Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng sữa bổ sung prebiotic và synbiotic đến nhiễm khuẩn tiêu hóa của trẻ từ 6-12 tháng tuổi ở huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm can thiệp tại cộng đồng, ngẫu nhiên có đối chứng, mù kép trên 260 trẻ thuộc 4 nhóm nghiên cứu can thiệp.
tạo nhiều CaCl2 không bền vững, làm giảm tái khống tăng hủy khống men Bên cạnh kiến thức vệ sinh miệng biện pháp bảo vệ miệng luyện tập bơi lội hạn chế [3], [8], Trong số 56 đối tượng tham gia nghiên cứu, hầu hết có ý thức vệ sinh miệng quan tâm đến kiến thức vệ sinh miệng Cụ thế, có 82,14% có chải lần/ ngày, chải lần/ ngày 5,36%, cịn có 12,5% chải lần/ ngày Tuy nhiên, việc thực hành vệ sinh miệng nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu nhiều bất cập: số sinh viên chải theo phương pháp trước sau chiếm tỉ lệ 57,14 % gấp khoảng 2,5 lần chải kiểu xoay tròn (21,43%) chải theo phương pháp lên xuống (21,43%) Có 16,7% chải vào buổi sáng, chải sau lần ăn (10,71%) Ngồi ra, có 7,14% có thời gian chải phút Kết tương đồng với nghiên cứu Trần Văn Trường [2] khảo sát yếu tố nguy tương tự liên quan tới sâu đối tương 18-34 tuổi tồn quốc, điều góp phần lý giải cho ảnh hưởng yếu tố môi trường bơi lội có Clo (khơng có nghiên cứu Trần Văn Trường) yếu tố khác biệt mà đối tượng nghiên cứu thường xuyên phải tiếp súc luyện tập làm tỷ lệ sâu sinh viên bơi lội tăng cao so với tỷ lệ sâu đối tượng khác độ tuổi Do yêu cầu học tập nên sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội lâu dài Trong có hầu hết sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội năm (73,21%), 17,76% sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội – 10 năm, 8,93% sinh viên có thời gian luyện tập bơi lội 10 năm, đặc biệt có sinh viên luyện tập bơi lội 14 năm Thời gian luyện tập bơi lội trung bình 5,13 năm Nhóm sinh viên có thời gian tiếp xúc với nước bể bơi đặn ngày: tiếp xúc tiếng/ngày chiếm 71,43%, tiếp xúc ≥ tiếng/ngày chiếm 28,57% Thời gian luyện tập trung bình sinh viên 1,65 tiếng ngày Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Om N Baghele (2013) 100 vận động viên bơi lội Ấn Độ cho thấy thời gian bơi lội kéo dài năm cường độ luyện tập bơi lội từ tiếng/ ngày trở lên môi trường luyên tập với nước bể bơi sử lý Clo cho thấy tỷ lệ sâu mòn cao 90% [4] Chỉ có 42,86% số sinh viên cho biết có hiểu biết ảnh hưởng nước bể bơi xử lý Chloride hợp chất Chloride đến tình trạng miệng, 57,14 % số sinh viên hỏi điều Tuy nhiên, hiểu biết sinh viên cịn kém, chưa đầy đủ Có đến 91,07% số sinh viên hỏi không sử dụng biện pháp bảo vệ miệng tham gia luyện tập thể thao thường xuyên bể bơi Tỷ lệ sử dụng biện pháp bảo vệ đánh kem 97 Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 đánh chống ê buốt, dùng gel Fluor hay bổ sung Fluor phần hàng ngày chiếm số lượng nhỏ (8,93%) Trên nhóm (8,93%) số sinh viên thực hiên biện pháp bảo vệ miệng nói trên, tỷ lệ sâu nhạy cảm ngà không giảm so với mặt chung nhóm đối tượng nghiên cứu Điều chứng tỏ rằng, việc sử dụng biện pháp bảo vệ nhóm sinh viên chưa thực hiệu KẾT LUẬN - Tỷ lệ sâu cao chiếm 100%; Chỉ số DMFT 14,07, DT 14,21, MT 0,09, FT 0,39; DMFS 20,55; Số mặt có sâu mức độ D1, 8,73% số mặt sâu mức độ D2, 3,99% số mặt sâu mức độ D3 - Kiến thức, thực hành chăm sóc miệng sinh viên chưa tốt: 82.14% chải lần/ ngày, có 5.36% chải lần/ ngày; tỷ lệ chải theo phương pháp trước sau chiếm 57,14 %, chải kiểu xoay tròn 21,43%, chải theo phương pháp lên xuống 21,43%; tỷ lệ chải sau ăn thấp chiếm 10,71%; tỷ lệ chải phút thấp chiếm 7,14% - Thời gian luyện tập bơi lội trung bình sinh viên 5,13 năm, thời gian luyện tập trung bình / ngày 1,65 tiếng, 91,07% sinh viên không sử dụng biện pháp bảo vệ luyện tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Gia Thuận ; “Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện bơi lội cho học sinh địa bàn quận Hải Châu – Tp Đà Nẵng” ; Trường ĐH TDTT Đà Nẵng Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn Trịnh Đình Hải (2002) “Kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Việt Nam”, NXB Y Học, tr 23 – 70 Võ Thế Quang (1985), Phòng bệnh sâu Fluor, Nhà xuất Y học Tp HCM, tr 28-43 Om N Baghele, Indranil A Majumdar, at all (2013); “Prevalence Of Dental Erosion Among Young Competitive Swimmers: A Pilot Study” Ismail AI et al (2007), “The international caries detection and assessment system (ICDAS): an intergrateed system for measuring dental caries”, Community Dent Oral Epidemiol, (35), pp 170-178 Graham J.M (2004), “Minimum intervention dentistry: Cavity classification”, Dental Asia, May 2004 Pretty IA (2006), “Review Caries detection and diagnosis: Novel technologies”, Juornal of Dentistry, (34), pp 727-739 K.G.Konig (2004), “Clinical manifestations and treatment of caries from 1953 to global changes in the 20th century”, Caries Reseach, (38), pp.168-172 ADA Council on Scientific Affairs (2006), “Professionally Applied Topical Fluoride Executive Summary of Evidence-Based Clinical Recommendations”, JADA, (137), pp 1151-1159 ẢNH HƯỞNG CỦA SỮA BỔ SUNG SYNBIOTIC ĐẾN NHIỄM KHUẨN TIÊU HÓA CỦA TRẺ 6-12 THÁNG TUỔI Ở HUYỆN PHỔ YÊN, THÁI NGUYÊN NGUYỄN LÂN Viện Dinh dưỡng Quốc Gia TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng sữa bổ sung prebiotic synbiotic đến nhiễm khuẩn tiêu hóa trẻ từ 6-12 tháng tuổi huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thử nghiệm can thiệp cộng đồng, ngẫu nhiên có đối chứng, mù kép 260 trẻ thuộc nhóm nghiên cứu can thiệp.Trẻ dược theo dõi triệu chứng nhiêm khuẩn tiêu hóa tháng can thiệp Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu cho thấy tháng can thiệp tỷ lệ trẻ bị mắc triệu chứng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa tương đối cao (>70% trẻ bị tiêu chảy, 36,7 đến 52,7% trẻ bị nôn/trớ nhóm nghiên cứu Tuy nhiên chưa có khác biệt nhóm (p>0,05); tỷ lệ trẻ bị đầy thấp nhóm prebiotic (1,7%), nhóm synbiotic (9,1%) cao nhóm chứng 23,6% khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (p0,05,nhóm synbiotic prebiotic có số ngày số đợt bị nơn/trớ có xu hướng thấp so với trẻ nhóm chứng (p>0.05); số lần đại tiện nhóm prebiotic synbiotic có có xu hướng nhiều so với nhóm chứng (p>0,05); nhóm synbiotic có số ngày đại tiện phân cứng thấp so với nhóm khác cách có ý nghĩa thống kê (p< 0,01); đặc điểm khác phân độ đặc lỏng, màu mùi phân chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm nhóm nghiên cứu (p>0,05) Từ khóa: Sữa bổ sung synbiotic, probiotic, prebiotic, nhiễm khuẩn tiêu hóa hơ hấp, vi khuẩn chí đường ruột SUMMARY Objectives: Effects of months supplementation of prebiotic and synbiotic containing infant formula in addition to breast milk and weaning foods on Intestinal infections of children 6-12 months in Pho Yen district, Thai nguyen province Method: A community based double blind randomized trial in 260 children belonged to groups: control, prebiotic group, synbiotic with low dose of prebiotic and synbiotic with high dose of prebiotic groups The symptoms of intestinal infections were followed and recorded during months Results: After month intervention the percentage of children suffered from symptoms of intestinal infections is quite high (>70% diarhoea, 36.7 up to 52.7% nausea/vomitting in all groups Nevertheless there is no significant difference among groups (p>0,05); percentage of children suffered from flatulence is lowest in prebiotic group (1.7%), then synbiotic group (9.1% ) and is highest in control group (23.6%) and there is no significant difference compared to control group (p0.05); the trends of decrease of days and episode of nausea/vomotting in synbiotic and prebiotic groups compared to control were observed (p>0.05), the trends of increase of number of stool is also followed in prebiotic and synbiotic groups compared to control group (p>0.05); number of hard stool in synbiotic1group is significant lower compared to the other groups (p< 0.01); there is no significant difference in the other characters of stools like stool consistency, colour and smell among groups (p>0.05) Keywords: prebiotic and synbiotic containing infant formula, intestinal microflore, intestinal infection ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu thiên niên kỉ đặt giảm 2/3 tỷ lệ tử vong trẻ em từ năm 1990 đến 2015 Với nỗ lực không ngừng phủ nước tổ chức quốc tế UNICEF, WHO, đến có nhiều tiến đạt việc làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Nhưng nay, nhiễm khuẩn hô hấp cấp (ARI) tiêu chảy hai bệnh đứng hàng đầu gây tử vong trẻ em toàn giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm có khoảng 15 triệu trẻ em bị chết, khoảng triệu trẻ em chết viêm đường hơ hấp cấp tính (ARI) Sau ARI, bệnh tiêu chảy nguyên nhân thứ hai tử vong trẻ em, chiếm khoảng 14% tử vong trẻ em tuổi, khoảng 1,2 triệu trẻ em năm [1] Tại Việt Nam, ARI nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em, chiếm 44% số bệnh gây tử vong cho trẻ độ tuổi Sau bệnh tiêu chảy, tỷ lệ mắc tiêu chảy thường dao động theo mùa theo độ tuổi trẻ, trẻ tuổi nhóm có nguy cao nhất, thời kì trẻ ni dưỡng thức ăn bổ sung với sữa mẹ ARI tiêu chảy hai bệnh gây SDD hàng đầu trẻ em tuổi Trong năm gần đây, hệ vi khuẩn đường ruột nhiều nghiên cứu đề cập đến, chúng có vai trị quan trọng giúp trì ổn định nội mơi thể tình trạng sức khoẻ tốt Đặc biệt, trẻ suy dinh dưỡng thường kèm theo rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, làm tăng đợt tiêu chảy nhiễm khuẩn cấp tính, kéo theo thay đổi Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 98 hệ miễn dịch đường tiêu hóa [2], [3] Trong số vi khuẩn đường ruột, giới khoa học đặc biệt quan tâm nhiều tới vài vi khuẩn sinh acid lactic có tác dụng có lợi lên sức khỏe người Trong số phải kể đến Lactobacilli Bifidobacteria, chúng phần hệ vi khuẩn đường ruột sử dụng sản phẩm sữa khác Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Probiotics định nghĩa vi khuẩn có lợi cho sức khoẻ người ăn (bổ sung) vào lượng định [4] Probiotic ngày trở nên phổ biến nhận quan tâm mạnh mẽ Bên cạnh nghiên cứu sử dụng probiotic đơn lẻ, nhiều nghiên cứu kết hợp probiotic prebiotic tiến hành nhằm tìm hiểu tác dụng phối hợp probiotic va prebiotic “sự kết hợp prebiotics probiotics gọi Synbiotic” [5] Việc bổ sung prebiotic, probiotic kết hợp với prebiotic (synbiotic) vào sữa làm cho có tính chất gần giống với sữa mẹ hơn, biện pháp nhằm giúp đứa trẻ khơng có điều kiện bú mẹ bú mẹ hồn tồn gánh nặng cơng việc, thiếu sữa lí khác phải ăn bổ sung sớm, giảm thiểu bệnh nhiễm khuẩn tiêu hóa hơ hấp cấp trẻ góp phần làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, tử vong cho trẻ Trong nghiên cứu sử dụng loại sữa khác (sữa không bổ sung, sữa bổ sung prebiotic; sữa bổ sung probiotic kết hợp với liều khác prebiotic) nhằm đánh giá ảnh hưởng sữa đến nhiễm khuẩn tiêu hóa trẻ huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu: Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng sữa bổ sung synbiotic với loại khác (prebiotic; probiotic kết hợp với liều khác prebiotic) đến tình trạng nhiễm khuẩn tiêu hóa hơ hấp trẻ từ 6-12 tháng tuổi, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Trẻ từ 6-12 tháng tuổi 10 xã/ thị trấn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thử nghiệm can thiệp cộng đồng, ngẫu nhiên có đối chứng, mù kép, đánh giá mức độ ảnh hưởng sữa bổ sung prebiotic, synbiotic với hàm lượng khác prebiotic, đến tình trạng nhiễm khuẩn tiêu hóa hơ hấp trẻ nhóm nghiên cứu: Nhóm 1: Sữa khơng bổ sung synbiotic Nhóm 2: Sữa bổ sung 4g/L prebiotic (GOS/FOS) Nhóm 3: Sữa bổ sung 4g/L prebiotic (GOS/FOS) 2,6 x 109 CFU/ngày hỗn hợp probiotic (CRL431/BB12) Nhóm 4: Sữa bổ sung 8g/L prebiotic (GOS/FOS) 2,6 x 109 CFU/ngày hỗn hợp probiotics (CRL431/BB12) - Can thiệp tiến hành tháng từ tháng đến tháng 12 năm 2008 99 Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 - Giá trị dinh dưỡng loại sữa sử dụng cho nhóm can thiệp: Giá trị dinh dưỡng Đvt Nhóm Nhóm (đối chứng) Năng lượng Kcal 134 133 Protein g 2.9 2.9 Lipid g 7.0 7.0 Glucid g 15.0 14.0 - Lactose g 14.5 12.8 - Maltodextrin g 0.0 0.6 - Glucose siro g 0.3 0.3 Chất xơ g 0.8 - GOS g 0.7 - FOS g 0.1 Probiotics L Casei CFU CRL431 CFU B lactis BB12 - Nhóm Nhóm 132 2.9 7.0 14.0 12.9 0.4 0.3 0.8 0.7 0.1 130 2.9 7.0 13.1 10.7 1.5 0.3 1.6 1.4 0.2 2.6x109 1.3x109 1.3x109 2.6x 109 1.3x 109 1.3x 109 Cách chọn & lấy mẫu - Chọn ngẫu nhiên 10 xã/thị trấn tổng số 18 xã/thị trấn huyện Phổ Yên - Điều tra ban đầu tất 10 xã/thị trấn chọn tổng cộng 322 trẻ 5-6tháng tuổi - Từ 322 trẻ tham gia điều tra ban đầu, chọn 260 trẻ thoả mãn tiêu chí nghiên cứu can thiệp gia đình tự nguyện đồng ý tham gia, để đưa vào nghiên cứu can thiệp - Sữa bổ sung máy tính gán cho mã số ngẫu nhiên từ 1-260 260 trẻ lựa chọn đánh mã số theo danh sách từ đến 260 nhận gói sữa bổ sung có đánh mã số tương ứng suốt tháng thực can thiệp - Cả người tham gia nghiên cứu bà mẹ trẻ khơng biết trẻ thuộc nhóm nhóm can thiệp Các số phương pháp nghiên cứu - Trẻ theo dõi dấu hiệu bệnh tật tháng can thiệp phiếu theo dõi thiết kế sẵn để thu thập thơng tin tình hình sức khỏe, bệnh tật (tiêu chảy, ARI, số bệnh khác) Cộng tác viên/y tế thôn ghi nhận lại triệu chứng dấu hiệu tiêu chảy/viêm đường hô hấp vào phiếu theo dõi - Tiêu chuẩn để chẩn đoán tiêu chảy: Theo tiêu chuẩn chẩn đoán Tổ chức Y tế Thế giới, trẻ chẩn đoán bị tiêu chảy trẻ đại tiện phân lỏng có máu lần/ngày Nếu biểu hết ngày liên tục coi chấm dứt đợt tiêu chảy Trẻ coi tiêu chảy kéo dài bị tiêu chảy ngày/đợt Phần chẩn đoán tiêu chảy nghiên cứu viên đánh giá Độ đặc lỏng phân đánh giá theo mức độ: Mềm /tạo thành khuôn Cứng/rắn (phân trông cứng giống viên bi tròn nhỏ (còn gọi phân dê) phân lỏng Nơn/trớ: có tượng thức ăn dày ruột bị đẩy trẻ Số lần đại tiện: số lần trẻ đại tiện ngày Màu phân: phân thành loại: màu vàng, màu nâu đen, màu xanh màu đỏ Mùi phân: chia thành loại: bình thường mùi khó chịu Mùi phân Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm P* Triệu chứng prebiotic synbiotic1 synbiotic2 chứng (n= (n= 60) (n = 55) (n = 55) 55) % (n) % (n) % (n) % (n) Tiêu 72,7 73,3 (44) 83,6 (46) 72,7 (40) >0,05 chảy (40) Nôn/trớ 52,7 36,7 (22) 43,6 (24) 47,3 (26) >0,05 (29) Đầy 23,6 1,7 (1)* 21,8 (12) 9,1 (5)* 70% số trẻ bị tiêu chảy, 36,7 đến 52,7% trẻ bị nơn/trớ nhóm nghiên cứu Tuy nhiên tỷ lệ khơng có khác biệt nhóm (p>0,05) - Tỷ lệ trẻ bị đầy thấp nhiều so với triệu chứng trên, trẻ nhóm prebiotic có tỷ lệ bị đầy thấp (1,7%), sau trẻ nhóm synbiotic (9,1%), cao trẻ nhóm chứng 23,6% khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm so với nhóm chứng (p0,05) Tuy nhiên, số ngày bị tiêu chảy nhóm synbiotic prebiotic có xu hướng thấp so với nhóm chứng (4 ngày/trẻ so với ngày/trẻ nhóm chứng) - Trẻ nhóm synbiotic prebiotic có số ngày số đợt bị nôn/trớ thấp so với trẻ nhóm chứng Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) 212 212 210 Số lầ n đ i n g o ài đánh giá theo cảm nhận người mẹ Mùi khó chịu bà mẹ cảm nhận mùi phân có mùi khó chịu khác với mùi phân bình thường Đầy hơi: trẻ ậm ạch khó chịu, bụng trướng, gõ trung tiện nhiều lần Triệu chứng ghi lại sau cộng tác viên khám xác nhận Xử lý số liệu: Sử dùng phần mềm EPI-INFO 6.04 SPSS 13.0 với test thống kê khác test one-way ANOVA, test T ghép cặp, test 2… KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổng số 260 trẻ chọn vào nghiên cứu can thiệp, trình thực có 35 trẻ nhóm nghiên cứu bỏ với nhiều lí khác (bố mẹ bận, nhà xa điểm uống sữa, chuyển nhà nơi khác, mẹ chồng không cho đi…) Đến thời điểm kết thúc can thiệp cịn 225 trẻ, 55 trẻ nhóm 1; 60 trẻ nhóm 2; 55 trẻ nhóm 55 trẻ nhóm 4, đáp ứng cỡ mẫu điều tra theo tính tốn ban đầu 50 trẻ/nhóm nghiên cứu can thiệp Bảng Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn đường tiêu hóa tháng can thiệp 206 208 205 206 204 201 202 200 198 196 194 Nhóm chứng Nhóm prebiotic Nhóm synbiotic Nhóm synbiotic Nhóm nghiên cứu Biểu đồ Số lần đại tiện trẻ nhóm nghiên cứu Nhận xét: Kết biểu đồ cho thấy trẻ nhóm prebiotic synbiotic tổng số lần đại tiện tháng nghiên cứu có xu hướng nhiều so với nhóm chứng (205 lần, 206 lần 212 lần so với 201 lần/trẻ nhóm chứng Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng Một số đặc điểm phân tháng can thiệp Đặc điểm Phân mềm Phân cứng Phân lỏng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm chứng prebiotic synbiotic synbiotic (n= 55) (n= 60) (n = 55) (n = 55) Độ đặc lỏng phân 139 136,5 142 142a [134;143] [126;148] [131;150] [136;147] 1[0;2] 0[0;2] 0*[0;0] 0[0;1] 7[5;13] Pa Màu vàng >0,05 Màu nâuđen Màu xanh 1[1;3] 3[1;9] Bình thường Khó chịu 154[149; 157] 1[0;2] 144 [141;151] >0,05 [0;1] [0;1] [0;1] [0;1] >0,05 [0;1] [0;1] [0;1] [0;1] >0,05 [0;0] [0;0] [0;0] [0;0] >0,05 9,5[7;14] 9[6;17] Màu phân 146 149 [136;154] [141;155] 9[3;18]a 151a [143;159] 0,5[0;2] 1[0;2] 1[0;2]a 3[0;5] 2[0;4] 2[0;5]a Mùi phân 154[148;1 155[150;1 156[148;16 59] 61] 2]a 0[0;4] 1[0;3] 1[0;2] Số liệu biểu thị Median [CI 95%] Nhận xét: Kết bảng cho thấy: - Về độ đặc lỏng phân: số ngày trẻ đại tiện phân mềm phân lỏng tương tự Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 100 nhóm nghiên cứu Nhưng trẻ nhóm synbiotic có số ngày đại tiện phân cứng thấp so với nhóm khác cách có ý nghĩa thống kê (p< 0,01) - Về màu phân: Số ngày trẻ phân màu vàng cao hơn, phân màu xanh thấp nhóm trẻ uống sữa bổ sung synbiotic, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) - Về mùi phân: Khơng có khác biệt nhóm nghiên cứu (p>0,05) BÀN LUẬN Nghiên cứu đánh giá hiệu bổ sung sữa có chứa prebiotic probiotic kết hợp với prebiotics có hàm lượng khác (0.4g/l 0.8g/l) tháng cho thấy: Sau tháng can thiệp có tới 70% số trẻ bị tiêu chảy Tỷ lệ mắc tiêu chảy khơng có khác biệt nhóm chứng nhóm can thiệp, dao động từ 72,7% đến 83,6% Tỷ lệ trẻ bị đầy thấp so với triệu chứng khác Trong đó, trẻ nhóm prebiotic có tỷ lệ bị đầy thấp (1,7%), đến trẻ nhóm synbiotic (9,1%), cao trẻ nhóm chứng 23,6% Tỷ lệ có khác biệt có ý nghĩa nhóm prebiotic nhóm synbiotic so với nhóm chứng (p0,05) Số đợt mắc tiêu chảy nhóm chứng nhóm can thiệp khơng có khác biệt, số ngày mắc tiêu chảy nhóm synbiotic prebiotic có xu hướng thấp so với nhóm chứng (4 ngày; ngày so với ngày), khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Số ngày bị nơn/trớ số đợt bị nơn/trớ trẻ nhóm chứng cao so với nhóm can thiệp Tuy nhiên chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm (p>0,05) Về tổng số lần đại tiện đặc điểm phân, kết nghiên cứu cho thấy tổng số lần đại tiện trẻ thời gian tháng nghiên cứu có xu hướng tăng nhóm can thiệp so với nhóm chứng (tương ứng 205 lần, 206 lần, 212 lần so với 201 lần) Tuy nhiên khác biệt chưa có nghĩa thống kê (biểu đồ 1) - Nhóm synbiotic có số lần phân cứng thấp so với nhóm cịn lại cách có ý nghĩa thống kê (p