Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho con đi du học nước ngoài của phụ huynh học sinh

24 12 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho con đi du học nước ngoài của phụ huynh học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho con đi du học nước ngoài của phụ huynh học sinh Việt Nam hiện nay; đo lường mức độ và chiều ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến ý định cho con đi du học nước ngoài của phụ huynh học sinh Việt Nam; tìm kiếm sự khác biệt về ý định cho con đi du học nước ngoài của phụ huynh theo đặc điểm nhân khẩu học.

1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LUẬN ÁN 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Giáo dục quốc tế trở thành xu hướng giáo dục ngày phát triển tồn cầu; số quốc gia quốc tế hoá giáo dục coi trọng quan tâm đặc biệt (Bodycott, 2009; Trần Lê Hữu Nghĩa, 2015; Zhuang cộng sự, 2015) Các bậc phụ huynh mong muốn cho theo học giáo dục quốc tế lợi ích mà giáo dục quốc tế mang lại cho phát triển cá nhân như: khả thích nghi với mơi trường sống, nâng cao trình độ ngoại ngữ, trải nghiệm văn hố nước ngồi, triển vọng nghề nghiệp, hội di cư thoả mãn mong muốn nâng cao vị xã hội cá nhân (Chen Zimitat, 2006; Cubillo cộng sự, 2006; Monk, 2012; Li Bray, 2007; Mazzarol Soutar, 2002; Petzold Peter, 2015; Zhuang cộng sự, 2015) Số lượng du học sinh sở giáo dục nước tăng lên, với gia tăng đáng kể số người học đến từ Đông Nam Á, Châu Á đóng góp nửa tổng du học sinh thị trường giáo dục quốc tế toàn cầu 1.2 Lý lựa chọn đề tài Tại Việt Nam, quốc gia có nhiều chuyển đổi kinh tế phụ huynh Việt Nam quan tâm đến đầu tư giáo dục cho trẻ; đặc biệt bậc Trung học sở Trung học phổ thông Do khác biệt văn hố tín ngưỡng nên nghiên cứu giáo dục quốc tế quốc gia Châu Á có nước điển Việt Nam, Thái Lan hay Trung Quốc cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến định hướng giáo dục (Leung, K., 2013; Trần Duy Nam, 2015; Fongkasira Pupat, 2018) Nghiên cứu du học sinh bậc trung học sở trung học phổ thông (độ tuổi từ 12 -18 tuổi) có nhiều khác biệt, độ tuổi cịn phụ thuộc chịu nhiều kiểm sốt từ phía gia đình Nên ý định du học sớm khơng cịn mong muốn riêng người học mà định hướng phụ huynh học sinh Việt Nam trẻ Vì vậy, Việt Nam nghiên cứu du học nước bậc trung học sở trung học phổ thơng cần nghiên cứu ý định phụ huynh học sinh Việt Nam Về lý thuyết, theo Schnusenberg cộng (2012) việc áp dụng lý thuyết hành vi có hoạch định (TPB) vào lĩnh vực giáo dục quốc tế mẻ Đặc biệt, kết từ nghiên cứu ứng dụng lý thuyết TBP trước lĩnh vực du học quốc tế chưa thống Chưa có nghiên cứu trước bổ sung yếu tố cảm xúc vào mơ hình TPB để giải thích cho hành vi cho du học Do đặc thù bối cảnh nghiên cứu du học nước Việt Nam nên lần đầu yếu tố cảm nhận thân chủ nghĩa vật chất bổ sung vào mơ hình nghiên cứu Ở Việt Nam, có số nghiên cứu ý định du học học sinh đóng góp mang tính khoa học chưa nhiều Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ 1.3 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu nhiệm vụ luận án 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu + Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Việt Nam + Đo lường mức độ chiều ảnh hưởng yếu tố tác động đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Việt Nam + Tìm kiếm khác biệt ý định cho du học nước phụ huynh theo đặc điểm nhân học 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1) Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh? 2) Mức độ độ ảnh hưởng chiều hướng tác động yếu tố đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Việt Nam nào? 3) Có hay khơng khác biệt ý định cho du học nước ngồi nhóm theo đặc điểm nhân học? 4) Có thể đưa đề xuất kiến nghị để giáo dục Việt Nam cải thiện chất lượng giáo dục tạo môi trường học tập quốc tế, thu hút hoc sinh quốc tế giữ chân học sinh Việt Nam học nước? 1.3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước ngồi nhân tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước ngồi Từ xác định đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Việt Nam - Đề xuất mơ hình nghiên cứu ý định cho du học nước người tiêu dùng Việt Nam - Kiểm định tính chất, mức độ mối quan hệ yếu tố tác động tới ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Việt Nam - Đề xuất giải pháp tổ chức giáo dục quốc tế để người Việt dễ dàng tiếp cận với môi trường giáo dục quốc tế uy tín hiệu Bên cạnh đó, luận án đề xuất gợi ý giúp cải thiện chất lượng giáo dục Việt Nam 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Trong đó, tìm hiểu mối quan hệ, mức độ tính chất ảnh hưởng yếu tố tác động lên Khách thể nghiên cứu: Phụ huynh học sinh Việt Nam bậc học trung học sở trung học phổ thơng có ý định cho du học nước ngồi Khơng gian nghiên cứu: Phụ huynh học sinh Việt Nam có ý định cho du học nước ngồi thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định 3 Thời gian nghiên cứu: Các số liệu thứ cấp thu thập ba liên tục liền kề thời điểm nghiên cứu từ 2017 - 2020 Dữ liệu sơ cấp thu thập năm 2018 - 2020 1.5 Phương pháp quy trình nghiên cứu Luận án sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng - Nghiên cứu định tính: Những người tham gia nghiên cứu bao gồm phụ huynh học sinh có kế hoạch cho du học muốn bắt đầu đăng ký du học vào năm 2018-2020 Số lượng người vấn trực tiếp phụ huynh ý kiến từ chuyên gia du học quốc tế - Nghiên cứu định lượng: Phương pháp lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất phù hợp với nhu cầu nghiên cứu Số liệu thu thập thông qua khảo sát thực cách sử dụng bảng câu hỏi cho cha mẹ có kế hoạch cho du học bắt đầu đăng ký du học vào năm học 20182020 thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định 1.6 Những đóng góp luận án 1.6.1 Những đóng góp lý thuyết Tác giả lựa chọn điều chỉnh mô hình phù hợp với nghiên cứu ý định cho du học phụ huynh học sinh Việt Nam Nghiên cứu bổ sung cho mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch với ba nhân tố nhận thức có tác động đến thái độ cảm nhận thân người truyền thống, cảm nhận thân người đại, yếu tố thành đạt (thành phần chủ nghĩa vật chất) ba nhân tố cảm nhận có tác động đến ý định rủi ro nhận thức, giá trị nhận thức mong muốn để nghiên cứu ý định cho du học phụ huynh học sinh 1.6.2 Những đóng góp thực tiễn Nghiên cứu cung cấp liệu mối quan hệ yếu tố tác động đến thái độ hành vi cho du học ý định cho học nước ngồi Điều này, cung cấp thơng tin cho Tổ chức giáo dục Việt Nam để có biện pháp nâng cao chất lượng phù hợp với mong muốn nhu cầu phụ huynh học sinh Việt Nam; giúp cho tổ chức giáo dục quốc tế tiếp cận thị trường Việt Nam cách hiệu nhất, giúp cho môi trường giáo dục nước nước ngồi có cạnh tranh lành mạnh, giáo dục tiên tiến ngày phát triển đẩy lùi giáo dục hiệu quả, nặng nề hình thức khơng gắn liền với thực tiễn; giúp cho học sinh phụ huynh học sinh có nhiều lựa chọn dễ dàng tiếp cận thơng tin hữu ích giáo dục đặc biệt giáo dục quốc tế điều mang lại lợi ích chung giáo dục cho tồn xã hội 4 1.7 Kết cấu đề tài Luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Giới thiệu luận án Chương 2: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Bình luận kết nghiên cứu kiến nghị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐNNH CHO CON ĐI DU HỌC NƯỚC NGOÀI 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Một số khái niệm tảng - Giáo dục quốc tế: hình thức giáo dục du học sinh khỏi biên giới quốc gia để tham gia khố học sở đào tạo nước ngồi - Du học sinh hiểu công dân Việt Nam học tập nước - Phân biệt hình thức du học: Du học sinh tham gia học tập nước ngồi hai hình thức là: Du học sinh có học bổng du học sinh tự túc Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả đề cập tới du học sinh tự túc du học sinh có học bổng phần; nghĩa người phải trả toàn phần kinh phí q trình sống học tập nước - Phân biệt du học nước du học chỗ: Du học nước việc học nước khác nước người học sinh sống (OECD, 2010) Du học chỗ việc học tập chương trình đào tạo sở nước nước sở mà người học sinh sống 2.1.2 Các học thuyết vận dụng để nghiên cứu ý định cho du học Để nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến hành vi liên quan đến ý định hành vi, tác giả nghiên cứu dựa nhiều lý thuyết khác như: Thuyết động lực Push – Pull Everett S Lee (1966); Thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action – TRA) Fishbein Ajzen (1975); Thuyết hành vi có hoạch định (Theory of planned behavior – TPB) Ajzen (1991) Trong đó, lý thuyết hành vi có hoạch định TPB lựa chọn lý thuyết dẫn đường cho luận án Theo TPB ý định hành vi nhận thức kiểm soát hành vi khách hàng tác động lên hành vi thực tế họ Trong đó, ý định hành vi khách hàng chịu ảnh hưởng ba nhân tố: (1) Thái độ hành vi (Attitude toward the behavior – ATT); (2) Chuẩn mực chủ quan (Subjective norm – SN); (3) Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioral control – PBC) 2.2 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước 2.2.1 Một số nghiên cứu nước nước du học nước Kết nghiên cứu (Presley cộng sự, 2010) chứng minh lý thuyết TPB nâng cao hiểu biết yếu tố ảnh hưởng đến ý định du học nước Tuy nhiên, lý thuyết TPB ứng dụng nghiên cứu lĩnh vực giáo dục quốc tế cịn hạn chế mơi trường nghiên cứu có nhiều điểm khác biệt nên kết nghiên cứu trước cịn chưa thống Chính thế, tương lai cần nhiều việc ứng dụng lý thuyết TPB nghiên cứu du học nước để làm sáng tỏ kết nghiên cứu công bố trước 6 Presley cộng (2010) áp dụng hành vi có hoạch định (TPB) Ajzen để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định du học sinh viên Với khảo sát thực với quy mô mẫu nhỏ 188 sinh viên quản trị kinh doanh, để kiểm tra giả thuyết TPB cho bối cảnh nghiên cứu du học nước Kết nghiên cứu tác giả tiếp tục ủng hộ lý thuyết Ajzen, khẳng định thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi chuẩn mực chủ quan dự đoán tích cực ý định du học Trong đó, chuẩn mực chủ quan du học nước yếu tố tiên đoán ý định du học, thái độ việc học tập nước ngồi có ảnh hưởng tương đối thấp Nghiên cứu xác định khác biệt giới tính mối quan hệ yếu tố cụ thể mơ hình Goel cộng (2010) mở rộng lý thuyết TPB cách thêm đặc điểm tính cách Họ khảo sát 125 sinh viên kinh doanh trường đại học Florida đưa giả thuyết hành vi, niềm tin chủ quan nhận thức kiểm sốt hành vi có liên quan tích cực với ý định học tập Kết cho thấy niềm tin hành vi có liên quan tích cực với ý định du học, đặc điểm tính cách bao gồm: tính hướng ngoại ảnh hưởng tích cực với niềm tin hành vi, tận tâm tính hướng ngoại có liên quan tích cực đến việc kiểm soát niềm tin Tuy nhiên, niềm tin chủ quan kiểm sốt niềm tin đưa vào mơ hình nghiên cứu khơng hỗ trợ giả thuyết nghĩa khơng có ảnh hưởng tới ý định du học Mặc dù nghiên cứu trước yếu tố định hướng hỗ trợ từ gia đình định hướng học tập chi phí đóng góp quan trọng (Bodycott, 2009; Bodycott and Lai, 2012; Pimpa, 2003; Pimpa, 2005), kết luận Goel cộng (2010) cho thấy điều không đáng kể niềm tin hành vi xem xét Hơn nữa, kết cho thấy đặc điểm cá nhân đóng vai trị niềm tin liên quan đến nghiên cứu nước ngồi đặc điểm khác có mức độ ảnh hưởng khác (Goel cộng sự, 2010) Cần có nhiều nghiên cứu lĩnh vực giáo dục quốc tế để kiểm tra giả thuyết ứng dụng mơ hình TPB Trong nghiên cứu ứng dụng lý thuyết TPB phát triển thang đo từ nghiên cứu Presley cộng (2010), để khảo sát 204 sinh viên kinh doanh trường đại học miền Trung Tây nước Mỹ Fitzsimmons cộng (2013) nhằm khám phá yếu tố dự đoán lý sinh viên lựa chọn chương trình du học dài hạn ngắn hạn Kết cho thấy học sinh cảm nhận áp lực xã hội nhiều để tham gia vào chương trình ngắn hạn, rào cản cao hạn chế tham gia vào chương trình dài hạn Tất yếu tố TPB dự đoán đáng kể ý định học sinh để du học hai chương trình ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên, nghiên cứu họ nhận thức kiểm soát hành vi có mức độ dự đốn khơng đáng kể đến ý định tham gia vào chương trình ngắn hạn (Fitzsimmons cộng sự, 2013) Như vậy, việc lựa chọn bối cảnh nghiên cứu ý định du học dài hạn hay ý định du học ngắn hạn khác mức độ tác động yếu tố dự đoán TPB lên ý định hành vi khác Một nghiên cứu sử dụng lý thuyết hành vi có hoạch định (TPB) làm tảng Schnusenberg cộng (2012) để dự đoán ý định học sinh tham gia vào chương trình du học ngắn hạn (chương trình học tập nước ngồi với thời gian ngắn, kéo dài khoảng từ 10 -15 ngày) nước ngồi Mơ hình nghiên cứu tác giả đưa giả thuyết ý định dự đoán khả chi trả, sẵn sàng chi trả mong muốn Nghiên cứu Schnusenberg cộng (2012) phát triển mối quan hệ trung gian niềm tin ý định hành vi, lần ứng dụng mơ hình TPB để tìm hiểu bối cảnh nghiên cứu du học nước ngồi Thơng qua khảo sát 254 sinh viên kinh doanh đại học trường đại học miền Nam nước Mỹ Kết từ nghiên cứu gia tăng hiểu biết trình định học sinh để tham gia vào chương trình du học ngắn hạn có ý nghĩa cho giáo dục học tập bối cảnh học tập nước Ba yếu tố bổ sung vào mơ hình TPB mở rộng xác định có ảnh hưởng đến ý định du học ngắn hạn; đó, yếu tố mong muốn khả chi trả có ảnh hưởng trực tiếp đáng kể đến ý định hành vi biến độc lập yếu tố sẵn sàng chi trả xác định biến trung gian giá trị niềm tin ý định du học Kiến thức yếu tố góp phần đáng kể việc phát triển chương trình du học nước ngồi, giúp người học gia đình họ dễ dàng tiếp cận với chương trình du học phù hợp Tuy nhiên, bối cảnh nghiên cứu du học ngắn hạn nên cần nghiên cứu khoa học để nghien cứu khẳng định mối quan hệ mong muốn ý định du học nước ngồi dài hạn du học quốc tế nói chung (Schnusenberg cộng sự, 2012) Theo Zhuang cộng (2015), bối cảnh học tập nước ngoài, sinh viên đưa định nước dựa việc xem xét cẩn thận lợi ích mà họ nhận so với hy sinh họ phải thực Kết nghiên cứu gợi ý ba loại niềm tin có niềm tin hành vi có liên quan đến giá trị nhận thức du học sinh giá trị nhận thức dự báo tốt cho ý định hành vi du học, niềm tin chủ quan niềm tin kiểm sốt có ảnh hưởng tích cực đến ý định du học Một nghiên cứu khác Presley cộng (2010) cho biết ba niềm tin có ảnh hưởng quan trọng đến ý định hành vi Theo Zhuang cộng (2015) cần có nhiều nghiên cứu khoa học tương lai để kiểm tra mối quan hệ giá trị nhận thức ý định hành vi thông qua khuôn khổ lý thuyết TPB mở rộng Ở Việt Nam, cịn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định du học Một số nghiên cứu liên quan tới định lựa chọn điểm đến, trường học để ghi danh…chủ yếu dựa vào lý thuyết di cư Ernst Georg Ravenstein (1885, 1889) thuyết động lực Push – Pull Everett S Lee (1966) mà sau Mazzarol Soutar (2002) người phát triển lý thuyết thành công ứng nhiều nghiên cứu hành vi định du học nước (nghiên cứu của: Trần Duy Nam (2015), Trần Lê Hữu Nghĩa (2015)) Tuy nhiên, hướng nghiên cứu nằm trọng tâm nghiên cứu tác giả Vấn đề tác giả quan tâm ý định hành vi bối cảnh cho du học nước ngoài, đối tượng mà tác giả đề cập tới nghiên cứu du học quốc tế cho đối tượng học sinh trung học sở trung học phổ thơng, mà người có ảnh hưởng định họ bậc phụ huynh Chính thế, Việt Nam khoảng trống nghiên cứu cho ý định du học nước rộng, nên cần nghiên cứu mang tính khoa học để gia tăng hiểu biết vấn đề làm phong phú sở lý thuyết cho nghiên cứu 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Việt Nam 2.2.2.1 Giá trị nhận thức (Perceived value) Với mục tiêu nghiên cứu luận án, tác giả nhận thấy định nghĩa của Zeithaml (1988) hoàn hảo phù hợp với bối cảnh nghiên cứu áp dụng nghiên cứu tác sau: “Giá trị nhận thức việc cho du học đánh giá chung phụ huynh học sinh lợi ích đạt từ việc cho du học.” Việc bổ sung yếu tố giá trị nhận thức (thành phần giá trị cảm xúc) vào mơ hình TPB để giải thích rõ ý định cho du học nước phụ huynh học sinh cần thiết hứa hẹn nhiều kết thú vị 2.2.2.2 Mong muốn (Desire) Trong việc xem xét mối quan hệ mong muốn ý định hành vi bối cảnh nghiên cứu du học nước tác giả nhận thấy khái niệm Shaw cộng (2000) phù hợp áp dụng nghiên cứu tác sau: “Mong muốn cho du học định hướng tương lai phụ huynh học sinh hướng đến việc cho du học.” Việc xem xét mối quan hệ mong muốn ý định cho du học nước ngồi cịn mẻ, theo hiểu biết tác giả chưa có nghiên cứu trước thực khám phá kiểm định nội dung 2.2.2.3 Cảm nhận thân (Self-concept) Thuật ngữ cảm nhận thân xuất phát từ ý tưởng có hình ảnh tin thân thực mong muốn cảm nhận thân chia thành hai nhóm cảm nhận thân người truyền thống cảm nhận thân người đại (Nguyen cộng sự, 2009), đó: - Cảm nhận thân người truyền thống (Traditional self): Mức độ mà quan niệm thân cá nhân phù hợp với chuẩn mực, giá trị niềm tin Nho giáo phổ biến trước bắt đầu chuyển đổi kinh tế - Cảm nhận thân người đại (Modern self): Mức độ mà quan niệm thân cá nhân phù hợp với chuẩn mực, giá trị niềm tin du nhập từ nước phát triển sau bắt đầu trình chuyển đổi kinh tế 9 2.2.2.4 Các yếu tố cấu thành chủ nghĩa vật chất (Materialism) Richins Dawson (1992) xác định ba lĩnh vực niềm tin quan trọng chủ nghĩa vật, bao gồm: 1) Sự thành đạt (Success): Mức độ mà cá nhân sử dụng cải vật chất tiêu chí để đánh giá thành đạt người sống 2) Mục tiêu trung tâm (Centrality): Mức độ mà cá nhân đặt việc phấn đấu có cải vật chất sung túc mục tiêu trung tâm sống 3) Hạnh phúc (Happiness): Niềm tin cá nhân cải vật chất yếu tố mang lại thoả mãn hạnh phúc sống Các nghiên cứu trước kinh tế Trung Quốc Việt Nam tìm chủ nghĩa vật chất dự báo quan trọng mua hàng xa xỉ (Nguyen & Tambyah, 2011; Sun cộng sự, 2017) Tuy nhiên, nghiên cứu giáo dục quốc tế chủ nghĩa vật chất cịn khái niệm nên việc kiểm tra mối quan hệ chủ nghĩa vật chất thái độ hành vi cho du học giúp gia tăng hiểu biết bối cảnh nghiên cứu du học quốc tế Việt Nam 2.2.3 Khoảng trống nghiên cứu Qua nghiên cứu nước nước ngồi, nhóm yếu tố tác động đến việc ý định du học tác giả nhận thấy mặt tồn sau: (1) Theo Schnusenberg cộng (2012) việc áp dụng lý thuyết TPB vào lĩnh vực giáo dục quốc tế mẻ, kết công bố ứng dụng TPB nghiên cứu du học tồn mâu thuẫn (2) Qua nghiên cứu Fitzsimmons cộng (2013) nhằm khám phá yếu tố dự đoán lý sinh viên lựa chọn chương trình du học dài hạn ngắn hạn; phát khác hai loại hình du học Hơn nữa, bối cảnh đầu tư cho giáo dục Việt Nam, bậc phụ huynh chủ yếu cho du học nước ngồi để tìm kiếm giáo dục mới, phát triển khoá học thường kéo dài từ hai đến ba năm cho trình độ học vấn phổ biến (3) Do thay đổi lớn điều kiện văn hóa, thể chế kinh tế, chương trình nghiên cứu cung cấp nước ngồi, nên đề tài giáo dục quốc tế chứa nhiều hứa hẹn để khảo sát ý định du học khu vực Châu Á (Trần Lê Hữu Nghĩa, 2015; Trần Duy Nam, 2015; Petzold Moog, 2017) Trong đó, Việt Nam quốc gia có nhiều chuyển đổi kinh tế, quan tâm đầu tư cho giáo dục Đây bối cảnh nghiên cứu đầy hấp dẫn cần quan tâm (4) Qua phần tổng quan nghiên cứu tác giả nhận thấy đối tượng nghiên cứu chủ yếu du học sinh theo học trường đại học, quốc gia có kinh tế phát triển, văn hoá cởi mở Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia có kinh tế chịu ảnh hưởng văn hoá Khổng Tử nên cha mẹ ảnh hưởng nhiều tới gần định giáo dục Đặc biệt học sinh bậc trung học cha mẹ người định hướng cho lựa chọn liên quan đến giáo dục 10 Nên việc nghiên cứu giáo dục quốc tế Việt Nam khơng thể bỏ qua đối tượng nghiên cứu ý định hành vi phụ huynh Việc cho du học nước ngồi khơng ước mơ bạn trẻ mà mong muốn bậc phụ huynh (Kim cộng sự, 2014) Mặt khác, nhận thức giá trị mà du học mang lại như: cấp quốc tế, môi trường sống, tự lập, phát triển ngôn ngữ, hội định cư nước thúc đẩy việc cho du học (Mazzarol Soutar, 2002; Bodycott, 2009) Bên cạnh đó, đặc điểm bật khác biệt phụ huynh học sinh Việt Nam như: phụ huynh học sinh Việt Nam quan tâm đồng hành trẻ định sống giai đoạn trẻ từ 12 – 18 tuổi Nên đặc điểm tính cách phụ huynh học sinh dự đốn có ảnh hưởng không nhỏ đến ý định cho du học họ Tại Việt Nam, gia đình có du học nước coi gia đình có tiềm lực tài thành công định xã hội Đây cho yếu tố cấu thành chủ nghĩa vật chất có ảnh hưởng đến ý định cho du học phụ huynh học sinh Việt Nam 2.3 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Thái độ phụ huynh học sinh hành vi cho du học có ảnh hưởng thuận chiều/tích cực đến ý định cho du học Giả thuyết H2: Chuẩn mực chủ quan hành vi cho du học có ảnh hưởng thuận chiều/tích cực đến ý định cho du học Giả thuyết H3: Nhận thức khả kiểm soát hành vi phụ huynh học sinh hành vi cho du học có ảnh hưởng thuận chiều/tích cực đến ý định cho du học Giả thuyết H4: Mong muốn cho du học phụ huynh có tác động thuận chiều/tích cực đến ý định cho du học Giả thuyết H5: Giá trị nhận thức hành vi cho du học có ảnh hưởng thuận chiều/tích cực đến ý định cho du học phụ huynh Giả thuyết H6a: Phụ huynh cảm nhận người truyền thống có tác động âm/tiêu cực đến thái độ hành vi cho du học Giả thuyết H6b: Phụ huynh cảm nhận người đại có tác động dương/tích cực đến thái độ hành vi cho du học Giả thuyết H7a: Yếu tố thành đạt chủ nghĩa vật chất có tác động dương/tích cực đến thái độ hành vi cho du học Giả thuyết H7b: Yếu tố mục tiêu trung tâm chủ nghĩa vật chất có tác động âm/tiêu cực đến thái độ hành vi cho du học Giả thuyết H7c: Yếu tố hạnh phúc chủ nghĩa vật chất có tác động dương/tích cực đến thái độ hành vi cho du học 2.4 Thang đo dự kiến - Thang đo ATT, SN, PBC điều chỉnh từ Chang (1998) 11 - Thang đo giá trị nhận thức điều chỉnh từ Relyea cộng (2008) - Thang đo mong muốn điều chỉnh từ Schnusenberg cộng (2012) - Thang đo 10 báo cảm nhận thân (trong báo cảm nhận thân người truyền thống báo cảm nhận thân người đại) sử dụng từ thang đo Nguyen cộng (2009) - Thang đo yếu tố cấu thành chủ nghĩa vật chất kế thừa từ thang đo từ nghiên cứu Richins & Dawson (1992) - Thang đo ý định hành vi sử dụng thang đo báo Ang cộng (2001) CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu định tính 3.1.1 Mục tiêu vấn sâu Đánh giá ảnh hưởng mối quan hệ biến độc lập đến ý định cho du học nước bậc phụ huynh học sinh mơ hình nghiên cứu Điều chỉnh, bổ sung thang đo cho khái niệm nghiên cứu Khám phá nhân tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước 3.1.2 Phương pháp thực vấn sâu * Mẫu vấn: Trước tiên tác vấn phụ huynh học sinh 06 đối tượng lựa chọn theo tiêu chí giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, mức thu nhập để đảm bảo tính đại diện đó: phụ huynh cho du học nước năm 2017 2018, phụ huynh đăng ký cho học ngoại ngữ trung tâm du học nước dự kiến nhập học vào cuối năm 2018, 2019 * Nội dung vấn: Trọng tâm vấn xoay quanh vấn đề chính: Tìm hiểu ý định cho du học nước phụ huynh học sinh, yếu tố ảnh hưởng đến hành ý định cho du học nước phụ huynh học sinh đánh giá độ phù hợp thang đo biến mơ hình 3.1.3 Kết nghiên cứu định tính Kết nghiên cứu định tính với đối tượng vấn lựa chọn kỹ để đảm bảo chất lượng thông tin thu thập cho thấy mô hình lý thuyết tác giả đề xuất phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Tuy nhiên, có nhân tố phát đề xuất vào mơ hình nghiên cứu “Rủi ro nhận thức” 12 3.1.4 Mơ hình giả thuyết điều chỉnh sau nghiên cứu định tính Cảm nhận thân người truyền thống (Traditional self) Cảm nhận thân người đại (Modern self) Sự thành đạt (Success) H6a - H6b + H7a + Mục tiêu trung tâm (Centrality) H7b - Hạnh phúc (Happiness) H7c + Rủi ro nhận thức (Perceived risk) H8 - Giá trị nhận thức (Perceived value) H5 + Mong muốn (Desire) H4 + Thái độ hành vi (ATT) H1 + Chuẩn mực chủ quan (SN) H2 + Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) H3 + Ý định hành vi (BI) Biến kiểm sốt: (Giới tính, tuổi, thu nhập, trình độ học vấn) Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sau nghiên cứu định tính 3.2 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng theo phương pháp khảo sát với giai đoạn nghiên cứu định lượng sơ nghiên cứu định lượng thức 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu * Nội dung phiếu khảo sát bao gồm phần sau: Phần mở đầu: Giới thiệu mục đích nghiên cứu Phần gạn lọc: Để lựa chọn phụ huynh học sinh có ý định cho du học tương lai gần từ năm 2019 -2021, phụ huynh cho du học từ năm 2017 -2019 đối tượng trả lời rõ ý định cho du học Phần thơng tin chính: Đây nội dung phiếu khảo sát Phần thông tin cá nhân: Nội dung bao gồm câu hỏi thu thập thông tin cá nhân người trả lời 3.2.2 Nghiên cứu định lượng sơ (nghiên cứu thử nghiệm pilot) Việc thực bước nghiên cứu thử nghiệm pilot với mục tiêu đánh giá độ tin cậy thang đo điều chỉnh từ nghiên cứu định tính nhằm loại bỏ biến 13 quan sát không phù hợp Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để tiến hành khảo sát 80 đối tượng * Kết nghiên cứu định lượng sơ Số lượng phiếu phát 80 phiếu thu 80 phiếu, kiểm tra loại bỏ 12 phiếu không điền đầy đủ thông tin quan trọng nên tác giả loại 12 phiếu này, giữ lại 68 phiếu (chiếm tỷ lệ 85% số phiếu phát ra, tỷ lệ cao) để đưa vào nghiên cứu Kết từ nghiên cứu định lượng sơ cho thấy độ tin cậy biến nói chung đạt mong đợi Trong đó, biến quan sát (PV5, DS2, PR3, PR5, TS1, SUC5, CEN3, CEN7, HAP4) không phù hợp với bối cảnh nghiên cứu có số tương quan với biến tổng Cronbach’s Alpha < 0.6 loại khỏi mơ hình; thang đo thức giữ lại 52 biến quan sát lại đưa vào nghiên cứu định lượng thức 3.2.3 Nghiên cứu định lượng thức 3.2.3.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng thức Mục tiêu nghiên cứu định lượng thức kiểm tra mức độ phù hợp giả thuyết thơng qua kiểm định phương trình cấu trúc Tuy nhiên, để đạt mục tiêu này, biến quan sát thang đo đưa vào mơ hình phải đạt yêu cầu giá trị hội tụ, phân biệt độ tin cậy Bên cạnh đó, nghiên cứu định lượng thức tiến hành kiểm tra so sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố nhân học như: tuổi, giới tính, thu nhập, trình độ học thức, tình trạng nhân hay quy mơ gia đình đến ý định cho du học phụ huynh học sinh Việt Nam 3.2.3.2 Quy trình thực nghiên cứu định lượng thức Quy trình thực nghiên cứu định lượng thức thực theo sáu bước sau: Thiết kế phiếu khảo sát; xác định mẫu nghiên cứu; thu thập liệu; xử lý làm liệu; phân tích liệu; báo cáo kết nghiên cứu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sau phát 350 phiếu khảo sát, tác giả thu tổng cộng 335 phiếu, nhiên có số phiếu khơng hợp lệ Tác giả tiến hành làm liệu, loại bỏ 28 phiếu không hợp lệ giữ lại 307 phiếu khảo sát đưa vào phân tích 4.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu theo giới tính, độ tuổi trình độ học vấn Trong tổng số mẫu 307 phụ huynh học sinh ba thành phố lớn loại Việt Nam, trung tâm văn hố, trị giáo dục khu vực phía Bắc Việt Nam có 148 đối tượng phụ huynh nam, chiếm 48,21% 159 phụ huynh nữ chiếm 51,79%, đảm bảo cân giới trình khảo sát Kết thống kê mẫu cho thấy có 145 phụ huynh 45 tuổi đạt tỉ lệ 47,23% 162 phụ huynh lớn tuổi đạt tỉ lệ 52,77% Tỷ lệ tương đồng, đảm bảo yếu tố độ tuổi nghiên cứu luận án 14 Xét trình độ học vấn đối tượng tham gia khảo sát, có nhóm; đó, tỷ lệ tốt nghiệp đại học đại học đạt tỷ lệ cao với 53,75% có tần suất xuất 165/307 Điều phù hợp với bối cảnh nghiên cứu luận án Vì du học nước ngồi địi hỏi nhiều yếu tố cần cân nhắc khả tài chính, lực học con, lựa chọn ngành học, trường học quốc gia cho theo học cha mẹ tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro 4.1.2 Thống kê mô tả mẫu theo tình trạng nhân quy mơ hộ gia đình Theo thống kê tình trạng nhân quy mơ hộ gia đình cho biết, đối tượng khảo sát chủ yếu người có ổn định nhân gia đình có tần suất xuất cao với 203 phiếu đạt tỉ lệ 66,12% Điều phù hợp với bối cảnh nghiên cứu du học nước ngoài, việc cho du học tự túc du học nhận phần học bổng chi phí cao; du học sinh độ tuổi 12-18 tuổi nên cần hỗ trợ mặt tài chính, tâm lý chuẩn bị bố mẹ 4.1.3 Thống kê mơ tả mẫu theo thu nhập bình qn hộ gia đình hàng tháng Theo thống kê, mẫu có mức thu nhập hộ gia đình hàng tháng cao từ 15 triệu trở lên chiếm tỷ lệ lớn số phụ huynh tham gia trả lời phiếu khảo sát với 64,5% Đây xem phụ huynh tiềm năng, đủ khả chi trả ln sẵn lịng cho du học, họ coi khách hàng tiềm 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo phù hợp biến mơ hình nghiên cứu 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua kiểm định Cronbach’s Alpha Từ kết kiểm định Cronbach’s Alpha, biến quan sát có tương quan với biến tổng, hầu hết thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,7 hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 nên giữ lại để phân tích bước Tuy nhiên, có số nhân tố có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 xem xét để loại khỏi thang đo, bao gồm: DS3; PR6; PR1, SUC có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 thang đo nhân tố nhân tố: Mục tiêu trung tâm, Hạnh phúc bị loại thang đo khơng đạt độ tin cậy biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha < 0,6 khơng có biến quan sát loại mà làm cho hệ số Alpha tổng ≥ 0,6 4.2.2 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA biến quan sát thuộc thang đo cho biến độc lập * Kết chạy phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ nhất: Với KMO = 0,852; Sig (Bartlett's Test) = 0,000 < 0,05; tổng phương sai trích 61,578 > 50% Tuy nhiên, kết chưa mong đợi, quan sát ma trận xoay Pattern Matrix chạy phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ cho thấy có biến quan sát MS5 tải lên lúc nhân tố có độ chênh lệch hệ số tải hệ số tải tính là: 0,504 – 0,317 = 0,187 < 0,3 nên vi phạm giá trị phân biệt, biến quan sát MS5 bị loại khỏi t chạy lại EFA * Kết chạy phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ hai: Kết thu từ phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ hai thoả mãn đồng thời điều kiện đảm bảo giá trị phân biệt giá trị hội tụ, sau: - KMO 0,849 > 0,5; Sig = 0,000 < 0,05 15 - Tổng phương sai trích 61,862 > 50% - Các hệ số tải > 0,5 Sau phân tích nhân tố khám phá EFA, rút trích 10 nhân tố đưa vào mơ hình thoả mãn giá trị hội tụ quan sát đo lường nhân tố nên tên nhân tố giữ nguyên ban đầu 4.2.3 Điều chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu Mơ hình giả thuyết nghiên cứu thức thể hình 4.1: Rủi ro nhận thức (Perceived risk) Giá trị nhận thức (Perceived value) Cảm nhận thân người truyền thống (Traditional self) H8 – H5 + Mong muốn (Desire) H4 + Thái độ hành vi (ATT) H1 + Chuẩn mực chủ quan (SN) e) H2 + H6a - Cảm nhận thân người đại (Modern self) H6b + H7 + Sự thành đạt (Success) Nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) H3 + Ý định hành vi (PI) Biến kiểm sốt: (Giới tính, tuổi, thu nhập, trình độ học vấn) Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu thức Nguồn: Đề xuất tác giả 4.2.4 Kiểm định phù hợp mơ hình thang đo thơng qua phân tích nhân tố khẳng định CFA Dựa vào kết dạng sơ đồ chuẩn hố cho thấy mơ hình nhận giá trị TLI = 0,947; CFI = 0,95 ≥0.9; số GFI = 0,873 nhỏ mức khuyến nghị Hair cộng (1998), nhiên Hair cộng lưu ý GFI bị ảnh hưởng nhiều quy mơ mẫu, số có nhiều hạn chế Bên cạnh đó, theo Forza Filippini (1998), Greenspoon Saklofske (1998) báo GFI nằm khoảng 0,8 đến 0,9 chấp nhận nên số GFI = 0,873 chấp nhận nghiên cứu luận án; Chi-square/df = 1,432 nằm khoảng từ đến 3, RMSEA = 0,038 ≤ 0.08 kết luận mơ hình đưa vào nghiên cứu phù hợp 16 4.3 Kết kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu ý định cho du học SEM 4.3.1 Kiểm định mơ hình Mơ hình lý thuyết có 628 bậc tự (Hình 4.3) Kết SEM cho thấy mơ hình đạt tiêu chuẩn tương thích với liệu thị trường với giá trị P-value = 0,000 < 0,05; giá trị TLI = 0,934 > 0,9; CFI = 0,941 > 0,9; số GFI = 0,863 < 0,9 nhiên chấp nhận (theo Greenspoon Saklofske,1998); Chi-square/df = 1,536 thoả mãn điều khoảng từ đến 3; RMSEA = 0,042 < 0.08 Hình 4.2: Mơ hình phương trình cấu trúc 17 4.3.2 Kiểm định giả thuyết 4.3.3 Mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng tới ý định cho du học phụ huynh học sinh Tóm tắt lại số liệu từ phân tích trên, mơ hình kết Rủi ro nhận thức trình bày sau: - 0,256 (Perceived risk) Giá trị nhận thức (Perceived value) Cảm nhận thân người truyền thống (Traditional self) Cảm nhận thân người đại (Modern self) Sự thành đạt (Success) - 0,263 Mong muốn (Desire) + 0,136 + 0,192 R2 = 0,553 R2 = 0,188 + 0,178 + 0,261 Thái độ hành vi (ATT) + 0,302 Chuẩn mực chủ quan (SN) + 0,225 Nhậne)thức kiểm soát hành vi (PBC) + 0,148 Ý định hành vi (PI) Hình 4.3: Mơ hình kết Đối với biến phụ thuộc thái độ hành vi cho du học: R2 = 0,188 có nghĩa yếu tố cảm nhận thân người truyền thống, cảm nhận thân người đại thành đạt giải thích 18,8% biến thiên thái độ hành vi cho du học Đối với biến phụ thuộc ý định cho nước ngoài: R2 = 0,553 cho biết yếu tố giá trị nhận thức, rủi ro nhận thức, mong muốn, tiền đề TPB giải thích 55,3% biến thiên ý định cho du học phụ huynh học sinh mơ hình 4.3.4 So sánh khác biệt đặc điểm nhân học Kết chạy ANOVA khơng tìm thấy khác biệt nhóm phụ huynh có giới tính, trình độ, tình trạng nhân quy mơ hộ gia đình khác yếu tố có giá trị Sig ANOVA/Robust > 0.05 nghĩa khơng có khác biệt nhóm phụ huynh (Xem phụ lục 8) Tuy nhiên, kết phân tích ANOVA cho biết hai yếu tố có mức độ ảnh hưởng khác biệt nhóm phụ huynh tới ý định cho du học độ tuổi thu nhập hộ gia đình hàng tháng 18 CHƯƠNG 5: BÌNH LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHN 5.1 Bình luận kết nghiên cứu 5.1.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Kết chạy kiểm định mơ hình cấu trúc SEM với hỗ trợ từ phầm mềm AMOS20 rút kết luận mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh chương 4, sau thực kiểm định Cronbach’s Alpha, kiểm định EFA cho 307 mẫu sau: (1) Có 10 nhân tố xây dựng mơ hình nghiên cứu với biến độc lập biến phụ thuộc Kết nghiên cứu khẳng định ba nhân tố cảm nhận thân người truyền thống, cảm nhận thân người đại, thành đạt có hưởng đến thái độ hành vi cho du học; sáu nhân tố bao gồm rủi ro nhận thức, giá trị nhận thức, mong muốn, thái độ hành vi, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng đến ý định cho du học (2) Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu sau: Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6a, H6b, H7, H8 chấp nhận (3) Chiều hướng tác động nhân tố nghiên cứu với biến phụ thuộc: Các nhân tố có tác động ngược chiều với biến phụ thuộc hệ số ước lượng beta nhỏ 0, bao gồm: nhân tố nghiên cứu cảm nhận thân người truyền thống có tác động ngược chiều với thái độ hành vi cho du học với số beta = -0,263 P-value < 0,001 có nghĩa phụ huynh học sinh có cảm nhận sâu sắc giá trị truyền thống có thái độ khơng tốt với ý định cho du học nước Tương tự, nhân tố rủi ro nhận thức tác động ngược chiều với ý định cho du học với số beta = -0,256 P-value < 0,001 nên phụ huynh có cảm nhận rủi ro nhận thức cao có ý định cho du học nước ngồi Các nhân tố cịn lại có tác động thuận chiều đến biến phụ thuộc tương ứng giá hệ số lượng lượng beta lớn Trong đó, nhân tố cảm nhận thân người đại yếu tố thành đạt chủ nghĩa vật chất có tác động thuận chiều đến ý định cho du học có nghĩa nhân tố tăng lên thái độ ý định cho du học tăng lên theo chiều tích cực Tương tự, nhân tố giá trị nhận thức, mong muốn, thái độ hành vi, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động thuận chiều với ý định cho du học Tuy nhiên, mức độ tác động nhân tố khác Kết kiểm định giả thuyết cho biết thứ tự tác động từ thấp đến cao đối với biến phụ thuộc ý định cho du học nước là: PV < PBC < DS < SN < PR SUC > MS (4) Khi so sánh ý định cho du học nhóm khác biến kiểm sốt kiểm định nhóm, luận án đưa kết sau đây: - Kết phân tích ANOVA cho thấy khơng có khác biệt nhóm phụ huynh nam phụ huynh nữ đánh giá ý định cho du học mức ý nghĩa Sig 19 > 0,05 Tương tự, phân tích ANOVA khơng tìm thấy khác biệt nhóm phụ huynh có tình trạng nhân khác (kết hơn, ly hơn, gố bụa, bố/mẹ đơn thân) khơng có khác biệt trình độ cao phụ huynh đánh giá ý định cho du học Tuy nhiên, với giá trị Sig (ANOVA) < 0,05 kết nhận khác biệt độ tuổi thu nhập hộ gia đình hàng tháng đánh giá ý định cho du học, cụ thể sau: + Nhóm phụ hunh trẻ (dưới 45 tuổi) có ý định cho du học nhóm phụ huynh lớn tuổi (từ 45 tuổi trở lên) + Nhóm có thu nhập cao từ 27 triệu trở lên có ý định cho du học cao so với nhóm cịn lại 5.1.2 Thảo luận nghiên cứu nhân tố cụ thể ảnh hưởng tới thái độ hành vi cho du học Cảm nhận thân người truyền thống Hơn mong đợi, cảm nhận thân chiếm vị trí đặc biệt, nhân tố có ảnh hưởng cao ngược chiều với thái độ hành vi cho du học Những người có cảm nhận thân người truyền thống phù hợp với chuẩn mực, giá trị niềm tin gắn liền với văn hóa truyền thống, họ thường ủng hộ hành vi mang tính tập thể, tiêu dùng sản phẩm có tính nội địa hố cao, phần đông xã hội chấp nhận Trong việc định hướng giáo dục cho họ ủng hộ nhiều việc cho học sở giáo dục nước Giả thuyết H6a khẳng định phụ huynh cảm nhận người truyền thống có tác động âm/tiêu cực đến ý định cho du học hỗ trợ từ kết nghiên cứu Theo hiểu biết tác giả, luận án lần nghiên cứu khẳng định tác động bối cảnh nghiên cứu hành vi du học nước Sự thành đạt Sự thành đạt thành phần chủ nghĩa vật chất ba yếu tố cấu thành chủ nghĩa vật chất (sự thành đạt, mục tiêu trung tâm, hạnh phúc) kết nghiên cứu ghi nhận tác động thuận chiều tới thái độ hành vi cho du học Đối với gia đình Việt Nam, việc cho du học nước ngồi thực khơng dễ dàng, du học quốc tế cần có tảng vững chắc; cha mẹ người đồng hành họ nhiều phương diện người bảo trợ, người hỗ trợ tài chính, người ni dưỡng ước mơ, người định hướng Việc cho du học nước trở thành biểu tượng đẳng cấp xã hội trở thành xu hướng bậc phụ huynh trẻ tuổi Việt Nam Kết từ nghiên cứu hỗ trợ giả thuyết H7 khẳng định rằng: Yếu tố thành đạt chủ nghĩa vật chất có tác động dương/tích cực đến ý định cho du học Cảm nhận thân người đại Theo Nguyen cộng (2009), người có cảm nhận thân người đại có suy nghĩ cởi mở hơn, ưa thích hàng hoá mang văn hoá phương Tây, mang 20 giá trị niềm tin phương Tây, họ tán thành sản phẩm xa xỉ, có nguồn gốc nước ngồi Kết nghiên cứu hỗ trợ giả thuyết H6b, khẳng định rằng: Phụ huynh cảm nhận người đại có tác động dương/tích cực đến ý định cho du học Tuy nhiên, không mong đợi, cảm nhận thân người đại có mức độ tác động yếu đến thái độ hành vi cho du học nước Với hệ số ước lượng chuẩn hoá beta = 0,178; giá trị P-value = 0,005 < 0,05 nhân tố cảm nhận thân người đại giải thích 17,8% thay đổi thái độ hành vi cho du học nước 5.1.3 Thảo luận nghiên cứu nhân tố cụ thể ảnh hưởng tới ý định cho du học * Thái độ hành vi Đây nhân tố có ảnh hưởng thuận chiều mạnh tới ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Việt Nam Kết nghiên cứu, hỗ trợ giả thuyết H1: Thái độ phụ huynh học sinh hành vi cho du học có tác động thuận chiều/tích cực đến ý định cho du học Với hệ số ước lượng chuẩn hoá beta = 0,302; giá trị P-value < 0,001 nhân tố thái độ hành vi giải thích 30,2% sự biến thiên ý định cho du học nước Qua kết nghiên cứu định tính thấy thái độ việc cho du học có ảnh hưởng tích cực tới ý định cho du học bậc phụ huynh Việt Nam Bởi họ tự tin việc cho du học nước việc nên làm, mang lại nhiều lợi ích cho trẻ danh tiếng gia đình * Chuẩn mực chủ quan Kết nghiên cứu cho thấy giả thuyết H2 hỗ trợ, khẳng định rằng: Chuẩn mực chủ quan hành vi cho du học có ảnh hưởng thuận chiều/tích cực đến ý định cho du học Với hệ số ước lượng chuẩn hoá beta = 0,225; giá trị P-value = 0,001 < 0,05 nhân tố chuẩn mực chủ quan giải thích 22,5% sự biến thiên ý định cho du học nước Tại Việt Nam, việc sớm cho du học nước trở thành xu hướng gia đình có du học nước ngồi cho gia đình thành đạt, có tài ổn định, niềm tự hào phụ huynh học sinh xã hội * Nhận thức kiểm soát hành vi Kết nghiên cứu hỗ trợ giả thuyết H3: Nhận thức khả kiểm soát hành vi phụ huynh học sinh hành vi cho du học có ảnh hưởng thuận chiều/tích cực đến ý định cho du học Với hệ số ước lượng chuẩn hoá beta = 0,148; giá trị P-value = 0,009 < 0,05 nhân tố nhận thức kiếm sốt hành vi giải thích 14,8% sự biến thiên ý định cho du học nước ngồi Như dự đốn, PBC có ảnh hưởng thuận chiều tới ý định hành vi mức độ ảnh hưởng tương đối thấp Có lẽ phụ huynh học sinh người trưởng thành có suy nghĩ thấu đáo, hành vi cho du học, họ biết lên kế hoạch phải làm 21 cần thực Trong bối cảnh nghiên cứu nước phụ huynh học sinh có khả kiểm sốt hành vi nhiều * Mong muốn Kết nghiên cứu ủng hộ giả thuyết H4, khẳng định rằng: Mong muốn cho du học phụ huynh có ảnh hưởng thuận chiều/tích cực đến ý định cho du học Với hệ số ước lượng chuẩn hoá beta = 0,192; giá trị P-value = 0,004 < 0,05 nhân tố mong muốn giải thích đáng kể thay đổi ý định cho du học với tỷ lệ đạt 19,2% Kết củng cố thêm kết luận trước Shaw cộng (2007) Shaw cho mong muốn nhân tố giải thích tốt cho ý định hành vi Kết tương đồng với nghiên cứu Schnusenberg cộng (2012) cho mong muốn có ảnh hưởng đáng kể tới ý định hành vi với độ tin cậy cao * Giá trị nhận thức Kết nghiên cứu luận án, chấp nhận giả thuyết H5, khẳng định rằng: Giá trị nhận thức hành vi cho du học có ảnh hưởng thuận chiều/tích cực đến ý định cho du học phụ huynh học sinh Tuy nhiên, mức độ tác động không mong đợi, giá trị nhận thức nhân tố có ảnh hưởng yếu đến ý định cho du học sau tác động nhận thức kiểm soát hành vi đến ý định cho du học với hệ số ước lượng chuẩn hoá beta = 0,136; giá trị P-value = 0,018 < 0,05 nhân tố thái độ hành vi giải thích 13,6% sự biến thiên ý định cho du học nước ngồi Kết nghiên cứu khơng ủng hộ kết luận trước từ nghiên cứu Zhuang cộng (2015), Zhuang cộng (2015) cho biết giá trị nhận thức giải thích tốt ý định hành vi nhân tố trung gian tiền tố TPB với ý định hành vi Có thể khác biệt bối cảnh nghiên cứu Việt Nam quốc gia có chuyển đổi kinh tế với quốc gia có phát triển mạnh mẽ kinh tế cởi mở văn hoá Mỹ nghiên cứu Zhuang Điều cho thấy, ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Việt Nam ln có tìm hiểu chuẩn bị từ trước *Rủi ro nhận thức Kết nghiên luận án chấp nhận giả thuyết H8: Rủi ro nhận thức có tác động âm/tiêu cực đến ý định cho du học Mức độ tác động chiều tác động đạt kết mong đợi, rủi ro nhận thức có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể tới ý định cho du học sau mức độ ảnh hưởng thái độ hành vi cho du học Hệ số ước lượng chuẩn hoá beta = -0,256; giá trị P-value < 0,001 nhân tố rủi ro nhận thức giải 25,6% sự biến thiên ý định cho du học nước ngồi Trong đó, dấu âm thể tác động ngược chiều rủi ro nhận thức đến đánh giá ý định cho du học Tức là, phụ huynh khơng thích rủi ro nhận thức rủi ro du học nước họ cao khả cho du học nước bị giảm xuống Kết phù hợp với kết luận nghiên cứu Relyea cộng (2008); (Luethge, 2004); (Mueller, 2008); (Janice cộng sự, 2012) 22 5.2 Một số đề xuất kiến nghị 5.2.1 Một số đề xuất tổ chức giáo dục quốc tế trung tâm tư vấn du học nước - Quan tâm tới thơng điệp truyền thơng, hình ảnh mang tính cộng đồng hoạt động giáo dục hướng đến giá trị mang lại ý nhóm phụ huynh học sinh có cảm nhận thân người truyền thống - Xây dựng nội quy, quy chế cho du học sinh Việt Nam, truyền thông điệp điểm đến du học sinh Việt Nam quốc gia hạnh phúc, đáng sống giới, - Du học sinh tiếp cận với giáo dục chất lượng, đẳng cấp giới, cung cấp cho du học sinh môi trường học tập đạt chuẩn quốc tế, sở vật chất đại, đầy đủ dụng cụ hỗ trợ học tập - Tích cực truyền thơng lợi ích mà du học nước mang lại so với việc lựa chọn giáo dục nước Như hoạt động giao lưu văn hoá văn nghệ, câu lạc thể dục thể thao, câu lạc khoa học, câu lạc phát triển ngôn ngữ, hoạt động trải nghiệm thực tế, dự án … - Việc thu hút người học từ bậc trung học trung học phổ thông Việt Nam cần quan tâm tới phụ huynh học sinh Việt Nam cần làm truyền thơng đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp phụ huynh học sinh - Minh bạch tài chính, bổ sung cách rõ ràng thơng tin tài trước trình sau trình đăng ký nhập học diễn tìm cách hạn chế cản trở mà phụ huynh học sinh gặp phải suốt q trình tư vấn học tập nước ngồi - Có giải pháp giúp đỡ em du học sinh việc tiếp tục theo đuổi cấp cao hay có hội tốt cơng việc, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ,… sau tốt nghiệp - Lựa chọn lợi quan trọng để truyền thông đến phụ huynh học sinh Việt Nam như: định cư, tích luỹ kinh nghiệm sống, sống chủ động, rèn luyện tính kỷ luật, có ý chí nghị lực thích nghi với môi trường áp lực cao, hội việc làm thu nhập tốt kết nối tồn cầu thơng qua hội thảo giáo dục quốc, từ tạo dựng niềm tin cho phụ huynh học sinh sở giáo dục quốc tế mà họ lựa chọn - Đánh giá rủi ro nhận thức mà phụ huynh học sinh hay nghĩ tới gửi du học để tìm cách khắc phục, hạn chế tuyên truyền, giải thích cho phụ huynh học sinh hiểu sở giáo dục quốc tế mà họ theo đuổi lựa chọn đưa gói bảo hiểm du học… 5.2.2 Một số đề xuất với tổ chức giáo dục quốc tế Việt Nam, sở đào tạo nước - Tích cực truyền thơng cho cộng đồng hiểu chương trình du học chỗ, chất lượng du học chỗ Du học chỗ hiểu hình thức đào tạo 23 chương trình quốc tế Việt Nam trường đại học nước ngồi Nhờ người học tiếp cận kiến thức mơi trường đào tạo chuẩn quốc tế quê hương với mức chi phí hợp lý - Về cảm nhận rủi ro: tổ chức giáo dục quốc tế Việt Nam sở đào tạo nước cần nêu bật lợi ích học Việt Nam, bên cạnh giảm thiểu nhiều rủi ro du học sinh xa gia đình - Đẩy mạnh thơng điệp truyền thơng, hình ảnh mang tính cộng đồng hoạt động giáo dục hướng đến giá trị truyền thống, tinh thần giáo dục, sắc văn hố người Việt Nam Có thể nêu gương thành tích mà học sinh Việt Nam đạt qua kỳ thi Olympic quốc tế - Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ giáo viên, giảng viên theo tiêu chuẩn quốc tế - Tham gia liên kết đào tạo với sở giáo dục quốc tế tổ chức giáo dục danh tiếng nước ngồi Giúp người học học tiếp cận quốc tế có giá trị toàn giới - Để thay đổi thái độ hành vi cho du học nước ngoài, tổ chức giáo dục quốc tế Việt Nam sở đào tạo nước cần tạo dựng mối quan hệ tốt với sở đào tạo uy tín nước ngồi để tổ chức buổi giao lưu, trao đổi văn hoá, hoạt động ngoại khố hay trại hè nước ngồi… giúp cho người học tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế kết nối trở thành cơng dân tồn cầu Việt Nam 5.2.3 Kiến nghị với quan quản lý giáo dục quốc tế Việt Nam - Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý người nước nước tiếp nhận du học sinh Việt Nam phịng tránh có biện pháp xử lý kịp thời rủi ro người, tài sản du học sinh Việt Nam - Truyền thơng tích cực, giáo dục ý thức cho giới trẻ giá trị truyền thống đất nước, quê hương văn hoá Việt Nam Đổi phải gắn liền với kế thừa tinh hoa văn hoá dân tộc - Các quan quản lý giáo dục quốc tế Việt Nam cần có đánh giá thơng tin minh bạch để người dân tìm hiểu thơng tin thống sở giáo dục cấp giấy phép lưu hành Việt Nam - Xây dựng chế tài đủ mạnh, đủ sức răn đe, song song với thực thi thật nghiêm minh, để tổ chức giáo dục quốc tế giả mạo, chất lượng - Thúc đẩy chương trình giáo dục quốc tế Việt Nam nhằm tăng cường khả cạnh tranh cho sở giáo dục quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sở uy tín tiếp cận vào Việt Nam, tạo điều kiện cho sở giáo dục Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng giáo dục tiên tiến, chất lượng cao giới 24 5.3 Hạn chế nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu Sau thực nghiên cứu, tác giả tự nhận thấy số hạn chế sau: - Về phương diện lý thuyết có nhiều mơ hình nhiều lý thuyết nghiên cứu hành vi cho du học phụ huynh học sinh Tuy nhiên, luận án nghiên cứu chi tiết tất nội dung - Luận án nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng chiều tác động nhân tố đến thái độ hành vi cho du học ý định cho du học Tuy nhiên nhiều nhân tố khác niềm tin bổ sung vào mơ hình nghiên cứu để gia tăng hiểu biết hành vi cho du học phụ huynh học sinh bổ sung vào kết nghiên cứu luận án - Phạm vi nghiên cứu giới hạn thành phố lớn khu vực miền Bắc Việt Nam, dự đốn có khác biệt vùng miền việc định hướng giáo dục cho Với nhận thức đó, tác giả cho rằng, nghiên cứu vấn đề thực theo hướng sau đây: - Có thể bổ sung thêm nhân tố khác vào mơ hình nghiên cứu làm kết nghiên cứu phong phú hơn, gợi ý tìm hiểu ảnh hưởng khả toán sẵn lòng tham gia, quan điểm mục tiêu giáo dục, định hướng tương lai cho trẻ phụ huynh học sinh tới ý định cho du học nước - Bổ sung thêm biến nhân học vào mơ hình để tìm hiểu khác biệt nhóm khảo sát, gợi ý yếu tố vùng miền - Mở rộng phạm vi nghiên cứu để kết nghiên cứu có tính phổ qt hớn - Có thể nghiên cứu mối quan hệ ý định cho du học nước hành vi cho du học nước ... + Xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Việt Nam + Đo lường mức độ chiều ảnh hưởng yếu tố tác động đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh Việt Nam + Tìm... khác biệt ý định cho du học nước phụ huynh theo đặc đi? ??m nhân học 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1) Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định cho du học nước phụ huynh học sinh? 2) Mức độ độ ảnh hưởng chiều... Tìm hiểu ý định cho du học nước phụ huynh học sinh, yếu tố ảnh hưởng đến hành ý định cho du học nước phụ huynh học sinh đánh giá độ phù hợp thang đo biến mơ hình 3.1.3 Kết nghiên cứu định tính

Ngày đăng: 19/06/2021, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan