TÌM HIỂU SỰ KHÁC NHAU GIỮA LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐỨC DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH, TỪ ĐÓ ĐÚC RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM. Điểm tương đồng đầu tiên dễ nhận thấy giữa hai bộ luật này là chúng đều nằm trong hai hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law, hai nước này đều chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của luật La Mã cổ đại. Có thể nói, luật dân sự của Pháp và luật dân sự của Đức được hình thành dựa trên cơ sở của sự kết hợp tập quán địa phương và luật La Mã.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN LUẬT SO SÁNH ĐỀ TÀI: LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐỨC DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH Hà Nội, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ lâu, hợp đồng công cụ pháp lý hữu dụng để xác lập quan hệ trách nhiệm chủ trình giao lưu kinh tế Hiện nay, với xu huớng tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế Thế giới, mối quan hệ kinh tế ngày cảng nảy sinh nhiều vấn đề, đặc biệt vấn đề giao thương quốc tế, quốc gia giới với Pháp Đức hai quốc gia láng giềng mặt địa lý, lại nước có kinh tế phát triển hùng mạnh giới, nên nhu cầu giao thương hai nước vô lớn Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật Pháp Đức hai hệ thống pháp luật trội có tầm ảnh hưởng dịng họ pháp luật Civil Law với quy định đầy đủ vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng, trình bày cụ thể BLDS Pháp (1804) BLDS Đức (1896) Hai luật dân nói chung quy định pháp luật hợp đồng quy định hai luật nói riêng tồn điểm tương đồng khác biệt Vì vậy, nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu HTPL luật liên quan đến vấn đề hợp đồng góc độ so sánh, vận dụng áp dụng pháp luật lĩnh vực hợp đồng hiệu hơn, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: “Luật hợp đồng Bộ luật dân Pháp Bộ luật dân Đức góc độ so sánh” Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: BLDS Pháp, BLDS Đức, văn luật sửa đổi có liên quan, phân tích đánh giá chuyên gia bẳng tiếng Anh - tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức Mục đích nghiên cứu: Hiểu rõ quy định hợp đồng Pháp luật Pháp Đức So sánh nêu ưu, nhược điểm tiến hai BLDS hai vấn đề rút kinh nghiệm Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu bao gồm mô tả khách quan, phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh, đối chiếu đánh giá Bố cục: Ngoài phần mở đầu kết thúc, phần nội dung tiểu luận bao gồm phần sau: I Cơ sở lý luận chung II So sánh BLDS Pháp BLDS Đức, Luật hợp đồng BLDS III Đánh giá học kinh nghiệm Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh I CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG Bộ luật Dân Pháp 1.1 Khái quát chung a) Sự đời Bộ luật dân Napoleon 1804 Thế kỉ XVIII Napoleon Bonaparte trở thành Hoàng đế nước Pháp, ý tưởng xây dựng luật dân có điều kiện để trở thành thực Ngày 12/8/1800 uỷ ban soạn thảo luật dân thành lập với thành viên, luật gia tiếng lúc là: Tronchet, Portails, Bigot de Preameneu Malleville Dự thảo luật soạn thảo hai năm trình lên Tồ tư pháp tối cao tồ phúc thẩm để xem xét Cuối cùng, luật dân công bố đạo luật ngày 21/3/1804 Bộ luật thay toàn hệ thống pháp luật dân phong kiến b) Nội dung Bộ luật dân Pháp Bộ luật dân Pháp bao gồm 2283 Điều, chia thành Thiên mở đầu (Titre Preliminaire) Quyển ( Livre) Các chia làm Thiên (Titre), Thiên chia thành Chương (Chapitre); Chương chia làm Phần ( Section); phần chia thành Điều (Article) - Thiên mở đầu (Titre Preliminaire) từ Điều đến Điều Thiên gọi là: “Công bố luật, hiệu lực luật áp dụng luật” (De la publication, des effets et de l,application des lois en general) chứa đựng số nguyên tắc luật - Quyển – Về người (Des personnes) từ Điều đến Điều 515 Quyển quy định chứng thư, hộ tịch, quyền người, quyền công dân - Quyển – Về tài sản thay đổi sở hữu (Des biens et des differentes modifications de la propriete) từ Điều 516 đến Điều 710 - Quyển – Các phương thức xác lập quyền sở hữu (Des differentes manieres dont on acquiert la propriete) Đây đồ sộ với 1570 điều, từ Điều 711 đến Điều 2281, bao gồm quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề thừa kế, tặng cho lúc sống di chúc; hợp đồng hay nghĩa vụ hợp đồng nói chung Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh “Điều 1109 Khơng thể có trí thỏa thuận hợp pháp đồng ý đưa nhầm lẫn, bị tống tiền thông qua bạo lực lút có gian lận.” 1.2 Luật hợp đồng Nghĩa vụ chung Phần nằm Quyển – Các phương thức xác lập quyền sở hữu, đề cập chi tiết Thiên III (Titre III), Thiên có 268 Điều từ điều 1101- 1369 Luật hợp đồng nghĩa vụ chung gồm chương Chương I Những quy định sơ Chương II Các điều kiện thiết yếu để hợp đồng có hiệu lực Chương III Hiệu lực Nghĩa vụ Chương IV Về loại nghĩa vụ khác Chương V Việc xóa hết hạn nghĩa vụ Chương VI Việc xác thực nghĩa vụ toán Trong Bộ luật Dân Napoleon, hợp đồng chia thành loại dựa khác nhau: Hợp đồng song vụ – Hợp đồng đơn vụ (Điều 1102- 1103) ; Hợp đồng ngang giá hợp đồng không ngang giá (Điều 1014 ); Hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng có đền bù (Điều 1105 – 1106); Hợp đồng có tên hợp đồng khơng có tên (Điều 1107) Bộ luật Dân Đức 2.1 Khái quát chung a) Lịch sử hình thành Bộ Luật Dân Đức cơng bố lần đầu năm 1888, sau sửa đổi bổ sung thức ban hành năm 1896 có hiệu lực ngày 1/1/1900 So với Bộ luật Napoleon luật gia thực tiễn xây dựng, Bộ luật Dân Đức giáo sư đại học biên tập nên nhìn chung có cấu trúc đại mang tính hàn lâm b) Nội dung cấu trúc Bộ luật có 2.400 đoạn, xếp thành quyển: Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh - Quyển (Book 1) - Phần chung (General part) Quyển (Book 2) – Luật nghĩa vụ (Law of obligations) Quyển (Book 3) – Luật sở hữu tài sản (Law of property) Quyển (Book 4) – Luật gia đình (Family law) Quyển (Book 5) – Luật thừa kế (Law of succession) Bộ luật Dân Đức có cấu trúc gồm phần chung phần riêng phần chung giải vấn đề lí luận làm tiền đề cho phần sau tránh trùng lặp không cần thiết Phần định quy tắc chung giải thích thuật ngữ sử dụng phần riêng luật 2.2 Luật hợp đồng Trong Quyển chế định Luật nghĩa vụ Bộ luật Dân Đức gồm hai phần: Luật hợp đồng trách nhiệm pháp lí ngồi hợp đồng, quy định từ Điều 241 – 853 Luật có 10 Chương quy định loại hợp đồng hợp đồng mua bán, môi giới, cho vay, cho thuê, hợp đồng dịch vụ, sản xuất Điều 241: “Trên sở nghĩa vụ, người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực hành vi định Thực hành vi bao gồm việc không thực hành vi” Luật hợp đồng Bộ luật Dân Đức thể tư tưởng dân chủ tư sản quyền tự bình đẳng bên tham gia quan hệ hợp đồng, đồng thời phải chịu ràng buộc với cam kết hợp đồng Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh II ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐỨC, GIỮA LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HAI BỘ LUẬT Điểm tương đồng khác biệt hai Bộ luật Dân Pháp Đức 1.1 Điểm tương đồng Điểm tương đồng dễ nhận thấy hai luật chúng nằm hai hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law, hai nước chịu ảnh hưởng sâu sắc luật La Mã cổ đại Có thể nói, luật dân Pháp luật dân Đức hình thành dựa sở kết hợp tập quán địa phương luật La Mã Về tính ổn định khả tồn lâu dài: Cho đến Bộ luật dân Napoleon tồn 200 năm, thường luật gia Pháp gọi “Hiến pháp dân sự” nước Cộng hoà Pháp Trải qua hai kỷ, số 2283 điều Bộ luật giữ nguyên vẹn 1100 điều Cả hai luật dân Pháp luật dân Đức hình thành biên soạn dựa chủ nghĩa tự cá nhân, bảo vệ quyền sở hữu tư nhân tự giao kết hợp đồng Có thể nói điểm tiến hai luật dân Pháp Đức Ví dụ, điều 1123 BLDS Pháp nêu rõ “mọi chủ thể có quyền giao kết hợp đồng không bị pháp luật coi người khơng có lực giao kết hợp đồng” Bộ luật dân Đức liệt kê nhiều biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, ví dụ biện pháp bảo lưu quyền sở hữu cho người bán tài sản động sản quy định điều 455: “Một hàng hóa trả lại thời hạn quy định người mua cho người bán, trước chưa có thỏa thuận người mua người bán Hàng hóa sau kiểm tra đổi trả gửi đến người mua, người mua khơng có ý kiến phản hồi coi chấp nhận giao dịch” Về tầm ảnh hưởng nước giới: Cả hai Bộ luật dân Napoleon Pháp Bộ luật dân Đức có ảnh hưởng rộng lớn tới nước giới, số nước lấy hai Bộ luật dân làm khuôn mẫu để áp dụng học hỏi vào luật dân nước Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh 1.2 Điểm khác biệt Về thời gian đời: BLDS Đức (1896) đời sau BLDS Pháp (1804) gần kỉ, BLDS Đức có nhiều điểm hồn thiện tiến Về người biên soạn: Bộ luật dân Pháp luật gia giàu kinh nghiệm thực tiễn biên soạn: Bigot-Pre’ameneu, Maleville, Portalis Tronchet Trong luật dân Đức nhà giáo sư đại học biên soạn, nên coi luật giáo sư (Professorenrecht) Về ngôn ngữ, văn phong : khác người biên soạn nên ngôn ngữ lối diễn đạt BLDS khác biệt đáng kể : BLDS Pháp luật gia giàu kinh nghiệm sống thường nhật nên ngơn từ luật giản dị, súc tích, dễ hiểu tất người BLDS Đức lại giáo sư biên soạn nên xác diễn đạt theo lối văn phong bác học nên gây khó hiểu, có phần trừu tượng cho người khơng đào tạo chuyên sâu ngành luật Về kĩ thuật lập pháp : Bộ luật dân Pháp áp dụng kỹ thuật “pandectan” Kết kỹ thuật lập pháp làm luật pháp trở nên có hệ thống trừu tượng Các nguyên tắc chung quy định cụ thể, đảm bảo tính linh hoạt mềm dẻo, tạo điều kiện cho thẩm phán giải thích linh hoạt, phù hợp với thực tế Không giống với nhà làm luật Pháp, nhà làm luật Đức luôn dùng cách tham chiếu lẫn điều luật nên làm cho luật trở thành ngắn gọn, thể thống nhất, hợp lý Về cấu trúc : BLDS Pháp gồm 2283 điều chia làm Thiên mở đầu 03 Trong lại chia thành đơn vị cấu trúc nhỏ thiên, chương, phần, điều Bộ luật dân Đức gồm 2400 đoạn, xếp thành phần gọi quyển, quy định Phần chung với nguyên tắc chung giái thích thuật ngữ, lại quy định chi tiết quyền nghĩa vụ dân công dân Đi kèm với luật dân Đức đạo luật áp dụng quy định chủ yếu tư pháp quốc tế Về nội dung : BLDS Đức đời sau nên nội dung luật có phần đầy đủ chi tiết nhiều lĩnh vực cụ thể : Luật Nghĩa vụ, Luật sở hữu tài sản, Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh Luật gia đình, Luật thừa kế,… trước đó, BLDS Pháp lại gộp nhiều quy phạm vào thành nhóm chung chung, khơng có chuyên biệt cao Những điểm tương đồng khác biệt Luật hợp đồng 2.1 Điểm tương đồng - Về khái niệm, hai luật đưa khái niệm hợp đồng Về việc giải thích hợp đồng, PLDS Đức Pháp có xu hướng phụ thuộc - vào tập quán hay thơng lệ để giải thích Đều có quy định có xu hướng bảo vệ quyền lời bên thứ ba Hợp đồng vô hiệu “nhầm lẫn, bị đe dọa, bị lừa dối” Một số quy định khác như: quy định hiệu lực hợp đồng, nghĩa vụ, 2.2 Điểm khác biệt: Về khái niệm, BLDS Pháp, khái niệm hợp đồng quy định Điều 1101 chương I thiên III thứ 3, theo “Hợp đồng thỏa thuận ràng buộc bên, theo nhiều người cam kết với nhiều người khác việc chuyển giao vật, làm không làm công việc đó” Cịn BLDS Đức, chương III quy định hợp đồng không đưa khái niệm hợp đồng, ta phải dựa vào quy định Điều 241 khái niệm nghĩa vụ, theo đó, “Trên sở nghĩa vụ, người có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực hành vi định Thực hành vi bao gồm việc khơng thực hành vi” Người Đức không quan tâm đến thân khái niệm mà trọng tới ý nghĩa pháp lí hành vi người có lực kí kết hợp đồng thực Hợp đồng giao dịch pháp lí hình thành từ thoả thuận hai bên, thể ý chí bên bên Trong BLDS Pháp sử dụng thuật ngữ “giao dịch”, “hợp đồng”, “nghĩa vụ” cách tuỳ tiện BLDS Đức phân biệt khái niệm rõ ràng Về cấu trúc, quy định pháp luật hợp đồng BLDS Đức tập trung Quyển I - Phần chung Quyển II - Luật nghĩa vụ, đó, Quyển I đề cập quy định chung hợp đồng, Quyển II - quy định cụ thể nghĩa vụ, bao gồm nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng loại nghĩa vụ hợp đồng Về nội dung: Pháp luật hợp đồng Đức bao gồm nội dung sau: Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh - Các quy định chung hợp đồng; Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng; Các loại nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng; Nội dung nghĩa vụ hợp đồng; Giao kết hợp đồng; Thực hợp đồng trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng… Còn BLDS Pháp, QPPL tập trung Thiên III Từ điều 11011369 Bao gồm nội dung sau: - Các quy định chung hợp đồng Các điều kiện chủ yếu để hợp đồng có hiệu lực Hiệu lực nghĩa vụ Các loại nghĩa vụ khác Chấm dứt nghĩa vụ Chứng nghĩa vụ chứng việc thực nghĩa vụ Về hiệu lực ràng buộc hợp đồng, Với Đức, việc tuyên bố ý chí bên có hiệu lực ràng buộc bên kể từ thời điểm nhận thơng báo bên kí cho biết họ chấp thuận giao kết (khoản điều 147, điều 150 BLDS Đức) quy định chấp nhận đề nghị đưa chậm trễ với sửa đổi, bổ sung so với đề nghị coi đề nghị giao kết hợp đồng Trong số trường hợp đặc biệt, hợp đồng coi hình thành kể người đề nghị không nhận chấp nhận đề nghị *Theo Điều 151 BLDS Đức, trường hợp sau: a) Theo thói quen hình thành hai bên, khơng địi hỏi phải trả lời chấp nhận đề nghị (Ví dụ, thơng thường bên bán hàng không cần phải trả lời nhận đề nghị bán hàng mà cho chuyển hàng đến để giao cho người mua việc giao hàng coi chấp nhận đề nghị); b) Bên đề nghị từ bỏ quyền trả lời Tuy nhiên, thường im lặng khơng coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng *Về phía BLDS Pháp, có điều kiện quy định Điều 1108: - Có thỏa thuận bên cam kết Có lực giao kết hợp đồng Sự cam kết có đối tượng xác thực Nghĩa vụ có hợp pháp Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh Các điều kiện quy định rõ chương II, từ điều 1109 đến 1133 Về nghĩa vụ Về người có lực giao kết hợp đồng , PLDS Đức nêu rõ điều 104, điều kiện để người khơng có khả ký hợp đồng người chưa bảy tuổi tình trạng rối loạn tâm thần bệnh lý, điều ngăn cản việc thực ý chí tự do, trừ chất tạm thời Cịn với BLDS Pháp lại quy định điều 1123: “Mọi chủ thể đêu có quyền giao kết hợp đồng không bị pháp luật coi người khơng có lực giao kết hợp đồng.” – Đó người chưa thành niên chưa cơng nhận có lực dân đầy đủ người thành niên pháp luật bảo hộ theo quy định điều 488 ( Điều 1124) Về nghĩa vụ hợp đồng, BLDS Pháp gồm loại nghĩa vụ quy định chương IV Thiên III, song hầu hết nghĩa vụ mang tính chất tập qn, điều 1135 có quy định: bên giao kết thực nghĩa vụ nêu hợp đồng mà phải thực nghĩa vụ theo yêu cầu nguyên tắc công bằng, theo tập quán hay theo quy định pháp luật Qua thấy pháp luật Pháp có phạm vi rộng mang tính chủ quan, phụ thuộc nhiều vào ý chí người ký kết hợp đồng thay có quy định rõ ràng thiết lập chữ viết Còn BLDS Đức quy định nghĩa vụ tạo giao dịch hợp pháp nghĩa vụ tương tự giao dịch hợp pháp Về vấn đề vơ hiệu hợp đồng, ngồi điểm giống nhau, luật dân có số điểm khác biệt *BLDS Đức có quy định : - Nhầm lẫn việc thể ý chí- ko có thống ý chí thực với cách thể bên nội dung, phạm vi hay chất hợp đồng (khoản điều 119) - Nhầm lẫn tính chất chủ thể hay đối tượng hợp đồng (khoản điều 119) - Hợp đồng trái với quy định pháp luật trái với quy tắc đạo đức bị vô hiệu (điều 134, 138) Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh - Do dạng giao dịch nên hợp đồng vô hiệu rơi vào trường hợp giao dịch vô hiệu Danh mục trường hợp giao dịch vô hiệu liệt kê Quyển I Bộ luật dân *Còn với BLDS Pháp, hợp đồng vô hiệu khi: - Nhầm lẫn chất vật việc đối tượng hợp đồng - Bạo lực ( quy định điều 1111-1115) Về quyền hủy hợp đồng chấm dứt hợp đồng, BLDS Đức quy định cụ thể vấn đề Trong BLDS Pháp quy định việc hủy hợp đồng thực theo thủ tục tư pháp BLDS Đức lại có quy định cụ thể với nhiều trường hợp nêu Theo đó, việc hủy hợp đồng thực theo ý chí bên tham gia hợp đồng Hợp đồng bị chấm dứt nhiều trường hợp, đặc biệt có “lí nghiêm trọng” bên đơn phương chấm dứt hợp đồng hợp đồng dịch vụ, hợp đồng ủy quyền hay hợp đồng công ty Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh III ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Việc nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức có ý nghĩa thực tiễn lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực học thuật lĩnh vực lập pháp Việt Nam nói riêng tồn Thế giới nói chung, đặc biệt nước theo dịng họ pháp luật Civil Law Qua việc nghiên cứu, rút số nhận xét, đánh giá sơ sau: Thứ nhất, ngôn ngữ, BLDS Pháp đặc trưng việc sử dụng ngôn từ dễ hiểu, đơn giản không phần lịch thiệp; thứ ngôn từ này, với chặt chẽ thống luật dựa tư logic người Pháp, làm cho BLDS Pháp đáp ứng đòi hỏi tiếp cận pháp luật cơng dân bình thường Còn BLDS Đức, với tư cách thành trình tranh luận kỹ lâu dài học giả, đưa hệ thống ngôn từ, khái niệm pháp lý trừu tượng, khoa học Cách tiếp cận BLDS Đức dẫn đến ngôn từ pháp lý khơ khan q mang tính chun ngành so sánh với giản dị, dễ hiểu lịch lãm BLDS Pháp Chính thế, BLDS Đức xem không thiết kế cho công dân bình thường BLDS Pháp, mà viết cho luật gia có chun mơn Đặt vào thực tiễn Việt Nam, việc xây dựng văn pháp luật với ngôn từ đơn giản, dễ hiểu giống BLDS Pháp mang hiệu tốt việc thực pháp luật người dân việc thi hành pháp luật quan có thẩm quyền Thứ hai, cấu trúc, BLDS Pháp BLDS Đức có tính chặt chẽ, thống cao xét thấy BLDS Đức có cấu trúc đại với phần chung phần riêng, (trong quy định hợp đồng xuất Quyển I- Phần chung Quyển II- Luật nghĩa vụ luật) Có thể nói cấu trúc phần chung phần riêng BLDS Đức có ảnh hưởng rộng rãi việc xây dựng luật đại Thế giới có Việt Nam Thứ ba, việc xây dựng quy định BLDS, BLDS Đức quan tâm nhiều đến quy tắc pháp lý chi tiết đầy đủ để dễ dàng áp dụng vào hoàn cảnh, vụ việc cụ thể Vì vậy, BLDS Đức có nhiều quy định áp dụng cho nhiều Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh trường hợp BLDS Pháp, ví dụ quy định quyền hủy hợp đồng, việc vô hiệu hóa hợp đồng…, đảm bảo tính an tồn pháp luật Ngoài ra, Điều 242 BLDS Đức năm 1896, Điều khoản Treu und Glauben (Faith and Credit) có quy định: “Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cách thiện chí trung thực, cần quan tâm đến yêu cầu tập quán.” Đây coi điều khoản vàng BLDS Đức, từ điều khoản ngắn gọn làm phát sinh hàng loạt quy tắc pháp lý vấn đề áp đặt trách nhiệm pháp lý quan hệ tiền hợp đồng (culpa in contrahendo), nghĩa vụ đàm phán lại có thay đổi hoàn cảnh… Điều 242 BLDS tạo điều kiện cho Tịa án giải thích linh hoạt luật hợp đồng trước phát triển kinh tế; nguyên nhân giải thích BLDS Đức vững bền có sức sống kỷ đầy biến động kỷ 21 Không thế, Điều 242 – điều khoản thiện chí hiểu phương pháp sử dụng để đạo đức hóa quan hệ hợp đồng, nhằm làm giảm thiếu cơng nảy sinh áp dụng tuyệt đối nguyên tắc tự hợp đồng, qua giá trị tảng đưa vào chuẩn mực cho ứng xử cao luật hợp đồng, rộng luật nghĩa vụ chí tồn luật tư Nội dung quy định hợp đồng cho thấy cách tiếp cận Đức tương đồng với Việt Nam thể quan niệm hợp đồng, nguyên tắc tự hợp đồng, thủ tục giao kết hợp đồng trường hợp vô hiệu hợp đồng Tóm lại, quy định cụ thể hợp lí BLDS Pháp BLDS Đức ln nguồn tham khảo quý giá để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện pháp luật chế định quan trọng bậc lĩnh vực luật tư - chế định hợp đồng Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh LỜI KẾT Sau trình sử dụng phương pháp nghiên cứu môn Luật so sánh để thực đề tài nghiên cứu này, nhóm chúng em có nhìn tổng quan điểm tương đồng khác biệt BLDS Pháp (1804) BLDS Đức (1896) nói chung luật hợp đồng quy định hai luật nói riêng Từ đó, chúng em có đánh giá sơ cách xây dựng quy định luật dân hai nước Pháp Đức ảnh hưởng hai luật đến quốc gia Thế giới, đặc biệt quốc gia thuộc dòng họ pháp luật Civil Law trọng nghiên cứu để áp dụng với Việt Nam Cơng trình nghiên cứu so sánh luật hợp đồng BLDS Napoleon Pháp năm 1804 BLDS Đức năm 1896 nhóm chúng em cho số kết định Tuy nhiên, điều kiện thời gian khả có hạn, tiểu luận “Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh” nhóm chúng em khơng tránh khỏi sai sót Chính vậy, nhóm chúng em hy vọng nhận lời góp ý, nhận xét từ bạn để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Đặng Thị Minh Ngọc giúp chúng em hoàn thành tốt tiểu luận Xin chân thành cảm ơn! Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật so sánh, NXB Cơng an Nhân dân năm 2016 TS Võ Thị Lan Anh, Chế định hợp đồng theo pháp luật Cộng hòa Liên bang − − − Đức, Tạp chí Luật học – đặc san 9/2011 Các trang web tài liệu: Bộ luật Dân Đức: https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/ Bộ luật Dân Pháp: https://www.napoleon-series.org https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/suc-song-cua-bo-luat-dan-su-viet-nam- tu-goc-nhin-so-sanh-voi-bo-luat-dan-su-phap-duc-ha-lan-8004/ − http://congly.vn/phap-luat/dien-dan-cong-ly/diem-chung-va-su-khac-biet-cuamot-so-nuoc-va-viet-nam-ve-khai-niem-hop-dong-28194.html Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh ... Đức góc độ so sánh II ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA BỘ LUẬT DÂN SỰ PHÁP VÀ BỘ LUẬT DÂN SỰ ĐỨC, GIỮA LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HAI BỘ LUẬT Điểm tương đồng khác biệt hai Bộ luật Dân Pháp Đức 1.1... quy định hợp đồng Pháp luật Pháp Đức So sánh nêu ưu, nhược điểm tiến hai BLDS hai vấn đề rút kinh nghiệm Luật hợp đồng BLDS Pháp BLDS Đức góc độ so sánh Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên... độ so sánh, vận dụng áp dụng pháp luật lĩnh vực hợp đồng hiệu hơn, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: ? ?Luật hợp đồng Bộ luật dân Pháp Bộ luật dân Đức góc độ so sánh? ?? Phạm vi nghiên cứu đối tượng