính và các phân xởng phụ trợ và phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp.
2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 28Nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp cơ khí Bình Minh bao gồm các loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ
Nguyên vật liệu chính của xí nghiệp chủ yếu là: Thép các loại (chiếm 70% trong tổng số chi phí nguyên vật liệu: Mạ, điếu
Vật liệu phụ gồm: hàn, que hàn, hoá chất tẩy rửa
Hàng tháng căn cứ vào sản lợng sản xuất kế hoạch và định mức tiêu hao vật liệu, kế toán lập phiếu xuất kho theo hạn mức, xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của từng phân xởng Nguyên vật liệu xuất dùng cho nhóm sản phẩm nào thì theo dõi riêng cho từng nhóm sản phẩm ấy, trong đó vật liệu là thép, hoá chất đợc theo dõi riêng cho tổ luyện, vật liệu đợc xuất làm nhiều lần trong kỳ và số lợng mỗi lần xuất đợc theo dõi trong phiếu lĩnh vật t của từng phân xởng.
Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ xuất dùng vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán lập "phiếu xuất kho" theo nhu cầu sử dụng Căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán vật t theo dõi số lợng và giá trị từng loại vật liệu xuất dùng, chi tiết cho từng phân xởng, kế toán ghi:
Nợ TK 621 (Chi tiết cho từng đối tợng sử dụng)Có TK 152 (Chi tiết từng loại)
Trong đó:
Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ tính theo giá bình quân gia quyền
Giá VL xuất dùng trong kỳ =
Giá trị VL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳSố lợng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá vật liệu nhập trong kỳ đợc tính theo giá hoá đơn và các chi phí vận chuyển bốc dỡ
Theo quy định của Bộ tài chính, từ ngày 1/1/1999, xí nghiệp cơ khí Bình Minh đã áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (VAT) vào quá trình hạch toán kinh
Trang 29doanh với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, xí nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ.
Thuế VAT phải nộp = Thuế VAT đầu ra - Thuế VAT đầu vào
Trong đó: Thuế VAT đầu ra, VAT đầu vào đợc tính căn cứ vào giá bán và thuế suất thuế VAT
Đầu vào của sản xuất, mà chủ yếu là nguyên vật liệu do xí nghiệp mua từ các bạn hàng đem về nhập kho và cấp phát theo định mức của xí nghiệp phân x-ởng Khi mua vật liệu hàng hoá phải chịu thuế VAT nh thép xí nghiệp yêu cầu bên bán ghi hoá đơn VAT đầu đủ các thông số vê giá bán (không tính VAT) thuế VAT, tổng tiền thanh toán (= giá bán + thuế VAT) và mã số thuế của cả 2 bên Từ đó:
Thuế VAT đầu vào = Số thuế VAT của hàng hoá chịu thuế VAT mua vào phục vụ sản xuất kinh doanh ghi trên chứng từ thuế (hoá đơn VAT) và kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá mua theo thực tế cha có VATNợ TK 133: Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 : Tổng tiền thanh toán
Khi xuất vật liệu dùng cho sản xuất, chi phí vật liệu đợc tính căn cứ vào giá mua thực tế cha có VAT
Ngoài ra trong kỳ có lúc xí nghiệp còn sử dụng vật liệu mua ngoài đa vào sản xuất trực tiếp mà không qua kho nh than đốt Khi đó để xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán định khoản:
Nợ TK 621: (Chi tiết đối tợng sử dụng)Nợ TK 133: Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331: Tổng tiền thanh toán
Số thuế VAT đầu vào của hàng hoá phục vụ cho sản xuất kinh doanh ra hàng hoá chịu thuế VAT của xí nghiệp đợc khấu trừ Số thuế VAT đầu vào của
Trang 30hàng hoá phát sinh trong tháng thì đợc kê khai khâu trừ ngay trong tháng đó mà không phân biệt hàng hoá đó đã xuất dùng hết hay cha
Cuối tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán phân loại vật liệu theo từng kho, từng đơn vị sử dụng và từng loại vật liệu chính, vật liệu phụ để nhập dữ liệu vào máy tính, in ra "tập hợp hoá đơn vật liệu" Đồng thời căn cứ vào báo cáo sử dụng vật t do phân xởng lập để tính lại số vật liệu dùng không hết, kế toán lập "Tập hoá đơn trả lại vật liệu" Thực chất vật liệu trả lại không phải nộp về kho của xí nghiệp mà giữ lại kho của xí nghiệp để kỳ sau dùng tiếp Vật liẹu xuất dùng không hết trong kỳ đợc kế toán ghi giảm chi phí:
Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu)
Có TK 621 (Chi tiết đối tợng sử dụng)
Một điểm đang chú ý là tất cả nguyên liệu, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho các xí nghiệp sản xuất phụ trợ đều hạch toán vào TK 627 (Chi tiết đối tợng sử dụng)
Căn cứ vào tập hoá đơn xuất vật liệu, tập hoá đơn trả lại kỳ trớc và tập hoá đơn trả lại vật liệu kỳ này, kế toán chi phí tính giá trị nguyên vật liệu cần phân bổ cho từng loại sản phẩm để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Giá trị vật liệu phân bổ cho loại sản phẩm = Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ + Giá trị trả lại kỳ trớc - Giá trị vật liệu trả lại kỳ này.
Đặc trng sản xuất của các phân xởng sản xuất chính ở xí nghiệp là mỗi xí nghiệp có tổ luyện với nhiệm vụ luyện thép, cắt, dập, tạo ra các loại bán thành phẩm phục vụ cho công đoạn cuối cùng Bán thành phẩm dùng cho loại sản phẩm nào đợc nhân viên thống kê phân xởng tập hợp riêng cho loại sản phẩm đó Nguyên vật liệu để sản xuất ra bán thành phẩm là đai chổi sơn và mạ Để sản xuất các loại bán thành phẩm trên cần phải có nguyên vật liệu, máy móc, nhân công, song để đơn giản, xí nghiệp chỉ tính chi phí nguyên vật liệu nằm trong giá
Trang 31trị các bán thành phẩm, còn các chi phí chế biến đợc tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành nhập kho Do cách tính nh vậy nên xí nghiệp coi bán thành phẩm là nguyên vật liệu chính Vì vậy chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm: chi phí bán thành phẩm (mà thực chất là chi phí của đợc theo dõi trên TK 1521 và chi phí vật liệu chính là thép, mạ đợc theo dõi trên TK 6212.
Công việc phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm việc phân bổ chi phí bán thành phẩm (TK 1521) chi phí nguyên vật liệu chính khác (TK 6212) và chi phí nguyên vật liệu phụ (TK 6213)
Tiêu thức phân bổ nguyên vật liệu chính là sản lợng sản xuất trong kỳ và đơn giá về định mức về vật liệu chính Chi phí vật liệu phụ đợc phân bổ theo sản lợng sản xuất và giá thành kế hoạch về khoản mục chi phí vật liệu phụ Các khoản mục chi phí còn lại cũng đợc phân bổ theo giá thành kế hoạch Sở dĩ có sự khác nhau nh vậy là do nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành (60% - 70%) và giá mua vật liệu chính đợc tính theo giá cả thị trờng nên mức biến động chi phí là rất lớn, còn các khoản mực chi phí khác đơn giá ít biến động và chiếm tỷ lệ nhỏ.
a Phân bổ chi phí bán thành phẩm
Tuỳ theo loại sản phẩm đợc sản xuất ở từng phân xởng, mỗi phân xởng cần sản xuất các bán thành phẩm khác nhau Phân xởng 1 là phân xởng chuyên sản xuất đai chổi sơn Các loại bán thành phẩm mà tổ luyện ở phân xởng 1 cần sản xuất là: thành từng tán, mạ, đánh bóng
Đến thời điểm cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí sẽ nhận đợc báo cáo bán thành phẩm của các phân xởng gửi và báo cáo này dùng để tính đơn giá bán thành phẩm sử dụng đồng thời tập hợp chi phí thành phẩm.
Căn cứ vào tổng số bán thành phẩm sử dụng cho mỗi nhóm sản phẩm ở từng phân xởng và đơn giá bán thành phẩm tơng ứng, kế toán chi phí lập báo cáo bán thành phẩm sử dụng.
Trang 32Cuối tháng kế toán chi phí tiến hành phân bổ chi phí bán thành phẩm cho từng sản phẩm theo tiêu thức là số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ và định mức bán thành phẩm
Bớc 3: Tính chi phí bán thành phẩm cho SPi
Chi phí về bán thành phẩm thực tế cho SPi = Chi phí về bán thành phẩm định mức của SPi x Hệ số phân bổ
Cụ thể chi phí bán thành phẩm đợc phân bổ cho từng sản phẩm ở phân ởng 1.
Trang 33x-Biểu 1: Bảng phân bố bán thành phẩm (trích) Tháng 11/2002
Đơn vị: ĐồngSTT Tên sản
Sản lợng sản xuất
Định mức BTP đơn vị
Tổng định mức BTP
Tổng chi phí thực tế1 Đai đồng 677 17.982 12.112.884 12.313.3202 Đai nhôm 427 46.515 19.648.405 19.873.5663 Mạ kẽm 1474 101.340 149.375.160 151.086.922
Bảng 3: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ (trích)Tháng 11/2002
Đơn vị: ĐồngSTT Tên sản
Sản lợng sản xuất
Tổng chi phí VLP kế hoạch
Tổng chi phí VLP thực tế
2 Đai nhôm 427 11.689.071 4.290.8943 Mạ kẽm 1474 11.689.071 4.290.984
Biểu 4: Sổ cái tài khoản 621Năm 2002
Đơn vị: Đồng
Trang 34Ghi cã c¸c TK, ghi nî c¸c TK 621
Th¸ng 1
Th¸ng 10
Th¸ng 11 Th¸ng 12
Ta cã ph©n bæ chi phÝ nguyªn vËt liÖu chÝnh nh sau:
Trang 35Biểu 2: Bảng phân bố chi phí nguyên vật liệu chính (trích)Tháng 11/ 2002
Đơn vị: ĐồngSTT Tên sản
Sản lợng sản xuất
Định mức VLC đơn vị
Tổng định mức VLC
Tổng chi phí VLC thực tế
c Bảng phân bố chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
Chi phí NVL phụ trực tiếp đợc theo dõi trên TK 6213 (Chi tiết từng phân xởng) Chi phí này đợc phân bổ theo tiêu thức là sản xuất trong kỳ và giá thành kế hoạch về khoản mục chi phí nguyên vật liệu phụ.
2.2 Chi phí nhân công trực tiếp
Tại xí nghiệp, chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lơng của công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và các khoản đợc trích theo lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn với tỷ lệ quy định Chi phí này trong kỳ đợc tập hợp vào TK 622 - Chi tiết cho từng phân xởng: Từ TK 6221 đến TK 6224
Trang 36Định kỳ hàng tháng, các phân xởng trong xí nghiệp gửi báo cáo sản lợng cùng các báo cáo tiền lơng của cán bộ công nhân viên trong phân xởng về phòng hành chính để duyệt chi lơng
- Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng tháng, kế toán tổng hợp tiền lơng phải trả cho từng phân xởng
Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tợng)
Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tợng)
Có TK 622: (Chi tiết theo đối tợng)
Tổng số cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp có 250 ngời, trong đó lao động gián tiếp có 45 ngời, còn 205 ngời lao động trực tiếp Hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng cho lao động gián tiếp và để khuyến khích sản xuất đối với lao động sản xuất, xí nghiệp áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm cuối cùng nhập kho Theo phơng pháp này, că cứ vào số lợng sản phẩm nhập kho và đơn giá lợng sản phẩm, kế toán tính ra tổng số tiền lơng phải trả cho bộ phận sản xuất Đơn giá lợng sản phẩm đợc xác định trên cơ sở mức lao động kết hợp với mức lơng ngày công, cấp bậc của công nhân trực tiếp sản xuất.
Công thức tính lơng
Quỹ tiền lơng = ∑ đơn giá tiền lơng SP x Số lợng SP nhập kho
Trang 37Sau khi đã xác định đợc tổng số tiền lơng công nhân trực tiếp, kế toán tiến hành phân bổ nhân công trực tiếp Khác với phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp đợc phân bổ chung cho cả phân xởng sản xuất, không tập hợp riêng cho nhóm sản phẩm.
Cách phân bổ nh sau:B
Đơn vị: ĐồngSTT Tên sản
Tổng lơng trực tiếp TT
Tổng lơng tổ luyện TT
Tổng lơng
1 Đai đồng 1.377.187 256.186 1.633.3732 Đai nhôm 2.710.331 504.178 3.214.5093 Mạ kẽm 23.805.778 4.428.367 28.234.145
32 Mạ Niken 9.704.831 1.805.300 11.510.131
Do trong mỗi phân xởng sản xuất chính đều tổ chức một tổ luyện sản xuất ra các bán thành phẩm cung cấp cho các tổ sản xuất khác trong xí nghiệp để sản xuất ra sản phẩm cho nên tiền lơng trực tiếp bao gồm:
Tiền lơng của tổ luyện và tiền lơng của công nhân trực tiếp hoàn thành sản phẩm cuối cùng (Gọi tất là lơng trực tiếp)
Từ tổng số tiền lơng cơ bản của từng phân xởng do phòng tổ chức báo cáo, có thể tính ra chi phí BHXH, KPCĐ
Tháng 11/2002, lơng cơ bản của phân xởng 1 là: 76.926.667
Trang 38Nh vậy:
- Chi phí BHXH là: 15% x 76.926.667 = 11.539.000 đồng- Chi phí KPCĐ là: 2% x 279.004.467 = 17.119.089 đồngVậy tổng chi phí BHXH và KPCĐ cần phân bổ là: 17.119.089 Chi phí BHXH và KPCĐ đợc phân bổ theo tiền lơng trực tiếpNh vậy:
Hệ số phân bổ =
Tổng CF BHXH, KPCĐ cần phân bổTổng tiền lơng trực tiếp thực tế
= 36.321.313
98.944.879 = 0,367.086
Trang 39Biểu 6: Bảng phân bổ chi phí BHXH và KPCĐ (Trích)Đơn vị: Đồng
Bảng 7: TK 622Năm 2002
Đơn vị: ĐồngGhi có các TK, ghi nợ
các TK 622
Tháng 1
Tháng 10
Tháng 11 Tháng 12
2.3 Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung chính (đợc theo dõi trên TK 627 chính) và chi phí sản xuất chung phụ (đợc theo dõi trên TK 627 phụ) Chi phí sản xuất chung chính là những chi phí không thể tách ra cho
Trang 40những sản phẩm riêng biệt phát sinh ở các phân xởng sản xuất chính Chi phí sản xuất chung phụ là tất cả các chi phí phát sinh ở phân xởng sản xuất phụ trợ
a Hạch toán chi phí kinh doanh ở các phân xởng phụ trợ
Xí nghiệp cơ khí Bình Minh có 5 đơn vị sản xuất kinh doanh phụ có nhiệm vụ chủ yếu là phục vụ cho hoạt động chủ yếu của 2 phân xuởng sản xuất chính Đặc điểm hạch toán chi phí của các phân xởng phụ là mọi chi phí phát sinh đều đợc hạch toán vào TK 627 phụ (chi tiết từng phân xởng)
Căn cứ vào các bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ứng với từng phân xởng và các chứng từ có liên quan, kế toán chi phí lập bảng kê số 4 - TK 627 phụ phần phát sinh nợ TK 627 phụ Bảng kê số 4 - TK 627 phụ đợc theo dõi đồng thời cả số phát sinh nợ và số phát sinh có (Biểu 8) phần phát sinh bên có TK 627 phụ đợc lập trên cơ sở chứng từ, báo cáo do các đơn vị gửi lên Bảng kê này sẽ là cơ sở để kế toán tập hợp vào bảng kê số 4 - TK 627 chính (cột phát sinh có TK 627 phụ)
Việc hạch toán chi tiết chi phí của từng phân xởng sản xuất phụ tùng thuộc vào nhiệm vụ cũng nh phạm vi phát sinh chi phí của mỗi xí nghiệp Hạch toán chi phí của các xí nghiệp này cũng khá đơn giản, đó là do tính chất công việc khá đơn giản và tại mỗi phân xởng không có sản phẩm dở dang Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đợc tập hợp theo phơng pháp trực tiếp và đợc phân bổ cho các đối tợng sử dụng dựa trên các chứng từ có liên quan và các báo cáo phân xởng gửi lên phòng kế hoạch Công việc hạch toán chi phí của từng phân xởng sản xuất phụ đợc khái quát nh sau:
- Phân xởng năng lợng: Có nhiệm vụ cung cấp hơi nóng, khí nén cho quá trình sản xuất chính Nguyên vật liệu sử dụng của phân xởng gồm: thép, dầu, chất tẩy nồi hơi, hơi hàn
Nguyên vật liệu sử dụng của các phân xởng phụ cũng đợc theo dõi nh các phân xởng sản xuất chính, giá vật liệu xuất dùng trong kỳ cũng tính theo giá bình quân gia quyền.