Cùng với sự phát triển kinh tế văn hóa, khoa học kỹ thuật và sự phát triển quan hệ hợp tác giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ, ngành du lịch ở các nước nói chung và ở nước ta nói riêng đã hình thành và phát triển nhanh chóng. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần phát triển bền vững kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường, gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng. Ngành du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển với những con số tăng trưởng vô cùng ấn tượng. Theo Tổng cục Du lịch, năm 2019, ngành du lịch đóng góp trên 9,2% vào GDP cả nước; tạo ra 2,9 triệu việc làm, trong đó có 927 nghìn việc làm trực tiếp. Tính chung trong giai đoạn 20152019, ngành du lịch đạt tốc độ tăng trưởng cao 22,7%. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch, hệ thống cơ sở dịch vụ lưu trú tại Việt Nam ngày càng nhận được nguồn đầu tư dài hạn từ các tập đoàn hàng đầu trong và ngoài nước. Hệ thống cơ sở lưu trú tại Việt Nam ngày càng phong phú về quy mô, tính chất và đa dạng về loại hình chức năng. Một khách sạn muốn thu hút nhiều khách, muốn phát triển và mở rộng quy mô buộc phải đưa ra chiến lược kinh doanh, quản lý hiệu quả. Tuy nhiên, ngành khách sạn đang gặp những thách thức không nhỏ về nhiều mặt, trong đó có yếu tố về nhân lực. Nguồn nhân lực khách sạn có chuyên môn về quản trị kinh doanh là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mang tính quyết định trong tiến trình phát triển du lịch. Nhân sự trong ngành thiếu trình độ chuyên môn, yếu về trình độ quản trị kinh doanh do quá trình đào tạo, giảng dạy của các cơ sở đại học chưa đảm bảo yêu cầu thực tiễn, là rào cản lớn nhất đối với ngành khách sạn trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, đặc biệt là sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế. Với những luận điểm nêu trên, tôi chọn đề tài “Xây dựng đề cương chi tiết học phần Quản trị kinh doanh khách sạn” cho bài tiểu luận của mình.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN PHÒNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Trang 3Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2021
Trang 4và hữu ích cho công tác giảng dạy trong tương lai của mình.
Nhân đây, tôi xin được gửi lời chân thành nhất của mình đến với những cá nhân,đơn vị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình hoàn thành tốt họcphần của mình, đó là:
1 Ban Giám hiệu trường Đại học Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh
2 Ban Lãnh đạo phòng Giáo dục Thường xuyên, trường ĐH Sài Gòn, Tp HCM
3 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Đỗ Đình Thái
Tôi sẽ luôn nhớ mãi những sự giúp đỡ chân thành của các cá nhân, đơn vị và tựhứa sẽ luôn cố gắng, nỗ lực hết mình trong quá trình công tác sau này Cuối cùng, tôixin được gửi lời chúc sức khỏe và thành công đến với các cá nhân, đơn vị
Thân ái!
Học viên thực hiện
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài tiểu luận này là do chính chúng tôi thực hiện Các sốliệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài tiểu luận là trung thực, không sao chép
từ bất cứ đề tài tiểu luận nào
Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2021
Học viên thực hiện
(Kí và ghi họ tên)
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm ……
Giáo viên hướng dẫn (Kí và ghi họ tên)
MỤC LỤC
Trang 7I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI trang 1
II CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHÁI NIỆM trang 2
II.1 Khái niệm về đề cương chi tiết trang 2II.2 Cơ sở đề xây dựng đề cương chi tiết học phần trang 2II.2.1 Cơ sở lí thuyết trang 2II.2.2 Cơ sở thực tiễn trang 3II.3 Mục tiêu và ý nghĩa của việc xây dựng đề cương chi tiết học phần trang 4II.4 Những nguyên tắc xây dựng đề cương chi tiết học phần trang 4II.5 Các bước xây dựng đề cương chi tiết học phần trang 4II.6 Thẩm định, quản lý và sử dụng đề cương chi tiết học phần trang 5
III ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN trang 6
III.1 Thông tin tổng quát trang 6III.2 Thông tin về môn học trang 6III.2.1 Mô tả môn học trang 6III.2.2 Môn học điều kiện trang 7III.2.3 Chuẩn đầu ra của ngành Quản trị kinh doanh trang 7III.2.4 Mục tiêu môn học trang 8III.2.5 Chuẩn đầu ra môn học trang 9III.2.6 Học liệu trang 10III.2.7 Phương pháp giảng dạy – học tập trang 10III.2.8 Đánh giá môn học trang 11III.2.9 Kế hoạch giảng dạy trang 12III.2.10 Quy định của môn học trang 28
IV TỔNG KẾT trang 28
Trang 8ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Cùng với sự phát triển kinh tế văn hóa, khoa học kỹ thuật và sự phát triển quan
hệ hợp tác giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ, ngành du lịch ở các nước nói chung và
ở nước ta nói riêng đã hình thành và phát triển nhanh chóng Thực hiện chủ trương củaĐảng và Nhà nước về đẩy mạnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn,góp phần phát triển bền vững kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường, gắn với bảo vệ anninh quốc phòng
Ngành du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển với những con số tăng trưởng vôcùng ấn tượng Theo Tổng cục Du lịch, năm 2019, ngành du lịch đóng góp trên 9,2%vào GDP cả nước; tạo ra 2,9 triệu việc làm, trong đó có 927 nghìn việc làm trực tiếp.Tính chung trong giai đoạn 2015-2019, ngành du lịch đạt tốc độ tăng trưởng cao22,7%
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành du lịch, hệ thống cơ sở dịch vụlưu trú tại Việt Nam ngày càng nhận được nguồn đầu tư dài hạn từ các tập đoàn hàngđầu trong và ngoài nước Hệ thống cơ sở lưu trú tại Việt Nam ngày càng phong phú vềquy mô, tính chất và đa dạng về loại hình chức năng
Một khách sạn muốn thu hút nhiều khách, muốn phát triển và mở rộng quy môbuộc phải đưa ra chiến lược kinh doanh, quản lý hiệu quả Tuy nhiên, ngành khách sạnđang gặp những thách thức không nhỏ về nhiều mặt, trong đó có yếu tố về nhân lực.Nguồn nhân lực khách sạn có chuyên môn về quản trị kinh doanh là một trong nhữngyếu tố quan trọng hàng đầu mang tính quyết định trong tiến trình phát triển du lịch.Nhân sự trong ngành thiếu trình độ chuyên môn, yếu về trình độ quản trị kinh doanh
do quá trình đào tạo, giảng dạy của các cơ sở đại học chưa đảm bảo yêu cầu thực tiễn,
là rào cản lớn nhất đối với ngành khách sạn trong việc quảng bá hình ảnh đất nước,con người Việt Nam, đặc biệt là sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam trong tiến
1
Trang 9trình hội nhập kinh tế Với những luận điểm nêu trên, tôi chọn đề tài “Xây dựng đề cương chi tiết học phần Quản trị kinh doanh khách sạn” cho bài tiểu luận của mình.
II CƠ SỞ LÝ LUẬN, KHÁI NIỆM:
II.1 Khái niệm về đề cương chi tiết:
Theo Từ điển tiếng Việt, đề cương là “bản ghi tóm tắt những điểm cốt yếu để theo đó mà phát triển ra khi nghiên cứu, trình bày một vấn đề hoặc viết thành một tác phẩm, soạn đề cương bài giảng, đề cương của tác phẩm” 1
Trong tiếng Anh, đề cương (syllabus) là một phác thảo (outline) hoặc một tổngkết (summary) những điểm chủ yếu của một chủ đề, một bài lên lớp hay một nội dungnghiên cứu Trong các nhà trường, đề cương được hiểu theo 2 nghĩa: (1) đề cương bàigiảng, đề cương khóa học và (2) kế hoạch học tập2
Trên cơ sở nghiên cứu nhiều đề cương chi tiết học phần của các cơ sở giáo dụcđại học trong và ngoài nước, giảng viên cần nắm rõ:
- Đề cương chi tiết học phần là tài liệu do giảng viên biên soạn và cung cấp chosinh viên trước khi giảng dạy học phần Đề cương chi tiết học phần chứa đựng cácthông tin về giảng viên, mục tiêu, nội dung học phần, học liệu, hình thức tổ chức dạyhọc, chính sách đối với học phần và hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
- Đề cương chi tiết học phần được coi là “bản cam kết” giữa giảng viên và sinh
viên về kiến thức, kĩ năng mà sinh viên cần phải lĩnh hội, về những phương pháp họctập mà sinh viên cần phải thực hiện; là cơ sở để sinh viên lập kế hoạch chủ động họctập, nghiên cứu và tham gia hoạt động kiểm tra - đánh giá; là căn cứ để nhà trườngkiểm tra hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học tập, nghiên cứu của sinh viên
II.2 Cơ sở đề xây dựng đề cương chi tiết học phần:
II.2.1 Cơ sở lí thuyết:
Để biên soạn đề cương chi tiết học phần, giảng viên căn cứ vào những cơ sở líthuyết sau đây:
2
Trang 10- Bản chất của quá trình dạy, theo Lâm Quang Thiệp, “dạy là việc giúp người học tự mình chiếm lĩnh những kiến thức, kĩ năng và hình thành hoặc biến đổi những tình cảm, thái độ”3.
- Bản chất của quá trình học: “Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách cho nhập và xử lí thông tin lấy từ môi trường xung quanh”.
- Phương pháp dạy học tổng quát: “Việc học lấy tự học làm cốt, nhờ thảo luận và chỉ đạo thêm vào” 4
II.2.2 Cơ sở thực tiễn:
Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng đề cương chi tiết học phần bao gồm rất nhiềuyếu tố, trong đó giảng viên cần đặc biệt chú ý đến những ưu điểm và hạn chế của các
đề cương chi tiết học phần hiện nay Riêng về những hạn chế, tổng quan các loại đềcương chi tiết học phần trong và ngoài nước cho thấy có một số hạn chế thường gặpsau đây:
- Đề cương chi tiết học phần chỉ nhấn mạnh những nội dung cần phải truyền đạtcủa giảng viên mà không chú ý đến hoạt động nhận thức của sinh viên
- Không chỉ ra những hoạt động mà sinh viên cần phải thực hiện tại các địa điểmkhác nhau (trên lớp, tại phòng thí nghiệm, ở nhà, trên thực địa…) với những nội dungnhất định
- Mục tiêu của nhiều đề cương chi tiết học phần chủ yếu tập trung vào những nội
dung mà người giảng viên phải truyền đạt, không phái là “những vấn đề”, “những cái” mà sinh viên cần đạt được.
- Nhiều đề cương chi tiết học phần không có mục tiêu cho từng hoạt động (mụctiêu cụ thể) được cụ thể hóa cho từng nội dung, từng vấn đề, từng tuần, từng hình thức
tổ chức dạy học
- Không thể hiện hoạt động tư vấn của giảng viên cho sinh viên Không hoặc rất
ít tổ chức cho sinh viên hoạt động nhóm để nhận thức sâu sắc hơn kiến thức và kĩnăng
cơ sở.
3
Trang 11- Quá trình xây dựng đề cương chi tiết học phần không hoặc ít có sự tham gia củangười học.
- Không bố trí nội dung và hình thức kiểm tra - đánh giá ngay từ những tuần đầu
mà dồn đến cuối kì, vì vậy sinh viên khó chủ động học bài ngay từ đầu
II.3 Mục tiêu và ý nghĩa của việc xây dựng đề cương chi tiết học phần:
Cung cấp cho sinh viên thông tin về mục tiêu, nội dung học phần và các yêu cầuhọc tập; đẩy mạnh việc tự học, tự nghiên cứu; nâng cao tính chủ động, sáng tạo củasinh viên; từng bước biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo
Đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo tín chỉ và là cơ sở để thực hiệnđổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra - đánh giá
Tạo ra một công cụ pháp quy để có thể kiểm tra hoạt động giảng dạy của giảngviên và hoạt động học tập, nghiên cứu của sinh viên
Từng bước nâng cao chất lượng dạy học và hội nhập giáo dục đại học quốc tế
II.4 Những nguyên tắc xây dựng đề cương chi tiết học phần:
Đề cương chi tiết học phần phải cung cấp đầy đủ và chính xác thông tin về họcphần phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ Trong đó, phần nội dungchi tiết học phần nhất thiết phải có 3 phần: nội dung cốt lõi (cần phải biết), nội dungliên quan gần (nên biết) và nội dung liên quan xa (có thể biết)
Đề cương chi tiết học phần phải tiếp cận chuẩn mực tiên tiến của giáo dục đạihọc thế giới
Đề cương chi tiết học phần phải quán triệt quan điểm “Đổi mới phương pháp đào tạo theo ba tiêu chí: trang bị cách học; phát huy tính chủ động của người học; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động dạy và học” như tinh thần của Nghị quyết 14/2006/NQ-CP của Chính phủ về “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006 – 2020”.
II.5 Các bước xây dựng đề cương chi tiết học phần:
4
Trang 12Để xây dựng đề cương chi tiết học phần, cần thực hiện các bước sau đây:
Bước 1 Thành lập nhóm chuyên gia biên soạn nội dung đề cương chi tiết họcphần gồm các giảng viên cùng dạy các học phần và có thể mời thêm 1 - 2 sinh viêngiỏi đã học qua học phần này
Bước 2 Tổ chức tập huấn kĩ thuật biên soạn đề cương chi tiết học phần chonhóm chuyên gia
Bước 3 Nhóm chuyên gia tiến hành biên soạn đề cương chi tiết học phần theohướng dẫn
Bước 4 Tổ chức hội thảo về đề cương chi tiết học phần đã xây dựng, có sự thamgia của các giảng viên có liên quan đến học phần và sinh viên giỏi đã học học phầnnày
Bước 5 Nhóm chuyên gia tiếp thu ý kiến và tiến hành chỉnh sửa
II.6 Thẩm định, quản lý và sử dụng đề cương chi tiết học phần:
Hồ sơ thẩm định đề cương chi tiết học phần bao gồm: đề cương chi tiết học phần,báo cáo quá trình biên soạn, hội thảo lấy ý kiến chuyên gia để hoàn chỉnh đề cương chitiết học phần và biên bản thẩm định lần cuối của bộ môn, kế hoạch chỉ đạo, kiểm traviệc thực hiện và cập nhật đề cương chi tiết học phần hàng năm
Tổ chức thẩm định: Trưởng khoa chỉ đạo các công việc có liên quan đến đềcương chi tiết học phần sau đây: đóng quyển, trực tiếp phê duyệt; quản lí, đưa lêntrang web và chuyển tới sinh viên trước khi học 1 tuần Đề cương chi tiết học phầnđược in trên giấy A4, font chữ unicode, cỡ chữ 12, cách dòng 1,2 - 1,25
Mỗi đề cương chi tiết học phần không dưới 20 trang, trong đó mỗi trang (tổng số
10 - 12 trang) phải dành cho hoạt động của mỗi tuần
Tổ chức thực hiện: Trưởng khoa chỉ đạo tổ chức thực hiện các nhiệm vụ sau: Tổchức biên soạn bài giảng theo đề cương chi tiết học phần, cập nhật nội dung, lựa chọnphương pháp dạy học tiên tiến, kiểm tra, giám sát việc xây dựng, thực hiện và cập nhật
đề cương chi tiết học phần trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá của giảng viêcác bộ môn
5
Trang 13III ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁCH SẠN:
III.1 Thông tin tổng quát:
1 Tên môn học tiếng Việt: Quản trị kinh doanh khách sạn – Mã môn học: QTKDKS
2 Tên môn học tiếng Anh: Hospitality Business Management
3 Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
4 Số tín chỉ:
Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học
5 Phụ trách môn học:
c Địa chỉ e-mail liên hệ: info@leminhphat.com
d Phòng làm việc: P.102, trường Đại học Sài Gòn, 273 đường An Dương
Vương, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
III.2 Thông tin về môn học:
III.2.1 Mô tả môn học:
6
Trang 14Tổng quan về kinh doanh khách sạn, cơ sở vật chất kỹ thuật và quy trình đầu tưxây dựng khách sạn Tổ chức bộ máy và quản trị nguồn nhân lực của khách sạn Tổchức kinh doanh lưu trú của khách sạn Tổ chức kinh doanh ăn uống của khách sạn.Marketing trong kinh doanh khách sạn Quản trị chất lượng dịch vụ của khách sạn.Phân tích kết quả kinh doanh và tài chính của khách sạn.
III.2.2 Môn học điều kiện:
STT Môn học điều kiện Mã môn học
III.2.3 Chuẩn đầu ra của ngành Quản trị kinh doanh:
Chuẩn đầu ra Mô tả
Kiến thức
PLO1
Có các kiến thức cơ bản về toán, tin học và khoa học tự nhiên để phân tích và giải quyết các vấn đề phát sinh trong công việc và cuộc sống
PLO2
Có các kiến thức cơ bản về chính trị, pháp luật, kinh tế và khoa học xã hội, nhăn văn cho việc giải thích, phân tích những vấn đề trong công việc và cuộc sống
PLO3 Áp dụng các kiến thức thuộc lĩnh vực kinh tế - quản lý phù hợp với
ngành
PLO4 Áp dụng các kiến thức thuộc lĩnh vực quản trị và kinh doanh trong
việc vận dụng, giải quyết các vấn đề chuyên môn
PLO5 Áp dụng các kiến thức thuộc lĩnh vực ngành Quản trị kinh doanh
trong việc vận dụng, giải quyết các vấn đề chuyên môn
PLO6 Áp dụng các kiến thức bổ trợ cho lĩnh vực kinh tế - quản lý việc
7
Trang 15vận dụng, giải quyết các vấn đề chuyên môn.
Kỹ năng
PLO7 Có kỹ năng nhận thức và giải quyết vấn đề chuyên môn phức tạp
trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh
PLO8 Có kỹ năng thực hành nghề nghiệp trong lĩnh vực quản trị và kinh
doanh
PLO9 Có kỹ năng thực hành nghề nghiệp trong lĩnh vực Quản trị kinh
doanh
PLO10 Có kỹ năng giao tiếp nói và viết, ngôn ngữ và phi ngôn ngữ hiệu
quả và làm việc trong môi trường hội nhập
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
PLO11 Có năng lực làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
PLO12 Có năng lực tổ chức thực hiện công việc và học hỏi, phát triển bản
thân
PLO13 Có ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp
III.2.4 Mục tiêu môn học:
Mục tiêu
môn học Mô tả
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo phân bổ cho môn học
CO1 Trình bày được những kiến thức về quản trị
trong kinh doanh khách sạn
PLO11
III.2.5 Chuẩn đầu ra môn học:
Học xong môn này, sinh viên đạt được:
8
Trang 16Mục tiêu
môn học
Chuẩn đầu ra môn học (CLO) Mô tả chuẩn đầu ra
CO1
CLO1.1 Trình bày được các đặc trưng của kinh doanh
khách sạn
chất, trang thiết bị trong khách sạn
vực kinh doanh khách sạn
CO2
nghiệp và thực hiện các quy định đạo đức nghềnghiệp
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chươngtrình đào tạo:
Trang 17[1] Nguyễn Văn Mạnh (2008), Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB ĐH Kinh tế
Quốc dân
[2] John R Walker (2020), Introduction to hospitality management, Pearson
b Tài liệu tham khảo:
[3] Nguyễn Văn Dung (2009), Quản trị đầu tư nhà hàng khách sạn, NXB Giao
Đạt chuẩn đầu ra: CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2
b Giảng theo phương pháp nêu vấn đề:
Sử dụng phương pháp nêu vấn đề để người học thảo luận các nội dung dựa trêncác tài tham khảo, từ đó người học có thể trình bày được quan điểm của mình đối vớicác chủ đề của học phần, khuyến khích người học nêu các vấn đề mà mình tìm đượctrong quá trình nghiên cứu
Đạt chuẩn đầu ra: CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO3.1, CLO2.1, CLO2.2,CLO2.3
c Giảng theo tình huống thực tế:
Sinh viên tham gia thực hành các tình huống liên quan đến vận hành khách sạn:
bộ phận tiền sảnh, buồng phòng,…
Đạt chuẩn đầu ra: CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3, CLO3.1, CLO3.2
d Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề
Giảng viên nêu các chủ đề về tình huống trong quá trình quản trị nhân sự kháchsạn ở tiết đầu tiên của học phần để người học tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm
vụ đóng vai và xử lý tình huống, sau đó, giảng viên và các nhóm cùng trao đổi vàthống nhất các phương án xử lý tối ưu nhất
10
Trang 18Đạt chuẩn đầu ra: CLO2.3, CLO3.1, CLO3.2.
e Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn:
Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm trên LMS (Learning ManagementSystem – Hệ thống quản lý học tập) để phân tích tình huống hoặc thảo luận theo chủ
đề trên diễn đàn
Tình huống sẽ cho dưới dạng văn bản, hoặc video thể hiện 1 tình huống cần giảiquyết liên quan đến nghiệp vụ buồng phòng Mỗi nhóm có thể tập hợp từ 5 đến 7 sinhviên Các chủ đề cho giảng viên phân công tùy theo tình hình thực tế số lượng sinhviên
Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt đượccác mục tiêu CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3
III.2.8 Đánh giá môn học:
Thành phần
đánh giá Bài đánh giá Thời điểm
Chuẩn đầu ra môn
Từ buổi thứ 6của môn học
CLO2.1, CLO2.3CLO3.2
50%A.1.2 Đóng
vai và thảo
huống
CLO2.1, CLO2.3,CLO3.1
A.1.3 Thựchành xử lý tìnhhuống buồngphòng
CLO1.2, CLO1.3,CLO2.2, CLO3.2
50%
11