Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong ASEAN

48 9 0
Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế trong  ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -*** GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN Lớp tín Khóa Giảng viên mơn : PLU409.1 : 55 : TS Nguyễn Ngọc Hà Hà Nội, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEM ASEAN DSM EDSM GQTC SEOM TMQT Hội nghị Bộ trưởng kinh tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ chế giải tranh chấp ASEAN Nghị định thư ASEAN Tăng cường Cơ chế Giải Tranh chấp Giải tranh chấp Hội nghị Lãnh đạo Kinh tế cao cấp ASEAN Thương mại quốc tế MỞ ĐẦU Từ năm đầu kỷ XX đến ngày nay, thương mại quốc tế dần chuyển từ hệ thống trị đa cực liên kết quốc gia sang hệ thống hợp tác mặt kinh tế mang tính chất khu vực với nét đặc trưng riêng Việc hợp tác sâu rộng khu vực lĩnh vực thương mại kinh tế khó tránh khỏi việc phát sinh tranh chấp vấn đề Do đó, chế đáng tin cậy cho việc giải tranh chấp thương mại phát sinh trở nên cần thiết để đảm bảo chức hiệu liên tục thỏa thuận quốc tế Trong năm qua, chế giải tranh chấp thương mại phát triển từ chế tương đối đơn giản dựa đường ngoại giao đề GATT, đến chế mang tính pháp lý dựa việc xét xử Cơ chế giải tranh chấp nói chung chế giải tranh chấp thương mại nói riêng tổ chức đà bước cải thiện thay đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế ngày chế giải tranh chấp thương mại quốc tế tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không ngoại lệ ASEAN đời vào ngày 08 tháng năm 1967 với mục tiêu ban đầu trì hịa bình ổn định khu vực Từ sau Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ năm 1976, ASEAN dẫn đầu việc tạo khối thương mại khu vực khu vực Đông Nam Á, hợp tác phát triển kinh tế nước khu vực ASEAN bắt đầu quan tâm Song song với việc tăng cường hợp tác phát triển kinh tế thương mại việc hồn thiện chế giải tranh chấp ln khối ASEAN trọng đề cao Dù đời phát triển khoảng thời gian dài thực tế chế giải tranh chấp tồn số hạn chế định chưa nước thành viên áp dụng Do đó, để tìm hiểu sâu vấn đề số vấn đề liên quan, nhóm xin lựa chọn đề tài: “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN” Ngoài phần Mở đầu kết luận, kết cấu tiểu luận gồm chương: Chương I: Khái quát chung chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN Chương II: Nội dung thực tiễn chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN Chương III: Đánh giá chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN học cho Việt Nam tham gia vào chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ASEAN 1.1 Khái niệm chế giải tranh chấp thương mại ASEAN Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN tương tự chế giải tranh chấp tổ chức kinh tế quốc tế khác, tổng thể quan giải tranh chấp, cách thức, trình tự, thủ tục giải tranh chấp việc thi hành phán giải tranh chấp 1.2 Quá trình hình thành phát triển chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN Cùng với phát triển đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế quốc tế khu vực, số lượng thoả thuận hợp tác kinh tế quốc gia thành viên ASEAN ngày nhiều, dẫn đến tranh chấp, bất đồng liên quan đến việc áp dụng thực thi cam kết kinh tế thương mại khu vực ngày gia tăng làm nảy sinh nhu cầu xây dựng chế giải cách hiệu tranh chấp thương mại khu vực Đông Nam Á Sau thành lập Khu vực mậu dịch tự AFTA, cần thiết phải có chế giải tranh chấp thương mại hiệu khu vực trở nên rõ ràng Các nhà lãnh đạo ASEAN trí thiết lập chế giải tranh chấp ASEAN việc ký kết thông qua Nghị định thư chế giải tranh chấp vào ngày 20 tháng 11 năm 1996 Manila (Philippine) (sau gọi tắt Nghị định thư năm 1996), đưa chế giải tranh chấp kinh tế - thương mại ASEAN Xuất phát từ thiếu sót Nghị định thư năm 1996 định đến thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chính, đặc biệt trụ cột thứ ba - Cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community – AEC) dự kiến không khu vực thương mại tự mà tạo thị trường sở sản xuất thực sự, phần tương tự Liên minh Châu Âu (European Union – EU), việc thiết lập chế giải tranh chấp thương mại để tăng cường, củng cố cho chế giải tranh chấp thương mại có ASEAN trở nên cấp thiết rõ ràng Trong năm 2004, nước thành viên ASEAN thông qua Nghị định thư chế giải tranh chấp, gọi Nghị định thư ASEAN tăng cường chế giải tranh chấp (sau gọi tắt Nghị định thư năm 2004) nhằm tạo hệ thống xét xử riêng biệt dựa nguyên tắc xác định quyền nghĩa vụ bên tranh chấp, khác với hệ thống tập trung vào việc hoà giải trước đây, cung cấp nhiều điều khoản quy định chi tiết tư vấn, thủ tục Ban hội thẩm, thảo luận, đồng thời, đưa thêm thủ tục mới, chẳng hạn tài liệu tham khảo Ban hội thẩm, bên khiếu nại, bên thứ ba Cơ quan phúc thẩm Nghị định thư năm 2004 đánh dấu giai đoạn cuối trình chuyển đổi từ cách thức giải tranh chấp thông qua đường ngoại giao chủ yếu sang cách thức giải tranh chấp thông qua đường xét xử dựa nguyên tắc pháp lý chặt chẽ Ngày 20/11/2007 đánh dấu kiện quan trọng lịch sử ASEAN nhà Lãnh đạo ASEAN ký thông qua Hiến chương ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN-13 Singapore Mặc dù Hiến chương có chương quy định giải tranh chấp có điều khoản cụ thể quy định chế giải tranh chấp văn kiện ASEAN, quy định dừng lại việc đề nguyên tắc chung giải tranh chấp phân loại tranh chấp áp dụng loại chế giải tranh chấp quy định văn để giải Do đó, tháng năm 2010 Hà Nội, nhà Lãnh đạo ASEAN thông qua văn kiện quan trọng Nghị định thư Hiến chương ASEAN chế giải tranh chấp (sau gọi tắt Nghị định thư năm 2010), nhằm góp phần khắc phục “khoảng trống” khung chế giải tranh chấp quy định Hiến chương ASEAN Có cách để giải tranh chấp gồm: Trọng tài, mơi giới, trung gian, hịa giải Các bên thứ ba tham gia vào trình giải tranh chấp bên có tranh chấp đồng ý Văn kiện gọi Nghị định thư Hiến chương ASEAN chế giải tranh chấp Trong năm 2019, nước thành viên ASEAN thông qua Nghị định thư chế giải tranh chấp, gọi Nghị định thư ASEAN tăng cường chế giải tranh chấp (gọi tắt Nghị định thư năm 2019) lần muốn khắc phục thiếu sót nghị định thư trước hoàn thiện chế giải tranh chấp 1.3 Nguyên tắc chung biện pháp giải tranh chấp ASEAN Nguyên tắc giải tranh chấp truyền thống ASEAN tranh chấp quốc gia thành viên cần giải biện pháp hồ bình, khơng can thiệp vào cơng việc nội sở hợp tác hiệu bên, tôn trọng nguyên tắc thỏa thuận, kiềm chế không sử dụng vũ lực đe doạ dùng vũ lực có tranh chấp Về biện pháp giải tranh chấp, nhìn chung văn kiện ASEAN ghi nhận khuyến khích bên tâm có thiện ý ngăn ngừa khơng để nảy sinh tranh chấp Cụ thể: Trong Hiệp ước Bali I năm 1976 (TAC), có tranh chấp phát sinh, TAC khuyến khích bên giải tranh chấp thơng qua thương lượng trước lựa chọn biện pháp khác Trong Nghị định thư năm 1996, cấu trúc pháp lý gồm hai phần: phần giải tranh chấp theo kênh tài phán phần giải tranh chấp theo kênh tài phán Các biện pháp giải tranh chấp theo kênh tài phán giải pháp thường áp dụng thực tiễn giải tranh chấp thương mại – đầu tư nước (chủ yếu thương lượng, trung gian, hoà giải) thống đưa vào Nghị định thư năm 1996 để áp dụng chung Trong Hiến chương ASEAN, biện pháp giải tranh chấp đa dạng Các bên tranh chấp sử dụng biện pháp giải tranh chấp khác đề nghị bên thứ ba, hoà giải, trung gian trọng tài Việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp tuỳ thuộc vào ý chí bên tranh chấp, u cầu Chủ tịch ASEAN Tổng thư ký ASEAN làm bên thứ ba, hoà giải trung gian Các bên lựa chọn biện pháp giải tranh chấp vào thời điểm trình tranh chấp Ngồi ra, bên viện dẫn hình thức giải tranh chấp quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc văn luật quốc tế khác mà quốc gia thành viên ASEAN bên tranh chấp tham gia miễn phương thức giải tranh chấp đáp ứng mục tiêu, yêu cầu ASEAN giải hình thức “hịa bình” 1.4 Cơ quan giải tranh chấp bên tranh chấp ASEAN tổ chức liên phủ nên Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp áp dụng để giải tranh chấp Chính phủ, khơng áp dụng để giải tranh chấp doanh nghiệp với Chính phủ doanh nghiệp với doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp, dù có quyền lợi ích trực tiếp bị xâm hại, khơng thể tự khởi động thủ tục giải tranh chấp mà phải thơng qua Chính phủ Thủ tục giải tranh chấp ASEAN giới hạn nước thành viên cá nhân không phép tham gia vào trình giải tranh chấp Cơ quan giải tranh chấp theo quy định Nghị định thư 2004 bao gồm Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp SEOM, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế AEM, Ban thư ký ASEAN Trong đó, Hội nghị quan chức kinh tế cấp SEOM có quyền thành lập Ban hội thẩm; thông qua báo cáo Ban hội thẩm quan phúc thẩm; giám sát việc thực phán SEOM thông qua cho phép việc hoãn thi hành nhượng hay nghĩa vụ khác theo hiệp định ASEAN Hội nghị Bộ trưởng kinh tế AEM có thẩm quyền thành lập quan phúc thẩm bổ nhiệm thành viên Cơ quan phúc thẩm thưởng trực Ban thư kí ASEAN quan trợ giúp cho Ban hội thẩm quan phúc thẩm, đặc biệt vấn đề pháp lý, lịch sử có liên quan,… CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ THỰC TIỄN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ASEAN 2.1 Nội dung chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN 2.1.1 Nội dung Nghị định thư chế giải tranh chấp ASEAN năm 1996 a Sự đời Nghị định thư 1996 Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ IV Singapore (1/1992) đánh dấu bước tiến hợp tác kinh tế ASEAN việc ký hai văn kiện quan trọng, (i) Hiệp định Chương trình Thuế quan Ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) để thực Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA); (ii) Hiệp định khung Tăng cường Hợp tác Kinh tế ASEAN Tiếp sau đó, nước ASEAN ký loạt hiệp định khác lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, công nghiệp Do hợp tác kinh tế mở rộng nên việc có chế hữu hiệu để giải tranh chấp phát sinh nước thành viên trở nên nhu cầu thiết yếu Chính vậy, từ năm 1996, ASEAN bắt đầu soạn thảo Nghị định thư Cơ chế Giải Tranh chấp, Nghị định thư Bộ trưởng Kinh tế ASEAN ký ngày 20/11/1996 Manila (Philippines) b Nội dung Nghị định thư 1996: Nghị định thư gồm có 12 Điều Phụ lục * Phạm vi áp dụng - Các quy tắc thủ tục Nghị định thư áp dụng tranh chấp phát sinh từ hiệp định nêu Phụ lục hiệp định kinh tế ASEAN tương lai - Tại thời điểm ký Nghị định thư này, có 47 hiệp định kinh tế ASEAN đưa vào phạm vi điều chỉnh Nghị định thư, có hiệp định quan trọng hợp tác kinh tế ASEAN Hiệp định CEPT/AFTA, Hiệp định khung Dịch vụ, Hiệp định khung Sở hữu Trí tuệ, Hiệp định AICO 10 ... CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ASEAN 1.1 Khái niệm chế giải tranh chấp thương mại ASEAN Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN tương tự chế giải tranh chấp tổ... THỰC TIỄN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ASEAN 2.1 Nội dung chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN 2.1.1 Nội dung Nghị định thư chế giải tranh chấp ASEAN năm 1996... giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN Chương III: Đánh giá chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN học cho Việt Nam tham gia vào chế giải tranh chấp thương mại quốc tế ASEAN CHƯƠNG I KHÁI

Ngày đăng: 19/06/2021, 08:36

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ASEAN

    1.1. Khái niệm cơ chế giải quyết tranh chấp trong thương mại của ASEAN 

    1.2. Quá trình hình thành và phát triển cơ chế giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế của ASEAN 

    1.3. Nguyên tắc chung và biện pháp giải quyết tranh chấp trong ASEAN 

    1.4. Cơ quan giải quyết tranh chấp và các bên tranh chấp 

    CHƯƠNG II. NỘI DUNG VÀ THỰC TIỄN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA ASEAN 

    2.1. Nội dung cơ chế giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế của ASEAN

    2.1.1. Nội dung của Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN năm 1996

    a. Sự ra đời của Nghị định thư 1996

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan