Những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển với những con số tăng trưởng vô cùng ấn tượng. Theo Tổng cục Du lịch (TCDL), năm 2019, ngành Du lịch đóng góp trên 9,2% vào GDP cả nước; tạo ra 2,9 triệu việc làm, trong đó có 927 nghìn việc làm trực tiếp. Tính chung trong giai đoạn 20152019, ngành du lịch đạt tốc độ tăng trưởng cao 22,7%. Thành tựu và nỗ lực của của du lịch Việt Nam đã được thế giới đánh giá cao. Năm 2017, Tổ chức Du lịch thế giới (UNTWO) xếp Việt Nam đứng thứ 6 trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới và xếp vị trí đầu tiên trong khối các nước Đông Nam Á. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch, hệ thống nhà hàng khách sạn tại Việt Nam ngày càng nhận được nguồn đầu tư dài hạn từ các tập đoàn hàng đầu trong và ngoài nước. Điều này đã chứng tỏ tiềm lực mạnh mẽ của ngành khách sạn để chuẩn bị cho những bước nhảy vọt trong thời gian sắp tới. Tuy nhiên, ngành quản trị khách sạn tại Việt Nam lại đang đứng trước nguy cơ thiếu nguồn nhân lực nghiêm trọng. Hằng năm, các trường đại học tại Việt Nam tiếp nhận và đào tạo hàng chục nghìn cử nhân nhưng chỉ 13 trong số đó đáp ứng được những tiêu chí mà ngành đề ra. Khi đặt trong bối cảnh kinh tế khu vực, lực lượng lao động Việt Nam không chỉ bị cạnh tranh về mặt số lượng mà còn về chất lượng và năng lực thực hành. Xét về năng suất lao động, nước ta mới chỉ bằng 115 Singapore, 110 Nhật Bản và 15 Malaysia một con số quá khiêm tốn so với tiềm lực nội tại. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự chênh lệch về năng suất lao động đó xuất phát từ vấn đề ý thức trong tâm lý học của tầng lớp sinh viên ngành quản trị khách sạn trong quá trình học tập, thực hành. Nhiều sinh viên chưa ý thức được tầm quan trọng của ngành quản trị khách sạn trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung; chưa ý thức được sự cấp thiết trong hoạt động tự trau dồi và nâng cao các tiêu chí về kiến thức, kỹ năng và nghiệp vụ cần phải có để đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe của ngành; chưa sẵn sàng tâm thế đón nhận những cơ hội và thách thức để thích nghi, phát triển với những sự thay đổi mang tính cách mạng của ngành quản trị khách sạn trong giai đoạn sắp tới, khi thế giới đang bắt đầu bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Xuất phát từ những lý do đó, tôi xin được thực hiện đề tài “Vận dụng vấn đề ý thức trong tâm lý học vào thiết kế, tổ chức và điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn hiệu quả” cho bài tiểu luận của mình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG VẤN ĐỀ Ý THỨC TRONG TÂM LÝ HỌC VÀO THIẾT KẾ, TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN HIỆU QUẢ HỌC VIÊN: LÊ MINH PHÁT GVHD: TS CAO THỊ NGA LỚP: NVSP KHÓA 71 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG VẤN ĐỀ Ý THỨC TRONG TÂM LÝ HỌC VÀO THIẾT KẾ, TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN HIỆU QUẢ HỌC VIÊN: LÊ MINH PHÁT GVHD: TS CAO THỊ NGA LỚP: NVSP KHĨA 71 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian tham gia học phần Tâm lý học đại cương lớp Nghiệp vụ Sư phạm khóa 71, trường Đại học Sài Gịn, phịng Giáo dục Thường xuyên tổ chức, tiếp cận kiến thức thật cần thiết hữu ích cho trình thiết kế, tổ chức điều hành hoạt động giảng dạy, giáo dục sinh viên hiệu Nhân đây, xin gửi lời chân thành đến với cá nhân, đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho q trình hồn thành tốt học phần mình, là: Ban Giám hiệu trường Đại học Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh Ban Lãnh đạo phịng Giáo dục Thường xuyên, trường ĐH Sài Gòn, Tp HCM Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Thị Nga Tôi nhớ giúp đỡ chân thành cá nhân, đơn vị tự hứa cố gắng, nỗ lực q trình cơng tác sau Cuối cùng, xin gửi lời chúc sức khỏe thành công đến với cá nhân, đơn vị Thân ái! Học viên thực LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tiểu luận chúng tơi thực Các số liệu thu thập kết phân tích đề tài tiểu luận trung thực, không chép từ đề tài tiểu luận Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2021 Học viên thực (Kí ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm …… Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi họ tên) PHẦN LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đà phát triển với số tăng trưởng vô ấn tượng Theo Tổng cục Du lịch (TCDL), năm 2019, ngành Du lịch đóng góp 9,2% vào GDP nước; tạo 2,9 triệu việc làm, có 927 nghìn việc làm trực tiếp Tính chung giai đoạn 2015-2019, ngành du lịch đạt tốc độ tăng trưởng cao 22,7% Thành tựu nỗ lực của du lịch Việt Nam giới đánh giá cao Năm 2017, Tổ chức Du lịch giới (UNTWO) xếp Việt Nam đứng thứ 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh giới xếp vị trí khối nước Đơng Nam Á Cùng với phát triển nhanh chóng ngành du lịch, hệ thống nhà hàng khách sạn Việt Nam ngày nhận nguồn đầu tư dài hạn từ tập đoàn hàng đầu nước Điều chứng tỏ tiềm lực mạnh mẽ ngành khách sạn để chuẩn bị cho bước nhảy vọt thời gian tới Tuy nhiên, ngành quản trị khách sạn Việt Nam lại đứng trước nguy thiếu nguồn nhân lực nghiêm trọng Hằng năm, trường đại học Việt Nam tiếp nhận đào tạo hàng chục nghìn cử nhân 1/3 số đáp ứng tiêu chí mà ngành đề Khi đặt bối cảnh kinh tế khu vực, lực lượng lao động Việt Nam không bị cạnh tranh mặt số lượng mà chất lượng lực thực hành Xét suất lao động, nước ta 1/15 Singapore, 1/10 Nhật Bản 1/5 Malaysia - số khiêm tốn so với tiềm lực nội Một nguyên nhân dẫn đến chênh lệch suất lao động xuất phát từ vấn đề ý thức tâm lý học tầng lớp sinh viên ngành quản trị khách sạn trình học tập, thực hành Nhiều sinh viên chưa ý thức tầm quan trọng ngành quản trị khách sạn kinh tế Việt Nam nói riêng giới nói chung; chưa ý thức cấp thiết hoạt động tự trau dồi nâng cao tiêu chí kiến thức, kỹ nghiệp vụ cần phải có để đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe ngành; chưa sẵn sàng tâm đón nhận hội thách thức để thích nghi, phát triển với thay đổi mang tính cách mạng ngành quản trị khách sạn giai đoạn tới, giới bắt đầu bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xuất phát từ lý đó, tơi xin thực đề tài “Vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào thiết kế, tổ chức điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn hiệu quả” cho tiểu luận Mục đích nghiên cứu: Từ đánh giá, phân tích vấn đề ý thức tâm lý học tầng lớp sinh viên theo học trường cao đẳng, đại học Việt Nam, đưa ý kiến, ý tưởng thiết thực hiệu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thiết kế, tổ chức điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn, góp phần nâng cao suất lực lượng nhân ngành phát triển ngành dịch vụ du lịch Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu: Sự hình thành phát triển ý thức, điều kiện hoạt động có ý thức tâm lý học, vai trò ý thức + Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề ý thức thiết kế, tổ chức điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn hiệu Giả thuyết khoa học: Hầu hết giảng viên ngành quản trị khách sạn Việt Nam nhận thức rõ vai trò vấn đề ý thức tâm lý học nhằm vận dụng thiết kế, tổ chức điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên Tuy nhiên, hầu hết vận dụng chưa thật đắn chưa mang lại kết mong muốn giảng viên chưa nắm vững tiêu chí quan trọng nhất, xác Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu kế hoạch tổ chức, triển khai thực chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy ngành quản trị khách sạn Việt Nam Nghiên cứu sở lý luận đề tài, bao gồm khái niệm bản, lý luận vấn đề tâm lý tâm lý học sở nghiên cứu đề tài Nghiên cứu việc vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào thiết kế, tổ chức điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn để từ đưa đánh giá khách quan xác Dựa đánh giá trên, ta đưa giải pháp nhằm nâng cao, phát huy mặt tích cực củng cố, khắc phục mặt hạn chế tồn việc vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào thiết kế, tổ chức điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn cách thiết thực hiệu Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Trong phạm vi sở giáo dục đào tạo trình độ cao đẳng, đại học giảng dạy chuyên ngành quản trị khách sạn Việt Nam + Thời gian: Trong vòng 10 năm, kể từ ngày 1/1/2011 đến hết ngày 31/12/2020 Phương pháp nghiên cứu: Nhằm có nguồn thơng tin, tư liệu hữu ích để hồn thành tiểu luận này, phương pháp chủ yếu mà sử dụng cho đề tài là: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu liên quan, sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa thơng tin thu để làm sáng tỏ sở lý luận, khái niệm, công cụ đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát khoa học: Dựa vào quan sát tri giác (trực tiếp gián tiếp) giảng viên trường cao đẳng, đại học Việt Nam cách có hệ thống để thu thập thông tin việc vấn đề ý thức thiết kế, tổ chức điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn + Phương pháp chuyên gia: Tập hợp ý kiến từ chuyên gia lĩnh vực có liên quan nhằm hồn thiện nội dung đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài: Đề tài có ý nghĩa định việc khẳng định vai trò, tầm quan trọng vấn đề tâm lý tâm lý học trình thiết kế, tổ chức điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn, từ góp phần nâng cao hiệu cơng việc; khắc phục, hồn thiện hạn chế cịn tồn tại, góp phần nâng cao suất lực lượng nhân ngành phát triển ngành dịch vụ du lịch Việt Nam Ngoài ra, đề tài nguồn tài liệu quan trọng việc củng cố nguồn thông tin, kiến thức cho đề tài nghiên cứu khác với quy mô rộng cụ thể Cấu trúc đề tài: Gồm chương: CHƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠY HIỆN NAY CỦA NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN TẠI VIỆT NAM: 1.1 Hệ thống đào tạo ngành quản trị khách sạn Việt Nam 1.2 Kế hoạch tổ chức, triển khai thực chương trình đào tạo ngành quản trị khách sạn Việt Nam 1.3 Phương pháp giảng dạy ngành quản trị khách sạn Việt Nam: 1.3.1 Dạy học trực tiếp 1.3.2 Dạy học gián tiếp 1.3.3 Dạy học trải nghiệm 1.3.4 Dạy học tương tác 1.3.5 Tự học CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC TRONG TÂM LÝ HỌC: 2.1 Khái quát khoa học tâm lý 2.2 Khái niệm chung ý thức: 2.2.1 Ý thức gì? 2.2.2 Cấu trúc ý thức 10% Đọc 20% Nghe 30% Nhìn 50% Nghe nhìn 70% Trao đổi với người khác 80% Sử dụng thực tế 90% Dạy lại cho người khác Phương pháp giảng dạy chủ động có đặc điểm sau: + Người học trung tâm: Trong phương pháp dạy học chủ động, người học – đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" – hút vào hoạt động học tập giảng viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giảng viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, tính ý thức, tự ý thức khơi gợi phát huy thân người học Người học có hội trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kỹ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kỹ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giảng viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động, sinh viên hướng dẫn hành động dễ dàng thích nghi với phương pháp học tập mới, chủ động việc tiếp cận nội dung học tập mang tính chuyên ngành + Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Phương pháp giảng dạy chủ động xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho sinh viên không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh – với bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ phát triển vũ bão – thân giảng viên khơng thể thu thập đầy đủ thông tin 44 nhồi nhét vào đầu óc sinh viên khối lượng kiến thức ngày nhiều Vai trị giảng viên khơng cịn “người truyền đạt thơng tin” Trái lại, phải quan tâm dạy cho sinh viên phương pháp tự học từ mơn học chương trình Nói khơng có nghĩa vai trị giảng viên khơng cịn quan trọng mà giảng viên người hướng dẫn cho người học tìm tri thức Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý thức tự học tạo cho sinh viên lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội + Phối hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác: Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư sinh viên khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp chủ động buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp chủ động trình độ cao phân hóa lớn Tuy nhiên, học tập, khơng phải tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp giảng viên – sinh viên, sinh viên – sinh viên, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh kiến thức Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Điều phù hợp với môi trường thực tế sau sinh viên tốt nghiệp làm, buộc người phải học tập suốt đời, phối hợp học tập cá nhân học tập hợp tác Ngoài ra, với việc vận dụng cấp độ ý thức nhóm ý thức tập thể tâm lý học vào thiết kế hoạt động giảng dạy chủ động từ sớm giúp sinh viên phát huy vai trò việc tự ý thức cách phù hợp với ý thức nhóm, ý thức tập thể để dễ dàng hòa nhập với cộng đồng, cộng đồng phát triển + Vai trò giảng viên giảng dạy chủ động – người hướng dẫn, tổ chức hoạt động: Như đề cập trên, giảng dạy chủ động giảng viên không cịn đơn đóng vai trị người truyền đạt kiến thức mà trở thành người hướng dẫn cho sinh viên đường tìm tri thức Một cách cụ thể hơn, giảng viên cịn đóng vai trị thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để sinh viên tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng, 45 thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, sinh viên hoạt động chính, giảng viên người hướng dẫn Nhưng trước lên lớp, giảng viên phải đầu tư nhiều thời gian để thiết kế giảng cho đạt chuẩn đầu ra; chọn lọc phương pháp giảng dạy phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu nội dung giảng Trong trình giảng dạy, ngồi lên lớp, giảng viên cịn phải theo dõi hoạt động tự học sinh viên, giúp đỡ cần thiết, trao đổi thảo luận góp ý để người học hướng Như vậy, giảng viên giảng dạy học tập chủ động cần phải đầu tư công sức thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi sinh viên + Kết hợp đánh giá giảng viên với tự đánh giá sinh viên: Trước giảng viên giữ độc quyền đánh giá sinh viên, phương pháp chủ động giảng viên phải hướng dẫn sinh viên phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, thái độ hành vi sau cho phù hợp nhằm mục đích tự giáo dục để hồn thiện phát triển Liên quan với điều này, giảng viên cần tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho sinh viên Một điểm cần ý việc đánh giá phải đánh giá dựa trình (Formative Assessment), tránh tập trung đánh giá vào cuối học kỳ đa dạng hoạt động đánh giá để người học có hội thể tiến trình học Việc vận dụng vấn đề tự đánh giá sinh viên phương pháp giảng dạy chủ động mang ý nghĩa tự ý thức, tự giáo dục rõ rệt, toàn diện sâu sắc 3.3 Vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào tổ chức hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn hiệu quả: Xuất phát từ việc vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào kế hoạch thiết kế hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn hiệu quả, giảng viên tổ chức hoạt động giảng dạy thông qua vài phương pháp giảng dạy sử dụng phổ biến trường đại học tiên tiến Các phương pháp giảng dạy chủ động phân thành nhóm, tùy theo mức độ gắn kết với thực tế nhiều, là: Nhóm 46 phương pháp giúp sinh viên học tập chủ động (Active Learning) Nhóm phương pháp giúp sinh viên học tập qua trải nghiệm (Experiential Learning) 3.3.1 Một số phương pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập chủ động (Active Learning): + Phương pháp động não (Brainstorming): Phương pháp động não định nghĩa cách thức vận dụng kinh nghiệm sáng kiến người thời gian tối thiểu tùy vấn đề đưa để có tối đa kiện tốt Động não phương pháp giúp sinh viên thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề đó, có nhiều ý tưởng sáng tạo Thực phương pháp này, giảng viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận Phương pháp động não khác với Tranh luận (Debate) chỗ sinh viên không đưa ý kiến đánh giá phê phán lẫn trình thu thập ý tưởng, cho phép tưởng tượng liên tưởng, khuyến khích số lượng ý tưởng Quá trình tư duy, động não diễn căng thẳng, việc vận dụng vấn đề ý thức sinh viên hoạt động tự đặt vấn đề, tự tìm cách giải vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, có ý chí theo đuổi mục đích đến có khả tự đánh giá kết tìm giúp giảng viên tổ chức hoạt động giảng dạy đạt hiệu định, khơng góp phần giúp nâng cao ý thức sinh viên sở đào tạo, mà cịn mơi trường xã hội sau + Phương pháp Suy nghĩ – Từng cặp – Chia sẻ (Think – pair – share): Phương pháp thực cách cho sinh viên đọc tài liệu suy nghĩ chủ đề, sau sinh viên ngồi bên cạnh trao đổi với ý kiến kinh nghiệm người khoảng thời gian định (khoảng vài phút), sau chia sẻ với lớp Phương pháp có ưu điểm dễ dàng thực cấu trúc lớp học, tham gia vào việc chia sẻ ý kiến mình, tạo tự tin cho người học dám nói suy nghĩ (đây điểm yếu đa số sinh viên Việt Nam), giúp sinh viên tập trung vào chủ đề học, biết học hiểu vấn đề đến đâu, chí nêu lên vấn đề cho học Phương pháp khác với thảo luận (Discussion) chỗ chủ đề giảng viên đặt mà chủ đề sinh 47 viên tự chọn lọc tự đưa ra, chủ đề khía cạnh thành phần chủ đề lớn mà giảng viên muốn tổ chức giảng dạy Việc vận dụng vấn đề tự ý thức ý thức nhóm, ý thức tập thể vào phương pháp Suy nghĩ – Từng cặp – Chia sẻ giúp giảng viên khắc phục thụ động, lười suy nghĩ, tâm lý ngại đám đông, ngại nói lên kiến, quan điểm sinh viên, góp phần mang đến hiệu hoạt động tổ chức giảng dạy + Phương pháp học dựa vấn đề (Problem based Learning): Mục tiêu học dựa vấn đề (được định nghĩa việc nghiên cứu có chiều sâu chủ đề học tập) khác với phương pháp Giải vấn đề (Problem Solving) để học nhiều chủ đề tìm câu trả lời cho câu hỏi giáo viên đưa Trong phương pháp học dựa vấn đề, sinh viên vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội kiến thức đó, phát triển tư chủ động, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Giảng viên vận dụng vấn đề ý thức, tự ý thức sinh viên vào phương pháp học giúp sinh viên lĩnh hội nhanh nhạy, sắc bén vấn đề mà giảng viên đặt ra, khơng thoả mãn với biết, đào sâu suy nghĩ để nắm vững vấn đề hơn, góp phần quan trọng việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp tương lai giúp sinh viên thích ứng với mơi trường xã hội rộng mở + Phương pháp hoạt động nhóm (Group based Learning): Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tùy mục đích, u cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần môn học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Khi làm việc nhóm, thành viên phải làm việc theo qui định giảng viên đặt nhóm đặt Các thành viên phải làm việc chủ động, ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Khi có nhóm lên thuyết trình, nhóm cịn lại phải đặt câu hỏi phản biện câu hỏi đề nghị làm sáng tỏ vấn đề Phương pháp khác với Học nhóm (Peer Learning) chỗ người thuyết trình khơng phải người có trách nhiệm trả lời câu hỏi phản biện câu hỏi đề nghị làm sáng tỏ vấn 48 đề, thành viên khác phải thay phiên trả lời Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giảng viên + Phương pháp đóng vai (Role Playing): Đóng vai phương pháp tổ chức cho sinh viên thực hành số cách ứng xử tình giả định Phương pháp đóng vai có ưu điểm: sinh viên rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn; gây hứng thú ý cho sinh viên; tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo sinh viên, khích lệ thay đổi thái độ, hành vi sinh viên theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội, thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Việc vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học phương pháp đóng vai quan trọng, giúp sinh viên phát triển ý thức cá nhân đến ý thức xã hội, khách hàng, đồng nghiệp, cấp trên,… , giúp sinh viên có động học tập, bao gồm động xã hội, động nghề nghiệp, động tự khẳng định 3.3.2 Một số phương pháp giảng dạy giúp học tập qua trải nghiệm (Experiential Learning): Học tập qua trải nghiệm định nghĩa trình học sinh viên trải qua việc làm mơ thực tế, có tính thực hành vận dụng cao, đồ án thiết kế - triển khai, tình nghiên cứu, từ sinh viên đúc kết thành kinh nghiệm cho thân, làm sáng tỏ cho lý thuyết học Các q trình học tập chia thành nhóm bản, phù hợp với xu hướng học tập (kiểu học) khác nhau: (1) Quan sát suy ngẫm: học tập thông qua quan sát hoạt động người khác thực chiêm nghiệm lại thân, suy ngẫm đúc kết trải nghiệm; (2) Khái niệm hóa: học tập thơng qua việc xây dựng khái niệm, tổng hợp, biện giải phân tích quan sát được; (3) Trải nghiệm thực tế: học tập thông 49 qua hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp; (4) Thử nghiệm: học tập thông qua thử nghiệm, đề xuất phương án giải vấn đề đưa định Trong thực tiễn diễn trình học tập, người học vận dụng trình theo cách khác nhau, mức độ không đồng tùy thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý, trình độ, lực nhận thức kinh nghiệm xã hội Thông thường cách dạy truyền thống, giảng viên thường bắt đầu giảng từ khái niệm có tính khái qt trừu tượng trước cho sinh viên thực hành làm hoạt động thực tế Tuy nhiên cách tiếp cận theo giảng dạy chủ động hoạt động trải nghiệm xem hoạt động trình học tập Một số phương pháp giảng dạy giúp học tập qua trải nghiệm: + Học dựa vào dự án (Project based Learning): Phương pháp học dựa vào dự án tổ chức việc dạy học thông qua dự án thực tế Dự án hiểu nhiệm vụ phức tạp từ câu hỏi hay vấn đề mang tính chất kích thích người học tìm hiểu, khám phá Giải pháp bao gồm trải nghiệm thiết kế - triển khai Từ người học tham gia vào thiết kế, đưa định hay khảo sát hoạt động có liên quan đến dự án Với phương pháp học này, người học phải làm việc theo nhóm khám phá vấn đề gắn liền với sống, sau thuyết trình trước lớp chia sẻ họ làm dự án Trong buổi thuyết trình sử dụng phương tiện nghe nhìn, kịch, báo cáo viết tay, trang web sản phẩm tạo Phương pháp học dựa dự án trọng tới hoạt động học có tính chất lâu dài liên ngành (Interdisciplinary) thường gắn với vấn đề nảy sinh từ đời sống Bên cạnh đó, phương pháp học dựa dự án tạo hội nhằm giúp người học theo đuổi sở thích mình, tự đưa định câu trả lời hay tìm giải pháp cho vấn đề trình bày dự án Phương pháp giúp đạt chuẩn đầu theo đề cương ngành quản trị khách sạn + Mô (Simulations): Mô phỏng, thường dùng nghiên cứu khoa học, trình phát triển mơ hình hố mơ đối tượng cần nghiên cứu Thay cho việc phải nghiên cứu đối tượng cụ thể mà nhiều tốn tiền của, sinh viên 50 xây dựng mơ hình hố đối tượng máy tính tiến hành nghiên cứu đối tượng dựa mơ hình hố Kết rút phải có kiểm chứng với kết đo đạc thực tế Đa số mô dựa phần cứng phần mềm máy tính Dựa kết thu sau q trình mơ phỏng, ta rút hướng tiếp cho nghiên cứu triển khai sau Mô dạy học trường hợp riêng mô nghiên cứu khoa học Do ta định nghĩa mô dạy học dạng mô nghiên cứu khoa học bao gồm “xử lý sư phạm” “tổ chức hoạt động dạy học” nằm xen kẽ Hình Cấu trúc phương pháp mô dạy học + Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng (Service Learning): Học tập phục vụ cộng đồng (tên tiếng Anh Service Learning Community based Learning) có từ năm năm 1960 Hoa Kỳ Service Learning (SL) phương pháp dạy học mà thơng qua người học áp dụng kiến thức học lớp vào điều kiện thực tế, đồng thời kết trình học đáp ứng nhu cầu cộng đồng cộng đồng sử dụng SL áp dụng nhiều trường đại học khắp giới, đến Hoa Kỳ 1.000 trường đại học cao đẳng áp dụng phương pháp cho triệu sinh viên SL xem chiến lược phát triển bền vững trường đại học Hoa Kỳ ảnh hưởng sang trường đại học khác châu Á Phương pháp SL phối hợp làm việc, hợp tác sở mối quan hệ thành phần tham gia là: nhà quản lý trường học (Administrator), giảng viên 51 (Faculty), cộng đồng (Community Partner) sinh viên (Student) Ưu điểm SL giúp người học làm phong phú kiến thức từ lý thuyết đến thực tế ngược lại (bring books to life and life to books), q trình học thơng qua trải nghiệm nên người học có điều kiện tăng cường kiến thức học thuật, rèn luyện phát triển kỹ mềm tư suy xét, phản biện (Critical Thinking), làm việc theo nhóm, giao tiếp, thuyết trình kỹ sống Hình Học tập phục vụ cộng đồng mối quan hệ hoạt động học phục vụ Phương pháp học tập phục vụ cộng đồng thực theo bước sau: (1) Cộng đồng nêu vấn đề cần giải quyết; (2) Giáo viên lồng ghép vấn đề cộng đồng cần giải vào môn học đề tài thực tập sinh viên Điều quan trọng cần lưu ý đề tài phải phù hợp với nội dung mơn học, trình độ kỹ sinh viên; (3) Sinh viên tổ chức thành nhóm thực đề tài hướng dẫn giáo viên Khi thực đề tài, sinh viên phải vận dụng kiến thức môn học để cộng đồng giải vấn đề; (4) Kết đề tài cộng đồng sử dụng 3.4 Vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn hiệu quả: Để triển khai tốt việc vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào hoạt động thiết kế, tổ chức hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị, giảng viên cần vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào điều hành hoạt động giảng dạy Việc điều 52 hành giảng dạy có hiệu giảng viên nắm rõ vấn đề ý thức sinh viên để đưa lưu ý triển khai phương pháp học tập chủ động Những lưu ý bao gồm: + Một mơn học áp dụng linh hoạt đa dạng hình thức học tập: Mỗi phương pháp giảng dạy nhấn mạnh lên khía cạnh q trình học tập Cho dù phương pháp thể hiệu tồn vài khía cạnh mà người học người dạy chưa khai thác hết Chính mà khơng có phương pháp giảng dạy cho lý tưởng Mỗi phương pháp có ưu điểm giảng viên nên xây dựng cho phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, nguồn lực, cơng cụ dạy – học sẵn có cuối phù hợp với sở thích Việc áp dụng cách linh hoạt đa dạng hình thức học tập điều hành hoạt động giảng dạy giúp giảng viên dễ dàng tạo phấn khởi, hứng thú động lực học tập sinh viên, tránh nhàm chán hạn chế hoạt động nhận thức sinh viên + Áp dụng phương pháp giảng dạy cần tính tới điều kiện tổ chức lớp học: Các phương pháp giảng dạy chủ động tỏ hiệu lớp học người, chừng khoảng 30 – 40 sinh viên Khi triển khai phương pháp lớp học đơng cần có giúp đỡ trợ giảng thiết bị kỹ thuật điện tử Chẳng hạn cần kiểm tra nhanh khả hiểu nắm bắt khái niệm sinh viên lớp học với khoảng 100 sinh viên giảng viên đặt câu hỏi chung cho lớp Các trường đại học Hoa Kỳ thường trang bị Hệ thống trả lời cá nhân (Personal Reponse System – PRS) câu hỏi Clicker lớp học đông Khi áp dụng phương pháp giảng dạy giúp sinh viên học tập qua trải nghiệm, mơ hay nghiên cứu tình huống, lớp học cần trang bị số công cụ dụng cụ, trang thiết bị đủ tiêu chuẩn sinh viên thao tác học kỹ liên quan Đối với hoạt động tổ chức bên lớp học học dựa dự án hay học tập phục vụ cộng đồng, việc tìm đối tác doanh nghiệp sở thực tập phù hợp có ý nghĩa quan trọng đóng góp cho kết học tập sinh viên Vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào điều kiện giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn hiệu thể việc đặt sinh viên trọng tâm, ý đến cấp độ ý 53 thức trình điều hành hoạt động giảng dạy, nhằm đảm bảo thích nghi sinh viên với hoạt động giảng dạy mới, phát triển hoạt động nhận thức, động học tập sinh viên PHẦN KẾT LUẬN Ngày nay, khoa học kỹ thuật, máy móc đại khoảng cách, khác biệt người rút ngắn, “thái độ sống khác biệt cá nhân tạo nên khác biệt lớn xã hội” Thái độ sống thay đổi khía cạnh sống, có ý thức học tập (giáo dục) Trên thực tế, nhận thức kỹ thường coi trọng, kiểm tra đánh giá được, ý thức mơ hồ khó xác định, khó áp dụng khó đánh giá Vì mục tiêu giáo dục ý thức trọng thường đánh giá chủ quan Kiến thức kỹ nâng cao rèn luyện có ý thức thái độ tốt thiếu ý thức, thái độ có lẽ câu chuyện giáo dục phải bắt đầu lại từ đầu Đối với sinh viên ngành quản trị khách sạn, mơi trường tồn cầu hóa, kinh tế tri thức, yếu tố ý thức thái độ lại trở nên quan trọng Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, khoảng thời gian chưa đến thập kỷ lượng kiến thức tăng lên gấp đôi; nữa, thời đại kỹ thuật, việc lưu trữ tra cứu thông tin trở nên thuận tiện Vậy việc học kiến thức có phải vấn đề then chốt? Vấn đề cấp bách ngành quản trị khách sạn phương pháp ý thức học tập, nghiên cứu Sinh viên phải hình thành ý thức, thói quen học tập suốt đời môi trường học thuật rộng lớn khái niệm xã hội học tập Để nâng cao ý thức sinh viên ngành quản trị khách sạn cần nhiều yếu tố (như gia đình, nhà trường, xã hội) then chốt chủ thể sinh viên Họ người trưởng thành tâm sinh lý, họ có đầy đủ quyền lợi cơng dân, họ phải có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội Vì giáo dục sở phải để người học nhận rõ giá trị thân, xây dựng ý thức tự học, tự trọng, tự giác, tự chịu trách nhiệm, biến trình đào tạo trường đại học thành trình tự đào tạo 54 Giảng viên ngành quản trị khách sạn nói riêng muốn q trình giáo dục đại học trở nên thú vị có ý nghĩa sinh viên phải biết rõ mục đích chân việc học q trình sống tự khám phá lực thân sinh viên; đó, ý thức đuốc dẫn đường, xác định tầm vóc vị cá nhân Bên cạnh sinh viên ngành quản trị khách sạn phải ý thức vai trị việc học tập đời sống nhà trường, giảng viên phải góp phần giáo dục, hướng dẫn, tạo điều kiện để sinh viên phát huy tối đa lực thân Đặc biệt, ngành nhà hàng – khách sạn, ý thức đóng vai trị then chốt việc hình thành nên nhận thức, thái độ đắn để thích nghi, phát triển sinh viên mơi trường công việc, tập thể Việc nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề ý thức tâm lý học, tâm lý sinh viên giảng đường song song với đổi kế hoạch tổ chức, triển khai thực hiện, phương pháp giảng dạy ngành quản trị khách sạn vô cần thiết cấp bách Vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào thiết kế, tổ chức điều hành hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn yếu tố tiên thay đổi cách học sinh viên Mỗi người thầy gương sáng đạo đức, nhân cách, chuyên môn trao truyền cho sinh viên lửa đam mê, nhiệt huyết, cảm hứng Có vậy, vị người thầy xã hội khơng thể thay thế, góp phần vào phát triển lĩnh vực nhà hàng – khách sạn nói chung ngành quản trị khách sạn nói riêng Việt Nam thời đại tồn cầu hóa, trước thách thức to lớn cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn 55 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO + SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] PGS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), PGS Trần Hữu Luyến, TS Trần Quốc Thành (1999), Giáo trình Tâm lí học Đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] GS.TS Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), TS Nguyễn Văn Lũy, TS Đinh Văn Lang (2007), Giáo trình Tâm lí học Đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy (2010), Giới thiệu số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo CDIO, Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy Học Đại học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Tp.HCM [4] Biggs J (2003), Teaching for Quality Learning At University, 2nd ed., The Society for Research into Higher Education and Open University Press, Berkshire, England [5] Hmelo-Silver C E (2004), Problem-based learning: What and how students learn?, Educational Psychology Review, 16: 235–266 [6] Jacoby B (1996), Service-Learning in Today's Higher Education, In: Barbara Jacoby and Associates (Eds.), Service-Learning in Higher Education: Concepts and Practices, San Francisco CA: Jossey-Bass [7] Jones B F., Rasmussen C., and Moffitt M (1996), Real-life problem solving: A collaborative approach to interdisciplinary learning, Washington DC: American Psychological Association [8] Kritzerow P (1990), Active learning in the classroom: The use of group role plays, Teaching sociology, 18(2), 223-225 [9] Lyman F (1987), Think-Pair-Share: An expanding teaching technique, MAA-CIE Cooperative News, 1: 1-2 [10] Lyman F T (1981), The responsive classroom discussion: The inclusion of all students, In: A Anderson (Ed.), Mainstreaming Digest College Park: University of Maryland Press pp 109-113 56 + BÀI VIẾT ĐIỆN TỬ THAM KHẢO: [1] (Vietnam+), “Đại học Hoa Sen Vatel Development nhượng quyền chương trình đào tạo”, đường link: https://www.vietnamplus.vn/dai-hoc-hoa-sen-va-vateldevelopment-nhuong-quyen-chuong-trinh-dao-tao/618658.vnp [2] Khoa Du lịch & Khách sạn, “Lễ ký kết hợp tác trường Đại học Kinh tế Quốc dân với Công ty Cổ phần Elite Hospitality Group – Đại diện độc quyền viện đào tạo khách sạn lưu trú Hoa Kỳ Việt Nam”, đường link: https://neu.edu.vn/vi/ban-tin-neu/le-ky-ket-hop-tac-giua-truong-dai-hoc-kinh-te-quocdan-voi-cong-ty-co-phan-elite-hospitality-group-dai-dien-doc-quyen-cua-vien-dao-taokhach-san-va-luu-tru-hoa-ky-tai-viet-nam 57 58 ... Vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào thiết kế hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn hiệu 3.4 Vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào tổ chức hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản. .. vào thiết kế hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản trị khách sạn hiệu quả: Nhằm vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào thiết kế hoạt động giảng dạy viên ngành quản trị khách sạn hiệu quả, giảng. .. ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN HIỆU QUẢ 3.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên: Nhằm vận dụng vấn đề ý thức tâm lý học vào thiết kế hoạt động giảng dạy sinh viên ngành quản