Tính giá thành sản phẩm dở dang và giá trị sản phẩm dở dang ở xí nghiệp điện tử truyền hình

MỤC LỤC

Tính giá thành sản phẩm

Kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tính chất cấu thành của chi phí, yêu cầu và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp tính giá thành sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp nhÊt. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng với những doanh nghiệp cócác loại chi phí chế biến (nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) phát sinh tại một giai đoạn nào đó là không đáng kể so với chi phí nguyên vật liệu chính hoặc giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển đến. Để đơn giản cho việc kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang, trong trờng hợp sản phẩm dở dang của doanh nghiệp có khối lợng lớn, mức độ hoàn thành không đồng đều thì kế toán có thể giả định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang là 50% để phân bổ chi phí chế biến tại mỗi giai đoạn cho sản phẩm dở dang giống nh phơng pháp trên.

Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang đợc xác định dựa vào định mức tiêu hao hoặc chi phí kế hoạch cho các khâu, các bớc trong quá trình chế tạo sản phẩm. Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp có quy trình công nghệ khép kín sản xuất thờng xuyên, liên tục một hoặc một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, có tính đơn nhất, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc không đáng kể hoặc tơng đối đều đặn giữa các thời điểm khác nhau nh các doanh nghiệp khai thác than, sản xuất điện, nớc, chế biến lơng thực, thực phẩm …. Do chu kỳ sản xuất ngắn nên hầu nh tại bất kỳ thời điểm nào loại hình doanh nghiệp này đều có sản phẩm dở dang (trừ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ là không sản phẩm dở dang), cho nên các doanh nghiệp này xác định kỳ tính giá thành theo kỳ báo cáo để tạo.

Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cần thiết theo yêu cầu của công tác lập báo cáo kế toán và thanh toán, mặc dù cuối kỳ đơn đặt hàng cha hoàn thành nhng cần xác định khối lợng công việc đã thực hiện trong kỳ, kế toán phải sử dụng giá thành kế hoạch hay giá thành định mức để xác định bộ phận công việc đã. Đối với loại hình doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp gồm nhiều bớc (giai. đoạn) kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định, thành phẩm ở bớc cuối phải trải qua nhiều bớc chế biến tuần tự, bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng chế biến ở bớc tiếp theo và mỗi bớc lại cho ra bán thành phẩm mới, thì chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo từng bớc chế biến. Chi phí KH TSCĐ bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ trong kỳ đối với các tài sản theo dõi tại XN và những tài sản theo dõi tại tổng công ty VTC nhng hằng năm vẫn phân bổ xuống cho XN bởi vì đó là những tài sản XN đang sử dụng nhng trực thuộc tổng công ty.

TK 6277-VC : Chi phí vận chuyển: Bao gồm các chi phí liên quan đến việc vận chuyển, bốc dỡ hàng từ xởng xuống kho hay từ kho lên xởng; các chi phí liên quan đến vận chuyển nguyên vật liệu từ kho lên xởng sản xuất; tiền thuê lao động công nhật thời vụ tại xởng sản xuất….

Sơ đồ hạch toán chi phí của kế toán Pháp
Sơ đồ hạch toán chi phí của kế toán Pháp

Kế toán tính ra đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp của một sản phẩm bằng công thức

Để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp KKTX, kế toán sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Sản phẩm dở dang của xí nghiệp là những sản phẩm còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến đang nằm trên dây chuyền công nghệ. Đến cuối quý, bộ phận phân xởng sẽ báo lên phòng kế toán số lợng sản phẩm dở dang trong quý với tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang.

Do chi phí chế biến chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể nên kế toán kết chuyển toàn bộ phần chi phí chế biến phát sinh trong kỳ vào sản phẩm hoàn thành . Trên cơ sở kết quả

Tổng giá thành Giá trị CPSX Các phát sinh Giá trị sản phẩm hoàn = spdd + thực tế - giảm CPSX - spdd thành trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Giá thành sản phẩm hoàn thành đợc tính cho từng đối tợng tính giá thành. Trong kỳ, khi sản phẩm đã hoàn thành thì phân xởng sản xuất gửi lên phòng kế toán giấy. Căn cứ vào giấy đề nghị nhập VT-HH kế toán lập phiếu nhập kho nhng chỉ mới ghi phần số lợng.

Lúc này kế toán sẽ căn cứ vào phiếu nhập kho đã tập hợp đợc trong cả quý và giá thành. Đồng thời, ghi thêm phần giá trị thành phẩm nhập kho vào các phiếu nhập kho trong quý. Kết chuyển CP NVLTT vào Z spht Kết chuyển CP nhân viên vào Z spht Kết chuyển CP vật liệu vào Z spht Kết chuyển CP dụng cụ vào Z spht Kết chuyển CP KH TSCĐ vào Z spht Kết chuyển CP thuế, lệ phí vào Z spht Kết chuyển CP vận chuyển vào Z spht Kết chuyển CP điện, điện thoại vào Z spht Kết chuyển CP công tác phí vào Z spht Kết chuyển CP khác bằng tiền vào Z spht Kết chuyển CP lãi vay vào Z spht.

115 Chứng từ gốc

Một số nhận xét, kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản

    Bên cạnh các biện pháp nh giảm định mức tiêu hao vật liệu, tận dụng tối đa công suất làm việc của máy móc, thiết bị, nâng cao chất lợng lao động, bố trí lao động hợp lý, hiệu quả thì việc tổ chức tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và… tính giá thành sẽ giúp đa ra những quyết định quản lý tối u. Việc sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết hàng tồn kho giúp kế toán có thể giảm nhẹ công tác hạch toán do phơng pháp này rất đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất, tồn kho của từng loại kịp thời, chính xác. Qua một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở XN ĐTTH, trên cơ sở những kiến thức đã tiếp thu đợc trong thời gian họ tập và nghiên cứu tại trờng, dới giác độ là một sinh viên thực tập em xin mạnh dạn nêu ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở XN ĐTTH.

    Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp giúp kế toán tính toán đầy đủ và chi tiết các chi phí liên quan đến tiền lơng, phụ cấp mang tính chất lơng, các khoản trích theo lơng mà XN phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, phân biệt với mức đóng góp của các bộ phận khác. Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lơng giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lơng, bảo đảm việc trả lơng và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, đồng thời cũng tạo đợc cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đợc chính xác. Trong quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT về chế độ kế toán doanh nghiệp ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính còn cho phép một số t liệu lao động không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng (nh phơng tiện quản lý, đồ dùng văn phòng, dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ, bao bì ) vẫn đ… ợc hạch toán là CCDC.

    Cụ thể hiện nay, theo chế độ hiện hành, TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” dùng để phản ánh toàn bộ chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (bao gồm nguyên, vật liệu chính và vật liệu phụ) đợc sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ sản xuất kinh doanh. Thứ nhất, hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm theo từng nơi phát sinh chi phí, theo từng đối tợng tập hợp chi phí, theo từng yếu tố chi phí, từng loại sản phẩm, từng khoản mục giá thành nh nguyên vật liệu chính, vật liệu khác, nhiên liệu, tiền l-. Thứ năm, hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán phục vụ cho công tác kế toán chi phí Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán của kế toán tài chính cần xây dựng một hệ thống tài khoản chi phí chi tiết để tập hợp, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho quản trị nội bộ một cách có hệ thống và khoa học.

    • Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất : Điều này giúp cho việc sản xuất sản phẩm đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm thời gian luân chuyển giữa các khâu từ đó tăng khối lợng sản phẩm sản xuất ra, làm giảm chi phí trên một sản phẩm từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm.

    Bảng phân bổ tiền lơng và bhxh Quý IV n¨m  2001
    Bảng phân bổ tiền lơng và bhxh Quý IV n¨m 2001