1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân tại trường THPT

41 230 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT TP VINH – NGHỆ AN MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT TP VINH – NGHỆ AN Họ tên giáo viên: Lê Thị Thu Hà Bộ môn : GDCD - Tổ: KHXH Đơn vị công tác : Trường THPT Lê Viết Thuật, TP Vinh, Tỉnh Nghệ An Số điện thoại : 0915 698 356 Năm học: 2019-2020 MỤC LỤC MỤC LỤC Lý chọn đề tài .3 Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định “Giáo dục đạo tạo với Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy CNH – HĐH đất nước Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức, có văn hố, có kĩ nghề nghiệp, gắn học với hành, tài với đức ” .3 Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Điểm kết nghiên cứu Thời gian nghiên cứu .4 Phần II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò việc bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3 Những nguyên tắc công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân Phần III KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định “Giáo dục đạo tạo với Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy CNH – HĐH đất nước Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức, có văn hố, có kĩ nghề nghiệp, gắn học với hành, tài với đức ” Đảng ta khẳng định: “nhân tài sản phẩm tự phát mà phải phát bồi dưỡng công phu” Nhiệm vụ xây dựng chiến lược quốc gia nhân tài chương trình quốc gia đào tạo bồi dưỡng nhân tài Đảng ta trọng Để định hướng vào Giáo dục cách thiết thực nhiều năm qua thi Học sinh giỏi cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện hay thi tìm nhân tài theo hình thức khác ln tổ chức vào chiều sâu nhằm chọn nhân tài cho đất nước Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) mơn văn hóa nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nói chung Việc phát hiện, đào tạo bồi dưỡng, tạo điều kiện để nhân tài phát huy tài năng, đóng góp thiết thực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc công việc quan trọng Như vây, đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi bước đầu tiên, vấn đề cần thiết cấp bách, đáp ứng yêu cầu công đổi hội nhập đất nước Trong năm gần nhà trường xác định rõ vai trị cơng tác giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nên đề kế hoạch phân công cụ thể từ đầu năm học Bồi dưỡng HSG cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức thầy trị Qua kỳ thi HSG tỉnh, mơn GDCD gặt hái thành cơng định góp phần vào kết thi HSG chung toàn trường Với ý nghĩa đó, thân tơi ln quan tâm, tìm tịi cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi bước đầu đạt thành tích đáng kể, góp phần khơng nhỏ vào thành tích chung nhà trường Chính tơi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm thực tế thân công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lí tơi định viết đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân trường THPT Lê Viết Thuật - TP Vinh – Nghệ An” Mục đích nghiên cứu - Trên sở lí luận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, đề tài đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh hàng năm trường THPT Lê Viết Thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đội tuyển học sinh giỏi lớp 11 - Phạm vi nghiên cứu: Kết HSG tỉnh năm từ năm học 2015 đến 2020 trường THPT Lê Viết Thuật - Một số trường vận dụng nghiên cứu: Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh; Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng; Trường THPT Cửa Lò II Điểm kết nghiên cứu Từ vận dụng thành công sáng kiến, thân mạnh dạn đưa kinh nghiệm trao đổi với bạn bè đồng nghiệp công tác bồi dưỡng, ôn luyện học sinh giỏi môn GDCD Kinh nghiệm dựa chủ yếu vào thực tế hoạt động sư phạm thân mà nhà nghiên cứu, viết sách chưa đề cập đến Thời gian nghiên cứu Từ tháng 2/2019 đến tháng 3/2020 Phần II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò việc bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “Đảng Nhà nước ta phải coi trọng việc chăm lo cho giáo dục, đặc biệt việc phát bồi dưỡng tài hệ trẻ, tạo điều kiện cho hệ trẻ phát huy tài năng, sức lực vào nghiệp cách mạng dân tộc” Trong viết đăng báo Cứu quốc, ngày 20-11-1946 bác Hồ cho rằng: “Chính phủ người cần phải trọng dụng người hiền năng….Nơi có người tài đức, việc ích nước lợi dân phải báo cho Chính phủ biết Luật giáo dục nước ta khẳng định: “Việc bồi dưỡng học sinh đạt kết xuất sắc học tập nhằm phát triển khiếu em số môn học sở bảo đảm giáo dục phổ thơng tồn diện” Chiến lược phát triển giáo dục Việt nam đến năm 2020 nêu rõ: “Đảm bảo yêu cầu số lượng, chất lượng, hiệu giáo dục Đồng thời với việc nâng cao chất lượng toàn diện học sinh, sinh viên diện đại trà, cần mở rộng diện đào tạo bồi dưỡng học sinh, sinh viên tài để chuẩn bị đội ngũ nhân lực có trình độ cao, thạo ngoại ngữ, đủ sức cạnh tranh khu vực giới ” Đảng ta xem việc chọn nhân tài, bồi dưỡng nhân tài phần quan trọng quốc sách phát triển người, điều thể qua việc đạo dạy học nhà trường Nghị TW2 khoá VIII rõ: “Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nguồn nhân tài cho đất nước nhà trường đặc biệt quan tâm giáo viên có nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh giỏi” Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thi học sinh giỏi nhằm: “Động viên khích lệ học sinh giáo viên dạy học, góp phần thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất luợng giáo dục, đồng thời phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi dưỡng cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước” (Điều - Quy chế thi chọn học sinh giỏi ban hành theo định 3479/1997/QĐ- BGD&ĐT ngày 01/11/1997 Như vậy, Nhân tài, học sinh giỏi yếu tố tiên quyết, thiếu dân tộc, quốc gia Vì trình phát tổ chức bồi dưỡng nhân tài, bồi dưỡng học sinh giỏi đặt gia tiến hành nhà trường trường THPT Lê Viết Thuật khơng nằm ngồi qui luật Giáo dục cơng dân mơn học có tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục nhân cách học sinh Tầm quan trọng đặc biệt môn học hệ thống môn học trường phổ thông chỗ môn Giáo dục công dân hệ thống kiến thức nhiều lĩnh vực, góp phần hình thành giới quan, nhân sinh quan lành mạnh học sinh, giúp học sinh biết phân biệt lẽ phải, trái, biết tôn trọng thân tôn trọng người khác, biết sống trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương vị tha Đặc biệt, kiến thức môn Giáo dục công dân giúp học sinh hình thành kỹ sống để vững vàng bước vào đời: ý thức tổ chức kỷ luật, có thái độ đắn việc nhận thức chấp hành pháp luật góp phần giúp học sinh có sở giải vấn đề thực tế sống Mặc dầu có tầm quan trọng vậy, nhiều lý khác nhau, chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân thời gian qua cịn có nhiều bất cập Đã đến lúc phải có đánh giá, nhìn nhận thực nghiêm túc từ phía người dạy lẫn người học để từ có giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn học có vị trí đặc biệt quan trọng này, giai đoạn Nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân, trước hết cần nghiêm túc nhìn nhận lại vai trị, vị trí mơn học hệ thống môn học trường phổ thơng từ đề giải pháp cụ thể có tính khả thi Đối với người học, cần thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá vai trị môn học việc trau dồi nhân cách, hồn thiện thân, từ xác định động thái độ học tập Đối với giáo viên, cần có nỗ lực việc cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy Dạy học phải theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên, khắc phục thói quen học tập thụ động theo kiểu: Cơ giảng - trị nghe, hỏi - trị trả lời, đọc - trị chép học thuộc Trong trình dạy giáo viên phải có cách thức cụ thể việc làm “mềm” hố mơn học vốn xem khơ khan, trừu tượng ví dụ sinh động đời sống thực tế Q trình dạy phải gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống học sinh, giáo viên cần tăng cường dụng tình huống, câu chuyện, tượng thực tế, vấn đề “nóng” xã hội để phân tích, đối chiếu, minh họa cho giảng Đồng thời, cần hướng dẫn, khuyến khích học sinh liên hệ, điều tra, tìm hiểu, phân tích đánh giá kiện đời sống lớp học, nhà trường, địa phương, đất nước Có thể thay cách thuyết giảng chiều việc nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề thảo luận nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Trong số tiết học, tình cụ thể, để tạo hào hứng hút học sinh vào học, dàn dựng kịch ngắn học sinh thể Giáo viên cần khuyến khích học sinh nêu thắc mắc nghe giảng, đặt câu hỏi cho cô, cho bạn, trao đổi, tranh luận, phải huy động, khai thác tối đa kinh nghiệm sống học sinh, tạo hội động viên khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến nhân vấn đề học tạo nên mối quan hệ hợp tác giao tiếp với trị, trị với trị q trình chiếm lĩnh kiến thức Đồng thời giáo viên cần đầu tư việc sưu tầm tư liệu, tranh ảnh minh hoạ, dụng cụ trực quan tạo sinh động cho lên lớp Có thể nói q trình dạy giáo dục cơng dân phải q trình học sinh hút vào hoạt động giáo viên thiết kế, tổ chức đạo, để thông qua đó, học sinh tự khám phá nắm vững nội dung học Học sinh hứng thú, thơng hiểu ghi nhớ học sinh nắm qua hoạt động chủ động, nỗ lực Từ làm cho học sinh u thích mơn Giáo dục cơng dân hơn, đam mê với mơn học làm cho giáo viên có điều kiện để chọn em học sinh giỏi tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi cấp Tỉnh môn Giáo dục công dân hàng năm 1.2 Tổng quan nghiên cứu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân Trong năm gần đây, đề tài nghiên cứu bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều Các mơn học, lĩnh vực khác có giáo viên nghiên cứu có học kinh nghiệm cho đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi Ở tỉnh Nghệ An, đề tài công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lĩnh vực Văn, Tốn, Lý, Hóa nhiều giáo viên quan tâm Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn GDCD cịn Nếu có, giáo viên nêu lên số kinh nghiệm chưa khái quát thành hệ thống đầy đủ Nhận thấy, lĩnh vực mà thân tơi có nhiều kinh nghiệm Hơn q trình bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao nên khái quát đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD trường THPT Lê Viết Thuật bối cảnh vấn đề làm đề tài nghiên cứu 1.3 Những nguyên tắc công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân Trong giai đoạn đất nước đứng trước xã hội tương lai: Xã hội thông tin xã hội học tập, mà người phải xác định cho tương lai sở giáo dục tốt, để từ hình thành nên lực, phẩm chất tốt đẹp người cơng dân xứng đáng là vị trí trung tâm phát triển Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ mũi nhọn quan trọng trường phổ thông Để đạt kết tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: - Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục: Tính khoa học q trình dạy học mơn GDCD trước hết nội dung dạy học Tính khoa học thể phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học Đảm bảo tính khoa học dạy học dạy đúng, dạy đủ tri thức khoa học quy định chương trình cấp học Tính giáo dục thuộc tính chất trình dạy học nhằm đạt tới phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh Hình thành học sinh giới quan khoa học phẩm chất đạo đức người Đảm bảo tính thống khoa học giáo dục trình dạy học đồng thời giúp học sinh nắm tri thức khoa học hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh Vì vậy, yêu cầu giáo viên phải có trình độ chun mơn vững vàng, kĩ ngơn ngữ, tổ chức hợp lí hoạt động dạy học, xử lí linh hoạt, sáng tạo tình có vấn đề Bằng kiến thức, giáo viên bồi dưỡng cho học sinh cách có hệ thống giúp học sinh có tình cảm đắn mơn học Ngược lại, tình cảm u mến mơn học giúp em có ý thức cao trình bồi dưỡng - Đảm bảo thống tính khoa học tính thực tiễn: Đối với mơn GDCD, tính thực tiễn chiếm vị trí quan trọng trình dạy học Mọi lý luận học sinh học khơng có tính thực tiễn lý luận sng Vì vậy, q trình bồi dưỡng giáo viên không giúp học sinh nắm vững kiến thức mà cịn hình thành kĩ vận dụng thành thạo nhằm góp phần cải tạo thực, cải tạo thân Qua thực tiễn, khẳng định tính đắn khoa học - Đảm bảo thống dạy học Trong trình dạy học, hoạt động học đóng vai trị chủ đạo Học sinh tự giác, tự lực tiếp thu kiến thức tác động giáo viên Thơng qua vai trị người giáo viên, học sinh phát huy tính tự giác, tích cực, ham mê tìm kiến thức - Đảm bảo tính khoa học với tính vừa sức: Đây nguyên tắc vô quan trọng bồi dưỡng học sinh giỏi Bởi yêu cầu, nhiệm vụ học tập phải phù hợp với trí tuệ học sinh Dạy học phù hợp khả năng, lực, trình độ phát triển đối tượng học sinh, đảm bảo học sinh phát triển mức cao Những kiến thức truyền tải đến học sinh phải học sinh tiếp thu sở phát huy hết khả Bồi dưỡng học sinh giỏi khơng phải dạy khó, lý luận xa vời mà phải dạy chuẩn kiến thức, kỹ theo khung chương trình giới hạn mà kế hoạch Sở Giáo dục ban hành khối lớp Trên sở chuẩn kiến thức, giáo viên mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh Nếu đưa kiến thức cao em, em khơng khơng hiểu mà cịn dẫn đến việc chán học, lâu dần em cảm thấy áp lực, xa vời không hứng thú với việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hoặc dừng lại việc cung cấp kiến thức theo chuẩn khó có học sinh giỏi khơng phát huy tính sáng tạo, tích cực học tập học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân trường THPT Như biết, để có học sinh giỏi đạt kết cao kỳ thi nhiều yếu tố: Tố chất học sinh, quan tâm gia đình, nhà trường xã hội, ý thức học tập học sinh, việc bồi dưỡng không ngoại trừ yếu tố may mắn Tuy nhiên không chờ đợi cầu mong may mắn yếu tố may mắn phần nhỏ Phương châm có câu: "Trở thành nhân tài phần tài cịn 99 phần tơi luyện" Theo quan điểm tôi, điều quan trọng phải trang bị cho em vững vàng kiến thức trước thi Do việc bồi dưỡng yếu tố quan trọng Nhưng cần bồi dưỡng học sinh giỏi nội dung gì? bồi dưỡng cho đạt hiệu quả? điều cần nhìn rõ thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi Trong năm gần đây, môn GDCD đưa vào chương trình thi Trung học phổ thơng quốc gia Chính vậy, giáo viên, học sinh phụ huynh quan tâm đến môn học Tuy nhiên, phải thẳng thắn thực tế phận học sinh ý đến môn GDCD Tự thân em coi mơn phụ Bởi khơng học GDCD thường diễn tẻ nhạt, nặng nề, học sinh quan tâm, dẫn đến khơng giáo viên cảm thấy chán nản, hứng thú bước lên bục giảng Cũng điều nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD Một vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng học tập môn ? Làm để học sinh u thích với mơn GDCD? Làm để giáo viên bước lên bục giảng cảm thấy yêu nghề, học sinh coi trọng? Làm để học sinh tham gia kỳ thi học sinh giỏi đạt kết đáng khích lệ? Tất câu hỏi địi hỏi người giáo viên phải không ngừng nỗ lực cố gắng để đem lại kết cao cho mơn Có thể thấy cơng tác bồi dưỡng HSG GDCD trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An trường THPT Lê Viết Thuật gặp số khó khăn định cơng tác tuyển chọn học sinh bồi dưỡng, xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng, quy trình bồi dưỡng giảng dạy, tài liệu bồi dưỡng, cơng tác kiểm tra, kiểm định chất lượng Bởi lẽ thực tế, theo quan niệm sai lầm số người: mơn Tốn, Văn, Ngoại ngữ coi “chính”, mơn khác bị coi “phụ”, riêng môn Giáo dục công dân “rất phụ” Quan niệm “chính” - “phụ” khơng có phụ huynh, mà cịn có người học, chí đội ngũ giáo viên Mặt khác đa số học sinh không muốn tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi với lý do: mơn khối, tâm lí ngại thi mơn Giáo dục cơng dân, thi môn không oai với bạn, thời gian,… Thực tế có nhiều trường hợp xảy thân tơi q trình lấy danh sách đội tuyển tham gia học sinh giỏi Học sinh giáo viên chọn thi môn Giáo dục cơng dân tỏ khơng thích, chí trả lời thẳng thắn “Em không thi môn Giáo dục công dân đâu ạ!” cịn có trường hợp phụ huynh biết giáo viên chọn thi mơn Giáo dục cơng dân phụ huynh có phản ứng liền khơng đồng ý sợ thời gian làm ảnh hưởng đến môn khối Ngay đội ngũ giáo viên có người có tác động đến học sinh không muốn cho tham gia thi môn Giáo dục công dân Chính khó khăn ln đè nặng vai tâm trí người giáo viên mơn Giáo dục công dân tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Vì ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết chất lượng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông 2.2 Những tḥn lợi khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân trường THPT hiện 2.2.1 Thuận lợi Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung trường THPT Lê Viết Thuật nói riên thấy có nhiều thuận lợi: Thứ nhất, bên cạnh nhiệm vụ chuyên môn thường xuyên, Ban giám hiệu trường THPT quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đây coi chất lượng mũi nhọn để xây dựng thương hiệu nhà trường, vậy, lãnh đạo nhà trường có đạo, quan tâm sâu sát kịp thời, có kế hoạch cụ thể lâu dài cho công tác bồi dưỡng HSG Thứ hai, đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, nhiều thầy, có kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG đặc biệt có nhiệt huyết lớn cơng tác bồi dưỡng HSG Ở trường THPT Lê Viết Thuật 4/4 giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi có kết tốt Đây yếu tố quan tạo nên kết học sinh giỏi tỉnh hàng năm cao liệt kê hết kiến thức sơ đồ, giáo viên khái quát nội dung, học sinh đối chiếu kết Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức chuyên đề Công dân với kinh tế với chủ đề: Hàng hóa – tiền tệ - thị trường, học sinh cần nắm vững đơn vị kiến thức khái quát sơ đồ tư Với việc hướng dẫn học sinh học sơ đồ tư duy, em nhớ nhanh, khơng bỏ sót ý, nắm nội dung, kiến thức Qua đó, vào làm với câu nhận biết, học sinh không để điểm Tương tự chủ đề trên, chủ đề khác chuyên đề vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư để học sinh nắm vững kiến thức Chính điều nên hầu hết đội tuyển học sinh giỏi trường tham gia thi yên tâm câu hỏi nhận biết thông hiểu 3.4 Rèn luyện kỹ làm cho học sinh Kết thi không phụ thuộc vào khối lượng kiến thức học sinh mà dựa vào độ linh hoạt, khả ứng biến, tình trạng sức khỏe…và nhiều yếu tố khác Trong kỹ làm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết học sinh 3.4.1 Kỹ đọc kỹ đề Đọc kĩ đề bài, ý tới kiện đề đưa yêu cầu mà đề địi hỏi Khi đề có lời dẫn, tình thận trọng, tìm hiểu cẩn thận kiện, mối quan hệ để hiểu cách xác nội dung mà đề nêu Ví dụ: tình Xưởng sản xuất đồ gỗ ông H bán tủ với giá 20 triệu đồng khách hàng toán 15 triệu đồng, cịn nợ triệu đồng Ơng H sử dụng số tiền mua nguyên vật liệu để đóng tủ a Trong trường hợp trên, tiền tệ thực chức nào? Hãy giải thích b Em vận dụng chức tiền tệ đời sống hàng ngày? học sinh phải xác định yêu cầu đề: nội dung, dạng đề, mức độ cần giải Để định phương hướng triển khai làm, học sinh cần trả lời câu hỏi: yêu cầu đề gì? dạng đề nhận biết hay vận dụng? Giải tình theo cách nào? Việc trả lời câu hỏi rõ ràng, cụ thể, xác hiệu làm cao Đặc biệt câu hỏi “yêu cầu đề gì” không xác định rõ dẫn tới chỗ lạc đề, lỗng đề việc trả lời khơng có trọng tâm, không đưa theo yêu cầu 3.4.2 Kỹ nhận dạng đề thi Thực tế, đề thi phát ra, bạn học sinh có khoảng 5-10 phút để kiểm tra lượt đề thi Chính vậy, học sinh khơng nên vội vàng làm mà dùng khoảng thời gian để nhận biết dạng đề, xem xét toàn diện cấu trúc đề thi mức độ khó dễ câu hỏi Thường câu hỏi đề thi học sinh giỏi chủ yếu vận dụng kiến thức học để giải tình lý giải vấn đề, trình bày quan điểm vấn đề xã hội - Dạng đề 1: Có thể trích dẫn câu tục ngữ, câu ca dao, đoạn thơ, câu hát… từ đặt yêu cầu xác định câu tục ngữ, câu ca dao, đoạn thơ hay câu hát liên quan đến nội dung học chương trình Sau trình bày hiểu biết nội dung đó? Ví dụ “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” (Tục ngữ Việt Nam) a Câu tục ngữ liên quan đến học chương trình mơn Giáo dục cơng dân THPT? b.Trình bày hiểu biết em nội dung học đó? - Dạng đề 2: Có thể đưa số thơng tin, tượng từ yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức họ để lý giải tượng Ví dụ: Thơng tin: “…Thành phố Hồ Chí Minh nhập 13.000 thịt lợn, tăng 100% so với năm 2018 Phía doanh nghiệp cam kết nhập thêm mặt hàng Song giữ nguyên giá nhập lợn thịt, cộng thuế chi phí đưa thị trường khiến giá thịt nhập cao tương đương với thịt nóng Do Sở cơng thương thành phố Hồ Chí Minh đề xuất miễn giảm thuế nhập cho mặt hàng thịt lợn dịp cao điểm…” (Theo nguồn báo Công an nhân dân online ngày 30/12/2019) Hỏi: a Vận dụng kiến thức học để lý giải tượng b Trình bày tác động quy luật giá trị - Dạng đề 3: Có thể từ câu hát, thơng tin vấn đề sau yêu cầu vận dụng kiến thức học làm rõ ý nghĩa suy nghĩ lời hát hay vấn đề Ví dụ 1: Trong hát “Một đời người rừng cây” nhạc sĩ Trần Long Ẩn có câu: “Ai chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ dành phần ai” Vận dụng kiến thức học em làm rõ ý nghĩa lời hát - Dạng đề 4: Bài tập tình huống: Thường tập tình liên quan đến nội dung kiến thức học chương trình Giáo dục cơng dân 11 Trong tình thường có câu hỏi xoay quanh tình vấn đề học Bao câu hỏi lồng vào phần lý thuyết học, kèm theo câu "em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?" giải thích tượng, nhận xét vấn đề liên hệ thân em cần phải làm Ví dụ 1: Sau học xong 2: “Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường” (Giáo dục công dân 11) - Nguyệt cho rằng: Mọi sản phẩm lao động hàng hóa - Thảo cho rằng: Mọi hàng hóa sản phẩm lao động - Thắng cho rằng: Khơng phải hàng hóa kết trình lao động a Theo em, nói đúng? Vì sao? b Em có nhận xét tình hình sản xuất hàng hóa đất nước ta năm gần đây? Ví dụ 2: Mặc dù giá thu mua tôm sú thị trường đồng loạt giảm mạnh đầu tư hệ thống lọc nước đắt tiền nên chị A dự định tiếp tục mở rộng quy mô nuôi tôm Chồng chị A lại muốn thu hẹp chuyển sang ni cá ba sa giá mặt hàng thị trường cao Còn trai vợ chồng chị A cho nên nuôi tôm cầm chừng chờ giá lên mở rộng quy mơ a Trong tình quy luật kinh tế chi phối hoạt động sản xuất gia đình chị A? Hãy giải thích b Em đồng ý với ý kiến ai? Vì sao? + Dạng đề 5: Có thể theo kiểu viết thư, tham luận, suy nghĩ thân vấn đề đó, chủ đề Ví dụ: Hưởng ứng Ngày giới tưởng niệm nạn nhân tử vong tai nạn giao thơng năm 2016 Đồn trường tổ chức thi viết tin phát với chủ đề: “Tai nạn giao thơng - nỗi lo tồn xã hội” Em viết tham gia thi + Dạng đề 6: Trình bày hiểu biết, suy nghĩ vấn đề xã hội Tức từ kiện, vấn đề bật năm để viết lên suy nghĩ thân có nhìn nhận, đánh vấn đề nóng xã hội Ví dụ: Tối ngày 15 tháng 12 năm 2018, sau Việt Nam chiến thắng trận đá chung kết giải AFF Cúp 2018, hàng triệu người Việt Nam đổ đường mang theo cờ đỏ vàng, băng rôn, hiệu, kèn trống, cất vang hát “Tự hào hát lên Việt Nam ơi” Là công dân nước Việt Nam em có suy nghĩ vấn đề này? + Dạng đề 7: Nêu hiểu biết kiện bật năm nêu ý nghĩ kiện Ví dụ: “Cùng với thành cơng rực rỡ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII Ngày 22/5/2016 tới diễn kiện trị đặc biệt quan trọng mang tầm bậc đất nước, đợt sinh hoạt trị pháp lý dân chủ sâu rộng tầng lớp nhân dân” (Trích Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 04/3/2016) a Em cho biết kiện đất nước ta? Ý nghĩa kiện đó? b Sự kiện thể nội dung dân chủ lĩnh vực nào? Trình bày hiểu biết em nội dung dân chủ lĩnh vực đó? + Dạng đề 8: Học sinh viết lên cảm xúc suy nghĩ chủ đề mà đề u cầu Ví dụ 1: Mái trường - Thiên đường tuổi học trị? Ví dụ 2: Có ý kiến cho rằng: “Hãy sống thật với thân, gia đình xã hội” Ý kiến em,… Ví dụ 3: Cảm ơn biểu ứng xử có văn hố, hành vi văn minh, lịch quan hệ xã hội Trong ứng xử cộng đồng, cảm ơn trình bày cách chân thành, mặt phản ánh chất văn hoá cá nhân, mặt giúp người dễ cư xử với (Báo Điện tử Nhân dân, Thứ ba ngày 05/01/2016 Trang "Diễn đàn Văn hoá") Suy nghĩ em văn hoá cảm ơn? Sau nhận biết dạng đề, học sinh cần phải định hướng nội dung triển khai, câu hỏi muốn nói đến vấn đề gạch giấy nháp nội dung, kiến thức cần nhớ đến để triển khai Bên cạnh đó, việc nhận biết đề thi giúp cho bạn học sinh tránh rơi vào tình trạng “lạc đề” 3.4.3 Kỹ làm thi Sau học sinh có kỹ nhận dạng đề thi, việc làm thi theo dạng đề thi nhận dạng kỹ quan trọng để lấy điểm cao Ở dạng đề 1: Có thể trích dẫn câu tục ngữ, câu ca dao, đoạn thơ, câu hát… từ đặt yêu cầu xác định câu tục ngữ, câu ca dao, đoạn thơ hay câu hát liên quan đến nội dung học chương trình Sau trình bày hiểu hiết nội dung đó? Với dạng học sinh cần lưu ý: + Xác định phạm vi kiến thức liên quan + Trình bày hiểu biết kiến thức đó: từ khái niệm, nội dung, ví dụ, biểu hiện, ý nghĩa, học, liên hệ thân… - Dạng đề 2: Có thể đưa số thơng tin, tượng từ yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức họ để lý giải tượng Với dạng yêu cầu học sinh: + Đọc kỹ vấn đề đó, tượng + Xác định xem tượng đó, vấn đề thuộc phạm vi kiến thức chương trình học + Trình bày nội dung kiến thức có liên quan đến tượng đó, kiện + Nếu câu hỏi vận dụng kiến thức học để giải thích vấn đề phải nêu kiến thức học có liên quan đến từ khái niệm, thực trạng, hậu quả, giải pháp liên hệ thân + Nếu hỏi vấn đề phản ánh điều trả lời thẳng vào vấn đề đồng thời lồng vào liên hệ thân vấn đề + Đề họ nêu số vấn đề dư luận quan tâm, báo chí nhắc nhiều từ vấn đề nêu ra, học sinh vận dụng kiến thức học để lý giải trình bày quan điểm vấn đề + Thái độ thân trước thơng tin đó, tượng + Liên hệ thân - Dạng đề Có thể từ câu hát, câu chun, thơng tin vấn đề sau yêu cầu vận dụng kiến thức học làm rõ ý nghĩa suy nghĩ lời hát hay câu chuyện đó, vấn đề Với dạng học sinh cần lưu ý: + Xác định xem câu hát, câu chuyện đó, thơng tin có ý nghĩa gì? ý nghĩ có liên quan đến học nào? + Thái độ nhận thức, đánh giá, cảm nhận hành động thân + Ví dụ, dẫn chứng + Liện hệ thân - Dạng đề 4: Bài tập tình Với dạng học sinh cần ý: + Đọc kỹ tình huống, trả lời ngắn gọn, hỏi trả lời nấy, diễn đạt rõ ràng trả lời theo yêu cầu câu hỏi nhỏ tình Thơng thường tập tình thường có khoảng đến ba câu hỏi nhỏ + Đối với câu hỏi “em đồng ý với ý kiến ai? Vì sao” trả lời “đồng ý với ai…” ý thường có hai ý kiến nên lúc làm phải đọc kĩ Sau vận dụng kiến thức có liên quan để giải thích + Sau câu hỏi tình câu hỏi kiến thức cụ thể Đối với câu học sinh trình bày đầy đủ kiến thức học theo phạm vi yêu cầu đề + Chú ý trình trả lời cần vận dụng kiến thức để phân tích, lý giải cho vấn đề đưa Sau chốt lại vấn đề cho chặt chẽ - Dạng đề nghị luận xã hội vấn đề đạo lí đạo đức vấn đề tượng đời sống xã hội Dạng cần lưu ý vấn đề sau: + Lưu ý cách dạng đề nêu cảm xúc, suy nghĩ em vấn đề xã hội, đạo đức Có kiểu đề: Một là: Kiểu đề đưa nhận định, câu nói, câu danh ngơn, tục ngữ… Hai là: u cầu bàn luận phẩm chất tính cách, trạng thái, tâm lí… Yêu cầu: Giải thích khái niệm (nếu có) gì? Lí giải vấn đề: Tại sao? Biểu hiện: Vấn đề thể sống ngày (đưa dẫn chứng để chứng minh) Đánh giá: Luận bàn vấn đề (đề mở, thể lĩnh người viết, quan niệm người viết vấn đề hay sai, lật ngược vấn đề hay không? Kết bài: Rút học nhận thức hành động - Dạng đề tư tưởng, đạo lý: Vấn đề bàn luận thường khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm sống tình yêu thương gia đình, bạn bè, ý thức trách nhiệm, hình thành nhân cách, tính cách trung thực, ích kỉ, vị tha, dũng cảm, hèn hạ, trạng thái bình yên, khoảng lặng tâm hồn Đối với dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí, đề giải vấn đề cần phải xem xét nhiều góc độ Cách đơn giản nên đặt câu hỏi: gì? Nó nào? Vì lại thế? Được thể sống sao? Như có ý nghĩa sống, người với thân - Dạng đề đề nghị luận xã hội vấn đề, tượng xã hội: Yêu cầu kiểu học sinh cần làm rõ tượng đời sống (qua việc miêu tả, phân tích nguyên nhân, khía cạnh tượng…) từ thể thái độ đánh giá thân đề xuất ý kiến, giải pháp trước tượng đời sống Cần có cách viết linh hoạt theo yêu cầu đề bài, tránh làm máy móc chung chung Học sinh tham gia thi chọn đội tuyển HSG cấp tỉnh 3.4.4 Kỹ phân bổ thời gian Chúng ta có khoảng thời gian định để làm thi, nên bạn chia thời gian cho câu dựa số điểm câu hỏi Đặc biệt, bạn khơng nên để phí thời gian vào câu hỏi khó mà tập trung giải câu dễ trước làm câu khó sau Để phân bổ thời gian hợp lý, có cách hiệu nhiều người sử dụng thi lấy tổng thời gian làm chia cho số điểm tối đa thi Sau đó, lấy kết nhân với số điểm câu để có thời gian phù hợp cho câu hỏi Tuy nhiên, câu hỏi dễ mà làm nhanh cố gắng tiết kiệm thời gian để làm câu khó phía sau Nhưng bạn học sinh cần lưu ý rằng, làm câu hỏi cần phải cẩn thận để làm, tránh điểm đáng tiếc câu dễ hay khơng kịp thời gian làm câu hỏi khó Tóm lại kĩ nêu trên, giáo viên phải hình thành thục cho học sinh trình ôn luyện Không phải lúc giáo viên tiến hành đồng thời tất kĩ Song giáo viên cần có kế hoạch cụ thể để rèn tồn kĩ Cái đích cuối cần đạt đến trước thi, học sinh phải thục vận dụng kĩ năng, trở thành kĩ xảo - mức độ cao kĩ Kết đạt Với việc làm đối chứng với cách làm trước đây, thu đựơc kết khích lệ, lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp trường bạn ghi nhận Góp phần vào thành tích chung nhà trường cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm Có thể nói, kiên trì tận tâm lịng nhiệt tình chun mơn thân với miệt mài chăm chỉ, nỗ lực em học sinh đền đáp Với kinh nghiệm thân suốt trình tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông Lê Viết Thuật, liên tục năm gần đội tuyển môn GDCD đạt tiêu nhà trường đề Năm học 2015 – 2016: 3/3 em tham gia thi học sinh giỏi tỉnh đạt giải - Nguyễn Thị Cẩm Trang - Nguyễn Thị Thơ - Nguyễn Thị Thùy Linh Năm học 2018 – 2019: 3/3 em đạt giải giải nhất, giải nhì - Lê Thị Phương Linh: Giải (thủ khoa môn GDCD tỉnh) - Bùi Thị Phương Linh: Giải nhì - Lê Phan Hà Thanh: Giải Trong năm 2016 – 2017; 2017 – 2018 đồng nghiệp trực tiếp bồi dưỡng Từ kinh nghiệm thân nhiều năm, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp Kết năm học 2016-2017 3/3 học sinh đạt giải có giải nhất, giải nhì; Năm học 2017-2018 3/3 em đạt giải Bên cạnh đánh giá học sinh trường THPT Lê Viết Thuật, để đánh giá kết đề tài, ba năm học qua, tham gia sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học theo cụm bao gồm trường THPT địa bàn thành phố Vinh số trường Hưng Ngun, Cửa Lị Qua trao đổi góp ý chun mơn, đồng nghiệp vận dụng tốt biện pháp mà tơi đề xuất vào q trình bồi dưỡng học sinh giỏi Kết tham gia thi học sinh giỏi tỉnh trường ngày nâng cao Đó minh chứng cho thấy bên cạnh tâm huyết người giáo viên đòi hỏi người giáo viên có chắn kiến thức kĩ bồi dưỡng học sinh giỏi Như cho thấy, việc sử dụng biện pháp nêu để nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi giúp ích nhiều cho thầy trị q trình ơn luyện, góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn GDCD nói riêng nhiều mơn học khác chương trình cấp THPT nói chung Vì nên, khẳng định tính đắn, thực tế sáng kiến kinh nghiệm Phần III KẾT LUẬN “Dạy học nghệ thuật”! Điều công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh giỏi q trình cơng phu, nhiều thử thách thầy trị Cho nên, ngồi trình độ chun mơn, kinh nghiệm uy tín giáo viên dạy GDCD phải thực nhiệt tình, tâm huyết giảng dạy để khơi dậy học sinh u thích mơn học thắp lên niềm tin vững cho em đến thành công Qua q trình nghiên cứu lí luận, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD trường THPT Lê Viết Thuật nhận thấy: Thứ nhất, sáng kiến kinh nghiệm tìm hiểu số vần đề lí luận liên quan đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD cấp THPT Qua việc nghiên cứu lí luận, giáo viên thấy rõ vai trị nguyên tắc việc bồi dưỡng học sinh giỏi Từ giáo viên tổ chức hoạt động ôn luyện tốt vận dụng tốt giải pháp để có kết cao bồi dưỡng học sinh giỏi Thứ hai, qua trình tìm hiểu thực trạng thuận lợi, khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, thân nhận thấy trường THPT Lê Viết Thuật giáo viên nhóm ln tích cực ủng hộ, tạo điều kiện để giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi phát huy hết khả Tuy nhiên, bên cạnh cịn số giáo viên ngại tham gia vào cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi áp lực, nhiều thời gian Trong cơng việc địi hỏi người giáo viên phải có đầy đủ tâm để gánh trọng trách, chia sẻ trách nhiệm, cố gắng để đạt kết cao Thứ ba, SKKN đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn GDCD Việc giúp giáo viên có thêm số cách thức để ôn luyện phù hợp Qua địi hỏi người giáo viên ln có ý thức nâng cao trình độ chun mơn linh hoạt trình giảng dạy Thứ tư, qua sáng kiến kinh nghiệm, vận dụng giảng dạy năm qua đạt kết tích cực Qua rút số lưu ý sau: Nắm chất nguyên tắc bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD để vận dụng cho phù hợp Cần xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với cấu trúc khung chương trình Cần chuẩn bị cách nghiêm túc, đầy đủ nội dung dạy học để tránh tình trạng bồi dưỡng khơng có hệ thống, nhàm chán Việc tạo hứng thú tăng hiệu quả, chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn GDCD vơ cần thiết Vì người giáo viên cần tích lũy cho lượng kiến thức, kĩ phương pháp giảng dạy phù hợp để tạo sựu hứng thu học tập cho học sinh Để đảm bảo cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD đạt hiệu cao, xin có số kiến sau: Trong năm gần công tác ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi nhận quan tâm, động viên lớn từ cấp lãnh đạo Ngành Tuy nhiên, nói, cơng việc khó khăn địi hỏi nhiều cơng sức, tâm huyết thời gian thầy trò tham gia đội tuyển Chính kính mong cấp lãnh đạo Ngành tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu hơn, thực chất Đối với trường THPT: Không ngừng yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để cao lực chuyên môn, đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đối với giáo viên: Không ngừng đổi phương pháp dạy học, tích cực học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Cập nhật kiến thức, rèn luyện kĩ giảng dạy để đạt hiệu cao nghề nghiệp Mặc dù q trình thực tơi áp dụng giải pháp cịn nhiều khía cạnh khác chưa nghiên cứu Đề tài chắn nhiều khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bính (tổng chủ biên), Sách Giáo dục cơng dân 10, Nhà xuất Giáo dục Mai Văn Bính (tổng chủ biên), Sách giáo dục công dân 11, Nhà xuất Giáo dục Mai Văn Bính (tổng chủ biên), Sách giáo viên giáo dục công dân 11, Nhà xuất Giáo dục Đinh Văn Đức (tổng chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân 10 giáo dục công dân 11, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDCD trường THPT, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ GDCD 10, 11, 12, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Lễ hoan tiễn đội tuyển học sinh giỏi tham gia thi học sinh giỏi tỉnh Giáo viên bồi dưỡng với đội tuyển đạt thành tích cao ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TẠI TRƯỜNG... loại Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân trường THPT Lê Viết Thuật 3.1 Tuyển chọn học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi Trong công tác bồi dưỡng. .. nhà trường Chính tơi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm thực tế thân công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lí định viết đề tài ? ?Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công

Ngày đăng: 19/06/2021, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Văn Bính (tổng chủ biên), Sách Giáo dục công dân 10, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo dục công dân 10
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
2. Mai Văn Bính (tổng chủ biên), Sách giáo dục công dân 11, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo dục công dân 11
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
3. Mai Văn Bính (tổng chủ biên), Sách giáo viên giáo dục công dân 11, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên giáo dục công dân 11
Nhà XB: Nhàxuất bản Giáo dục
4. Đinh Văn Đức (tổng chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân 10 và giáo dục công dân 11, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năngmôn Giáo dục công dân 10 và giáo dục công dân 11
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc Sư phạm
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDCD trường THPT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên GDCD trườngTHPT
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng GDCD 10, 11, 12, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng GDCD10, 11, 12
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học theo định hướng phát triển năng lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2014
8. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w