1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Kế toán nhà hàng khách sạn (bậc trung cấp)

13 1,5K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 362,1 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN KẾ TOÁN NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN Ban hành tại Quyết định số: 850 /QĐ-CKĐ ngày 04 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởn

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

KẾ TOÁN NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN

Ban hành tại Quyết định số: 850 /QĐ-CKĐ ngày 04 tháng 12 năm 2012

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

Ngành : Quản trị kinh doanh Chuyên ngành : Nghiệp vụ kinh doanh nhà hàng – khách sạn

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin học phần:

1.1 Tên học phần : Kế toán nhà hàng – Khách sạn 1.2 Thời lượng : 75 tiết

1.3 Yêu cầu của học phần : Bắt buộc

1.4 Điều kiện : Học sau các học phần thuộc kiến thức giáo dục đại cương

2 Thông tin giảng viên:

TT

SINH

HỌC HÀM HỌC VỊ

SỐ ĐIỆN

1 Phạm Xuân Thành 1962 Tiến sĩ 0903.918.618 xuanthanh476@yahoo.com.vn

2 Đặng Thanh Hương 1964 Thạc sĩ 0983.300.854 thanhhuongktdn@yahoo.com.vn

3 Bùi Xuân Tràng 1953 Thạc sĩ 0903.782.236 xtrang53@yahoo.com

4 Hồ Xuân Quang 1963 Cử nhân 0903.671.681 quangkttc@yahoo.com.vn

5 Đỗ Thị Thúy Nga 1979 Thạc sĩ 0913.830.023 ngathuy2809@yahoo.com

6 Thạch Phương Chi 1982 Cử nhân 0972.715.798 phuongchi_sunflower@yahoo.com

7 Trần T Thùy Trang 1981 Cử nhân 0988.800.320 htrang1981@gmail.com

8 Đào Thị Thu 1985 Cử nhân 0988.309.668 thanhthu1168@gmail.com

9 Phạm Hải Lý 1988 Cử nhân 0983.847.002 haily.pham.tt@gmail.com

10 Lê Thanh Hoài 1986 Cử nhân 0909.179.420 lethanh0710@gmail.com

3 Trình độ đào tạo: Học sinh học năm 2 hệ Trung học chuyên nghiệp

4 Phân bổ thời gian:

Thời gian trên lớp: 75 tiết

- Lý thuyết : 45 tiết

Trang 2

- Thực hành : 24 tiết

- Kiểm tra thường xuyên: 06 tiết

5 Mục tiêu của học phần:

Nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, cần thiết, có hệ thống về kế toán, giúp học sinh nắm được bản chất, đối tượng kế toán, các phương pháp kế toán cơ bản (phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán và ghi sổ kép, phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán); và phương pháp hạch toán một số quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng khách sạn

6 Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của kế toán: khái niệm, chức năng, nhiệm

vụ, yêu cầu của kế toán, các nguyên tắc kế toán cơ bản; đối tượng của kế toán; các phương pháp kế toán cơ bản (phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp ghi sổ kép, phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán) và phương pháp hạch toán một số quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng khách sạn

7 Nhiệm vụ của học sinh:

- Soạn bài trước ở nhà theo đề cương môn học đã duyệt có sự hướng dẫn của giáo viên

- Nghe giảng lý thuyết và trả lời các câu hỏi thảo luận trên lớp

- Làm bài tập đầy đủ trên lớp và ở nhà

- Tham gia kiểm tra đầy đủ theo quy định

8 Tài liệu học tập:

8.1 Giáo trình, bài giảng:

- Đề cương chi tiết học phần

- Bài giảng kế toán nhà hàng – khách sạn

8.2 Tài liệu tham khảo:

- Giáo trình Nguyên lý kế toán của tập thể tác giả thuộc bộ môn Kế toán Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại do TS Phạm Châu Thành chủ biên; NXB Tổng hợp TPHCM; 2006

- Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp của Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

- Các văn bản pháp luật có liên quan:

+ Luật kế toán, Luật DN, Luật thuế GTGT, Luật thuế TNDN… (và các văn bản hướng dẫn thực hiện)

+ Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (Theo các quyết định của Bộ Tài chính

và các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán Việt Nam)

- Các tạp chí Kế toán (Hội kế toán Việt Nam), tạp chí Kinh tế, Tài chính…

- Các trang web có liên quan: www.mof.gov.vn (Bộ Tài chính), www.gdt.gov.vn (Tổng cục thuế), www.hcmtax.gov.vn (Cục thuế TPHCM), www.webketoan.com, www.ketoantruong.com, www.vietlaw.gov.vn (cơ sở dữ liệu luật)

Trang 3

9 Tiêu chuẩn đánh giá học sinh:

9.1 Điểm trung bình bộ phận: trọng số 50%

- Điểm kiểm tra thường xuyên: hệ số 1

- Điểm kiểm tra định kỳ: hệ số 2

9.2 Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 50%

Hình thức thi: thi viết tự luận hoặc có thể kết hợp giữa viết tự luận và trắc nghiệm

10 Thang điểm: Tính thang điểm 10

11 Nội dung học phần:

11.1 Nội dung tổng quát:

số tiết

Trong đó

Lý thuyết Thực hành

Kiểm tra

2 Chương 1: Một số vấn đề chung về kế toán 5 3 2

3 Chương 2: Tổng hợp và cân đối kế toán 9 4 4 1

4 Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép 11 5 4 2

6 PHẦN KẾ TOÁN KD NHÀ HÀNG – KHÁCH

7 Chương 5: Kế toán kinh doanh dịch vụ nhà hàng –

khách sạn

8 Chương 6: Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 15 10 4 1

11.2 Nội dung chi tiết:

PHẦN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN

Mục đích, yêu cầu:

- Nắm được khái niệm, phân loại, chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán

- Hiểu được trong hoạt động kinh doanh thì kế toán cái gì (đối tượng kế toán) và kế toán cho ai (đối tượng phục vụ của kế toán)

- Nắm được 4 phương pháp kế toán cơ bản

Nội dung cụ thể của chương:

1.1 Khái niệm và phân loại kế toán

Trang 4

1.1.1 Khái niệm

Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động

1.1.2 Phân loại

Có 2 loại:

- Kế toán tài chính

- Kế toán quản trị

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu của kế toán

1.2.1 Chức năng

Ghi chép, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin

1.2.2 Nhiệm vụ

 Thu thập, xử lý thông tin, số liệu theo chế độ hiện hành

 Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản

 Phân tích thông tin

 Cung cấp thông tin theo quy định pháp luật

1.2.3 Yêu cầu

 Đầy đủ

 Kịp thời

 Dễ hiểu

 Trung thực, khách quan

 Liên tục

 Có thể so sánh được

1.3 Đối tượng của kế toán

1.3.1 Đối tượng kế toán (thuộc hoạt động kinh doanh)

Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh chính là tài sản và sự vận động của tài sản

1.3.2 Đối tượng phục vụ của kế toán

Gồm 2 nhóm:

- Các đối tượng bên trong DN

- Các đối tượng bên ngoài DN

1.4 Các phương pháp kế toán

1.4.1 Phương pháp chứng từ kế toán

1.4.2 Phương pháp tính giá

1.4.3 Phương pháp tài khoản kế toán

1.4.4 Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

Thực hành:

+ Làm các ví dụ minh họa phần lý thuyết về đối tượng kế toán giảng viên cho trên lớp

Trang 5

+ Sửa bài tập về nhà

- Tự học:

+ Yêu cầu học sinh đọc và soạn trước nội dung lý thuyết chương 2 “Tổng hợp và cân đối kế toán” theo đề cương chi tiết môn học

+ Làm bài tập về nhà

CHƯƠNG 2 TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Mục đích, yêu cầu:

- Nắm được khái niệm, nội dung, kết cấu và tác dụng của 2 Báo cáo tài chính sử dụng phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Hiểu được tính chất cân bằng của Bảng cân đối kế toán, mối quan hệ giữa các số liệu trên Bảng cân đối kế toán với các số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của 1 doanh nghiệp ở cuối kỳ hạch toán

Nội dung cụ thể của chương:

2.1 Bảng cân đối kế toán

2.1.1 Khái niệm

Là một phương pháp kế toán dùng đơn vị đo lường tiền tệ để phản ánh 1 cách tổng quát tài sản và nguồn hình thành tài sản của 1 tổ chức, doanh nghiệp tại 1 thời điểm nhất định

2.1.2 Nội dung và kết cấu

2.1.2.1 Nội dung

Gồm 2 phần:

* Phần Tài sản

* Phần Nguồn vốn

2.1.2.2 Kết cấu

Có 2 kiểu kết cấu:

* Kết cấu theo chiều ngang

* Kết cấu theo chiều dọc

2.1.3 Tính chất cân bằng của Bảng cân đối kế toán

2.1.4 Tác dụng

* Cho biết tổng số TS, tổng số NV, cơ cấu TS, cơ cấu NV của DN tại thời điểm báo cáo

* Cho biết khả năng thanh toán nợ, khả năng tài chính của DN tại thời điểm báo cáo

2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.2.1 Khái niệm

Trang 6

Là một phương pháp kế toán phản ánh 1 cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong 1 kỳ kế toán của DN, chi tiết theo hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác; thể hiện

sự tổng hợp và cân đối giữa doanh thu và chi phí của hoạt động kinh doanh tại DN

2.2.2 Nội dung và kết cấu

Để đảm bảo tính chất cân đối, BCKQHĐKD phải trình bày được cả doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh sau 1 thời kỳ; BCKQHĐKD thể hiện như sau:

DOANH THU – CHI PHÍ = LỢI NHUẬN

2.2.3 Tác dụng

* Cung cấp thông tin về tình hình doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh sau 1 thời kỳ hoạt động

* Biết được hiệu quả kinh doanh theo từng loại hoạt động

* Biết được tình hình sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ từ đầu năm tài chính

Thực hành

+ Làm các ví dụ minh họa phần lý thuyết giảng viên cho trên lớp

+ Sửa bài tập về nhà

Kiểm tra: 1 tiết

Tự học:

+ Yêu cầu học sinh đọc và soạn trước nội dung lý thuyết chương 3 “Tài khoản kế toán

và ghi sổ kép” theo đề cương chi tiết môn học

+ Làm bài tập về nhà

CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ GHI SỔ KÉP

Mục đích, yêu cầu:

- Nắm được khái niệm, nội dung, kết cấu chung của tài khoản kế toán; phương pháp ghi chép các nghiệp vụ phát sinh vào các loại tài khoản theo nội dung kinh tế; mối quan hệ giữa các số liệu trên tài khoản kế toán với các số liệu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của DN

- Nắm được khái niệm, quy tắc thực hiện và tác dụng của phương pháp ghi sổ kép

- Nắm được thế nào là định khoản kế toán và mối quan hệ đối ứng tài khoản

Nội dung cụ thể của chương:

3.1 Tài khoản kế toán

3.1.1 Khái niệm

Là một phương pháp kế toán dùng đơn vị đo lường tiền tệ để quy loại, phản ánh, và kiểm tra 1 cách thường xuyên, liên tục tình hình và sự vận động của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn, từng quá trình và kết quả kinh doanh

Trang 7

3.1.2 Nội dung

* Nội dung kinh tế của TK

* Tên gọi của TK

* Số hiệu TK

3.1.3 Kết cấu chung

Do sự vận động của từng đối tượng kế toán bất kỳ đều là sự vận động của 2 mặt đối lập (tăng lên hay giảm xuống) nên để phản ánh được riêng biệt 2 mặt đó thì TK phải được mở theo hình thức 2 bên

- Bên trái TK: gọi là bên Nợ

- Bên phải TK: gọi là bên Có

Mỗi TK kết cấu gồm các phần:

- Số phát sinh:

- Số dư:

3.1.4 Phương pháp ghi chép vào các loại tài khoản

3.1.5 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam

3.2 Ghi sổ kép

3.2.1 Khái niệm

Là một phương pháp kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng cách ghi chép đồng thời vào 2 bên Nợ, Có của 2 hay nhiều TK với cùng 1 số tiền

3.2.2 Quy tắc

3.2.3 Tác dụng

- Phản ánh 1 cách rõ ràng, đầy đủ, liên tục và chặt chẽ những biến động của tài sản, nguồn vốn, quá trình và kết quả kinh doanh

- Kiểm tra được tính chính xác của số liệu kế toán

3.2.4 Định khoản kế toán và quan hệ đối ứng tài khoản

3.2.4.1 Định khoản kế toán

Là việc xác định ghi Nợ vào TK này và ghi Có TK kia trong cùng 1 nghiệp vụ kinh tế theo phương pháp ghi sổ kép

Có 2 loại định khoản:

- Định khoản giản đơn:

- Định khoản phức tạp:

3.2.4.2 Quan hệ đối ứng tài khoản

Là sự quy định mối quan hệ giữa bên Nợ của TK này với bên Có TK khác trong cùng 1 nghiệp vụ kinh tế khi sử dụng phương pháp ghi sổ kép

Thực hành:

+ Làm các ví dụ minh họa phần lý thuyết giảng viên cho trên lớp

Trang 8

+ Sửa bài tập về nhà

Kiểm tra: 2 tiết

Tự học:

+ Yêu cầu học sinh đọc và soạn trước nội dung lý thuyết chương 4 “Chứng từ kế toán” theo đề cương chi tiết môn học

+ Làm bài tập về nhà

CHƯƠNG 4 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Mục đích, yêu cầu:

- Nắm được khái niệm, tác dụng, phân loại chứng từ kế toán; nội dung của hệ thống chứng

từ kế toán; nội dung của 1 chứng từ kế toán

- Nắm được các nguyên tắc chứng từ: nguyên tắc lập chứng từ, nguyên tắc quản lý chứng

từ, nguyên tắc kiểm tra chứng từ, nguyên tắc chỉnh lý chứng từ, nguyên tắc luân chuyển chứng từ, nguyên tắc bảo quản và lưu trữ chứng từ, nguyên tắc xử lý trong trường hợp chứng

từ bị mất hay bị hủy hoại

Nội dung cụ thể của chương:

4.1 Khái niệm và tác dụng

4.1.1 Khái niệm

Chứng từ là những giấy từ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán

4.1.2 Tác dụng

- Là phương tiện thu nhận được đầy đủ thông tin

- Là cơ sở ghi sổ kế toán

- Tính chất pháp lý của chứng từ kế toán:

+ Cơ sở kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế

+ Căn cứ pháp lý của các số liệu

+ Cơ sở xác định trách nhiệm liên quan đến nghiệp vụ kinh tế

4.2 Hệ thống chứng từ kế toán

4.3 Nội dung của chứng từ kế toán

4.4 Phân loại chứng từ

4.4.1 Theo tính chất pháp lý

4.4.2 Theo công dụng

4.5 Các nguyên tắc chứng từ

4.5.1 Nguyên tắc lập chứng từ

Trang 9

4.5.2 Nguyên tắc quản lý, kiểm tra và chỉnh lý chứng từ

4.5.3 Nguyên tắc tổ chức luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán

4.5.4 Nguyên tắc bảo quản, lưu trữ và xử lý trong trường hợp chứng từ bị mất, bị hủy hoại

Tự học:

+ Yêu cầu học sinh đọc và soạn trước nội dung lý thuyết chương 5 “Kế toán kinh doanh dịch vụ nhà hàng – khách sạn” theo đề cương chi tiết môn học

PHẦN KẾ TOÁN NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN

CHƯƠNG 5

KẾ TOÁN KINH DOANH DỊCH VỤ NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN

Mục đích, yêu cầu:

- Nắm được đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ nói chung và đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn nói riêng

- Thực hiện được các thủ tục chứng từ, phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại nhà hàng liên quan đến chi phí sản xuất chế biến, hoạt động tiêu thụ sản phẩm và bán hàng mua sẵn, chi phí kinh doanh

- Thực hiện được các thủ tục chứng từ, phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại khách sạn liên quan đến chi phí và giá thành kinh doanh khách sạn, doanh thu kinh doanh

Nội dung cụ thể của chương:

5.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ

Kinh doanh dịch vụ là hoạt động cung cấp các loại dịch vụ cho các nhu cầu tiêu dùng trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển

Các loại hình dịch vụ ngày càng phong phú và đa dạng theo xu thế phát triển (VD: dịch

vụ ăn uống, đi lại, nghỉ dưỡng, giải trí, tư vấn, vận tải )

Mỗi loại hình dịch vụ có những đặc điểm riêng, nhưng xét về tổng quát có thể có 1 số đặc điểm chung:

- Phần lớn sản phẩm dịch vụ không có trạng thái vật chất

- Phần lớn sản phẩm dịch vụ khi hoàn thành được xác định là tiêu thụ vì thường được thực hiện theo đơn đặt hàng

- Hệ thống kế toán (từ chứng từ, hệ thống tài khoản cấp 2,3,4 đến các loại báo cáo

chi tiết) có tính đặc thù và thường thêm quy định chi tiết theo từng ngành nghề hoạt động 5.2 Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng

5.2.1Đặc điểm hoạt động

5.2.2 Phương pháp tính giá bán của hàng tự sản xuất chế biến

Trang 10

5.2.3 Kế toán NVL sử dụng vào SXCB

5.2.3.1 Khái niệm 5.2.3.2 Phương pháp kế toán

a) Chứng từ sử dụng: hóa đơn, phiếu nhập kho

b) Tài khoản sử dụng: TK 152 c) Phương pháp hạch toán

5.2.4 Kế toán chi phí SXCB

5.2.4.1 Nguyên tắc kế toán 5.2.4.2 Phương pháp kế toán

a) Chứng từ sử dụng: hóa đơn, phiếu xuất kho

b) Tài khoản sử dụng: TK 621, 154 c) Phương pháp hạch toán

5.2.5 Kế toán tiêu thụ sản phẩm và bán hàng mua sẵn

5.2.5.1 Nội dung 5.2.5.2 Phương pháp kế toán

a) Chứng từ sử dụng: hóa đơn, chứng từ thanh toán b) Tài khoản sử dụng: TK 156, 632, 511

c) Phương pháp hạch toán

5.2.6 Kế toán chi phí kinh doanh nhà hàng

5.2.6.1 Nội dung 5.2.6.2 Phương pháp kế toán

a) Chứng từ sử dụng: bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, phiếu xuất kho, bảng tính và phân bổ hao mòn TSCĐ, hóa đơn, chứng từ thanh toán

b) Tài khoản sử dụng: 641 c) Phương pháp hạch toán

5.3 Kế toán hoạt động kinh doanh khách sạn

5.3.2 Đặc điểm hoạt động

5.3.3 Kế toán chi phí kinh doanh khách sạn

5.3.3.1 Nội dung 5.3.3.2 Phương pháp kế toán

a) Chứng từ sử dụng: bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, phiếu xuất kho, bảng tính và phân bổ hao mòn TSCĐ, hóa đơn, chứng từ thanh toán

b) Tài khoản sử dụng: TK 621, 622, 627 c) Phương pháp hạch toán

5.3.4 Kế toán giá thành kinh doanh khách sạn

5.3.4.1 Nội dung

Ngày đăng: 15/07/2015, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w