Hoàn thiện kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP may Gia Công tại xí nghiệp May Xuất khẩu Thanh Trì (CĐTM)
Trang 1Lời nói đầu
Ngày nay với xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế và sự phát triển mạnh mẽ củacông nghệ khoa học thì vấn đề cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên gaygắt, tạo động lực phát triển xã hội.Với sự mở cửa của nền kinh tế, các doanhnghiệp Việt Nam không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc mà cònphải cạnh tranh với những doanh nghiệp nớc ngoài Cạnh tranh luôn xoay quanhvấn đề chất lợng và giá cả sản phẩm Vì vậy, các doanh nghiệp phải tìm ra cácbiện pháp kinh doanh có hiệu quả để nâng cao vị thế cạnh tranh của mình trên thịtrờng Một trong những giải pháp mà doanh nghiệp thờng á dụng là tiết kiệm chiphí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quantrọng đợc các nhà quản trị trong mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh quantâm Thông qua các công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, các nhàquản trị có thể biết đợc chi phí sx của loại sản phẩm mà doanh nghiệp đang sx đểtừ đó tìm ra các biện pháp quản lý tốt hơn các nguồn lực của doanh nghiệp nh :tài sản, vật t, tiền vốn, lao động Đồng thời còn làm cơ sở cho việc dự toán chi phísản xuất và hớng phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
Nh vậy, có thể thấy công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cóvai trò quan trọng trong việc dự toán chi phí sản xuất và đề ra hớng phấn đấu hạgiá thành sản phẩm Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmnói riêng ,công tác kế toán Việt Nam nói chung cũng đã không ngừng đợc sửađổi bổ xung cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hiện nay.
Xí Nghiệp May Xuất Khẩu Thanh Trì là một doanh nghiệp may mặc cóquy trình hoạt động tơng đối lớn, khối lợng sản phẩm sản xuất ra nhiều, đa dạngvề mẫu mã, phong phú về chủng loại , quy cách nên công tác tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm chính xác là một vấn đề quan trọng đối với sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Xí NghiệpMay Xuất Khẩu Thanh Trì đợc sự chỉ đạo tận tình của các thầy cô trong Tổ bộmôn kế toán và đặc biệt là thầy giáo: Th.S Đặng Ngọc Hùng, cùng với sự giúp đỡcủa cô PGĐ kiêm KTT : Nguyễn Thị Chiến và các cán bộ kế toán trong xí
nghiệp, em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề: “Hoàn thiện kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công tại XíNghiệp May Xuất Khẩu Thanh Trì” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu phục lục và danh mục tài liệutham khảo, chuyên đề gồm 3 chơng:
Trang 2Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Xí Nghiệp May Xuất Khẩu Thanh Trì.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí Nghiệp May Xuất Khẩu Thanh Trì.Để hoàn thành chuyên đề em đã sử dụng một số phơng pháp luận nh sau:
- Phơng pháp duy vật biện chứng- Phơng pháp phân tích tổng hợp
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu, thống kê
Khi nghiên cứu và thực hiện chuyên đề này em mong muốn sẽ đóng góp mộtphần nhỏ để hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Xí Nghiệp May Xuất Khẩu Thanh Trì.
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Ngọc Diệp
Trang 3NVLTT :Nguyên vật liệu trực tiếpOTK :Kiểm tra chất lợng sản phẩm
TSCĐ :Tài sản cố định
TGNH :Tiền gửi ngân hàngSXC :Sản xuất chungXDCB :Xây dựng cơ bảnXĐKQ :Xác định kết quả
Trang 4Chơng 1
Những vấn đề lý luận cơ bản công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các doanh nghiệp sản xuất
1.1 Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sảnxuất
1.1.1 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp
Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng, nhiều thành phần kinh tế, có sựquản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN Vì lẽ đó, các hoạt động kinh tế đềuchịu sự chi phối của các qui luật kinh tế nh : qui luật giá trị, qui luât cung cầu,qui luật cạnh tranh… và sự điều tiết, cân đối của nhà n và sự điều tiết, cân đối của nhà nớc Do vậy các doanhnghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị trờng, đồng thời góp phần đạt đợccác mục tiêu kinh tế đã đề ra của đất nớc trong từng giai đoạn, thì công tác kếtoán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nóiriêng, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp và các bên liênquan.
Nếu công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thựchiện một cách qui củ, nhanh chóng, kịp thời, chính xác sẽ là tiền đề để tiến hànhhạch toán kinh doanh, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhtừng loại sản phẩm, công việc, lao vụ và dịch vụ trong doanh nghiệp Chính điềuđó đã giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn thực trạng của quá trình sản xuất, từđó có các giải pháp, chiến lợc, cũng nh các quyết định phù hợp nhằm cải tiến ph-ơng pháp tổ chức quản lý, tổ chức lao động khoa học, tiết kiệm chi phí sản xuấtđể đạt đợc mục tiêu đã đề ra cũng nh giải quyết đợc các vấn đề nảy sinh trongthời kỳ mới.
1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
1.1.2.1 Vai trò
Đối với doanh nghiệp thì kế toán luôn đợc coi là công cụ quản lý kinh tếquan trọng nhất, với chức năng thu thập, xử lý, cung cấp các nghiệp vụ kinh tế
Trang 5phát sinh trong quá trình tái sản xuất, mà trọng tâm của nó là kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay, với những yêu cầumới ngày càng cao hơn về quản lý chi phí, đòi hỏi công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành phải đợc tăng cờng và đổi mới, để đáp ứng vớinhững yêu cầu mới về quản lý Ngợc lại ta thấy kế toán càng đóng vai trò quantrọng hơn trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đốitợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợplý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trongkỳ một cách đầy đủ và chính xác.
1.2 Chi phí sản xuất và mối liên hệ quan hệ chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm.
1.2.1 Chi phí sản xuất.
1.2.1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá vàcác chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuấttrong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có 3 yếu tố cơ bảnsau đây:
+ T liệu lao động: Nhà xởng, máy móc thiết bị và những TSCĐ khác.+ Đối tợng lao động: Nguyên vật liệu, nhiên liệu… và sự điều tiết, cân đối của nhà n… và sự điều tiết, cân đối của nhà n
+ Lao động con ngời.
Trang 6Nh vậy, chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trongsuốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp Vậy doanh nghiệp phảiquản lý, tính toán chính xác đầy đủ kịp thời chi phí sản xuất theo từng thời kỳ từđó giúp cho công tác tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, đầy đủ và kịp thời.
1.2.1.2 Bản chất và chi phí nội dung của chi phí sản xuất
Đối với một doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thì khi xemxét bản chất của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp cần chú ý :
- Nội dung của chi phí sản xuất : Chi phí sản xuất không những bao gồmyếu tố lao động sống liên quan đến sử dụng lao động ( tiền lơng, tiền công), laođộng vật hoá (khấu hao TSCĐ, chi phí về nguyên, nhiên, vật liệu… và sự điều tiết, cân đối của nhà n) mà còn baogồm một số khoản mà thực chất là một phần giá trị mới sáng tạo ra (ví dụ: cáckhoản trích theo lơng:BHXH, BHYT, KPCĐ; Các loại thuế không đợc hoàn trả:thuế GTGT không đợc khấu trừ, lãi vay… và sự điều tiết, cân đối của nhà n )
- Các chi phí của doanh nghiệp luôn đợc tính toán, đo lờng bằng tiền vàgắn với một thời gian xác định ( tháng, quí, năm… và sự điều tiết, cân đối của nhà n)
- Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lợng xác định và phụ thuộc vào 2nhân tố chủ yếu :
+ Khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất trong mộtthời kỳ xác định
+ Giá cả và các t liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công (tiền lơng) củamột đơn vị lao động đã hao phí
1.2.1.3 Phân loạị chi phí sản xuất
Chí phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng vàmục đích sử dụng khác nhau Để phục vụ cho công tác quản lý nói chung và kếtoán nói riêng, cần phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức thích hợp.
1.2.1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung:
Theo tiêu thức phân loại này, những chi phí có cùng tính chất kinh tế đợcxếp vào một yếu tố chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vựcnào, ở đâu Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ chia thành 5 yếu tố sau :
- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm các chi phí về các loại đối tợng laođộng là NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế … và sự điều tiết, cân đối của nhà n… và sự điều tiết, cân đối của nhà n
- Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền công và các khoản trích theo lơngvà các khoản khác phải trả cho ngời lao động trong doanh nghiệp
Trang 7- Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụngcho sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm số tiền doanh nghiệp đã chi trả vềcác loại dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trìnhsản xuất mà nằm ngoài 4 yếu tố trên
1.2.1.3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng
Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất đựơc chia thành các loại sau đây:- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm các chi phí về các loạinguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… và sự điều tiết, cân đối của nhà n sử dụng trực tiếp vào việc sảnxuất, chế tạo hay thực hiện công việc, lao vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp phảitrả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng của công nhân (laođộng) trực tiếp sản xuất theo qui định.
- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sảnxuất chung tại bộ phận sản xuất ( phân xởng, đội, trại… và sự điều tiết, cân đối của nhà n) bao gồm:
+ Chi phí nhân viên phân xởng+ Chi phí vật liệu
+ Chi phí dụng cụ sản xuất + Chi phí khấu hao TSCĐ+ Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Chi phí bằng tiền khác
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụngphục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức ; Là cơ sở cho kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục ; Là căn cứ để phân tíchtình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau
1.2.1.3.3 Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối l ợng công việc,sảnphẩm hoàn thành :
Theo cách này toàn bộ chi phí đợc phân thành :
- Biến phí : Là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến chế biến sản phẩm,có tơng quan tỉ lệ thuận với khối lợng sản xuất Chi phí này có đặc điểm : chi phítrên một sản phẩm không thay đổi , nếu doanh nghiệp không sản xuất thì biến phí= 0
Trang 8- Định phí: Là những chi phí mà số phát sinh trong một kỳ hầu nh ổn định,không thay đổi cho dù khối lợng sản xuất thay đổi Chi phí này biến động tỷ lệnghịch trên một đơn vị sản phẩm , dù doanh nghiệp không sản xuất thì định phívẫn phát sinh.
- Chi phí hỗn hợp : Là những chi phí vừa mang tính chất biến phí vừa mangtính chất định phí
Cách phân loại này rất có ý nghĩa với kế toán quản trị trong quá trình phântích tình hình tiết kiệm chi phí , xác định phơng hớng nâng cao hiệu quả chi phí
1.2.1.3.4 Phân loại chi phí theo quan hệ với quá trình sản xuất
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc phân thành:
- Chi phí trực tiếp : Là những chi phí tự bản thân chúng có quan hệ trựctiếp tới quá trình sản xuất và có thể ghi trực tiếp cho sản phẩm hoặc đối tợng chịuchi phí
- Chi phí gián tiếp : Là những chi phí chung không phân định cho từngđối tợng nên cần phải phân bổ
1.2.1.3.5 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí
- Chi phí sản phẩm: Là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sảnxuất ra hoặc đợc mua
- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức của doanh nghiệptrong một thời kỳ nào đó (Chi phí BH, Chi phí QLDN)
1.2.1.3.6 Phân loại chi phí sản xuất theo lĩnh vực hoạt động:
Theo tiêu thức này chi phí sản xuất đợc chia thành 2 loại sau đây :- Chi phí sản xuất kinh doanh thông thờng
- Chi phí hoạt động khác (hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng)
=> Nh vậy mỗi cách phân loại chi phí nói trên đều có tác dụng và ý nghĩariêng Đồng thời có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác dụng bổ sung cho nhaunhằm mục đích quản lý tốt chi phí sản xuất
1.2.2 Giá thành sản phẩm
1.2.2.1 Khái niệm và bản chất của giá thành
Sản phẩm làm ra đã kết tinh trong nó các khoản hao phí vật chất Định ợng hao phí vật chất để tạo nên một hoặc một số sản phẩm là yêu cầu thiết yếu, làcăn cứ quan trọng để đánh giá chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh Mộtsản phẩm có giá thành cạnh tranh là thể hiện sự thành công của nhà sản xuất Giáthành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và
Trang 9l-lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm, l-lao vụ đã hoànthành Hay nói cách khác, giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắn liềnvới một kết quả sản xuất nhất định Nh vậy, giá thành sản phẩm là một đại lợngxác định, biểu hiện bằng mối liên hệ tơng quan giữa hai đại lợng: chi phí sản xuấtbỏ ra và kết quả sản xuất đã thu đợc Tuy nhiên cũng cần thấy rằng không phải cứcó chi phí phát sinh là xác định ngay đợc giá thành, mà giá thành là chi phí đã kếttinh trong một kết quả sản xuất đợc xác định theo những tiêu chuẩn nhất định
1.2.2.2 Phân loại giá thành
Để phục vụ cho công tác quản lý ở doanh nghiệp thì giá thành đợc phânloại theo nhiều tiêu chí khác nhau và đợc phân loại nh sau :
1.2.2.2.1.Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành sản phẩm ợc chia thành 3 loại :
đ Giá thành kế hoạch :
Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kếhoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sảnxuất, chế tạo sản phẩm, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanhnghiệp, là căn cứ để so sánh phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạchhạch toán giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức :
Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các địnhmức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đợn vị sản phẩm Việc tính giá thành địnhmức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thànhđịnh mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thớc đo chính xác đểsử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn cácgiải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạtđộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Giá thành thực tế :
Giá thành thực tế là giá thành sản phẩm đuợc tính trên cơ sở số liệu chi phísản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩmthực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thc tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kếtthúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổnggiá thành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản
Trang 10ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giảipháp kinh tế - kỹ thuật - tổ chức và công nghệ… và sự điều tiết, cân đối của nhà nđể thực hiện quá trình sản xuấtsản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nớc cũng nh các đối tác liêndoanh liên kết
1.2.2.2.2 Phân loại giá thành theo các phạm vi các chi phí cấu thành
- Giá thành sản xuất : Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chiphí sản xuất , chế tạo sản phẩm (Chi phí NVLTT, Chi phí NCTT, Chi phí SXC)tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành
Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng để hạch toán thành phẩmnhập kho và giá vốn hàng bán (trong trờng hợp bán thẳng cho khách hàng khôngqua nhập kho) Giá thành sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán vàmức lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp :
Giá Chi phí Chi phí Chi phí thành = nguyên vật liệu + nhân công + sản xuất sản xuất trực tiếp trực tiếp chung
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ : Bao gồm giá thành sản xuất và chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.
Nh vậy, giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xácđịnh mức lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp :
Giá Giá Chi phí Chi phí thành = thành + bán + quản lý toàn bộ sản xuất hàng doanh nghiệp
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau Chúng giống nhau về mặt vật chất, đều biểu hiện bằng tiền về hao phí laođộng sống , lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác của doanh nghiệp Chiphí sản xuất là căn cứ để tính giá thành sản phẩm sản xuất trong doanh nghiệp.Nhng giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại khác nhau ở những điểmnh sau :
- Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí , trong khiđó giá thành sản phẩm không đợc tính cho một kỳ kinh doanh mà tính cho khối l-ợng sản phẩm , công việc , lao vụ đã hoàn thành
Trang 11- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến khối lợng sản phẩm đãhoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm dở dang vàsản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳtrớc chuyển sang
- Ta có công thức nh sau :
Tổng Chi phí Chi phí Chi phí Giá = sản xuất + sản xuất - sản xuất thành dở dang phát sinh dở dang sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau thì tổng giáthành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Qua phân tích trên ta thấy giữa hai khái niệm có quan hệ mật thiết với nhauvì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của chi phí doanh nghiệpđã bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất trong kỳ là cơ sởđể tính giá thành sản phẩm, công vụ, lao vụ, đã hoàn thành Vì thế, quản lý giáthành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất
1.3 Công tác kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sảnxuất.
1.3.1 Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất trong DNSX
Quản lý chi phí sản xuất là một nội dung quan trọng hàng đầu của cácdoanh nghiệp sản xuất, để đạt đợc mục tiêu tiết kiệm và tăng cờng đợc lợi nhuận.Để phục vụ tốt công tác quản lý chi phí sản xuất, hoàn thiện công tác hạch toánchi phí sản xuất luôn là một vấn đề cấp thiết, cần đợc chú trọng.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sảnxuất, quy trình công nghệ cũng nh bộ máy quản lý và quản lý chi phí, quản lý giáthành trong các doanh nghiệp sản xuất Do tính chất đa dạng, phức tạp về sảnphẩm đợc sản xuất, về quy trình công nghệ, về tổ chức sản xuất của doanh nghiệpsản xuất nên trong tổ chức kế toán chi phí sản xuất cần đợc xem xét và ứng dụngthích ứng với điều kiện cụ thể để phục vụ tốt cho nhu cầu kiểm soát chi phí sảnxuất kinh doanh, tính toán giá thành sản phẩm và đánh giá hiệu quả sản xuất củadoanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận có liên quan.
1.3.2 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Trang 121.3.2.1 Khái niệm :
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi giới hạn mà ở đó chiphí sản xuất cần đợc tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí vàyêu cầu tính giá thành sản phẩm
1.3.2.2 Căn cứ để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất :
Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến nhiều sản phẩmkhác nhau kế toán phải căn cứ vào :
- Đặc điểm tổ chức sản xuất của đơn vị ( giản đơn hay phức tạp)
- Căn cứ vào qui trình kỹ thuật công nghệ sản xuất chi phí (liên tục haysong song)
- Căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí- mục đích- công dụng chi phí.- Căn cứ vào yêu cầu- trình độ quản lý của doanh nghiệp… và sự điều tiết, cân đối của nhà n.để xác địnhđúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí
1.3.3 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống cácphơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạmvi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Nội dung chủ yếu của phơng pháphạch toán chi phí sản xuất là kế toán mở thẻ (sổ) chi tiết hạch toán chi phí sảnxuất theo từng đối tợng đã xác định , phản ánh các chi phí phát sinh có liên quanđến đối tợng và hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tợng
1.3.4 Chứng từ và tài khoản sử dụng.
1.3.4.1 Chứng từ : là những giấy tờ mà kế toán sử dụng nh phiếu xuất kho
, phiếu thu , chi , các loại biên bản… và sự điều tiết, cân đối của nhà n phục vụ cho công tác kế toán
1.3.4.2 Tài khoản sử dụng :
Kế toán sử dụng các tài khoản sau đây:+ Tài khoản 621 “Chi phí NVLTT”+ Tài khoản 622”Chi phí NCTT”+ Tài khoản 627”Chi phí SXC”
+ Tài khoản 154”Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
+ Và một số tài khoản liên quan : 111, 112, 131, 152, 153… và sự điều tiết, cân đối của nhà n
1.3.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX.
1.3.5.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí NVLTT là các chi phí về nguyên vật liệu chính , nửa thành phẩmmua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản
Trang 13phẩm, hoặc thực hiện các lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp trong các nghành côngnghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, giao thông vận tải, bu điện… và sự điều tiết, cân đối của nhà n
Căn cứ vào chứng từ gốc tập hợp lại thì kế toán xác định chi phí NVLTT sửdụng trong kỳ :
Chi phí Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá phế NVLTT = xuất dùng + còn lại đầu kỳ - còn lại cuối kỳ - liệu thuSX trong kỳ trong kỳ ở địa điểm SX cha sử dụng hồi(nếu có)
Trờng hợp NVL có liên quan đến nhiều đối tợng sử dụng kế toán phải phân bổchi phí NVLTT sử dụng cho các đối tợng có liên quan theo tiêu thức phù hợp Công thức phân bổ :
Chi phí vật liệu phân Tổng tiêu thức phân bổ Tỷ lệ = x
Bổ cho từng đối tợng của từng đối tợng phân bổ
*Tài khoản sử dụng : Kế toán sử dụng tài khoản 621- CPNVLTT và một
số các tài khoản liên quan
Kết cấu TK 621:
Bên nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu trực tiếp xuất sử dụng cho sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện công việc, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.Bên có:- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho
- Trị giá phế liệu thu hồi
- Kết chuyển hoặcphân bổ chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ.
Sơ đồ 1.1 : hạch toán tổng hợp CPNVLTT
TK 152,153(142) TK 621 TK 152 Xuất kho NVL dùng sản xuất NVL sử dụng không hết TK111,112,141,331 nhập lại kho
VL mua xuất thẳng TK 154 không qua kho Cuối tháng k/c CPNVLTT
TK 131 để tính giá thành sản phẩm Thuế GTGT đầu vào
đợc khấu trừ
1.3.5.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm :
Trang 14Tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐtheo số tiền lơng của công nhân sản xuất Chi phí về tiền lơng, tiền công đợc xácđịnh cụ thể tuỳ thuộc hình thức tiền lơng thời gian hay lơng sản phẩm Các khoảntrích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính vào chi phí nhân công trực tiếp căncứ vào tổng số tiền lơng công nhân sản xuất và tỷ lệ trích qui định theo quy chếtài chính hiện hành của từng thời kỳ.
*Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 622 - CPNCTT và một số
các tài khoản liên quan
Kết cấu TK 622:
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ.
Bên có: Số kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí vào cuối kỳ.
Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ.
Sơ đồ 1.2: hạch toán tổng hợp CPNCTT
TK 334 TK 622 TK 154 Lơng,các khoản phải trả CNSX
TK 335 Cuối tháng k/c CPNCTT Trích trớc tiền lơng nghỉ phép để tính giá thành sản phẩm TK 338
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ
1.3.5.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý sản xuất gắn liền vớitừng phân xởng sản xuất Chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợp gồm cáckhoản: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu và dụng cụ sản xuất dùng ởphân xởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền ở phânxởng… và sự điều tiết, cân đối của nhà nThông thờng chi phí sản xuất chung thòng liên quan đến nhiều loại sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đốitợng theo tiêu thức phù hợp Tiêu thức phân bổ: Chi phí nhân công trực tiếp, chiphí nguyên vật liệu trực tiếp… và sự điều tiết, cân đối của nhà nĐể xác định mức phân bổ cho từng đối tợng chịuchi phí sử dụng công thức :
Mức phân bổ Tổng CPSX cần phân bổ Tiêu thứcCPSXC = x phân bổ
Trang 15cho từng Tổng tiêu thức phân bổ của cho từng đối tợng tất cả các đối tợng đối tợng
*Tài khoản sử dụng:Kế toán sử dụng tài khoản 627-CPSXC và một số các
tài khoản liên quan.
Các khoản ghi giảm chi phí TK 152,153,(142) sản xuất chung khác
Chi phí NVL,CCDC TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ TK154 TK 111,112,141 K/c CPSXC đã tập hợp &phân
Chi phí khác bằng tiền bổ cho đối tợng có liên quan TK 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 133 Thuế GTGT
1.3.5.4 Kế toán chi phí trả trứơc và chi phí phải trả.
1.3.5.4.1 Kế toán chi phí trả tr ớc - Tk 142
Chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh ở kỳ này nhng cóliên quan đến nhiệm kỳ sản xuất kinh doanh kế tiếp sau Vì vậy, phải tính toánphân chia đều nhằm điều hoà chi phí giữa các kỳ không bị tăng cao đột biến ảnhhởng đến kết quả kinh doanh của từng kỳ
*Tài khoản sử dụng:Kế toán sử dụng tài khoản 142- Chi phí trả trớc và
một số các tài khoản liên quan
Kết cấu TK 142 :
Bên nợ: - Ghi các chi phí trả trớc thực tế phát sinh
Trang 16- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển Bên có: - Chi phí trả trớc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển để xácđịnh kết quả
D nợ: - Chi phí trả trớc cha phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cha kết chuyển
Sơ đồ 1.4 : hạch toán chi phí trả trớc
TK111,112,153,152,334… và sự điều tiết, cân đối của nhà n TK 142 Tk241,641,642,627 Phát sinh các khoản chi phí phân bổ chi phí trả trớc
trả trớc theo kế hoạch TK 153
Xuất dùng CCDC TK 911 TK 641,642 K/c để XĐKQKD
Khi thực tế phân bổ
1.3.5.4.3 Kế toán tổng hợp chi phí phải trả
* Chi phí phải trả là khoản chi phí đợc thừa nhận là chi phí hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ nhng thực tế cha phát sinh.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có nhữngkhoản chi phí cha phát sinh kỳ này nhng tất yếu lại phát sinh ở các kỳ nh tiền l-ơng phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép, hoặc chi phí sửachữa TSCĐ có thể dự toán trớc đợc theo kế hoạch những chi phí trong thời giandoanh nghiệp ngừng sản xuất theo mùa vụ, chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoácó thể dự tính trớc đợc hay các khoản tiền lãi vay đến kỳ hạn trả lãi phải tính vàochi phí trong kỳ.
Để đảm bảo cho những chi phí đó khi thực tế phát sinh không gây ra độtbiến cho chi phí sản xuất kinh doanh thì phải tiến hành tính trớc vào chi phí hoạtđộng sản xuất kinh doanh kỳ này cho các đối tợng chịu chi phí.
* Nội dung bao gồm :
+ Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.+ Trích trớc chi phí sửa chữa lớn của TSCĐ.
+ Trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm.
+ Trích trớc chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất theo mùa vụhoặc theo kế hoạch, số tiền lãi mà doanh nghiệp cha đến kỳ trả.
*Kết cấu TK 335:
Trang 17Bên nợ: - các chi phí thực tế phát sinh thuộc nội dung chi phí phải trả - chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh
Bên có: - chi phí phải trả dự tính trớc đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
D có: chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh nhng thực tế cha phát sinh.
Sơ đồ 1.5 : hạch toán chi phí phải trả.
TK 334 TK 335 TK 642,622,627,641 Trích trớc tiền lơng,chi phí
Tiền lơng thực tếcủa CN nghỉ sửa chữa lớn TSCĐ
phép phải trả TK 241 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho đầu t XDCB TK 111,112,152,153 C/p định kỳ tính lãi tiền vay Chi phí thực tế phát sinh trong cho công tác đầu t XDCB
thời gian ngừng sản xuất theo TK 627,642 mùa vụ hoặc theo kế hoạch Trích trớc C/P trong thời gian TK 641,642,627 ngừng sản xuất theo mùa vụ
hoặc theo kế hoạch
Ghi giảm chi phí nếu số trích TK 642 trớc > số thực tế phát sinh Định kỳ tính lãi tiền vay cho
hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.5.5 Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuất
1.3.5.5.1 Khái niệm: là những sản phẩm sản xuất ra không đạt tiêu chuẩn
kỹ thuật đã định trớc
1.3.5.5.2 Phân loại và cách xử lý.
- Sản phẩm hỏng sửa chữa đợc: là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuật cókhả năng sửa chữa đợc thành sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định.Về mặt kinh tế sửa chữa đợc có hiệu quả.
Đối với những sản phẩm hỏng sửa chữa đợc thì doanh nghiệp phải bỏ rachi phí để sửa chữa Chi phí sửa chữa này đợc hạch toán vào khoản mục chi phítheo quy định.
Trang 18- Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc: là những sản phẩm về mặt kỹ thuậtkhông có khả năng sửa chữa sản phẩm này đợc hoặc về mặt kinh tế thì sửa chữakhông có hiệu quả.
Đối với những sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc hoặc thiệt hại là toàn bộgiá trị sản phẩm hỏng sau khi trừ đi khoản phế liệu thu hồi hoặc tiền bồi thờngvật chất( nếu có), còn lại thiệt hại này có thể tính vào giá thành sản phẩm hoặctính vào chi phí hoạt động khác.
1.3.5.5.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
- Khi phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng, kế toán ghi:Nợ TK 621, 622, 627
Có TK 152, 153, 334, 338… và sự điều tiết, cân đối của nhà n
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí đó vào TK 154 ( hoặc TK 631)Nợ TK 154 (Phơng pháp KKTX)
Nợ TK 631 (Phơng pháp KKĐK)Có TK 621, 622, 627
- Thiệt hại sản phẩm hỏng trong định mức, khi có quyết định xử lý về thiệt hạisản phẩm hỏng, kế toán ghi:
Nợ TK 152 : thu hồi phế liệu nhập kho
Nợ TK 627, 641, 642, 811 : tính vào chi phí sản xuấtCó TK 154
Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức
Nợ TK 138 (138.1): thiệt hại sản phẩm hỏng chờ xử lýNợ TK 138 (138.8): cá nhân bồi thờng
Có TK 152, 153, 334, 338… và sự điều tiết, cân đối của nhà n.
Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, kế toán ghi: Nợ TK 138.1, 138.8
Có TK 154, 155, 157, 632
- Chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng có thể thu hồi đợc phế liệu hoặc là cá nhân bồithờng:
Nợ TK 152, 138.8Có TK 138.1
- Chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng tính vào chi phí hoạt động khác hoặc quỹ dựphòng tài chính, kế toán ghi:
Trang 19Nợ TK 811, 415Có TK 138.1
1.3.5.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại hình khác nhau, có đặc điểmriêng về tổ chức sản xuất quản lý, quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm làm rarất đa dạng Chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Các chi phí trên đều đợc tập hợp vàoTK 154”Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
*Kết cấu TK 154:
Bên nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.Bên có: - Các khoản làm giảm chi phí sản xuất.
- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dich vụ, dở dang cha hoàn thành
Sơ đồ 1.6: hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
TK 621 TK 154 TK 152 Kết chuyển CPNVLTT Phế liệu thu hồi so sản phẩm TK 622 hỏng
Kết chuyển CPNCTT TK 138 TK 627 Bồi thờng phải thu do
Kết chuyển CPSXC sản xuất hỏng
TK 155 Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho
TK 632 Giá thành sản xuất sản phẩm lao vụ không qua kho
TK 157 Giá thành sản xuất sản
phẩm lao vụ gửi bán
1.3.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK
1.3.6.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuấtdùng rất khó phân định Vì thế để phục vụ cho công tác tính giá thành kế toán
Trang 20cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng (phân xởng,sản phẩm… và sự điều tiết, cân đối của nhà n.) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vậtliệu xuất dùng cho từng đối tợng.
Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kếtoán sử dụng tài khoản 621”CPNVLTT” Các chi phí đợc phản ánh trên tài khoảnkhông ghi theo từng chứng từ xuất dùng mà chỉ ghi một lần vào cuối kỳ kế toánsau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đangđi đờng.
Sơ đồ 1.6: hạch toán tổng hợp chi phí NVLTT:
TK 611 TK 621 TK 631 TK 331,111,112,311… và sự điều tiết, cân đối của nhà n Giá trị NVL dùng K/cCPNVLTT để chế tạo sản phẩm
Gía trị vật liệu tăng TK 151,152 trong kỳ giá trị VL cha
dùng cuối kỳ
K/c giá trị VL cha dùng đầu kỳ
1.3.6.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
- Kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” và một số tàikhoản có liên quan
- Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành kếtchuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tợng.
Nợ TK 631
Có TK 622
1.3.6.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
- Kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” và một số tài khoản cóliên quan
- Đến cuối kỳ toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc phân bổ vào tài khoản631 chi tiết cho từng đối tợng để tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK 631
Có TK 627
1.3.6.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
- Kế toán sử dụng TK 631 “Giá thành sản xuất sản phẩm” để tổng hợp chiphí Còn TK 154 chỉ dùng để phản ánh những sản phẩm dở dang cuối kỳ.
*Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 631
Trang 21Kết cấu TK 631:
Bên nợ: - kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ - kết chuyển chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.Bên có: - Chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.Tk 631 không có số d cuối kỳ.
Sơ đồ:hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp TK 154 TK 631
K/c chi phí SXDD đầu kỳ
TK 611 TK 621 TK 611,138 NVL,CCDC Chi phí NVLTT
xuất dùng Phế liệu,sp hỏng,trị giá TK 622 sp hỏng bắt bồi thờng Chi phí NCTT
1.4.1.2 Căn cứ để xác định đối tợng tính giá thành:
Bộ phận kế toán tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất, các loạisản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, tính chất sản xuất để xác định đối tợng tínhgiá thành cho thích hợp.
- Căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
+ Nếu sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc sản xuất là đốitợng tính giá thành.
+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loạt sản phẩm làđối tợng tính giá thành.
+ Nếu tổ chức sản xuất nhiều thì mỗi loại sản phẩm sản xuất là một đối ợng tính giá thành.
Trang 22t Căn cứ vào đặc điểm cơ cấu qui trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sảnphẩm.
+ Nếu qui trình sản xuất giản đơn thì khối lợng tính giá thành chỉ có thể làsản phẩm hoàn thành ở cuối qui trình sản xuất.
+ Nếu qui trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tợng tính giá thànhcó thể là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng cũng có thể là nửa thànhphẩm ở từng giai đoạn sản xuất.
- Căn cứ vào yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp, căn cứ vào chu kỳsản xuất là dài hay là ngắn… và sự điều tiết, cân đối của nhà n… và sự điều tiết, cân đối của nhà n
Từ những căn cứ trên đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp có thể là:- Từng sản phẩm, công việc, từng đơn đặt hàng đã hoàn thành.
- Nửa thành phẩm, thành phẩm hoàn thành ở bớc công nghệ cuối cùng.- Từng bộ phận chi tiết của sản phẩm, từng công trình, từng hạng mục côngtrình… và sự điều tiết, cân đối của nhà n.
1.4.1.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giáthành
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có sự khácbiệt về nội dung nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau xuất phát từ mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Việc xác định đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán mở cácbảng, biểu hoặc phiếu tính giá thành sản phẩm tổ chức công tác tính giá thànhsản phẩm theo từng đối tợng tính giá thành.
1.4.1.4 Kỳ tính giá thành sản phẩm
Trang 23Kỳ tính giá thành là thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiếnhành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.
Trong trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, liêntục thì thời điểm tính giá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểm cuối mỗitháng.
Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặthàng của khách hàng, chu kỳ sản phẩm dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúcchu kỳ sản xuất sản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúcchu kỳ sản xuất, sản phẩm đã hoàn thành.
1.4.2 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
Chi phí sản xuất đợc tập hợp trong đó bao gồm chi phí sản xuất chung chosản phẩm hoàn thành và cả sản phẩm đang làm dở trong kỳ Các loại sản phẩmlàm dở về mặt chi phí chiếm tỷ trọng nhất định trong tổng số chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ Giá trị sản phẩm làm dở là chỉ tiêu có liên quan đến việcxác định giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ Do đó đánh giá chính xác chiphí sản xuất sản phẩm làm dở cuối kỳ có ý nghĩa đảm bảo tính chính xác của giáthành sản phẩm.
Kế toán tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể và tổ chức sản xuất, quytrình công nghệ và tính chất cấu thành chi phí sản xuất và yêu cầu trình độ quảnlý của từng doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dởcuối kỳ cho thích hợp.
1.4.2.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo CPNVLTT (hoặctheo CPNVL chính trực tiếp).
Theo phơng pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ tính phần chi phíNVLTT (hoặc chi phí NVL chính trực tiếp), còn lai chi phí nhân công, chi phíquản lý sản xuất chung tính cho tất cả sản phẩm hoàn thành.
D đk + C
D ck = x Q d Q ht + Qd
Trong đó:
D đk,ck :Chi phí của sản phẩm dở đầu kỳ,cuối kỳ.C:Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ.
Q ht, d: Số lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trang 24- Điều kiện áp dụng : áp dụng cho những doanh nghiệp có CPVVLTTchiếm tỷ trọng lớn trong giá thành Khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ khôngbiến động nhiều so với đầu kỳ.
- Ưu điểm : đơn giản trong công việc tính toán, ghi chép ít.- Nhợc điểm : không đảm bảo độ chính xác.
1.4.2.2 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợnghoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này thì sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu toàn bộ chiphí sản xuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành, do vậy khi kiểm kê phải xác địnhkhông chỉ khối lợng mà còn cả mức độ hoàn thành của chúng trên cơ sở đó quiđổi sản phẩm làm dở cuối kỳ ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng để tính toán, xácđịnh chi phí sản phẩm làm dở.
- Đối với những chi phí bỏ 1 lần ngay từ đầu qui trình công nghệ thì tínhcho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở là nh nhau.
D ck = * Q d’
Q ht + Q d’
Q d’ = Q d * M%Trong đó M%: mức độ hoàn thành.
Q d’: sản phẩm làm dở đã qui đổi theo mức độ hoàn thànhD đk,ck : Chi phí của sản phẩm dở đầu kỳ,cuối kỳ.
C: Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ.
Q ht, d: Số lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp có CPNVLTTchiếm tỷ trọng không lớn trong toàn bộ CPSX trong kỳ.
Trang 25- Nhợc điểm:Khối lợng tính toán nhiều.- Ưu điểm:Độ chính xác cao.
1.4.2.3 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất địnhmức.
Căc cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê ở từng giai đoạn sảnxuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn chế biến để tính rachi phí định mức của khối lợng sản phẩm làm dở, sau đó cộng lại cho từng loạichi phí.
D ck = Q d * Cp sx định mức cho 1 đơn vị sản phẩm D đk : Chi phí của sản phẩm dở đầu kỳ,cuối kỳ.
Q d: Số lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ.- Điều kiện áp dụng:
+ Thích hợp cho những doanh nghiệp sản xuất thực hiện việc hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành theo phơng pháp định mức.
+ Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà có thể chỉ tính theo định mức chi phíNVLTT hoặc các khoản mục chi phí.
1.4.3 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng các số liệu đã tập hợp chiphí sản xuất để kế toán tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm thựctế theo khoản mục giá thành qui định.
Các khoản mục chi phí bao gồm nh sau:+ CPNVLTT
+ CPNCTT+ CPSXC
Tuỳ theo yêu cầu quản lý các khoản mục có thể chi tiết hơn để phục vụthông tin cho các nhà quản lý và quản trị của doanh nghiệp.
1.4.3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
- Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp đối tợng tính giáthành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Kỳ tính giá thành phù hợpvới kỳ báo cáo.
Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ theo đối tợng tập hợp chi phí vàsản phẩm làm dở đầu và cuối kỳ để tính toán ra giá thành hoặc đối tợng tính giáthành.
Z = D đk + C - D ck
Trang 26Zđv = Z / Q ht Trong đó:
D đk,ck : Chi phí của sản phẩm dở đầu kỳ,cuối kỳ.C : Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ.
Q ht : Số lợng thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ.Z: Giá thành toàn bộ sản phẩm
Zđv : Giá thành đơn vị sản phẩm
- Trờng hợp đơn vị không có sản phẩm làm dở hoặc sản phẩm làm dở ít vàổn định thì không cần phải tổ chức đánh giá sản phẩm làm dở Tổng chi phí sảnxuất đợc tập hợp trong kỳ cho từng đối tợng cũng chính là tổng giá thành của sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
1.4.3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm phân bớc
Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có qui trình công nghệkỹ thuật phức tạp kiểu liên tục (tức là sản phẩm sản xuất ra trải qua nhiều giaiđoạn kế tiếp nhau) Nửa thành phẩm của giai đoạn này là đối tợng tiếp tục chếbiến của giai đoạn sau, tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối t ợng tínhgiá thành trong các doanh nghiệp có thể là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùnghoặc là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn.
Do đó tơng ứng với 2 đối tợng tính giá thành có 2 cách tính giá thành phân bớc
1.4.3.2.1 Ph ơng pháp tính giá thành phân b ớc có tính giá thành nửa thànhphẩm.
- Nội dung:Phơng pháp này dùng để tính giá thành thành phẩm ở giai đoạn
cuối cùng thì kế toán phải lần lợt tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn ớc (giai đoạn đầu tiên) và chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính giáthành của giai đoạn sau và cứ tiếp tục nh vậy cho đến khi tính đợc giá thành củathành phẩm của giai đoạn cuối cùng Vì vậy ngời ta
tr-gọi là phơng pháp kết chuyển tuần tự chi phí và đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Trang 27Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
+ + +CC XFD
Việc kết chuyển tuần tự theo từng khoản chi phí sẽ cho ta giá thành một nửathành phẩm và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng theo khoản mục Nó đợc ápdụng phổ biến ở các doanh nghiệp
* Ưu điểm : độ chính xác cao* Nhợc điểm : tính toán phức tạp
Theo sơ đồ trên trình tự tính giá thành một nửa thành phẩm tự chế ở từng giaiđoạn và giá thành ở giai đoạn cuối cùng đợc tiến hành tuần tự nh sau :
- Trớc hết căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ở giai đoạn 1:ZNTP 1 = D ĐK 1 + C1 - D CK 1
ZNTP 1
Z ĐVị NTP 1 =
Q HT 1
Trong đó:
ZNTP 1 : Giá thành toàn bộ nửa thành phẩm của giai đoạn 1
D đk,ck 1 :Chi phí của sản phẩm dở đầu kỳ,cuối kỳ của giai đoạn 1C 1 :Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ của giai đoạn 1
Q HT 1: Số lợng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1Z ĐVị NTP 1: Giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn 1
- Căn cứ vào giá thành thực tế,nửa thành phẩm của giai đoạn 1 chuyển sangvà các chi phí khác tập hợp đợc ở giai đoạn 2:
Giá thành nửa thànhphẩm,giá thành đơn
vị(gđ2)(Theo khoản mục)
Giá thành nửa thànhphẩm,giá thành đơn
vị(gđn)(Theo khoản mục)
Trang 28ZNTP 1, 2: Giá thành toàn bộ nửa thành phẩm của giai đoạn 1, 2D đk,ck 2 :Chi phí của sản phẩm dở đầu kỳ,cuối kỳ của giai đoạn 2C 2 :Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ của giai đoạn 2
Q HT 2: Số lợng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 2Z ĐVị NTP 2: Giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn 2
- Cứ tiếp tục nh vậy cho đến giai đoạn cuối cùng và căn cứ vào giá thànhthực tế của nửa thành phẩm giai đoạn (n-1) và chi phí khác bỏ ra ở giai đoạn ntính ra giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm.
Q HT n: Số lợng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn nZ ĐVị NTP n: Giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn n
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn ntheo khoản mục theo khoản mục theo khoản mục
khoản mục)
CPSX gđ2 nằm trongthành phẩm(theo
khoản mục)
CPSX gđN nằm trongthành phẩm(theo
khoản mục)
Giá thành và giá thànhđơn vị của thành phẩm
(theo khoản mục)
Trang 29+ Đối với chi phí bỏ 1 lần:
D đk i : Chi phí của sản phẩm dở đầu kỳ của giai đoạn iC i : Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ của giai đoạn i
Q ht, ht i: Số lợng thành phẩm hoàn thành, hoàn thành ở giai đoạn iM%: Mức độ hoàn thành.
Q d’: Sản phẩm làm dở đã qui đổi theo mức độ hoàn thànhQ d: Sản phẩm làm dở
Ctp i: Chi phí sản phẩm làm dở ở giai đoạn i
1.4.3.2.3 Ph ơng pháp tính giá thành trừ chi phí sản xuất sản phẩm.
- Điều kiện áp dụng: cho những doanh nghiệp có cùng 1 qui trình sản xuấtngoài sản phẩm chính còn thu đợc các sản phẩm phụ.
- Đối tợng tập hợp chi phí : là cả quá trình sản xuất.- Đối tợng tính giá thành: là sản phẩm chính.
ZTT = D ĐK + C - D CK - CPSXSP phụTrong đó:
Trang 30- Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà khi đơn đặt hànghoàn thành mới tính giá thành.
- Đối tợng tính giá thành: Từng đơn đặt hàng.
- Toàn bộ chi phí từ lúc bắt đầu tiến hành sản xuất cho đến kỳ báo cáo thìnhững đơn đặt hàng nào vẫn cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đó đợc coi là sảnphẩm dở dang cuối kỳ.
- Đối tợng tính giá thành: từng loại sản phẩm chính.
- Nội dung: để tính đợc giá thành của từng loại sản phẩm ngời ta phải căncứ vào đặc điểm, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật để tính cho từng loại sản phẩm 1 hệsố trong đó lấy hệ số 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn.
QH :Khối lợng sản phẩm hoàn thành đã đợc qui đổi
Qi : Khối lợng sản phẩm hoàn thành thực tế của sản phẩm thứ ihi : Hệ số quy đổi
ớc 2 :Xác định hệ số phân bổ cho từng loại sản phẩm Qi * hi
Trang 31Qi
1.4.3.2.6 Ph ơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ
- Điều kiện áp dụng : thích hợp cho những doanh nghiệp có cùng quy trìnhcông nghệ, sử dụng cùng loại nguyên vật liệu nhng cho các sản phẩm có cácphẩm cấp khác, quy cách, kích cỡ khác
- Đối tợng tập hợp chi phí : là toàn bộ quy trình công nghệ
- Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm có quy cách, phẩm cấp , kích cỡ khác nhau
Nội dung : để tính đợc giá thành theo phơng pháp tỉ lệ trớc hết phải chọn tiêu
chuẩn phân bổ giá thành Tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kếhoạch hay giá thành định mức của sản phẩm tính theo sản lợng thực tế sau đótính ra tỉ lệ giá thành của nhóm sản phẩm.
- Nội dung: Trớc hết phải căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiệnhành để tính và xác định giá thành định mức Xác định số chênh lệch do thay đổiđịnh mức vì giá thành định mức tính theo các mức hiện hành Do vậy khi có sựthay đổi định mức cần phải tính toán lại theo định mức.Thời gian xác định mứcthay đổi thờng tiến hành vào đầu tháng Do vậy số chênh lệch do thay đổi địnhmức chỉ cần thực hiện do thay đổi đầu kỳ.
Số chênh lệch do Định Định
Trang 32= mức - mức thay đổi định mức cũ mới
Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức( chính là số chênh lệch do tiết kiệmhoặc vợt chi) Việc xác định số chênh lệch do thoát ly định mức đợc tiến hànhtheo những phơng pháp khác nhau thuỳ thuộc vào những khoản mục chi phí songsố chênh lệch do thoát ly định mức đợc xác định nh sau:
Chênh lệch thoát Chi phí theo Chi phí theo= -
ly định mức thực tế định mức
Giá thành Chi phí Chênh lệch Chênh lệch dothực = theo + thoát ly + thay đổitế thực tế - định mức - định mức
Nếu vợt chi : +Nếu tiết kiệm đợc : -
1.4.4 Kế toán giá thành sản phẩm hoàn thành.
- Theo phơng pháp KKTX thì căn cứ vào bảng tính giá thành sản phẩmhoàn thành do bộ phận kế toán giá thành cung cấp, kế toán ghi :
1.5 Sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Theo chế độ kế toán hiện hành thì chia làm 4 loại hình thức sổ kế toán vàđợc ghi trình tự theo sơ đồ sau:
1.5.1 Hình thức Nhật ký chung.
Trang 331.5.1.1 Nguyên tắc, đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật kýchung
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung : tất cả các nghiệp vụkinh tế phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật kýchung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó,sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
1.5.1.2 Hình thức kế toán nhật ký chung gồm có các loại sổ kế toán chủyếu sau:
- Sổ nhật ký chung - Sổ cái
- Các sổ , thẻ kế toán chi tiết
1.5.1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung (xem bảng
số 1 )
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hếtghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghitrên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếuđơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, cácnghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết có liên quan.
Trờng hợp đơn vị mở các sổ nhật ký dặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ(3,5,10… và sự điều tiết, cân đối của nhà n… và sự điều tiết, cân đối của nhà n.ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệpvụ kinh tế phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào cáctài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do 1 nghiệp vụ đ ợcghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, về tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảngcân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trênsổ nhật ký chung (hoặc sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký đặc biệt sau khi đãloại trừ số đã trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
Bảng số 1:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Trang 34Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
1.5.3.Hình thức Nhật ký sổ cái.
Bảng số 3
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký - sổ cái
Chứng từ gốc và cácbảng phân bổ.Bảng
Bảng tổnghợp chi tiếtSổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chứngtừ gốc
Sổ,thẻkế toánchi tiếtChứng từ gốc
Sổ nhật kýđặc biệt
Sổ nhật ký
toán chi tiếtBảng tổnghợp chi tiếtSổ cái
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Bảng cân đối số phát sinh
Trang 35
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
chi tiếtNhật ký - sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ đăng ký
chứng từ ghi Chứng từ ghi sổ
Sổ,thẻ kếtoán
hợpchitiếtSổ cái
Chứng từ gốc
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợpchứng từ gốcSổ quỹ
Trang 36Ghi chú:
Ghi ngày tháng
Ghi cuối tháng,hoặc cuối kỳ
Đối chiếu,kiểm tra
Xí Nghiệp May Xuất Khẩu Thanh Trì là một doanh nghiệp nhà nớc thuộccông ty sản xuất – XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX), chuyên sản xuấthàng may mặc xuất khẩu vào các thị trờng EU, Mỹ, Nhật… và sự điều tiết, cân đối của nhà n… và sự điều tiết, cân đối của nhà n
Mặt hàng truyền thống của xí nghiệp là : Aó Jacket, Bộ trợt tuyết, Bộ bảohộ lao động, váy, quần áo các loại… và sự điều tiết, cân đối của nhà n.
Do nhu cầu thị trờng ngày càng đòi hỏi cao, xí nghiệp luôn đổi mới thiếtbị, công nghệ để nâng cao sản xuất, chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàngsản xuất,nâng cao chất lợng , xí nghiệp từng bớc nâng cao uy tín và mở rộng thịtrờng kinh doanh cả trong nớc và quốc tế.
* Chiến l ợc kinh doanh của xí nghiệp là :
Báo cáo tài chính
Trang 37Xí Nghiệp May Xuất Khẩu Thanh Trì không ngừng nâng cao uy tín trongmọi hoạt động sản xuất và kinh doanh.
Làm thoả mãn tốt nhất yêu cầu của khách hàng về : số lợng, chất lợng vàthời hạn giao hàng ; không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầucủa thị trờng.
Thực hiện quản lý và kiểm soát chặt chẽ mọi công đoạn để ngăn ngừa vàkhắc phục kịp thời các sai hỏng trong quá trình sản xuất.
Mọi thành viên của xí nghiệp đảm bảo đợc đào tạo tốt để nâng cao taynghề, trình độ quản lý, có đủ năng lực để hoàn thành tốt công việc.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh từ khi thành lập tới nay, xínghiệp đã đạt đợc các thành tích sau:
- Huân chơng lao động hạng 3 của Thủ tớng chính phủ.- Bằng khen của Chính phủ về công tác sản xuất kinh doanh.
- Bằng khen của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về công tác Bảo hộ laođộng.
- Cờ thi đua xuất sắc nhất về phong trào “ Xanh sạch đẹp, an toàn và vệsinh lao động” của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
- Đơn vị quyết thắng trong phong trào Bảo vệ an ninh Tổ quốc của thànhphố Hà nội liên tục trong các năm
- Và nhiều bằng khen, cờ thi đua khác của các ban nghành và thành phốtrao tặng
- Hiện nay xí nghiệp có 1700 cán bộ công nhân viên, với 10 phòng banchức năng, 4 phân xởng sản xuất và đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ s, cán bộ kỹ thuậtvà công nhân lành nghề
- Năm 2000, xí nghiệp đã xây dựng và áp dụng thành công Hệ thống quảnlý chất lợng ISO 9002 – 1994
- Năm 2003, xí nghiệp đã quyết tâm chuyển đổi thành công Hệ thống quảnlý chất lợng ISO 9001 phiên bản 2000 vào quí III.
- Đa vào hoạt động thêm Phân xởng May 4 vào quí III/2003, thu hútkhoảng hơn 300 lao động trong xã hội
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ở XíNghiệp May Xuất Khẩu Thanh Trì
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở Xí Nghiệp May XuấtKhẩu Thanh Trì
Trang 38Xí Nghiệp May Xuất Khẩu Thanh Trì là một doanh nghiệp nhà nớc, sảnxuất hàng may mặc xuất khẩu Trong đó gia công xuất khẩu chiếm 80% còn sảnxuất xuất khẩu chỉ chiếm có 20% và sản phẩm chủ yếu củ xí nghiệp là áo jacketcác loại, quần các loại, hàng dệt kim… và sự điều tiết, cân đối của nhà n xuất vào thị trờng Mỹ chiếm 50% tỷtrọng may mặc còn lại là xuất vào thị trờng EU và các thị trờng khác nh NhậtBản, Hàn Quốc, các nứơc Đông Nam á khác… và sự điều tiết, cân đối của nhà n.
2.1.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gầnđây.
Bảng quy mô tài sản của xí nghiệpNăm 2002, 2003, 2004
Chỉ tiêuĐVTNăm 2002Năm 2003Năm 20041.Vốn kinh doanh
-Vốn cố định-Vốn lu động2.Doanh thu
3.Lợi nhuận trớc thuế4.Nộp NSNN
-Thuế GTGT-Thuế XNK -Thuế lợi tức-Thu trên vốn
-Các khoản phải nộpkhác
-Thuế khác4.Bố trí cơ cấu tài sản-TSCĐ/ Tổng tài sản-TSLĐ/ Tổng tài sản
đồngđồngđồngđồngđồngđồngđồngđồngđồngđồngđồngđồng % %
Qua những số liệu trên ta thấy quy mô của xí nghiệp đang ngày càng đợcmở rộng Vốn cố định năm 2003 tăng lên là 3.338.786.694(đ) so với năm 2002.Vốn cố định tăng do năm 2003 xí nghiệp tiến hành đầu t mới nhiều TSCĐ phụcvụ cho sản xuất các thiết bị quản lý Tuy nhiên xét cơ cấu TSCĐ trong Tổng tàisản ta thấy tỷ lệ TSCĐ/ Tổng tài sản qua các năm đang có xu hớng giảm dần Nhvậy việc đầu t TSCĐ tơng đối ổn định, chứng tỏ xí nghiệp sẽ duy trì quy mô hoạtđộng này trong khoảng thời gian sắp tới.
Các chỉ tiêu khác đều tăng qua các năm, cụ thể nh sau:
- Doanh thu năm 2003 tăng lên so với năm 2002 là 27.194.747.714(đ),năm 2004 tăng lên so với năm 2003 là 17.862.161.047(đ).
Trang 39Do xí nghiệp ngày càng đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm … và sự điều tiết, cân đối của nhà nnên thị trờng tiêu thụ ngày càng đợc mở rộng (Mỹ, các nớc trong EU, Nhật Bản,Hàn Quốc, các nớc Đông Nam á… và sự điều tiết, cân đối của nhà n) Ta thấy doanh thu năm 2003 gần gấp đôidoanh thu của năm 2002 Điều này cho thấy xí nghiệp đã tạo đợc uy tín trong thịtrờng xuất khẩu may mặc trong nớc cũng nh ngoài nớc.
- Chính nhờ vậy mà lợi nhuận trớc thuế qua các năm ngày càng tăng cao.Chứng tỏ xí nghiệp hoạt động ngày càng có hiệu quả.
2.1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ở Xí Nghiệp May XuấtKhẩu Thanh Trì.
Sơ đồ : Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.(áp dụng cho tất cả các phân xởng)
Khi khách hàng giao nguyên vật liệu, phòng kế hoạch vật t sẽ làm các thủtục tiến hành nhập kho nguyên vật liệu Số nguyên vật liệu này sẽ đợc phân loạivà cấp phát đến các phân xởng.
Tại mỗi phân xởng, nguyên vật liệu sẽ đợc chuyển đến các bộ phận cắt, sauđó chuyển đến tổ may và may thành sản phẩm Nếu sản phẩm phải đợc thêu, inthì vật liệu sau khi cắt đợc chuyển xuống phân xởng thêu - in ,sau đó mới chuyểnlên bộ phận may.
Tại bộ phận may, chuyền trởng sẽ dựa vào tay nghề của công nhân để bốtrí họ vào những vị trí thích hợp và tiến hành may sản phẩm dựa trên định mứcthời gian, vật t cho từng công đoạn, theo một qui trình cụ thể do cán bộ kĩ thuậtlập ra.
Sản phẩm hoàn thành ở bộ phận may sẽ đợc chuyển thẳng tới bộ phậnOKT- kiểm tra chất lợng sản phẩm, nếu sản phẩm nào phải giặt thì sẽ chuyển từbộ phận may đến bộ phận giặt, sau đó mới chuyển đến bộ phận OTK Sản phẩmđợc kiểm tra xong chuyển đến tổ hoàn thiện.
Tại tổ hoàn thiện sản phẩm, các phụ kiện nh : cúc, mác (cỡ,chính,treo),túi(nilon)… và sự điều tiết, cân đối của nhà n ợc chuyển đến để hoàn chỉnh sản phẩm.sản phẩm đợc dập cúc, đính.đ
liệu phậnBộcắt
Thêu in
giặtPhụ kiện
Trang 40mác, là, đóng gói và chuyển đến phòng KCS – kiểm tra chất lợng sản phẩm cấpxí nghiệp Sản phẩm đúng quy cách sẽ đợc, đảm bảo chất lợng sẽ đợc nhập khothành phẩm và giao cho khách hàng khi đến hạn.
Chức năng của phòng KCS không chỉ phát huy khi kiểm tra sản phẩm đãhoàn thiện chờ nhập kho mà còn đợc thực hiện trong toàn bộ quá trình sản xuất,kể từ khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất.
Đây là một quy trình sản xuất sản phẩm liên tục, có sự phối hợp nhịpnhàng ăn khớp giữa các bộ phận, đợc cán bộ kỹ thuật lập ra rất tỉ mỉ, chính xáccho từng nguyên công Do vậy mà các đơn đặt hàng đều đợc thực hiện đúng kếhoạch về chất lợng, số lợng, mẫu mã và thời gian.
2.1.2.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Xí Nghiệp May Xuất KhẩuThanh Trì
Sơ đồ tổ chức của Xí Nghiệp May Xuất Khẩu Thanh Trì
Mối quan hệ quản lý chỉ đạo Mối quan hệ hỗ trợ về HTCL Mối quan hệ hỗ trợ nghiệp vụ Bộ phận không thuộc HTCL
Giám đốc
PGĐ SảN Xuất vàkinh doanh
PGĐ tổ chức hành chính