1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình

76 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 394,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình

Trang 1

trờng đại học kinh tế quốc dânkhoa kế toán

-chuyên đề tốt nghiệp

Đề tài: Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm ở Xí nghiệp điện tử truyền hình

Sinh viên : Phạm Hoàng Linh

Lớp : Kế toán 40C

Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2002

Trang 2

Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phívà tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuấtI Bản chất của chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, mối quan hệ giữa chi phí

sản xuất và giá thành sản phẩm

1 Chi phí sản xuất

Để tiến hành sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp cần có đầy đủ các yếu tố cơ bảnlà: lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động Sự tham gia của các yếu tố vào quá trìnhsản xuất của doanh nghiệp hình thành các khoản chi phí tơng ứng.

Giá trị sản phẩm, dịch vụ bao gồm ba bộ phận là: C, V, m

C : Là toàn bộ giá trị t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, dịch vụ nh: khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ,năng lợng, nhiên liệu bộ phận này còn đợc gọi là hao phí lao động quá khứ (vật hoá).V : Là chi phí về tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động tham gia vào quá trìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ Bộ phận này đợc gọi là hao phí lao động sống.m: Là giá trị do lao động sống tạo ra trong quá trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ.

ở góc dộ doanh nghiệp, để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải bỏ ra haibộ phận chi phí C và V.

Nh vậy, chi phí sản xuất, kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạtđộng sản xuất, kinh doanh trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm).

Đối với một số quốc gia nh Mỹ, Pháp ngời ta quan niệm về chi phí nh sau:

ở Pháp: Chi phí sản xuất là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để mua sắm các

yếu tố cần thiết của quá trình sản xuất nh tiền mua vật t, tiền trả cho lao động… và các chi và các chiphí khác phục vụ sản xuất sản phẩm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.

ở Mỹ: Chi phí là một khoản hao phí bỏ ra để thu đợc một số của cải hoặc dịch vụ và

nó đợc thể hiện bằng các khoản tiền, tài sản chuyển nhợng hoặc dịch vụ hoàn thành.

2 Giá thành sản phẩm

Trong sản xuất, chi phí sản xuất, kinh doanh chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí Đểđánh giá chất lợng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuất kinh doanh phải đ-ợc xem xét trong mối quan hệ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh đó là kết quả sản xuất thu đợc Quan hệ so sánh đó đã hình thành nên chỉ tiêugiá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sốngvà lao động vật hoá có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ một khối lợng sản phẩm,dịch vụ nhất định.

Giá thành sản phẩm đợc xác định cho từng loại sản phẩm, dịch vụ cụ thể và chỉ tínhtoán xác định với số lợng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành, kết thúc toàn bộ quá trình sảnxuất thành phẩm hay hoàn thành một hoặc một số giai đoạn công nghệ sản xuất (bánthành phẩm) Nh vậy, bản chất của giá thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chiphí vào những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành.

Trang 3

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thớc đo bù đắp chi phí vàchức năng lập giá Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra để hoàn thành một khối lợngsản phẩm, công việc, lao vụ phải đợc bù đắp bằng chính số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm.Việc bù đắp các chi phí đầu vào đó chỉ bảo đảm đợc quá trình tái sản xuất giản đơn Trongcơ chế thị trờng, mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệpphải trang trải, bù đắp mọi chi phí đầu vào của quá trình sản xuất và có lãi Do đó giá bánsản phẩm, lao vụ phải đợc dựa trên cơ sở giá thành sản phẩm, thông qua giá bán sản phẩmmà đánh giá mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả của chi phí.

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: hao phí sản xuất vàkết quả sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí còn giá thành phản ánh mặt kếtquả sản xuất Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc biểu hiện qua côngthức sau:

Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản sản xuất sản = xuất dở dang + xuất phát - xuất dở dang phẩm trong kỳ đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có quan hệ mật thiết với nhau nh ng giữachúng có những điểm khác nhau:

 Trong quan hệ với kỳ hạch toán:

- Chi phí sản xuất kinh doanh gắn với một kỳ hạch toán nhất định.

- Giá thành sản phẩm bao gồm cả chi phí dở dang đầu kỳ (là chi phí phát sinh trong kỳtrớc) nhng không bao gồm phần chi phí phát sinh trong kỳnày đợc phân bổ vào giá trịsản phẩm dở dang cuối kỳ.

4 Sự cần thiết của việc hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm với công tácquản trị doanh nghiệp

Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chủ yếu cung cấp thôngtin phục vụ cho công tác quản lý nên nó đóng vai trò quan trọng trong công tác quản trịdoanh nghiệp Ngày nay các doanh nghiệp là chủ thể độc lập tự hạch toán kinh doanh, đ ợcquyền chủ động lựa chọn phơng án sản xuất phù hợp, chịu trách nhiệm bồi hoàn chi phí,bảo toàn vốn kinh doanh và có lãi Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp phải tổ chứchạch toán chi phí sản xuất đầy đủ, hợp lý tính toán chính xác giá thành sản phẩm Giáthành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí Thờng xuyên kiểm tratính hợp pháp, hợp lệ của từng loại chi phí phát sinh sẽ góp phần quản lý tài sản , vật t ,tiền vốn, lao động có hiệu quả và có biện pháp phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợngsản phẩm Đó là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh

Trang 4

tế thị trờng Đồng thời còn là tiền đề để xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

5 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kếtoán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm.- Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xác định và phơng

II Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh

Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhauvề nội dung kinh tế, tính chất của chi phí, vai trò của nó trong việc tạo ra sản phẩm, về địachỉ của từng khoản chi phí Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm từ đó tính đúng kết quả từng loại hoạt động kinh doanh thì haitiêu thức quan trọng nhât là dựa vào nội dung kinh tế ban đầu của chi phí và dựa vào chứcnăng của chi phí đối với toàn bộ quá trình hoạt dộng sản xuất kinh doanh.

1.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế

Theo cách phân loại này chi phí chia thành các yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố chi phíchỉ bao gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phátsinh ở đâu và mục đích, tác dụng của chi phí nh thế nào Toàn bộ chi phí phát sinh trongkỳ đợc chia làm các yếu tố chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ mà doanh nghiệp đã sửdụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm y tế, bảohiểm xã hội, kinh phí công đoàn mà doanh nghiệp phải chịu.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố địnhsử dụng trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả cho các loạidịch vụ mua ngoài nh tiền điện, nớc, tiền bu phí phục vụ các hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho sản xuất kinh doanh ngoài 4 yếu tố chi phí trên.

Trang 5

Phân loại chi phí theo tiêu thức này có ý nghĩa lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí để phân tích, đánh giá tình hình thực hiệndự toán chi phí sản xuất Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng , tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau.

1.2 Phân loại chi phí theo chức năng

Phân loại chi phí theo chức năng là phải xem xét chi phí phát sinh cho hoạt động nào,ở đâu, có vai trò nh thế nào đối với quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Theocách phân loại này, chi phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp đợc phân thành 3 loại:1.2.1 Chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ

Đối với các doanh nghiệp công nghiệp, loại chi phí này đợc phân chia thành 2 loại:- Chi phí sản xuất: Là chi phí phát sinh trong quy trình công nghệ chế biến sản phẩm, loạichi phí này dợc tính vào giá thành sản xuất sản phẩm Chi phí sản xuất đợc chia thành bakhoản mục:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu tiêu hao trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm.

 Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất.

 Chi phí sản xuất chung: Là chi phí phát sinh ở bộ phận sản xuất có chức năng phục vụchung cho quá trình sản xuất sản phẩm, loại chi phí này cũng đợc tính vào giá thànhsản xuất sản phẩm.

- Chi phí ngoài sản xuất: Là chi phí phát sinh ngoài quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm, thuộc loại này có 2 khoản mục:

 Chi phí bán hàng: Là chi phí phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ.

 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí phục vụ cho quản lý kinh doanh, hành chínhtrên phạm vi toàn doanh nghiệp.

1.2.2 Chi phí hoạt động tài chính

Bao gồm chi phí liên quan đến hoạt động huy động vốn, đầu t tài chính, đầu t liêndoanh, cho thuê tài sản cố định

1.2.3 Chi phí bất thờng

Bao gồm chi phí phát sinh cho các hoạt động, nghiệp vụ phát sinh ngoài dự kiến củadoanh nghiệp nh nhợng bán, thanh lý TSCĐ, xử lý tài sản thiếu

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo chức năng của chi phí có tác dụng xác địnhsố chi phí đã chi ra cho từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm cơ sởcho việc tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trongtừng lĩnhvực hoạt động Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm sẽ lànhững chi phí cấu thành trong giá thành sản phẩm theo các khoản mục tính giá thành quyđịnh, đó là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung Mặt khác, việc chia chi phí thành từng khoản mục trongchi phí sản xuất còn cho tathấy ảnh hởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm, tạo điều kiện để quảnlý việc sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

Trang 6

Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, để phục vụ trực tiếp cho công tác quản lý vàcông tác kế toán, chi phí sản xuất kinh doanh còn có thể dợc phân loại theo các tiêu thứcsau:

1.3 Phân loại theo cách ứng xử của chi phí

Việc chỉ ra những chi phí thờng gắn liền với khối lợng sản phẩm hoàn thành nh số sảnphẩm sản xuất ra, số km đi đợc, số giờ máy sử dụng gọi chung là mức độ hoạt động Vậycác chi phí sẽ thay đổi nh thế nào khi có sự thay đổi xảy ra trong mức độ hoạt động củahoạt động sản xuất kinh doanh , đó chính là cách ứng xử của chi phí.

Sự hiểu biết về cách ứng xử của chi phí là chìa khoá để ra quyết định, nếu nắm đợcnhững biến đổi thì ngời quản lý có khả năng tốt hơn trong việc dự toán chi phí trong cáctrờng hợp thực hiện khác nhau.

Theo cách phân loại này chi phí đợc phân thành : Biến phí, định phí và chi phí hỗnhợp

* Biến phí (chi phí biến đổi): Là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với

biến động về mức độ hoạt động Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó ổn định, khôngthay đổi Biến phí khi không có hoạt động thì bằng không Nh vậy biến phí có hai đặcđiểm:

Tổng các biến phí thay đổi khi sản lợng thay đổi.

Biến phí đơn vị giữ nguyên không đổi khi sản lợng thay đổi.

Biến phí thờng gồm các khoản chi phí nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí laođộng trực tiếp, giá vốn của hàng hoá mua vào để bán, một bộ phận của chi phí sản xuấtchung… và các chi.

Xét về tính chất tác động, biến phí chia làm hai loại: biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc:Biến phí tỷ lệ: Là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến độngcủa mức độ hoạt động căn cứ nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp.

Biến phí cấp bậc: Là những khoản chi phí chỉ thay đổi khi mức dộ hoạt động thay đổinhiều, rõ ràng Biến phí loại này không đổi khi mức độ hoạt động căn cứ thay đổi ít Nóicách khác biến phí loại này có quan hệ tỷ lệ nhng không tuyến tính với mức độ hoạt độngthay đổi cho phép chi phí thay đổi để tơng ứng với mức độ hoạt dộng mới Biến phí cấpbậc gồm những khoản chi phí nh chi phí lao động gián tiếp, chi phí bảo trì.

* Định phí (chi phí cố định): Định phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức

độ hoạt động thay đổi Định phí chỉ giữ nguyên trong phạm vi phù hợp của doanh ngiệp.Phạm vi phù hợp là phạm vi giữa khối lợng sản phẩm tối thiểu và khối lợng sản phẩm tốiđa mà doanh nghiệp dự định sản xuất Định phí có hai đặc điểm :

Tổng định phí giữ nguyên khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp.Định phí một đơn vị sản phẩm thay đổi khi số lợng sản phẩm thay đổi Khi mức độthay đổi ngoài phạm vi phù hợp các chi phí cố định cũng thay đổi theo từng cấp bậc Việcxác định phạm vi phù hợp của chi phí cố định là quan trọng vì doanh nghiệp cần phải biếtviệc tăng mức độ hoạt động đến mức nào đó thì chi phí cố định không thay đổi nhng nếuquá mức đó thì chi phí cố định thay đổi theo.

Trang 7

* Chi phí hỗn hợp: Là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả yếu tố biến phí lẫn định phí.

ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, quámức đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí nh chi phí điện thoại, sửa chữa, bảo dỡng sảnphẩm … và các chi

1.4 Phân loại nhằm mục đích đa ra quyết định

Theo cách phân loại này, chi phí đợc phân thành các loại sau:

* Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

Chi phí trực tiếp: Là chi phí có thể tách biệt, phát sinh một cách riêng biệt cho một hoạtđộng cụ thể của doanh nghiệp.

Chi phí gián tiếp: Là chi phí chung hay chi phí kết hợp, không liên quan tới hoạt độngcụ thể nào, mà liên quan cùng lúc với nhiều hoạt động Do vậy, để xác định chi phí giántiếp của một hoạt động cụ thể phải áp dụng phơng pháp phân bổ.

* Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc

Chi phí kiểm soát đợc: Nếu cấp này có thẩm quyền định ra chi phí đó.

Chi phí không kiểm soát đợc: Nếu cấp này không có thẩm quyền đối với loại chi phíđó.

* Chi phí chênh lệch

Trớc khi ra quyết định, các nhà quản lý thờng phải so sánh nhiều phơng án khác nhauvà mỗi phơng án lại có các loại chi phí riêng, khác nhau cả về lợng và loại chi phí Mỗiphơng án sẽ có một số chi phí liên quan và chúng sẽ đợc đem so sánh với các chi phí củacác phơng án khác Một số chi phí có ở phơng án này nhng chỉ có một phần hoặc khôngcó ở phơng án khác, các loại chi phí này đợc gọi là chi phí chênh lệch.

* Chi phí cơ hội: Khi ra quyết định thực hiện một phơng án kinh doanh nào đó thì điều

này có nghĩa là lợi nhuận của các phơng án kinh doanh khác bị loại bỏ Lợi nhuận của ơng án kinh doanh bị loại bỏ là chi phí cơ hội của phơng án kinh doanh đợc lựa chọn.

ph-Chi phí cơ hội không đợc phản ánh trên sổ sách kế toán nhng rất quan trọng nên cầnphải đợc xem xét, cân nhắc mỗi khi doanh nghiệp cần lựa chọn phơng án kinh doanh

* Chi phí chìm: Là một loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và sẽ vẫn phải chịu dù

doanh nghiệp lựa chọn phơng án nào Chi phí chìm không bao giờ thích hợp với việc raquyết định vì chúng không có tính chênh lệch Tất cả các chi phí bỏ ra đầu t vào TSCĐ dùtheo giá trị ban đầu hay giá trị ghi sổ đều là chi phí chìm.

2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng nh yêu cầu xâydựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau và có nhiềuphạm vi tính toán khác nhau.

2.1 Theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành

Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc chia làm ba loại:

* Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạchvà sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệpthực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giáthành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so

Trang 8

sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ thấp giáthành của doanh nghiệp.

* Giá thành định mức: Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sởxác định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.

Việc tính giá thành định mức đợc tính trớc khi chế tạo sản phẩm Giá thành định mức làcông cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đo để xác định chính xác kết quả sửdụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp cho doanh nghiệp đánh giá đúng đắn cácgiải pháp kinh tế, kỹ thuật đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.* Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuấtthực tế đã phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ratrong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất chếtạo sản phẩm.

Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh ngiệptrong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế- tổ chức- kỹ thuật để thực hiện quátrình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

2.2 Theo phạm vi phát sinh chi phí

Trên góc độ này, giá thành sản phẩm đợc chia thành hai loại là giá thành sản xuất vàgiá thành toàn bộ

- Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việcsản xuất, chế tạo sản phẩm, gắn với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (bao gồm 3khoản mục : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung).

- Giá thành toàn bộ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đếnviệc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành toàn bộ = giá thành sản xuất + chi phí ngoài sản xuất

Trang 9

quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí của doanhnghiệp tạo điều kiện để tổ chức công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phí dựa trên những căn cứ sau:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (quy trình sản xuất khép kínhay phân đoạn, sản xuất một hay nhiều loại sản phẩm, có một hay nhiều phân xởng ).- Yêu cầu thông tin của công tác quản lý và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp mà đối tợng hạch toán chi phícó thể là:

- Từng chi tiết, bộ phận sản phẩm, từng sản phẩm riêng biệt, nhóm sản phẩm hay đơn đặthàng

- Từng phân xởng, bộ phận, giai đoạn công nghệ sản phẩm.- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

1.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất đợc tập hợp là cơ sở để tính giá thành Đối tợng tính giá thành là sảnphẩm, dịch vụ đòi hỏi kế toán phải tính đợc giá thành và giá thành đơn vị Khi tính giáthành sản phẩm trớc hết phải xác định đối tợng tính giá thành, muốn vậy phải căn cứ vàođặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất củadoanh nghiệp Đồng thời phải xác định đơn vị tính của sản phẩm, dịch vụ đợc xã hội thừanhận, phù hợp đơn vị tính sản lợng ghi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị.Dựa vào căn cứ trên, đối tợng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc đã hoàn thành.- Từng bộ phận, chi tiết sản phẩm.

- Sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ hay bán thành phẩm.- Từng công trình, hạng mục công trình.

Xác định đối tợng tính giá thành đúng, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của doanhnghiệp giúp cho kế toán tổ chức mở sổ kế toán và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp.

Nh vậy, đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm có sự khác nhauxuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Mối quan hệ đó thểhiện ở việc sử dụng số liệu sản phẩm sản xuất đã tập hợp đợc để xác định giá trị chuyểndịch của các yếu tố sản xuất vào đối tợng tính giá thành Ngoài ra, một đối tợng tập hợpchi phí sản xuất có thể gồm nhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại.

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống phơng pháp ợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất theo đối tợng hạch toán chi phí.

đ-2.1 Phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc

Theo phơng pháp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định theo từng loạisản phẩm, từng loại công việc, từng đơn đặt hàng Trên cơ sở đó kế toán mở sổ hoặc thẻ kếtoán chi phí sản xuất theo từng đối tợng Chi phí sản xuất phát sinh không kể ở đâu, ở bộphận nào đều đợc phân loại theo sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng Trờng hợp chi phí

Trang 10

phát sinh liên quan đến nhiều đói tợng tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán dựa vào mộttiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ cho từng đối tợng và ghi vào sổ tơng ứng.

Sử dụng phơng pháp này để hạch toán chi phí tạo điều kiện để tính toán chính xác, kịpthời giá thành sản phẩm, dịch vụ, từ đó giúp cho việc kiểm tra đánh giá th ờng xuyên tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành Tuy nhiên, hạn chế của phơng pháp này là khi doanhnghiệp có nhiều đối tợng tính giá thành thì công tác hạch toán ban đầu trở nên phức tạp.Vì vậy phơng pháp này sử dụng thích hợp với những doanh nghiệp có một trong nhữngđiều kiện sau:

- Sản phẩm có tính đơn chiếc, giá trị lớn, kết cấu phức tạp - Sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng.

- Chu kỳ sản xuất sản phẩm dài.

2.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất

Theo phơng pháp này, ngời ta không xác định chi phí cho từng sản phẩm hoặc côngviệc cụ thể mà thay vào đó, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng công đoạn hoặc từng bộphận, từng phân xởng sản xuất khác nhau của doanh nghiệp.

Sử dụng phơng pháp này để hạch toán chi phí sản xuất sẽ giúp kế toán theo dõi đợcchi phí phát sinh theo địa điểm, tạo điều kiện cho công tác hạch toán nội bộ trong doanhnghiệp và đơn giản hoá công tác hạch toán ban đầu Nhợc điểm của phơng pháp này làgây khó khăn cho công tác tính giá thành, đặc biệt khi doanh nghiệp có nhiều đối tợngtính giá thành khác nhau thì phải sử dụng các phơng pháp tính gián tiếp, mức độ chính xácvà tính kịp thời không cao.

Phơng pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có một trong số các điềukiện sau:

- Sản phẩm có tính đồng nhất, đợc sản xuất đại trà.- Sản phẩm có giá trị nhỏ.

- Sản phẩm đợc đặt mua sau quá trình sản xuất.

2.3 Phơng pháp liên hợp

Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp vừa có điều kiện đểvận dụng phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm vừa có điều kiện sử dụngphơng pháp hạch toán chi phí theo công nghệ chế biến thì có thể phối hợp sử dụng cả haiphơng pháp này để hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm Chẳng hạn, doanh nghiệp vừa sảnxuất các sản phẩm có tính đại trà, vừa sản xuất sản phẩm theo các đơn đặt hàng thì chi phísản xuất sản phẩm đợc tập hợp theo quá trình sản xuất đối với sản phẩm sản xuất đại trà vàtập hợp theo công việc đối với các đơn đặt hàng.

Trong thực tế có những doanh nghiệp có quy trình công nghệ giản đơn chỉ sản xuất ờng xuyên một loại sản phẩm thì hai phơng pháp này sẽ trùng nhau, vì chi phí tập hợp theoquá trình sản xuất cũng là chi phí tập hợp cho sản phẩm.

th-Đối với các doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệ thống định mức tiêu hao từng yếu tố chiphí cho một đơn vị sản phẩm thì có thể tập hợp chi phí theo từng yếu tố chi phí đã đ ợcđịnh mức Tuy nhiên, tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo định mức thực chất là phảixác định đợc mức tiêu hao thực tế của từng yếu tố chi phí cho một đơn vị sản phẩm, vì

Trang 11

vậy, tập hợp chi phí theo định mức là một dạng đặc biệt của phơng pháp hạch toán chi phítheo công việc.

Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc và kết quả đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ, kế toán tiến hành tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành, phù hợp vớikỳ tính giá thành và phơng pháp tính giá thành thích hợp.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phơng pháp hoặc một hệ thống phơngpháp đợc sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm Nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tínhtoán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành chủyếu phụ thuộc vào đặc điểm về đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thànhsản phẩm Một số phơng pháp tính giá thành đợc sử dụng là:

3.1 Phơng pháp trực tiếp

Phơng pháp này áp dụng thích hợp ở những doanh nghiệp mà một đối t ợng tính giáthành tơng ứng với một đối tợng tập hợp chi phí Chẳng hạn nh doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ khép kín chỉ sản xuất một loại sản phẩm nh doanh nghiệp điện, nớc hoặc sảnxuất nhiều loại sản phẩm nhng đối tợng tập hợp chi phí lại đợc xác định theo từng loại sảnphẩm nh các doanh nghiệp ngành in, may mặc Chi phí sản xuất đợc tập hợp cho từngđối tợng tập hợp chi phí sản xuất (cũng là đối tợng tính giá thành) theo một trong hai ph-ơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp Đối với loại chi phí chỉ liên quan đến 1 đối t ợng thì tậphợp trực tiếp vào sổ chi tiết của đối tợng đó, còn loại chi phí có liên quan đến nhiều đối t-ợng thì kế toán dựa vào một tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí này chotừng đối tợng và ghi vào sổ chi tiết tơng ứng Đến kỳ tính giá thành kế toán dựa vào sổ tậphợp chi phí sản xuất và kết quả kiểm kê, tính giá thành sản phẩm dở dang để tính giáthành sản phẩm hoàn thành theo công thức:

Trên cơ sở tổng giá thành sản phẩm hoàn thành và sản lợng thực tế do bộ phận thốngkê trong doanh nghiệp cung cấp, kế toán xác định giá thành đơn vị sản phẩm:

3.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này thờng đợc sử dụng khi một đối tợng tính giá thành tơng ứng với nhiềuđối tợng tập hợp chi phí sản xuất, một loại sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chếbiến, mỗi giai đoạn là một phân xởng hoặc tổ, đội nh các doanh nghiệp ngành dệt, giầy da,giấy

Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc xác định trên cơ sở phân bổ chi phí củatừng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (phân xởng) cho sản phẩm hoàn thành:

3.3 Phơng pháp hệ số

Tổng giá thành Giá trị CP sx thực Các phát sinh Giá trịsản phẩm hoàn = spdd đầu + tế phát sinh - giảm chi phí - spddthành trong kỳ kỳ trong kỳ sản xuất cuối kỳ

Giá thành đơn vị Tổng Zsp hoàn thành sản phẩm =

SLSP hoàn thành

Tổng Zsp = CPPX1 phân bổ cho spht + + CPPX n phân bổ cho spht

Trang 12

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp doanh nghiệp có một đối tợnghạch toán chi phí sản xuất tơng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành, nh cùng một quytrình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu mà kết quả thu đợc nhiềuloại sản phẩm chính khác nhau (doanh nghiệp ngành hoá chất, hoá dầu ) Trong các tr -ờng hợp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất,đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm Cuối kỳ, từ sổ tập hợp chi phí sản xuất vàkết quả kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang, kế toán xác định đợc tổng giá thành các loạisản phẩm.

Việc tính giá thành thực tế của từng đối tợng phải căn cứ vào hệ số chi phí của từngloại sản phẩm Hệ số chi phí phải có căn cứ khoa học mới đảm bảo tính chính xác của giáthành từng loại sản phẩm Căn cứ vào hệ số chi phí, kế toán quy đổi tất cả các loại sảnphẩm khác nhau về một loại sản phẩm chuẩn, sau đó tính giá thành đơn vị của sản phẩmchuẩn và xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm chính.

Tổng giá thành kế hoạch

Giá thành sản xuất = Giá thành kế hoạch x SL thực tế x Tỷ lệ điều

Trang 13

3.5 Phơng pháp loại trừ

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuấtcó đặc điểm là đồng thời với việc tạo ra sản phẩm chính còn thu thêm đợc sản phẩm phụ,nh các doanh nghiệp sản xuất đờng, xay xát gạo Trong trờng hợp này đối tợng tập hợpchi phí là toàn bộ quy trình công nghệ còn đối tợng tính giá thành chỉ là sản phẩm chính.Muốn tính đợc giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ giá trị của sản phẩm phụ.

Giá trị sản phẩm phụ có thể tính theo giá bán thực tế của nó trên thị trờng hoặc theogiá kế hoạch của doanh nghiệp

3.6 Phơng pháp tính liên hợp

áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất tính chất quy trình công nghệ vàtính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều cách khác nhau:có thể kết hợp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩmphụ

IV Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm

1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp1.1 Nội dung

Chi phí về nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính,nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất,chế tạo sản xuất Các chi phí này thờng đợc xây dựng theo định mức chi phí và tổ chứcquản lý theo định mức.

1.2 Tài khoản sử dụng

Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.

Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí và có nội dung nhsau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh liên quan đến việc sảnxuất chế tạo sản phẩm hay trực tiếp thực hiện lao vụ.

Trang 14

 Khi xuất NVL cho các bộ phận để chế biến sản phẩm, căn cứ vào giá thực tế của sốNVL này, kế toán ghi:

Có TK 111,112,331 Giá thanh toán

 Khi có NVL không sử dụng hết phải nhập lại kho Nợ TK 152

Có TK 621

 Khi kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm:Nợ TK 154: KKTX

Nợ TK 631: KKĐKCó TK 621

1.4 Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí

Thông thờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối t ợngtập hợp chi phí, do đó có thể tổ chức tập hợp theo phơng pháp ghi trực tiếp, các chứng từcó liên quan đến chi phí NVL đều phải ghi đúng đối tợng chịu chi phí Trên cơ sở đó, kếtoán lập bảng kê tập hợp chi phí trực tiếp cho các đối tợng có liên quan dể ghi vào các tàikhoản và chi tiết cho đúng đối tợng.

Trong TH sử dụng NLV có liên quan đến nhiều đối tợng không thể ghi trực tiếp chotừng đối tợng đợc thì phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ chúng cho cácđối tợng liên quan theo công thức:

Trong đó:

Ci : Chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tợng i C : Tổng chi phí NVL trực tiếp đã tập hợp đợc T : Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ

Ti : Tiêu chuẩn phân bổ cho đối tợng i

Chi phí NVL chính, nửa thành phẩm mua ngoài có thể chọn theo tiêu thức phân bổ là:Chi phí định mức, kế hoạch, trọng lợng sản xuất sản phẩm.

Chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu thức phân bổ là: Chi phí định mức, kếhoạch, CP NVL chính, trọng lợng sản phẩm sản xuất hoặc theo giờ máy

1

Trang 15

Sơ đồ hạch toán chi phí NvLTT theo phơng phápKKTX

TK 151, 152, 331 … và các chi TK 621 TK 154 Kết chuyển CP NVLTT

Vật liệu dùng trực tiếp SX chế tạo sp,dv

TK 152 Vật liệu dùng không hết

nhập lại kho

Sơ đồ hạch toán chi phí NLvTT theo phơng phápKKĐK

TK 331, 111… và các chi TK 611 TK 621 TK 631 Giá trị vật liệu Giá trị NVL xuất Kết chuyển CP NVL nhập trong kỳ dùng cho sx sp, dv TT vào Z sp,dv

TK 151, 152 Giá trị vật liệu tồn kho,

đi đờng cuối kỳ

Giá trị vật liệu tồn kho, đi đờng đầu kỳ

2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT)2.1 Nội dung

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ tiền lơng, phụ cấp mang tính chất lơng màdoanh nghiệp phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các dịchvụ Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích các quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với khoản tiền lơng trên.

2.2 Tài khoản sử dụng

Để tập hợp và phân bổ CP NCTT kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trựctiếp”.

Trang 16

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất bao gồm : tiền l ơng, tiền công thực tế phát sinh trong kỳ.

-Bên Có :Kết chuyển và phân bổ CP NCTT cho các đối tợng chịu chi phí có liên quan.TK 622 không có số d và đợc chi tiết phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí của DN.

2.3 Phơng pháp hạch toán

 Khi xác định đợc tiền lơng, các khoản có tính chất lơng phải trả cho lao động trực tiếp,kế toán ghi:

Nợ TK 622

Có TK 334 : Tiền lơng của lao động trực tiếp (LĐTT)

Có TK 338 : Trích theo lơng LĐTT (phần doanh nghiệp chịu)

 Đối với những doanh nghiệp thực hiện trích tiền lơng nghỉ phép của LĐTT theo dựtoán thì khi trích trớc, kế toán ghi:

Nợ TK 622Có TK 335

 Cuối kỳ, khi kết chuyển CP NCTT để tính giá thành sản phẩm, kế toán ghiNợ TK 154: Phơng pháp KKTX

Nợ TK 631: Phơng pháp KKĐK

Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ

2.4 Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí

CP NCTT thờng đợc tính cho từng đối tợng chịu chi phí có liên quan Trờng hợp CPNCTT liên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc thì có thể tập hợp chung, sau đó chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí có liênquan Tiêu chuẩn phân bổ có thể là tiền công định mức, giờ công sản xuất, hệ số

Sơ đồ hạch toán tổng chi phí nhân công trực tiếp

TK 334 TK 622 TK 154

Lơng phải trả cho CNSX Kết chuyển CP NCTT (KKTX)

TK 335 TK 631

Trích trớc tiền lơng nghỉ Kết chuyển CP NCTT (KKĐK) phép cho CNSX

TK 338

Chi phí NCTT Tổng CP NCTT trong kỳ Tổng tiêu thứccho từng đối = x phân bổ của từng tợng Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tợng đối tợng

Trang 17

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng CNSX

3 Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung3.1 Nội dung

Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinh ở các phân x ởng, tổ, đội sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm:

Chi phí nhân viên quản lý phân xởng.- Chi phí vật liệu

- Chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất- Chi phí khấu hao tài sản cố định- Chi phí dịch vụ mua ngoài- Chi phí khác bằng tiền

3.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”

Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có:- Khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối tợng chịu chi phí.TK 627 không có số d cuối kỳ.

TK 627 đợc chi tiết thành các TK cấp 2 để phản ánh từng yếu tố CP cụ thể trong CP SXCTK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng.

TK 6272: Chi phí vật liệu

TK 6273: Chi phí về dụng cụ sản xuấtTK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278: Chi phí bằng tiền khác

Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp có thể mở thêm một sốtài khoản cấp 2 khác để phản ánh một số nội dung chi phí hoặc yếu tố chi phí thích hợp.Ngoài ra tài khoản này còn phải chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Có TK 111, 112, 331: Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác v.v. Kết chuyển chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:

Nợ TK 154: Phơng pháp KKTXNợ TK 631: Phơng pháp KKĐKCó TK 627

Trang 18

3.4 Phơng pháp phân bổ chi phí sản xuất chung

Khi chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành thì phải phân bổcho các đối tợng chịu chi phí theo tiêu chuẩn phù hợp nh:

- Phân bổ theo giờ công sản xuất- Phân bổ theo giờ máy làm việc

- Phân bổ theo tiền lơng công nhân sản xuất- Phân bổ theo chi phí vật liệu chính

Cách thức tính toán cũng đợc tiến hành nh chi phí nguyên vật liệu, vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp.

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

TK 334, 338 TK 627 TK 154 (631) Chi phí nhân viên phân xởng

Kết chuyển CP SXC TK 152, 153

Chi phí vật liệu, dụng cụ

TK 142, 335

Chi phí trả trớc, phải trả TK 214

Khấu hao TSCĐ

TK 331, 111, 112 … và các chi

Chi phí mua ngoài và chi phí khác bằng tiền

4 Hạch toán chi phí trả trớc

Chi phí trả trớc (còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là tập hợp các khoản chi thực tế đãphát sinh trong một kỳ hạch toán nào đó nhng phát huy tác dụng trong nhiều kỳ hạch toán,vì vậy chúng đợc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán sau thờiđiểm phát sinh các khoản chi Thuộc loại chi phí trả trớc bao gồm :

Trang 19

- Giá trị CCDC xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần.- Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.

- Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh trả tr… và các chi ớc cho nhiều kỳ hạch toán.- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê.

- Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh, sáng chế không đủ tiêu chuẩn của TCSĐ.- Tiền mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh.

Về nguyên tắc, các khoản chi phí trả trớc phải đợc phân bổ hết cho các đối tợng chịuchi phí trong năm (trừ trờng hợp chi phí trả trớc phát sinh ở tháng cuối năm hoặc liên quanđến các kỳ kinh doanh của năm sau) Bởi vậy, việc tính và phân bổ chi phí trả trớc vào chiphí các kỳ hạch toán phải đợc kế hoạch hoá chặt chẽ trên cơ sở định mức chi phí và kếhoạch phân bổ chi phí

Để tập hợp và phân bổ chi phí trả trớc, kế toán sử dụng TK 142 “ Chi phí trả trớc”, nộidung của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Ghi nhận các khoản chi phí trả trớc phát sinh Bên Có:

- Giá trị tài sản thu hồi lại.

- Các khoản đợc ghi giảm chi phí trả trớc

- Phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh Số d bên Nợ: Chi phí trả trớc chờ phân bổ

TK này đợc chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:

TK 1421 “ Chi phí trả trớc”: Phản ánh các loại chi phí trả trớc thông thờng.

TK 1422 “ Chi phí chờ kết chuyển”: Phản ánh quá trình kết chuyển chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp ở những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài.Khi phát sinh các khoản chi phí trả trớc, căn cứ vào chứng từ ban đầu của từng loại(hoá đơn, phiếu chi, giấy báo Nợ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành… và các chi)kế toán ghi:

Nợ TK 142Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 311: chi phí trả trớc đã thanh toán cho ngời bán, ngời cho thuêCó TK 331: Chi phí trả trớc cha thanh toán cho ngời bán, ngời cho thuê.

Có TK 2413: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch đã đợc quyết toán.Có TK 153: Giá trị CCDC xuất dùng chờ phân bổ

Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch phân bổ, kế toán lập “Phiếu kế toán” để phân bổ chiphí trả trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh

Nợ TK 627, 641, 642Có TK 142 (1421)

Trang 20

Phản ánh giá trị tài sản thu hồi đợc nh giá trị còn lại của bao bì luân chuyển, đồ dùngcho thuê, phế liệu thu hồi từ CCDC hỏng (theo phơng thức phân bổ nhiều lần), kế toánghi:

Nợ TK 152, 153Có TK 142 (1421)

Phản ánh số tiền phải thu từ những ngời làm hỏng CCDC (thuộc loại phân bổ nhiềulần), kế toán ghi:

Nợ TK 111, 138Có TK 142 (1421)

5 Hạch toán chi phí phải trả

Chi phí phải trả là những khoản chi thực tế cha phát sinh (cha có chứng từ để ghinhận) nhng phát huy tác dụng trong nhiều kỳ hạch toán và doanh nghiệp đã dự toán đ ợcquy mô của khoản chi đó, vì vậy, chúng đợc trích trớc vào chi phí sản xuất kinh doanhtheo dự toán Do đó chi phí phải trả còn đợc gọi là chi phí trích trớc hay chi phí theo dựtoán Thuộc loại chi phí phải trả bao gồm:

- Tiền lơng nghỉ phép của LĐTT trong các DN không có điều kiện bố trí cho LĐTT nghỉphép đều đặn giữa các kỳ hạch toán.

- Chi phí trong thời gian ngừng sản xuất có kế hoạch.- Chi phí bảo hành sản phẩm có dự toán trớc.

- Lãi tiền vay cha đến hạn trả.

- Các loại dịch vụ mua ngoài đợc cung cấp theo hợp đồng.- Chi phí sửa chữa lớn theo kế hoạch.

- Khấu hao sửa chữa lớn TSCĐ (đã đợc cơ quan quản lý tài chính chấp nhận).

Về nguyên tắc, chi phí phải trả đợc tất toán theo năm (trừ trờng hợp một số khoản chiphí phải trả có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều năm đợc cơ quan quảnlý tài chính chấp nhận).

Để hạch toán chi phí phải trả, kế toán sử dụng TK 335 “ chi phí phải trả”, nội dungcủa TK này nh sau:

Bên Nợ: - Ghi nhận chi phí phải trả thực tế phát sinh - Xử lý phần dự toán trích thừa

Bên Có: - Trích trớc chi phí phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh - Xử lý phần chi phí thực tế phát sinh vợt dự toán.

Số d bên Có: Chi phí phải trả đã trích cha sử dụng

Hàng tháng căn cứ vào số dự toán chi phí phải trả, kế toán tiến hành trích tr ớc chi phíphải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh:

Nợ TK 622, 627, 641, 642… và các chiCó TK 335

Khi chi phí phải trả thực tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ ban đầu của từng loại, kếtoán ghi:

Nợ TK 335

Trang 21

Nợ TK 133

Có TK 111, 112, 214, 241, 331, 334… và các chi

Nếu khoản chi thực tế phát sinh lớn hơn số dự toán đã trích trớc thì phần vợt dự toánđợc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ (nếu vợt không đáng kể) hoặc chờphân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kỳ sau (nếu vợt nhiều):

Nợ TK 622, 627, 641, 642 … và các chi Phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ nàyNợ TK 142 (1421): Phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kỳ sauCó TK 335: Chi phí thực tế phát sinh vợt số dự toán đã trích trớc

Nếu khoản chi thực tế phát sinh nhỏ hơn số dự toán đã trích, thì phần dự toán tríchthừa đợc tính vào thu nhập hoạt động bất thờng.

Nợ TK 335Có TK 721

Trờng hợp cuối năm, chi phí phải trả đã trích nhng thực tế không phát sinh và doanhnghiệp không đợc phép chuyển sang năm sau thì kế toán phải hoàn nhập nh trờng hợptrích thừa.

6 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất6.1 Hạch toán sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹthuật về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng.

Sản phẩm hỏng đợc chia thành hai loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc: là những sản phẩm về mặt kỹ thuật có thể sửachữa đợc và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc: là những sản phẩm về mặt kỹ thuật không sửachữa đợc và việc sửa chữa không có lợi về mặt kinh tế.

Nh vậy, giá trị thiệt hại sản phẩm hỏng bao gồm:

- Chi phí sửa chữa phát sinh về sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc- Giá trị của sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc.

Nguyên tắc hạch toán: Giá trị thiệt hại sản phẩm hỏng thực tế đợc tập hợp vào các tàikhoản 138 (1381- nếu là sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc), tài khoản 142- nếu là sảnphẩm hỏng có thể sửa chữa đợc Sau khi trừ đi giá trị thu hồi (nếu có) thì phần thiệt hạithực sẽ đợc kết chuyển vào các tài khoản có liên quan tuỳ theo quyết định xử lý của doanhnghiệp.

Cách hạch toán có thể khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc

TK 152, 153, 334, 338… và các chi TK 142 TK 152, 334, 1388

Trang 22

Giá trị thu hồi Chi phí sửa chữa sản

phẩm hỏng phát sinh

TK 627, 821, 415 Phần thiệt hại thực về sản phẩm

phẩm hỏng phát sinh

TK 627, 821, 415

Phần thiệt hại thực về sản phẩm hỏng đợc xử lý

6.2 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân khách quan (thiên tai, hoảhoạn, thiếu nguyên vật liệu… và các chi), các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí đểduy trì hoạt động nh: Tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng… và các chi Nhữngkhoản chi phí chi ra trong thời gian này đợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất trong kếhoạch dự kiến, kế toán theo dõi ở TK 335 “Chi phí phải trả”.

Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không ợc chấp nhận nên phải hạch toán trên TK 142 “Chi phí trả trớc” Cuối kỳ, sau khi trừ đigiá trị thu hồi (nếu có), giá trị thiệt hại thực tế sẽ đợc xử lý theo quyết định của doanhnghiệp.

đ-Cách hạch toán các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất có thể khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch

TK 334,338,152, 214… và các chi TK 335 TK 622, 627, 641… và các chi

Chi phí thực tế ngừng Trích trớc chi phí về sản xuất trong kế hoạch ngừng sản xuất trong KH

Trang 23

Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch

TK 334, 152, 214… và các chi TK 142 TK 152, 334, 1388

Chi phí thực tế phát sinh Giá trị thu hồi do ngừng sản xuất ngoài KH

TK 821, 415 Phần thiệt hại thực do

ngừng sản xuất ngoài KH

7 Tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm7.1 Theo phơng pháp KKTX

7.1.1 Tài khoản sử dụng

Để tổng hợp chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theo ph ơngpháp

KKTX kế toán phải sử dụng tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối t-ợng tính giá thành sản phẩm Kết cấu tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinhBên Có:

- Các khoản giảm chi phí

- Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành D Nợ: Chi phí sản xuất dở dang

7.1.2 Phơng pháp hạch toán

 Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳNợ TK 154

Có TK 621Có TK 622Có TK 627

 Phản ánh các khoản phát sinh đợc ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm nh phế liệu thuhồi, tiền bồi thờng phải thu ở những ngời làm ra sản phẩm hỏng hoặc gây ngừng sảnxuất Kế toán ghi:

Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi nhập khoNợ TK 334: Trừ vào thu nhập CNVNợ TK 138: Phải thu tiền bồi thờng v.v.

Có TK 154

Trang 24

 Khi xác định đợc tổng giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ, kế toán ghi:Nợ TK 155: Nhập kho

Nợ TK 157: Gửi bán không qua khoNợ TK 632: Bán trực tiếp không qua kho

Có TK 154: Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ

Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuấttheo phơng pháp KKtx

TK 621 TK 154 TK 152, 138 Kết chuyển CP NLVTT Các khoản ghi giảm chi phí

TK 622 TK 155 Nhập kho

Kết chuyển CP NCTT

TK 157 TK 627 Gửi bán

Kết chuyển CP SXC

TK 632 Tiêu thụ thẳng

7.2 Theo phơng pháp KKĐK

7.2.1 Tài khoản sử dụng

Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp KKĐK, kếtoán sử dụng tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” Nội dung tài khoản này nh sau:

Bên Nợ:

- Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳBên Có:

- Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm.

- Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳTK 631 không có số d cuối kỳ

TK này cũng đợc mở chi tiết theo đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành sản phẩm.

7.2.2 Phơng pháp hạch toán

Trang 25

 §Çu kú: KÕt chuyÓn gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dangNî TK 631

Cã TK 154

 Trong kú: Ph¶n ¸nh c¸c kho¶n ph¸t sinh ph¶i ghi gi¶m chi phÝNî TK 334: Trõ vµo thu nhËp CNV

Nî TK 138: Ph¶i thu kh¸c

Cã TK 631: Ph¸t sinh gi¶m chi phÝ

 Cuèi kú: TiÕn hµnh c¸c bót to¸n kÕt chuyÓn sau:- KÕt chuyÓn chi phÝ s¶n xuÊt s¶n phÈm:

Nî TK 631Cã TK 621Cã TK 622Cã TK 627

- KÕt chuyÓn gi¸ trÞ s¶n phÈm dë dang cuèi kú trªn c¬ së kÕt qu¶ kiÓm kªNî TK 154

Cã TK 631

- KÕt chuyÓn gi¸ thµnh cña s¶n phÈm, lao vô hoµn thµnhNî TK 632

Cã TK 631

Trang 26

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuấttheo phơng pháp KKĐK

TK 154 TK 631 TK 154 Kết chuyển giá trị spdd Kết chuyển giá trị spdd

đầu kỳ cuối kỳ TK 621

TK 632 Chi phí NVLTT

Tổng giá thành lao vụ, sản phẩm hoàn thành TK 622

Chi phí NCTT

TK 627

Chi phí SXC

8 So sánh với kế toán Pháp, Mỹ về trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản xuất sản phẩm

8.1 Theo kế toán Pháp

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm đợc thực hiệntheo 4 bớc:

Bớc 1: Tính giá tiếp liệu:

Giá phí nguyên vật liệu mua vào = giá mua + chi phí thu mua

Bớc 2: Tính giá phí sản xuất, bao gồm giá phí NVL đa vào sản xuất và các chi phí sản

xuất nh chi phí nhân công, động lực, khấu hao … và các chi

Bớc 3: Tính giá phí tiêu thụ, bao gồm chi phí bỏ ra để tiêu thụ sản phẩm nh chi phí vận

chuyển, bốc dỡ, quảng cáo … và các chi

vào sản xuất phẩm nhập kho xuất kho bán

Trang 27

TK chi phí TK sản phẩm phân chia dở dang Chi phí trực tiếp Giá phí sản

xuất dở dang TK trung tâm

sản xuất

CPSX Phân bổ CP gián tiếp SX gián tiếp

TK giá phí phân phối

Chi phí trực tiếp

TK trung tâm Kết chuyển giá phí phân phối phân phối

Chi phí Phân bổ CP gián tiếp gián tiếp

Nh vậy, bản chất và nội dung giữa kế toán Việt Nam và kế toán Pháp là tơng đồng ng khác nhau về phạm vi tính toán giá thành Trong kế toán Pháp, giá thành sản phẩm baogồm giá phí sản xuất và giá phí tiêu thụ, còn ở Việt Nam giá thành sản phẩm chính là giáphí sản xuất.

nh-8.2 Theo kế toán Mỹ

Kế toán Mỹ coi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí thời kỳnên phạm vi tính giá thành giống kế toán Việt Nam Về trình tự tính giá thành, kế toán Mỹcũng có hai cách tập hợp chi phí tơng tự nh Việt Nam là KKTX và KKĐK.

Sơ đồ hạch toán chi phí theo phơng pháp KKTX của Mỹ

TK kiểm soát TK kiểm soát sản TK kiểm soát tồn kho NVL phẩm dở dang thành phẩm Vật liệu đa vào SX Giá trị sản phẩm

hoàn thành trong kỳ TK lơng phải trả

nhân công sản xuất

Trang 28

Kết chuyển chi phí tiền lơng

TK chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản xuất

V Kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sảnxuất, chế biến đang nằm trong đây chuyền công nghệ (còn gọi là tại chế phẩm) hoặc đãhoàn thành một vài quy trình chế biến nhng cón phải gia công chế biến tiếp mới trở thànhthành phẩm (gọi là bán thành phẩm).

Khi có sản phẩm dở dang, chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quanđến sản phẩm, công việc đã hoàn thành mà còn liên quan đến những sản phẩm, công việccòn đang dở dang.

Tính giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩmdở dang cuối kỳ phải chịu.

Việc tính giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến tínhtrung thực, hợp lý đối với chỉ tiêu giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ.Tuy nhiên, việc tính toán sản phẩm dở dang là một công việc phức tạp, khó có thể chínhxác tuyệt đối Kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất,quy trình công nghệ, tính chất cấu thành của chi phí, yêu cầu và trình độ quản lý của từngdoanh nghiệp để vận dụng phơng pháp tính giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợpnhất.

Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm hàng tháng cần phải tiến hành kiểm kê ợng sản phẩm đã hoàn thành và đang dở dang tại các phân xởng sản xuất Trên cơ sở kếtquả kiểm kê, kế toán sẽ xác định đợc giá trị của các bộ phận sản phẩm dở dang theo mộttrong các phơng pháp sau đây:

l-1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo giá thành chế biến bớc trớc

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng với những doanh nghiệp cócác loại chi phí chếbiến (nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) phát sinh tại một giai đoạn nào đó làkhông đáng kể so với chi phí nguyên vật liệu chính hoặc giá thành bán thành phẩm củagiai đoạn trớc chuyển đến.

Theo phơng pháp này, kế toán chỉ phân bổ chi phí NVL chính hoặc giá thành bánthành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang cho sản phẩm dở dang cuối kỳ, còn các chiphí chế biến khác sẽ tính hết cho sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn đó.

Giá trị CP VLC (Zbtp bớc Tổng CP VLC (Zbtp bớc trớc) Số lợng SPDD = trớc chuyển sang) = x sản phẩmcuối kỳ phân bổ cho SPDD Số lợng spht + số lợng spdd dở dang

Trang 29

2 Phơng pháp ớc tính theo sản lợng hoàn thành tơng đơng

Phơng pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí chế biến phát sinh ở từnggiai đoạn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng giá thành Vì vậy giá trị sản phẩm dở dangngoài chi phí NVL chính hoặc giá thành BTP của giai đoạn trớc chuyển sang nh phơngpháp trên thì còn phải gánh chịu một phần chi phí chế biến của giai đoạn này theo sản l -ợng ớc tính tơng đơng.

3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Để đơn giản cho việc kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang, trong trờng hợp sản phẩmdở dang của doanh nghiệp có khối lợng lớn, mức độ hoàn thành không đồng đều thì kếtoán có thể giả định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang là 50% để phân bổ chi phíchế biến tại mỗi giai đoạn cho sản phẩm dở dang giống nh phơng pháp trên.

4 Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch

Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang đợc xác định dựa vào định mức tiêuhao hoặc chi phí kế hoạch cho các khâu, các bớc trong quá trình chế tạo sản phẩm.

VI Phơng án tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm trong một

số loại hình doanh nghiệp

1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp có quy trình công nghệkhép kín sản xuất thờng xuyên, liên tục một hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, cótính đơn nhất, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kểhoặc tơng đối đều đặn giữa các thời điểm khác nhau nh các doanh nghiệp khai thác than,sản xuất điện, nớc, chế biến lơng thực, thực phẩm … và các chi

Thông thờng ở những doanh nghiệp này, đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trìnhcông nghệ chế biến sản phẩm, do vậy, kế toán chỉ sử dụng một sổ (thẻ) hạch toán chi phísản xuất

Đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm, dịch vụ Trong trờng hợp một loại sảnphẩm nhng đợc chia thành nhiều thứ hạng khác nhau thì đối tợng tính giá thành đợc xác

CP chế biến Tổng chi phí chế biến tại PX Số lợngphân bổ cho = x spdd quy spdd Số lợng spht + số lợng spdd quy đổi đổi

SPDD cuối kỳ quy đổi thành Khối lợng sản phẩm Tỷlệ hoàn thành sp hoàn thành tơng đơng = dở dang cuối kỳ x của SPDD (%)

Giá trị SPDD Z chế biến của bớc trớc hoặc CP chế biến phân cuối kỳ = NVL chính phân bổ cho spdd + bổ cho spdd

Trang 30

định theo từng thứ hạng (chẳng hạn doanh nghiệp sàng tuyển than thì có thể xác định đốitợng tính giá thành là từng loại than).

Trờng hợp doanh nghiệp chỉ có một đối tợng tính giá thành thì kế toán sử dụng phơngpháp trực tiếp để tính giá thành.

Trờng hợp doanh nghiệp có nhiều đối tợng tính giá thành thì kế toán sử dụng phơngpháp tính giá thành là phơng pháp hệ số hoặc tỷ lệ

Trờng hợp doanh nghiệp có một đối tợng tính giá thành nhng có sản phẩm phụ thì kếtoán sử dụng phơng pháp loại trừ để tính giá thành

Trờng hợp doanh nghiệp vừa có nhiều đối tợng tính giá thành vừa thu đợc sản phẩmphụ thì kế toán sử dụng phơng pháp liên hợp (kết hợp phơng pháp loại trừ với phơng pháphệ số hoặc tỷ lệ) để tính giá thành

Do chu kỳ sản xuất ngắn nên hầu nh tại bất kỳ thời điểm nào loại hình doanh nghiệpnày đều có sản phẩm dở dang (trừ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ là không sản phẩmdở dang), cho nên các doanh nghiệp này xác định kỳ tính giá thành theo kỳ báo cáo để tạođiều kiện thuận lợi cho công tác lập báo cáo kế toán.

2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, kế toán tiếnhành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn Đối tợng tính giá thành là sản phẩm của từngđơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số loại sản phẩm của từngđơn sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp trực tiếp, hệ số, tỷ lệ hoặc phơngpháp liên hợp … và các chi.

Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong các doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sảnxuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng Đối với chi phí trực tiếp liên quanđến đơn đặt hàng nào sẽ đợc tập hợp trực tiếp vào thẻ tính giá thành của đơn đặt hàng đó,còn chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đơn đặt hàng thì đợc tập hợp chung, cuối mỗi kỳhạch toán, kế toán sử dụng một tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ loại chi phí nàycho từng đơn và ghi vào các thẻ tính giá thành tơng ứng.

Việc tính giá thành ở loại hình doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng đãhoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không khớp với kỳ báo cáo Đối với những đơn đặthàng mà cuối kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí trên thẻ tính giá thành tơngứng đều đợc coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiếttheo yêu cầu của công tác lập báo cáo kế toán và thanh toán, mặc dù cuối kỳ đơn đặt hàngcha hoàn thành nhng cần xác định khối lợng công việc đã thực hiện trong kỳ, kế toán phảisử dụng giá thành kế hoạch hay giá thành định mức để xác định bộ phận công việc đãhoàn thành từ đó tính ra giá trị của khối lợng công việc dở dang.

3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức

Với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đã đi vào ổn định, các loạiđịnh mức kinh tế kỹ thuật tơng đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã đợc kiện toàn và đivào nề nếp thờng xuyên, trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tơng đối vững vàng và đặc biệt công tác hạch toán ban đầu có nề nếp chặtchẽ thì kế toán có thể áp dụng hệ thống hạch toán theo định mức để tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.

Trang 31

Để tính đợc giá thành thực tế thì trớc hết kế toán phải xác định đợc giá thành địnhmức của sản phẩm trên cơ sở các định mức kinh tế, kỹ thuật của mỗi loại sản phẩm và dựtoán chi phí đợc duyệt Khi có sự thay đổi định mức, kế toán xác định lại giá thành địnhmức và xác định phần chi phí chênh lệch do thay đổi định mức.

Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ hạch toán , kế toán tiến hành tập hợp theotừng đối tợng định mức chi phí, so sánh chi phí thực tế với chi phí định mức để xác địnhchênh lệch thoát ly định mức.

Trên cơ sở giá thành định mức, phần chênh lệch do thay đổi định mức, phần chi phíthực tế thoát ly định mức, kế toán xác định đợc giá thành thực tế của sản phẩm theo côngthức sau:

4 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục

Đối với loại hình doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp gồm nhiều bớc (giaiđoạn) kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định, thành phẩm ở bớc cuối phải trải qua nhiềubớc chế biến tuần tự, bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng chế biến ở bớc tiếp theo vàmỗi bớc lại cho ra bán thành phẩm mới, thì chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theotừng bớc chế biến Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu của côngtác quản lý mà đối tợng tính giá thành trong các doanh nghiệp này có thể có hoặc khôngcó bán thành phẩm.

4.1 Tính giá thành phân bớc theo phơng án có tính giá thành bán thành phẩm

Phơng án này áp dụng thích hợp trong trờng hợp đối tợng tính giá thành là bán thànhphẩm và thành phẩm Giá thành bán thành phẩm ở giai đoạn trớc là chi phí để tính giáthành bán thành phẩm ở giai đoạn sau và lần lợt kết chuyển kế tiếp cho đến thành phẩm ởgiai đoạn cuối cùng Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng ánnày nh sau:

… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi

4.2 Tính giá thành phân bớc theo phơng án không tính giá thành bán thành phẩm

Giá thành thực = Giá thành định + Chênh lệch do + Chênh lệch do tế sản phẩm mức sản phẩm - thay đổi định mức - thoát ly định mức

Zbtp ở giai = CP nguyên + CP chế biến ở + Chênh lệch giá trị spdd đoạn 1 vật liệu chính giai đoạn 1 - đk, ck giai đoạn 1

Zbtp ở giai = Zbtp giai đoạn + CP chế biến ở + Chênh lệch giá trị spdd đoạn 2 1 chuyển sang giai đoạn 1 - đk, ck giai đoạn 2

Zbtp ở giai = Zbtp giai đoạn + CP chế biến ở + Chênh lệch giá trị spdd đoạn n n-1 chuyển sang giai đoạn n - đk, ck giai đoạn n

Trang 32

Theo phơng pháp này đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuất hoàn thành ởgiai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng và việc kết chuyển chi phí giữa các giai đoạn tínhvào giá thành của từng thành phẩm đợc thực hiện theo trình tự sau:

Chi phí NVL chính phân bổ chosản phẩm hoàn thành

Chi phí bớc 1 phân bổ cho sảnphẩm hoàn thành

Chi phí bớc n phân bổ cho sảnphẩm hoàn thành

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn n

Trang 33

Mẫu 3: XN ĐTTH TK 621 Chi phí nguyên vật liệu– Chi phí nguyên vật liệu Từ 1/10 đến 31/12/2001

Số CT Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Xuất vật t lắp ráp RadioXuất vật t lắp ráp RadioXuất vật t lắp ráp RadioXuất vật t lắp ráp TV 21”Xuất vật t lắp ráp TV 21”Xuất bao bì TV 21”Xuất bao bì TV 21”Xuất đèn hình TV 21”Xuất vật t lắp ráp RadioXuất vật t lắp ráp TV 21”Xuất vật t lắp ráp TV 21”Xuất vật t lắp ráp TV 21”Xuất linh kiện RadioXuất vật t lắp ráp RadioXuất vật t lắp ráp RadioXuất vật t lắp ráp RadioXuất vật t lắp ráp TV 21”Xuất linh kiện RadioXuất vật t lắp ráp Radio Xuất hớng dẫn sử dụng RadioXuất đèn hình TV 21”

Xuất pin sản xuất RadioXuất vật t lắp ráp TV 21”Kết chuyển chi phí NVL

Cộng 9.061.326.364

Số d CK:

3.2 Hạch toán chi phí sản xuất chung (CP SXC)

ở XN CP SXC là những khoản chi phí có liên quan đến việc quản lý, phục vụ sản xuấtkinh doanh Chi phí này bao gồm:

- Chi phí nhân viên- Chi phí vật liệu

- Chi phí dụng cụ sản xuất- Chi phí về thuế, lệ phí- Chi phí dịch vụ mua ngoài- Chi phí bằng tiền khác.

Tất cả các yếu tố chi phí trên đều đợc hạch toán vào TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” và mở các TK cấp 2 tơng ứng:

Trang 34

- TK 6271 : Chi phí nhân viên- TK 6272 : Chi phí vật liệu

- TK 6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất

- TK 6274 : Chi phí khấu hao tài sản cố định- TK 6275 : Chi phí thuế, lệ phí

- TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài- TK 6278 : Chi phí bằng tiền khác

Để thuận tiện cho việc tập hợp, hạch toán cụ thể từng loại chi phí kế toán mở thêm tài khoản chi tiết cho 2 TK 6277 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài” và TK 6278 “ Chi phí bằng tiền khác”

TK 6277 “ chi phí dịch vụ mua ngoài”TK 6277-VC : Chi phí vận chuyểnTK 6277-DT : Chi phí điện, điện thoạiTK 6278-KH : Công tác phí

TK 6278 “ chi phí bằng tiền khác”TK6278-TK : chi phí tiếp kháchTK 6278-LV : chi phí về lãi tiền vayTK 6278-KH : chi phí bằng tiền khác3.2.1 Chi phí nhân viên

Chi phí nhân viên bao gồm các chi phí nh tiền lơng của toàn thể cán bộ , công nhân viên trong XN; các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ; tiền ăn ca; số tiền phải trả nhân viên làm công tác bảo vệ tại XN mà tổng công ty VTC phân bổ xuống.

ở XN việc tính lơng và các khoản trích theo lơng do bộ phận hành chính thực hiện dựa trên bảng chấm công Đối với công nhân trực tiếp sản xuất dới phân xởng thì hàng ngày có một nhân viên quản lý phân xởng theo dõi thời gian lao động Đến cuối tuần một nhân viên trên phòng hành chính xuống phân xởng để nhân viên quản lý này ghi lại trên bảng chấm công Đối với cán bộ quản lý không trực tiếp sản xuất thì do một nhân viên phòng hành chính tiến hành theo dõi thời gian lao động trên một bảng chấm công khác

Tiền lơng của toàn bộ CB, CNV trong XN đợc tính theo hình thức lơng thời gian (lơng tuần) Cuối mỗi tuần nhân viên phòng hành chính căn cứ vào bảng chấm công để lập danhsách thanh toán tiền lơng cho từng tuần (kỳ) Mức lơng của mỗi ngời đợc tính theo công thức:

Tiền lơng1kỳ [Hệ số lơng cơ bản + phụ cấp (nếu có)] x 210.000/4x H số ngày làm phải thanh toán = x việc thực tếcho CB, CNV 5 trong tuần H: Hệ số kinh doanh

Là một XN Nhà nớc vừa thực hiện nhiệm vụ chính trị vừa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh nên ngoài hệ số lơng cơ bản và phụ cấp (nếu có) XN còn có thêm hệ số kinh doanh Tuỳ thuộc vào tình hình hình sản xuất kinh doanh mà hệ số kinh doanh giữa các năm có thể khác nhau Trong năm 2001 hệ số kinh doanh của XN là 4.

Trang 35

Đến kỳ cuối cùng của tháng, nhân viên phòng hành chính tiến hành tính ra các khoản phảikhấu trừ vào lơng nh BHXH, BHYT, thuế thu nhập Tại XN việc trích lập các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc thực hiện theo đúng chế độ Quỹ BHXH đợc trích theo tỷ lệ 20%, quỹ BHYT 3% trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch toán theo mức lơng cơ bản KPCĐ đợc trích theo tỷ lệ 2% trên tiền lơng thực tế của ngời lao động Ngời sử dụng lao động phải nộp 15% BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐ còn 5% BHXH và 1% BHYT do ngời lao dộng trực tiếp đóng góp bằng cách khấu trừ lơng.

Cách tính các khoản trích theo lơng nh sau:

Do hệ số kinh doanh của XN là 4 nên tiền lơng của một kỳ cũng tơng đơng với tiền lơng cơ bản mà Nhà nớc quy định

 Khoản trích theo lơng = Tiền lơng 1 kỳ của ngời lao động x tỷ lệ trích theo lơng

Mẫu 4a: Danh sách thanh toán lơng kỳ 4 tháng 12 năm 2001

Stt Họ và tên

Hệ sốlơngcơ bản

Các khoản phải KT Thựclĩnh

KýnhậnBHXH BHYT Thuế

Dơng Văn KhoaThái Văn ĐạoNguyễn Thu Hiền… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi.

Cộng … và các chi… và các chi … và các chi… và các chi … và các chi… và các chi … và các chi… và các chi … và các chi… và các chiĐến cuối quý, kế toán tổng hợp lại toàn bộ tiền lơng và tính ra các khoản trích theo lơng để tiến hành hạch toán vào chi phí nhân viên Đồng thời kế toán cũng hạch toán số tiền công phải trả cho nhân viên bảo vệ XN.

Đối với khoản tiền ăn ca đợc hạch toán ngay khi có phát sinh căn cứ vào các chứng từ chủ yếu nh phiếu chi , giấy báo Nợ, giấy thanh toán tạm ứng… và các chi

Mẫu 4b:

Đơn vị: PHIếU CHI Quyển số 3 Mẫu số 02-TT

Telefax Ngày 10 tháng 10 năm 2001 Số 616 QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1/11/1995 của BTC Nợ TK 6271

Có TK 111 Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Thị Hảo

Địa chỉ: Bộ phận nhà ăn

Lý do chi: Tiền ăn ca của CB, CNV XN

Số tiền : 1.017.000 đ (viết bằng chữ): Một triệu không trăm mời bảy ngàn đồng chẵn.Kèm theo 2 chứng từ gốc.

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một triệu không trăm mời bảy ngàn đồng chẵn Ngày 10 tháng 10 năm 2001

Trang 36

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận tiền( Ký tên, đóng dấu) Ký tên Ký tên Ký tên Ký tên + Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý)

+ Số tiền quy đổi

Hàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ kế toán vào sổ chi tiết chi phí nhân viênMẫu 5:

XN ĐTTH TK 6271 – chi phí nhân viên Từ 1/10 đến 31/12/2001

D đầu kỳ:

Trang 37

H¦ 155C616C618C667C668H¦156C757C759CT149C836C837CT157H¦183CTGS28CTGS28CTGS28CTGS28BB§CCN

H¦ tiÒn ¨n ca cña CB XNTT tiÒn ¨n ca cña CB XNTT tiÒn ¨n ca cña CB XNTT tiÒn ¨n ca cña CB XNTT tiÒn ¨n ca cña CB XNH¦ tiÒn ¨n ca cña CB XNTT tiÒn ¨n ca cña CB XNTT tiÒn ¨n ca cña CB XNTr¶ tiÒn quÇn ¸o cho CB XNTT tiÒn ¨n ca cña CB XNTT tiÒn ¨n ca cña CB XNTr¶ tiÒn quÇn ¸o cho CB XNH¦ tiÒn ¨n ca cña CB XNKÕt chuyÓn tiÒn l¬ng quý 4TrÝch KPC§ quý 4/01TrÝch BHXH quý 4/01TrÝch BHYT quý 4/01TiÒn l¬ng b¶o vÖKÕt chuyÓn gi¸ thµnh

C¨n cø vµo c¸c chøng tõ ph¸t sinh cïng lo¹i kÕ to¸n vµo chøng tõ ghi sæ:

MÉu 6a: §¬n vÞ: XN §TTH chøng tõ ghi sæ Sè 2

Trang 38

Tổng chi phí nhân viên ( tiền ăn ca)… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi

6271 111

.… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi

20.767.500 … và các chi… và các chi… và các chi… và các chi

Kèm theo … và các chi chứng từ gốc

Kế toán trởng Ngời lậpCác chứng từ ghi sổ cho các tháng sau đợc lập tơng tự nh trên

Kết chuyển tiền lơng quý 4Trích KPCĐ quý 4/01Trích BHXH quý 4/01Trích BHYT quý 4/01

Cộng Kèm theo … và các chi chứng từ gốc

Kế toán trởng Ngời lậpSổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ Số tiền

228

.… và các chi… và các chi… và các chi31/1031/12

.… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chi… và các chixxx

Số d đầu kỳ:

VNĐVNĐ

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán chi phí NLvTT theo phơng pháp  KK§K - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Sơ đồ h ạch toán chi phí NLvTT theo phơng pháp KK§K (Trang 19)
Sơ đồ hạch toán chi phí NvLTT theo phơng pháp  KKTX - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Sơ đồ h ạch toán chi phí NvLTT theo phơng pháp KKTX (Trang 19)
Sơ đồ hạch toán tổng chi phí nhân công trực tiếp - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Sơ đồ h ạch toán tổng chi phí nhân công trực tiếp (Trang 21)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 23)
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng  có thể sửa chữa đợc - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Sơ đồ h ạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc (Trang 27)
Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Sơ đồ h ạch toán thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch (Trang 28)
Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKtx - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Sơ đồ h ạch toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKtx (Trang 30)
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Sơ đồ h ạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK (Trang 32)
Sơ đồ hạch toán chi phí của kế toán Pháp - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Sơ đồ h ạch toán chi phí của kế toán Pháp (Trang 33)
Sơ đồ hạch toán chi phí theo phơng pháp KKTX của Mỹ - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Sơ đồ h ạch toán chi phí theo phơng pháp KKTX của Mỹ (Trang 34)
Bảng phân bổ CCDC - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Bảng ph ân bổ CCDC (Trang 47)
Bảng phân bổ CCDC Quý IV n¨m 2001 - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Bảng ph ân bổ CCDC Quý IV n¨m 2001 (Trang 47)
Việc tính ra mức khấu hao trong kỳ đợc tiến hành theo năm. Đầu năm kế toán lập bảng kê phân bổ TSCĐ đối với tài sản theo dõi tại XN và công ty - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
i ệc tính ra mức khấu hao trong kỳ đợc tiến hành theo năm. Đầu năm kế toán lập bảng kê phân bổ TSCĐ đối với tài sản theo dõi tại XN và công ty (Trang 48)
Hình thức thanh toán bằng tiền mặt MS : 01.001.100061-1 - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Hình th ức thanh toán bằng tiền mặt MS : 01.001.100061-1 (Trang 51)
Hình thức thanh toán bằng tiền mặt               MS : 01.001.100061-1 - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Hình th ức thanh toán bằng tiền mặt MS : 01.001.100061-1 (Trang 51)
Sổ quỹ Bảng THCT Sổ, thẻ KT chi tiết - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
qu ỹ Bảng THCT Sổ, thẻ KT chi tiết (Trang 63)
Bảng THCT Sổ   đăng   ký  Bảng   cân   đối   số - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
ng THCT Sổ đăng ký Bảng cân đối số (Trang 63)
Đèn hình Tivi 21” - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
n hình Tivi 21” (Trang 70)
Đến cuối tháng nhân viên hành chính lập bảng tính lơng và các khoản trích theo lơng theo mẫu: - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
n cuối tháng nhân viên hành chính lập bảng tính lơng và các khoản trích theo lơng theo mẫu: (Trang 74)
Đến cuối quý, nhân viên hành chính chuyển “Bảng tính lơng, các khoản trích theo l- l-ơng và các khoản khấu trừ ” đến cho nhân viên kế toán - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
n cuối quý, nhân viên hành chính chuyển “Bảng tính lơng, các khoản trích theo l- l-ơng và các khoản khấu trừ ” đến cho nhân viên kế toán (Trang 75)
Bảng phân bổ tiền lơng và bhxh Quý IV n¨m  2001 - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bhxh Quý IV n¨m 2001 (Trang 75)
Thứ nhất: Kế toán nên phản ánh đúng chi phí CCDC phát sinh cho từng bộ phận. Bảng phân bổ CCDC cần đợc thay đổi cho phù hợp hơn - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
h ứ nhất: Kế toán nên phản ánh đúng chi phí CCDC phát sinh cho từng bộ phận. Bảng phân bổ CCDC cần đợc thay đổi cho phù hợp hơn (Trang 77)
Bảng phân bổ ccdc Quý IV n¨m  2001 - Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP ở xí nghiệp điện tử truyền hình
Bảng ph ân bổ ccdc Quý IV n¨m 2001 (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w