Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ công cụ SF-12 trên 44 người bệnh nhằm: (1) Mô tả chất lượng cuộc sống của người bệnh sau mổ thay khớp háng - khớp gối tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội trong năm 2018 và (2) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến Chất lượng cuộc sống của người bệnh sau mổ.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU MỔ THAY KHỚP HÁNG, KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI QUALITY OF LIFE OF PATIENTS AFTER TOTAL HIP OR KNEE ARTHROPLASTY AT HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL NGUYỄN THỊ PHƯƠNG1, TRƯƠNG QUANG TRUNG2, DƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO3, TRẦN TRUNG DŨNG2 TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang sử dụng công cụ SF-12 44 người bệnh nhằm: (1) Mô tả chất lượng sống người bệnh sau mổ thay khớp háng - khớp gối Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 (2) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến Chất lượng sống người bệnh sau mổ Tại thời điểm vấn sau phẫu thuật, điểm đau trung bình người bệnh 3,82 ± 3,69 (khớp háng 3,48 ± 3,79, khớp gối 4,82 ± 3,34) Chất lượng sống lĩnh vực thể lực (PCS) 36,96 ± 11,67; lĩnh vực tinh thần (MCS) 56,7 ± 6,2 Tuổi, mức độ đau xác định có mối liên quan nghịch với chất lượng sống lĩnh vực thể lực (p < 0,05) Cần thiết đánh giá CLCS trước sau mổ thay khớp người bệnh cao tuổi, người bệnh đau nhiều cần quan tâm Từ khóa: thay khớp háng, thay khớp gối, chất lượng sống, SF-12 ABSTRACT The cross-sectional descriptive study was conducted by using SF-12 among 44 patients to (1) decribe the quality of life of patients after total hip or knee orthroplasty at Hanoi Medical University hospital in 2018 and (2) explore several associated factors to quality of life among those patients At point of interview, the mean’s pain score of those patients is at 3.82 ± 3.69 Sinh viên Cử nhân Điều dưỡng 2018 - 2019, Trường Đại học Y Hà Nội 2 Trường Đại học Y Hà Nội ĐT: 0983608805 Email: truongtrung@hmu.edu.vn 3 Bệnh viện Việt Đức Ngày nhận bài phản biện: 24/6/2020 Ngày trả bài phản biện: 08/7/2020 Ngày chấp thuận đăng bài: 15/8/2020 (hip orthoplasty: 3.48 ± 3.79, knee orthroplasty: 4.82 ± 3.34) Mean of Physical Component Summary scales (PCS) is 36.96 ± 11.67; mean of Mental Component Summary (MCS) scales is 56.7 ± 6.2 score Several factors as age, pain were found significantly corelation with Physical Component Summary (p < 0.05) It is essential to measure quality of life before and after joint replacement surgery as well as elderly patients and patients with pain considered to be care Keywords: hip orthoplasty, knee orthroplasty, quality of life, SF-12, ĐẶT VẤN ĐỀ Thay khớp háng, khớp gối phẫu thuật chỉnh hình phổ biến, giúp loại bỏ phần khớp bị hư hại thay vào phần khớp nhân tạo Phẫu thuật thay khớp giúp người bệnh giảm đau, cải thiện chức sau phẫu thuật, cải thiện chất lượng sống Chất lượng sống (CLCS) phát triển từ năm 1980, sử dụng nhằm cung cấp thơng tin tình trạng bệnh công nhận rộng rãi tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ kết điều trị [4] Trên giới có nhiều nghiên cứu CLCS người bệnh sau mổ thay khớp, nghiên cứu tổng quan cịn cho thấy: WOMAC SF-36 hai cơng cụ sử dụng phổ biến để đánh giá mức độ đau CLCS người bệnh sau mổ thay khớp háng, khớp gối [7]; số yếu tố liên quan tìm hiểu là: tuổi, giới, loại thay khớp, BMI, bệnh lý kèm theo [7, 9, 11] Tuy nhiên Việt Nam, nghiên cứu CLCS sau mổ thay khớp cơng bố gần cịn hạn chế, đặc biệt Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Bởi vậy, nghiên cứu sử dụng câu hỏi SF-12 (bản thay ngắn SF-36, kiểm định độ tin cậy [8]) thang đau WOMAC thực với mục tiêu: 41 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mô tả CLCS người bệnh sau thay khớp háng - khớp gối Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến CLCS người bệnh sau mổ thay khớp háng, gối ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Gồm 44 người bệnh mổ thay khớp háng thay khớp gối Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu - Người bệnh mổ thay khớp gối thay khớp háng bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 01/01/2018 - 31/12/2018, viện thời gian - Người bệnh tỉnh táo, có ý thức rõ ràng, nghe hiểu Tiếng Việt - Sau liên hệ, người bệnh giải thích rõ ràng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích 2.3 Cơng cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi vấn qua điện thoại gồm phần: Phần gồm thông tin nhân học (tuổi, giới, nơi ở, bảo hiểm y tế, tình trạng hôn nhân) Phần khai thác thông tin từ bệnh án viện liên quan đến bệnh lý (ngày vào/ra viện, ngày phẫu thuật, BMI, tiền sử bệnh, chuẩn đoán xác định, cách thức phẫu thuật) Phần 3: Thang đo chất lượng sống câu hỏi SF-12 bao gồm khía cạnh sức khỏe (hoạt động thể lực, hạn chế vấn đề thể lực, sức khỏe tâm thần, hạn chế vấn đề cảm xúc, sức khỏe chung, cảm nhận đau, sinh lực hoạt động xã hội) Mỗi câu trả lời tính theo điểm khác cho điểm từ đến 100 điểm tương ứng với câu trả lời, lĩnh vực thể chất (PCS) lĩnh vực tinh thần (MCS) tính theo cách quay đổi điểm riêng [8] Điểm cao CLCS cao Phần 4: Mức độ đau người bệnh đánh giá câu hỏi WOMAC gồm lĩnh vực (khi bộ, sử dụng cầu thang, đau đêm (trên giường), nghỉ ngơi (ngồi/nằm), đứng thẳng) Với câu hỏi có câu trả lời tương ứng với mức độ cách cho điểm: 0- không đau, 1đau nhẹ, 2- đau trung bình, 3- đau nặng, 4- đau cực nặng Tổng điểm từ đến 20 điểm với điểm cao mức độ đau lớn 42 2.4 Xử lý phân tích số liệu: Số liệu phân tích phần mềm SPSS 20.1 thuật tốn thống kê mơ tả (tính tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn) thuật tốn thống kê phân tích (tương quan Spearman Rho, MannWhitney U test - Kruskal Wallis test) dựa đặc điểm - chất biến nghiên cứu với p < 0,05 2.5 Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu tuân thủ quy định đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Y Hà Nội thông qua Ban Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ủng hộ cho phép tiến hành Người tham gia nghiên cứu giải thích mục đích, ý nghĩa cách tiếp cận nghiên cứu Người bệnh mời tham gia nghiên cứu trả lời câu hỏi vào thời điểm thuận tiện cho họ Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, khơng ép buộc tinh thần tôn trọng KẾT QUẢ 44 người bệnh tham gia nghiên cứu cho thấy: tuổi trung bình 61,48 ± 12,38, đó, nhóm tuổi > 60 chiếm tỷ lệ lớn 56,8%, tuổi nhỏ 34 tuổi, cao 80 tuổi Nhóm người bệnh thay khớp gối có tuổi trung bình 66,73 ± 9,8 nhóm người bệnh hay khớp háng có độ tuổi trung bình trẻ (59,73 ± 12,77) Tỷ lệ nam nữ nghiên cứu gần tương đương (52,3% 47,7%) 61,4% người bệnh sống thành thị 95,5% có bảo hiểm y tế Nghiên cứu tập trung vào nhóm người bệnh sau 3-12 tháng phẫu thuật thay khớp gối thay khớp háng, tỷ lệ thay khớp háng gấp lần thay khớp gối Các đặc điểm lâm sàng người bệnh trình bày bảng sau: Bảng Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu (N = 44) STT Đặc điểm Tiền sử bệnh - Khỏe mạnh - Có bệnh lý kèm theo Chẩn đốn xác định - Gãy cổ xương đùi - Hoại tử vô khuẩn xương đùi - Thối hóa khớp Tần số (n) Tỷ lệ (%) 41 6,8 93,2 11 14 19 25 31,8 43,2 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC STT Tần số Tỷ lệ (n) (%) Thời gian mắc bệnh (từ có triệu chứng đến phẫu thuật) - < tháng 14 31,8 - tháng - 12 tháng 6,8 - - năm 13 29,6 - > năm 14 31,8 BMI dao động từ 14,27 - 27,85, BMI trung bình ± SD: 21,88 ± 2,6 - BMI < 18,5 9,1 - 18,5≤ BMI < 25 36 81,8 - BMI ≥ 25 9,1 hoại tử khớp chiếm đa số (75%) có người bệnh có tình trạng thừa cân/gày Mức độ đau người bệnh đánh giá qua thang điểm WOMAC với tư thế, điểm đau trung bình thể bảng 2: Bảng Điểm đau trung bình người bệnh tham gia nghiên cứu (N = 44) Các hoạt động Nghỉ ngơi Đau đêm Đứng thẳng Đi lại Leo cầu thang TB ± SD 0,52 ± 0,76 0,57 ± 0,73 0,7 ± 0,88 0,75 ± 0,89 1,27 ± Tổng điểm đau:3,82 ± 3,69 Thay khớp gối: 4,82 ± 3,34 Thay khớp háng: 3,48 ± 3,79 Nhận xét: Tại thời điểm vấn, người bệnh thay khớp gối có mức độ đau cao so nhiều Mô tả CLCS người bệnh tham gia nghiên cứu thông qua 12 câu hỏi thang điểm SF-12 với khía cạnh lĩnh vực (biểu đồ bảng 3) Mức độ phân loại CLCS người bệnh chia làm mức gồm CLCS < 30 điểm; CLCS mức trung bình khoảng 30 điểm - 80 điểm, CLCS cao > 80 điểm ϯϰ ϭϬ Sức khỏe tinh thần ϵ ϯϯ Ϯ ϯϯ ϭϭ Sức khỏe chung Ϭй ϭϬй Kém (80 điểm) Biểu đồ Mức độ CLCS theo khía cạnh sức khỏe SF-12 Bảng Chất lượng sống qua tám khía cạnh SF-12 (N = 44) Các khía cạnh CLCS thể lực (PCS)* CLCS tinh thần (MCS)* Điểm CLCS chung Trung bình ± SD 36,96 ± 11,67 56,7 ± 6,2 66,39 ± 17,81 Lớn nhấn Nhỏ 18,21 - 55,33 36,78 - 65,32 35,63- 96,88 (*) Điểm PCS MCS tính điểm theo bảng quy đổi điểm Ware [8] Nhận xét: Điểm trung bình ± SD sức khỏe thể lực (PCS) 36,96 ± 11,67 thấp nhiều so với điểm sức khỏe tinh thần (MCS) 56,7 ± 6,2 Điểm tổng CLCS người bệnh nghiên cứu mức trung bình (66,39 ± 17,81 điểm), có 31/44 người bệnh chiếm 70,45% có CLCS mức trung bình 30 - 80 điểm Một số yếu tố liên quan đến CLCS: Kiểm định Kruskal- wallis test Mann- Whitney Test sử dụng để tìm hiểu khác biệt CLCS nhóm tuổi, giới, loại khớp thay (bảng 4) Bảng Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống (N = 44) với người bệnh thay khớp háng, hoạt động leo cầu thang gây mức khó khăn đau ϯϳ ϲ Các hạn chế vấn đề cảm xúc ϭ Nhận xét: Đa phần người bệnh có bệnh lý kèm theo (93,2%), với nhóm chẩn đốn thối hóa/ ϱ ϯϲ ϯ Sinh lực ϭϱ Ϯϱ ϰ Hoạt động xã hội Cảm nhận đau ϭϯ ϯϭ Tổng điểm CLCS Đặc điểm Yếu tố PCS MCS 18 - 35 tuổi 39,06 ± 7,04 41,9 ± 7,25 35 - 60 tuổi 40,63 ± 11,5 56,03 ± 6,07 Trên 60 tuổi 33,62 ± 11,95 57,56 ± 5,98 Kiểm định, p FKruskal-wallis test = 3,568; p = 0,17 FKruskal-wallis test = 6,005; p = 0,05 35,64 ± 12,41 56,84 ± 5,38 Nhóm tuổi Giới tính Nữ 43 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nam 38,16 ± 11,1 56,57 ± 6,99 Z/ p ZMann-Whitney Test = -0,74; p = 0,459 ZMann-Whitney Test = -0,317; p = 0,75 Thay khớp gối 35,85 ± 13,1 57,57 ± 5,28 Thay khớp háng 37,33 ± 11,71 56,41 ± 6,53 Vị trí thay khớp Z/ p ZMann-Whitney Test = -0,258; ZMann-Whitney Test = - 0,068; p = 0,797 p = 0,95 Nhận xét: Điểm trung bình CLCS thể lực người bệnh cao tuổi thấp nhóm tuổi Tuy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05), sau hành kiểm định mối tương quan Spearman’s rho thấy điểm PCS tuổi tỷ lệ nghịch với nhau, tức tuổi người bệnh cao CLCS sức khỏe thể lực giảm (r = -0,371, p = 0,013 < 0,05) Điểm trung bình CLCS tinh thần (MCS) người bệnh tăng dần theo nhóm tuổi, với p = 0,05 Trong đó, nhóm người cao tuổi có điểm trung bình cao (56,28 ± 6,73 điểm), nhóm niên có điểm MCS thấp (41,9 ± 7,25 điểm) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Bảng Mối tương quan PCS, MCS, đau WOMAC, CLCS chung Thể lực (PCS) Tinh thần (MCS) WOMAC CLCS chung rSpearman Rho = 0,918 rSpearman Rho = 0,353 rSpearman Rho = -0,84 p < 0,001 p = 0,019 p < 0,001 WOMAC rSpearman Rho = -0,845 rSpearman Rho = -0,12 p < 0,001 p = 0,439 Nhận xét: CLCS chung lĩnh vực thể lực có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với thang điểm đau WOMAC (p < 0,05), cho thấy điểm đau cao CLCS lĩnh vực thể lực CLCS chung giảm BÀN LUẬN 4.1 Chẩn đoán xác định Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số người bệnh phẫu thuật thay khớp thối hóa khớp (43,2%), hoại tử vơ khuẩn (chiếm 31,8%), có 11 người bệnh (chiếm 25%) phẫu thuật thay khớp chấn thương (gãy cổ xương đùi) Theo nghiên cứu Quintana cộng 44 Escobar cộng đến 100% người bệnh thay khớp háng viêm xương khớp [6,12] Nghiên cứu Tạ Thị Bích Nguyệt có 65,1% người bệnh thối hóa khớp háng, 34,9% hoại tử vô khuẩn xương đùi [3] Như vậy, bệnh lý chủ yếu mà người bệnh phải thay khớp gối, khớp háng bệnh thối hóa khớp, hoại tử vơ khuẩn xương đùi, chấn thương 4.2 Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh (thời gian từ có triệu chứng đến phẫu thuật) nghiên cứu tương đối ngắn so với nghiên cứu tương tự Đặc biệt, nhóm thời gian mắc bệnh < tháng chiếm tỷ lệ cao (31,8%), cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Chi (thời gian mắc bệnh năm 5,9%) Tạ Thị Bích Nguyệt thời gian mắc bệnh tháng chiếm 20,9% [1, 3] Có thể lý giải nghiên cứu chúng tơi có đến 25% người bệnh vào viện phẫu thuật chấn thương tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt (nhóm thường 1-2 ngày đến 1-2 tuần phẫu thuật) nên làm tăng tỷ lệ nhóm thời gian mắc bệnh < tháng 4.3 Mức độ đau Kết nghiên cứu cho thấy mức độ đau người bệnh sau mổ thay khớp háng khớp gối cao (3,82 ± 3,69 điểm) Trong đó, tổng điểm đau trung bình nhóm người bệnh thay khớp gối cao nhóm người bệnh thay khớp háng Điểm trung bình cao so nghiên cứu Nguyễn Thị Thùy Dung, sau tháng phẫu thuật thay khớp háng điểm đau cịn 0,75 ± 0,79 điểm nhóm có chức trước phẫu thuật thấp 0,29 ± 0,46 nhóm có chức trước phẫu thuật cao [2] So với nghiên cứu JM Quintana cộng đánh giá mức độ đau người bệnh trước phẫu thuật trung bình ± SD 10,94 ± 3,74 điểm, sau tháng 3,02 ± 3,2 [12] Nghiên cứu Bachmeier cộng điểm đau WOMAC trung bình sau phẫu thuật 12 tháng khớp gối khớp háng 5,1 ± 2,9 ± 3,2 [5] Sự khác biệt người bệnh mổ thay khớp háng, khớp gối chấn thương (chiếm 25%) có tổng điểm đau trung bình sau phẫu thuật (5,09 ± 4,87 điểm) cao đáng kể so với người bệnh phẫu thuật thay khớp hoại tử vơ khuẩn thối hóa khớp (lần lượt 2,21 ± 2,39 4,26 ± 3,49) Số người bệnh thay khớp chấn thương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nghiên cứu nhiều nghiên cứu khác Nên khiến cho tổng điểm đau nghiên cứu cao so với nghiên cứu tương tự Kết đánh giá điểm đau hoạt động theo thang đo WOMAC nghiên cứu thấp nhiều so với nghiên cứu Stratford cộng [14] Sự khác biệt lý giải thời điểm quan sát hai nghiên cứu khơng tương thích (một nghiên cứu người bệnh viêm xương khớp trước phẫu thuật, nghiên cứu tất người bệnh sau phẫu thuật thay khớp háng, khớp gối) Mà tổng quan tài liệu cho thấy, sau phẫu thuật người bệnh cải thiện đau đáng kể so với trước phẫu thuật 4.4 Chất lượng sống lĩnh vực thể chất tinh thần So với nghiên cứu tương tự CLCS lĩnh vực thể lực tinh thần số khía cạnh CLCS nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Chi (điểm tương ứng 59,4 ± 18,08 64,0 ± 20,59) Trong khía cạnh cảm giác đau, hạn chế vấn đề cảm xúc, sinh lực, sức khỏe tinh thần lại cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Chi [1] Theo nghiên cứu Rampazo - Lactivaca cộng đa số thang điểm đánh giá chất lượng sống chúng tơi cho điểm cao [13] Có thể đối tượng nghiên cứu trẻ so với Rampazo Lactivaca, tuổi trung bình nghiên cứu lớn so với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Chi nên có khác biệt Bản chất CLCS chung câu hỏi SF-12 gồm phần CLCS sức khỏe thể lực (PCS) CLCS sức khỏe tinh thần (MCS), nên điểm PCS, MCS điểm CLCS chung tăng Ngoài ra, người bệnh đau có nhiều hạn chế hoạt động, sinh hoạt, khiến điểm sức khỏe thể lực CLCS người bệnh giảm 4.5 Một số yếu tố liên quan đến CLCS Qua kết kiểm định Spearman, ta thấy giá trị thang đo sức khỏe thể lực tỷ lệ nghịch với điểm đau WOMAC, cho thấy điểm đau cao sức khỏe thể lực giảm, tương quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Điểm CLCS chung tỷ lệ thuận với PCS MCS, tỷ lệ nghịch với thang đau WOMAC, cho thấy sức khỏe thể lực sức khỏe tinh thần tăng CLCS chung tăng, cịn điểm đau tăng CLCS chung lại giảm, mối tương quan có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu cho thấy nhóm người cao tuổi có chất lượng sống giảm sức khỏe thể lực, tăng mức độ đau so với nhóm tuổi cịn lại, khơng có sư khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuổi nghiên cứu thấy mối tương quan là: tuổi người bệnh cao CLCS sức khỏe thể lực giảm (với r = -0,371, p = 0,013 < 0,05) Tương tự nghiên cứu Tạ Thị Bích Nguyệt [1], nghiên cứu chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê CLCS theo nhóm tuổi (p>0,05) Người bệnh nữ giới dường có chất lượng sống thấp so với nam giới Điểm trung bình sức khỏe thể lực đối tượng nữ thấp nam giới Điểm trung bình sức khỏe tinh thần khơng có khác biệt nhiều hai giới Kết nghiên cứu giống với kết Lynda cộng (2015): Các bệnh nhân nữ có mức điểm thấp sức khỏe thể lực so với nam giới [9] Có thể người bệnh nữ vốn có sức khỏe thể lực thấp nam giới, nên trải qua can thiệp ngoại khoa, điểm chất lượng sống họ thấp hơn, mức độ đau lớn so với người bệnh nam trải qua phẫu thuật tương tự Do khớp gối khớp phức tạp khớp háng, số người bệnh viêm xương khớp, lợi ích họ thu từ thay khớp gối thường so với người bệnh sau thay khớp háng [5] Theo kết nghiên cứu: Điểm trung bình sức khỏe thể lực người bệnh thay khớp gối thấp so với người bệnh thay khớp háng (p> 0,05), mức độ đau người bệnh sau thay khớp gối cao so với người bệnh thay khớp háng (p>0,05) Tương đồng với kết nghiên cứu Lynda cộng (2015) cải thiện người bệnh thay khớp gối so với người bệnh thay khớp háng [9] Tuy nhiên, điểm sức khỏe tinh thần người bệnh thay khớp gối lại cao so với đối tượng thay khớp háng, qua kiểm định Mann- Whitney không thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Có thể tuổi trung bình nhóm người thay khớp gối cao nhóm người bệnh thay khớp háng Mà theo kết nghiên cứu, nhóm người cao tuổi CLCS sức khỏe thể lực hơn, đau nhiều 45 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC hơn, điểm CLCS sức khỏe tâm thần lại cao nhóm khác KẾT LUẬN Qua 44 người bệnh tham gia nghiên cứu, số kết luận trình bày: - Chất lượng sống lĩnh vực thể chất (PCS) 36,96 ± 11,67 tâm thần (MCS) 56,7 ± 6,2 Người bệnh thay khớp gối (4,82 ± 3,34) có mức độ đau cao so với người bệnh thay khớp háng (3,48 ± 3,79) hoạt động leo cầu thang gây mức khó khăn đau nhiều - Tuổi, mức độ đau xác định có mối liên quan nghịch với chất lượng sống lĩnh vực thể lực (p < 0,05) KHUYẾN NGHỊ - Đánh giá CLCS người bệnh trước mổ, sau mổ nên áp dụng thường xuyên phương tiện theo dõi tình trạng tiến triển người bệnh sau mổ thay khớp háng, khớp gối - Người bệnh cao tuổi, có mức độ đau cao cần ý quan tâm nhằm cải thiện chất lượng sống họ - Thang đo SF - 12 thang đau WOMAC phù hợp để áp dụng thường quy lâm sàng với người bệnh sau mổ Cần thiết tiến hành nghiên cứu khác để nhân rộng triển khai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị Bích Nguyệt, (2015), Nhận xét chất lượng sống người bệnh thay khớp háng toàn điều trị bệnh lý khớp háng, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y khoa, Thư viện trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi (2018) Quality of life and functional outcome after total knee arthroplasty Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dung 2017 The outcomes of postoperative total hip arthroplasty following western ontario and mcmaster universities osteoarthritis index (womac): A prospective study Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Ahern F., Dominick K., Gold C., et al (2002) Relationship of health-related quality of life to health care utilization and mortality among older adults Aging Clinical and Experimental Research, 14(6), 499-508 46 Clarissa J., Bachmeier M., March L.M., et al (2001) A comparison of outcomes in osteoarthritis patients undergoing total hip and knee replacement surgery Osteoarthritis and Cartilage, 9(2), 137-146 Escobar A., Quintana J.M., Bilbao A., et al (2007) Responsiveness and clinically important differences for the WOMAC and SF-36 after total knee replacement Osteoarthritis and Cartilage, 15(3), 273-280 Ethgen O., Bruyere O., Florent R., et al (2004) Health-related quality of life in total hip and total knee arthroplasty: a qualitative and systematic review of the literature Journal of Bone Joint Surgery Am, 86(5), 963-974 Fitzgerald J D., Orav E J., Lee T H., et al (2004) Patient quality of life during the 12 months following joint replacement surgery Arthritis Care & Research, 51(1), 100-109 Mandzuk L L, McMillan D E, & Bohm E R (2015) A longitudinal study of quality of life and functional status in total hip and total knee replacement patients International Journal of Orthopaedic and Trauma Nursing, 19(2), 102-113 10 John E., Ware J, Kosinski M., and Keller S D (1996) A 12-Item Short-Form Health Survey: construction of scales and preliminary tests of reliability and validity Medical Care, 220-233 11 Kiebzak G M., Campbell M., and Mauerhan D R (2002) The SF-36 general health status survey documents the burden of osteoarthritis and the benefits of total joint arthroplasty: but why should we use it?, American Journal of Management Care, 12 Quintana J M., Escobar A., Bilbao A., et al (2005) Responsiveness and clinically important differences for the WOMAC and SF-36 after hip joint replacement Osteoarthritis and Cartilage, 13(12), 1076-1083 13 Rampazo-Lacativa M K., Santos A., Coimbra A A M., et al (2015) WOMAC and SF-36: instruments for evaluating the healthrelated quality of life of elderly people with total hip arthroplasty A descriptive study Sao Paulo Medical Journal, 133(4), 290-297 14 Stratford P W., Kennedy D M., Woodhouse L J., et al (2007) Measurement properties of the WOMAC LK 3.1 pain scale Osteoarthritis and Cartilage, 15(3), 266- 272 ... cứu: Gồm 44 người bệnh mổ thay khớp háng thay khớp gối Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu - Người bệnh mổ thay khớp gối thay khớp háng bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 01/01/2018...NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mô tả CLCS người bệnh sau thay khớp háng - khớp gối Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2018 Tìm hiểu số y? ??u tố liên quan đến CLCS người bệnh sau mổ thay khớp háng, gối ĐỐI TƯỢNG,... người bệnh sống thành thị 95,5% có bảo hiểm y tế Nghiên cứu tập trung vào nhóm người bệnh sau 3-12 tháng phẫu thuật thay khớp gối thay khớp háng, tỷ lệ thay khớp háng gấp lần thay khớp gối Các