1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố quyết định việc định giá thấp trong ngắn hạn trong IPO

76 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 619,71 KB

Nội dung

Bài nghiên cứu đóng góp một mô hình định lượng mức độ định giá thấp trong IPO sát với điều kiện thị trường Việt Nam. Hơn nữa, thông qua kết quả này, các nhà đầu tư và các nhà phát hành sẽ có cái nhìn đúng đắn hơn về chiến lược đầu tư của mình cũng như hiểu rõ hơn thực trạng của việc IPO ở Việt Nam từ đó có thể đưa ra giải pháp để có được kì IPO thành công.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THÁI TRUNG NHỮNG NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC ĐỊNH DƯỚI GIÁ TRONG NGẮN HẠN TRONG IPO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp HồChí Minh –Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Những nhân tố quyết định việc định dư ới giá ngắn hạn IPO” cho tơi thực Tơi vận dụng kiến thức học, tài liệu tham khảo trình tìm hiểu, trao đổi với Giáo viên hướng dẫn để hoàn thành luận văn Số liệu thống kê trung thực, nội dung kết nghiên cứu luận văn chưa công bố nghiên cứu thời điểm Tôi xin cam đoan lời nêu hồn tốn thật Tác giả luận văn Võ Thái Trung MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VIỆC ĐỊNH DƯỚI GIÁ CỦA HOẠT ĐỘNG IPO TRONG NGẮN HẠN 2.1 Nghiên cứu định giá IPO nước khu vực giới 10 2.2 Các giả thuyết giải thích tượng định giá hoạt động IPO 16 2.2.1 Lý thuyết không chắn thông tin trước đợt phát hành 16 2.2.2 Giả thuyết đám đông 18 2.2.3 Lý thuyết uy tín nhà bảo lãnh phát hành 18 2.2.4 Lý thuyết cung cấp tín hiệu 20 2.3 Nghiên cứu nhân tố tác động đến việc định giá IPO 22 2.3.1 Nguồn vốn được nắm giữ nội bộ 22 2.3.2 Sự trợ giá nhà bảo lãnh phát hành 23 2.3.3 Tỷ lệ đăng ký mua vượt trội 24 2.3.4 Độ trễ niêm yết 25 2.3.5 Giá phát hành 26 2.3.6 Tuổi công ty phát hành 26 2.3.7 Quy mô công ty phát hành 27 2.3.8 Quy mô phát hành 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 29 3.1 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2 Dữ liệu, mô hình giải thích biến số hồi quy 30 3.2.1 Dữ liệu 30 3.2.2 Mơ hình 31 3.2.3 Giải thích biến số hồi quy 32 CHƯƠNG 4: NỘI DUNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Một số thuận lợi rủi ro tiến hành hoạt động IPO 35 4.1.1 Thuận lợi 35 4.1.2 Rủi ro 36 4.1 Thị trường IPO Việt Nam 37 4.2 Kết nghiên cứu 47 4.2.1 Thống kê mô tả 47 4.2.2 Kết hồi quy 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt IPO OLS HOSE HNX TASE Diễn giải Gốc Tiếng Anh (nếu có) Phát hành cổ phiếu công Initial Public Offering chúng lần Phương pháp bình phương Ordinary Least Squares bé Sở Giao dịch Chứng khoán Hochiminh Stock Thành phố Hồ Chí Minh Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán Hanoi Stock Exchange Hà Nội Sàn giao dịch chứng khoán Tel Aviv Stock Exchange Tel Aviv TSE Sàn chứng khoán Tunis MH Mô hình Tunis Stock Exchange DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng các công ty được niêm yết giai đoạn 2000-2012 Bảng 2: Thống kê mô tả MAR của ngày giao dịch đầu tiên , thứ 2, thứ (2005-2013) Bảng 3: Tóm tắt đặc điểm của MAR qua từng năm Bảng 4: Thống kê mô tả biến Bảng 5: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến Bảng 6: Các nhân tố quyết định việc định giá Bảng 7: Danh sách 96 đợt IPO của các công ty ở Việt Nam giai đoạn 2005-2013 Bảng 8: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR mô hình Bảng 9: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR mô hình Bảng 10: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR mô hình Bảng 11: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR mô hình Bảng 11: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR2 mô hình Bảng 13: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR mơ hình TĨM TẮT Bài nghiên cứu này phân tích thực nghiệm thành quả ngắn hạn của việc phát hành lần đầu công chúng (IPO) ở Việt N am Nghiên cứu làm sáng tỏ các yếu tố quyết đ ịnh đến IPO bối cảnh thị trường sơ khai được đặc trưng bởi sự bất cân xứng thông tin cao Bằng cách sử dụng một mẫu gồm 96 đợt IPO ở Việt Nam giai đoạn 20052013, tác giả nhận thấy, trung bình tỷ suất sinh lợi ban đầu được điều chỉnh theo thị trường cho ba ngày giao dịch đầu tiên lần lượt là 40,26%; 36,59% và 50,59% Sử dụng phương pháp định lượng dùng mô hình hồi quy đa biến bằng phương pháp b ình phương bé nhất OLS , nghiên cứu thu chứng ủng hộ chọ việc định giá thấp có liên quan đến tỷ lệ đăng ký vượt mức , giá phát hành , quy mô công ty và quy mô phát hành Tỷ lệ vốn được nắm giữ nội bộ , độ trễ niêm yế t, tuổi của công ty dường không làm giảm khoản thu nhập danh nghĩa của nhà phát hành Kết quả thay đổi sau điều chỉnh sự có mặt của các nhà đầu tư tổ chức đối với tỷ suất sinh lợi ban đầu được điều chỉnh theo thị trường ngày giao dịch thứ Từ khóa: Phát hành cổ phiếu công chúng lần (IPO), định giá ngắn hạn o Lý chọn đề tài Phát hành cổ phiếu công chúng lần (IPO) kiện có ý nghĩa bước ngoặc quan trọng đời sống doanh nghiệp, đánh dấu trình chuyển đổi đơn vị phát hành thành công ty đại chúng Để đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hóa, Chính phủ triển khai nhiều chủ trương, sách việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước đổi hình thức sở hữu tư nhân Điều tạo sóng ạt phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) ở Việt Nam Không mang giá trị khía cạnh thực tiễn, hoạt động IPO cịn thu hút quan tâm đáng kể cộng đồng học thuật lĩnh vực nghiên cứu sâu rộng kinh tế tài chính, tập trung vào mẫu hình bất thường giá cổ phiếu đợt IPO Xu hướng chủ đạo ở hầu hết các nước là định giá IPO thấp , mức độ định giá thấp này là khác giữa các quốc gia Bên cạnh đó, ở Mỹ và Châu Âu thì mức giá đề nghị được đưa vài ngày (hoặc thậm chí là vài giờ ) trước được giao dịch thị trường chứng khoán Điều này nghĩa là những d ao động của t hị trường giữa giá IPO và giá giao dịch thì không đáng kể Nhưng ở các quốc gia Phần Lan , Đài Loan , Trung Quốc hay Việt Nam , có một sự trì hoãn đáng kể giữa thời điểm IPO và thời điểm lên sàn, nên việc điều chỉnh lại giá IPO bị định giá thấp là rất có ý nghĩa Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán Việt Nam được xem là một thị trường không tuân theo bất kì quy luật nào , một vấn đề được đặt là , vậy liệu ở Việt Nam có xảy hiện tượng định giá thấp IPO và nếu có thì các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá thấp IPO ở thị trường chứng khoán Việt Nam có giống các thị trường khác hay không ? Từ đó có thể thấy , việc xác định mức độ định giá thấp cũng các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá thấp là cần thiết để nâng cao hiệu quả củ a các IPO Đó lý mà tác giả chọn đề tài: “Những nhân tố quyết định việc định giá thấp ngắn hạn IPO” o Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá ngắn hạn hoạt động IPO Việt Nam thời gian qua Để thực mục tiêu trên, nghiên cứu cần làm rõ vấn đề sau đây: - Thực trạng chung hoạt động định giá hoạt động IPO giới nào? - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá hoạt động IPO? - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá hoạt động IPO thời gian qua Việt Nam? o Phương pháp nghiên cứu • Nguồn dữ liệu và chọn mẫu : tác giả dùng mẫu gồm 96 đợt IPO của các công ty ở Việt Nam giai đoạn 2005-2013 để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến định giá IPO Cơ sở dữ liệu là có sẵn, được thu thập các website chuyên về dữ liệu chứng khoán kết hợp với báo cáo tài chính cơng ty cơng bố, ngồi liệu cịn thu thập từ liệu trực tuyến sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Các thông tin doanh nghiệp IPO thu thập từ Bản cáo bạch doanh nghiệp • Phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu định tính ảnh hưởng của các nhân tố lên mức độ định giá thấp IPO thông qua kết quả các nghiên cứu trước Phương pháp định lượng dùng mô hình hồi quy đa biến bằng phương pháp bình phương bé nhất OLS để xác định mức độ tác động của các yếu tố quyết định đến việc định giá thấp IPO ở Việt Nam đồng thời thực hiệ n các kiểm định để kiểm tra tính tin cậy kết quả của mô hình rồi rút r a kết luận Phần mềm Eview 7.0 được sử dụng để tiến hành hồi quy và thực hiện các kiểm định o Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu được trình bày thành các phần sau: • Chương giới thiệu đề tài • Chương nghiên cứu tổng quan các giả thiết và kết quả nghiên cứu trước về vấn đề định giá thấp IPO • Chương đưa phương pháp nghiên cứu mơ hình cụ thể tác giả áp dụng cho nghiên cứu • Chương mơ tả ngắn gọn cho th ực trạng IPO Việt Nam thời gian qua , đồng thời trình bày kết quả thực nghiệm thông qua thống kê mô tả các biến và trình bày và giải thích kết quả mơ hình • Chương kết luận vấn đề nghiên cứu Sau so sánh kết thu từ nhiều mô hình khác nhằm củng cố tính vững kết thu được, kết luận rút trình bày phần Ngồi ra, số hạn chế đề tài đánh giá sau số hướng mở rộng nghiên cứu cho đề tài o Đóng góp của đề tài • Về mặt lý thuyết , bài nghiên cứu cho chúng ta cái nhìn tổng quát và sâu sắc về các nhân tố quyết định đến mức độ định giá thấp việc IPO ở các thị trường thế giới cũng ở Việt Nam • Về mặt thực tiễn , bài nghiên cứu đóng góp một mô hình định lượng mức độ định giá thấp IPO sát với điều kiện thị trường Việt Nam Hơn nữa, thông qua kết quả này , các nhà đầu tư và các nhà phát hành sẽ có cái nhìn đúng đắn về chiến lược đầu tư của mình cũng hiểu rõ thực trạng của việc IPO ở Việt Nam từ đó có thể đưa giải pháp để có được kì IPO thành công o Hướng phát triển của đề tài Đề tài có thể phát triển theo hướng mở rộng số lượng nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ định giá IPO của Việt Nam với các giai đoạn kéo dài Cũng có thể mở rộng đề tài bằng việc nghiên cứu thêm về nguyên nhân của việc định giá hoạt động IPO của Việt Nam 56 Bảng 6: Các nhân tố quyết định việc định giá *, **, *** thể hiện cho mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Mar1 Mar2 MH1 βi CAPRET 3,32958 P-value 0,1458 MH2 βi P-value Mar3 MH1 βi 3,323561 0,1381 3,16397 P-value 0,1460 MH2 βi P-value MH1 βi 3,15899 0,1473 3,14194 P-value 0,1239 MH2 βi 3,20824 P-value 0,1598 OVER -0,08230 0,0175** -0,08376 0,0163** -0,07719 0,0191** -0,07840 0,0181** -0,09695 0,0228** -0,08084 0,0228** LDEL -0,03783 0,8600 -0,02448 0,9100 -0,03717 0,8555 -0,02611 0,8992 0,14743 -0,90305 0,0003* -0,86173 0,003* -0,8629 0,0003* -0,87088 0,0038* -0,85596 0,0007* -0,05926 0,8207 0,03592 0,02603 0,9167 -0,08573 0,7886 0,04563 LPRICE -0,90170 0,0003* LAGE -0,04733 0,8554 0,8844 0,5769 0,00042 0,9985 0,8641 LFSIZE -0,41954 0,0624*** -0,40987 0,0704*** -0,42037 0,0500*** -0,41236 0,0561*** -0,31624 0,2509 -0,42281 0,0673*** LOSIZE 0,44088 0.42584 0,0583*** 0,46358 0,45111 0,0355** 0,44753 1,093799 0,5585 0,90643 0,6104 0,0478** INST R2 0,191433 0,194627 0,0291** 0,191620 0,194043 0,28181 0,3001 0,0512*** -12,0473 0,0000* 0,158378 0,424591 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đưa chứng tượng định giá cho mẫu gồm 96 đợt IPO doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE sàn HNX giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2013 Bên cạnh sự hiện diện của các ràng buộc về mứ c trần, có vẻ mức độ định giá được thể hiện ngày giao dịch đầu tiên Tỷ suất sinh lợi ban đầu trung bình là khoảng 50,59% ngày giao dịch thứ Tuy nhiên, nghiên cứu đã nêu bật các mức độ định giá khác qua các năm Mức độ định giá trung bình của các IPO 96 mẫu nghiên cứu thì gần với kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc và Malaysia, Hàn Quốc, Brazil là các nước có thị trường phát triển và mới nổi khác thế giới Tác giả xem xét mối quan hệ mức độ định giá tập hợp biến ngoại sinh giải thích giả thuyết có tác động đến mức độ định giá Dựa kết phân tích hồi quy đa biến, kết luận có bốn nhân tố tỷ lệ vượt mức phát hành (Over), giá phát hành (lPrice), quy mô phát hành (lOsize) và quy mô công ty phát hành (lFsize) có ảnh hưởng đáng kể tới mức độ định giá của các IPO mẫu Các nhân tố có ý nghĩa thống kê có tác động mức độ định giá (MAR 1, 3) Các biến giải thích khác tỷ lệ vốn nắm giữ nội (Capret), độ trễ niêm yết (Del) tuổi công ty (lAge) dường khơng có tương quan với mức độ định giá Cuối cùng, để kiểm tra t ính tin cậy của kết quả , tác giả đưa vào thêm biến kiếm soát để xét ảnh hưởng có thể có sự tham gia của các nhà đầu tư có tổ chức IPO Tác giả có thể nhận thấy dấu và mức ý nghĩa của các hệ số ước tính đối v ới các biến Mơ hình là khơng đởi đới với đo lường đầu tiên (Mar1 và Mar2) Biến inst mang dấu âm đối với Mar có thể cho thấy sự hiện diện của các nhà đầu tư có tổ chức một loại giấy chứng nhận về giá trị củ a công ty dài hơn là ngắn hạn Bên cạnh đó, còn thể hiện việc tham gia của các nhà đầu tư có tổ 58 chức làm giảm sự bất cân đối thông tin giữa nhà đầu tư và nhà phát hành , dẫn tới một mức độ định giá ít IPO Kết quả cho thấy các nhà đầu tư Việt Nam thường tập trung vào các IPO của công ty lớn là các công ty vừa và nhỏ Cuối cùng, tác giả xét thấy, sự tham gia của các nhà đầu tư có tổ chức IPO dài hạn có vai trò lớn ngắn hạn việc làm giảm bất đối xứng thông tin hay sự thiếu chắc chắn xung quanh việc tiến hành IPO Từ kết nghiên cứu, tác giả kiến nghị số đề xuất nhằm hạn chế tượng định giá hoạt động IPO doanh nghiệp niêm yết hai sàn chứng khoán HOSE HNX sau: Thứ nhất, cần nâng cao tính xác hoạt động định giá doanh nghiệp Việt Nam giá chào cổ phiếu bán thấp không phản ánh giá trị thật doanh nghiệp nguyên nhân dẫn đến tượng định giá hoạt động IPO Thứ hai, cần đảm bảo mức cân cung cầu hoạt động IPO doanh nghiệp, tránh tình trạng lượng cầu cổ phiếu thấp đợt phát hành Các doanh nghiệp có quy mơ chào bán lớn chia nhỏ lượng cổ phần phát hành thành nhiều đợt với mức giá hợp lý Cuối cùng, cần hạn chế tối đa tình trạng bất cân xứng thơng tin nhân tố dẫn đến tượng định giá xảy cách nghiêm trọng Dưới góc độ vĩ mơ, tình trạng bất cân xứng thơng tin trở nên nghiêm trọng phần xuất phát từ hạn chế cơng tác quản lí, kiểm sốt thị trường chứng khoán Việc chưa quy định thời gian tối đa để doanh nghiệp niêm yết cổ phiếu thức sau IPO tạo điều kiện cho nhiều công ty khơng có định hướng rõ ràng trì hỗn việc niêm yết, dẫn đến độ trễ niêm yết Việt Nam cao, làm giảm tính khoản cổ phiếu đồng thời gia tăng rủi ro phía nhà đầu tư, góp phần tăng mức độ định giá Vì vậy, ban hành quy định chặt chẽ thời hạn niêm yết, đánh giá điều kiện quy trình niêm yết thúc đẩy doanh nghiệp thực cung cấp 59 thông tin cách minh bạch biện pháp quan quản lí Nhà nước tiến hành nhằm giảm thiểu mức độ bất cân xứng thông tin thị trường Bên cạnh việc đưa giải pháp chặt chẽ cơng bố kiểm sốt thơng tin đảm bảo công cho nhà đầu tư tránh tình trạng định giá doanh nghiệp sai lệch Mặc dù tác giả thực mục tiêu nghiên cứu thu kết tích cực kỳ vọng, nghiên cứu số hạn chế định, cần khắc phục, bổ sung để hồn thiện Trong đó, hạn chế yếu đề tài vấn đề liệu nghiên cứu, khía cạnh khách quan, thị trường chứng khốn Việt Nam hình thành khoảng thập kỉ thực bước vào giai đoạn phát triển kể từ năm 2005 đến Thị trường tương đối trẻ đồng nghĩa với số lượng công ty niêm yết chưa nhiều thời gian niêm yết công ty chưa kéo dài qua nhiều giai đoạn Trên khía cạnh chủ quan, chế cơng bố minh bạch thơng tin thị trường chứng khốn Việt Nam nhiều hạn chế, dẫn đến việc thu thập số liệu cần thiết cho nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Thơng tin đấu giá cơng bố HOSE từ năm 2005 HNX từ năm 2010 trở đi, số trường hợp khơng tìm thấy cáo bạch phát hành chứng khoán lần đầu công chúng, kết đấu giá hay báo cáo kiểm toán năm trước sau thời điểm IPO Hệ số liệu sử dụng cho nghiên cứu thu thập từ nguồn khơng thức, tồn độ xác giá trị nhiễu Việc khơng tìm kiếm thơng tin đấu giá phát hành HNX giai đoạn 01/2005 đến 12/2009 làm sụt giảm tính đại diện mẫu cho tổng thể thị trường Ngoài ra, tác giả chưa xem xét công ty thực IPO sau niêm yết sàn giao dịch Upcom, nên kết nghiên cứu chưa thể coi đại diện cho tổng thể thị trường IPO Việt Nam Bài nghiên cứu này đóng góp một mô hình định lượng mức độ định giá IPO sát với điều kiện thị trường Việt Nam Hơn nữa, thông qua kết quả này , các nhà đầu tư 60 và các nhà phát hành sẽ có cái nhìn đúng đắn h ơn về chiến lược đầu tư của mình cũng giải pháp để có được một IPO thành công Nghiên cứu thêm nguyên nhân ảnh hưởng đến việc định giá hoạt động IPO của Việt Nam sẽ giúp khẳng định kết quả nghiên cứu của tác giả Bên cạnh đó, có thể phát triển nghiên cứu này theo hướng mở rộng số lượng nhân tố có ảnh hưởng đến mức độ định giá IPO của Việt Nam vớ i các giai đoạn kéo dài , từ có mẫu hình khái qt di chuyển trung bình giá cổ phiếu sau IPO, mẫu hình sở cho việc đánh giá hiệu hoạt động IPO lựa chọn chiến lược đầu tư danh mục đầu tư phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agarwal, S., C Liu and S.G Rhee (2008), “Investor demand for IPO’s and aftermarket performance: Evidence from the Hong Kong stock market” Journal ofInternational Financial Markets, Institutions and Money, 18 (2): 176-19 [2] Aggarwal, R , R Leal and L Hernandez (1993), “The aftermarket performance of initial public offerings in Latin America” Financial Management, (Spring): 42–53 [3] Allen, F and G Faulhaber (1989), “Signaling by underpricing in the IPO market” Journal of Financial Economics, 23: 303-323 [4] Beatty, R P and J R Ritter (1986), “Investment banking, reputationand the underpricing of initial public offerings” Journal of Financial Economics, 15(1/2): 213232 [5] Ben Naceur, S and H Ghanem (2001), “The Short and Long-run Performance of New Listings in Tunisia” International Review of Finance, (4): 235-246 [6] Bhabra, H S and R H Pettway (2003), “IPO prospectus information and subsequent performance” Financial Review, (38): 369-397 [7] Bilson, C., R Heanry, J G Powell and J Shi (2003), “The Decision to Voluntary Provide an IPO Prospectus Earnings Forecast: Theoretical Implication and Empirical Evidence” Working paper, Australian National University [8] Booth, J and L Chua (1996), “Ownership dispersion, costly informationand IPO underpricing” Journal of Financial Economics, (41): 291−310 [9] Boudriga, Abdelkader, Ben Slama, Sarra and Boulila, Neila University of Tunis, ESSEC Tunis, DEFI (2009), “What determines IPO underpricing? Evidence from a frontier market”, MPRA Paper No 18069, posted 22 October 2009 / 01:09 [10] Brennan M.J and J Franks (1997) “Underpricing, ownership and control in initial public offerings of equity securities in the UK” Journal of Financial Economics, 45 (3) : 391-413 [11] Carter R., F Dark and A Singh (1998), “Underwriterreputation, initial returnsand the long-run performance of IPO stocks” The Journal of Finance, 53: 285311 [12] Chan K.L., K.J Wei and J.B Wang (2004), “Underpricing and long-term performance of IPO’s in China” Journal of Corporate Finance, 10: 409-430 [13] Chang X., A.F Gygax, E Oon and H.F Zhang (2008), “Audit quality, auditor compensation and initial public offering underpricing” Accounting and Finance, 48 (3): 391 - 416 [14] Clarkson, P M and J Merkley (1994), “Ex Ante Uncertainty and the Underpricing of Initial Public Offerings: Further Canadian Evidence” Canadian Journal of Administrative Sciences, II(1): 54-67 [15] Chi, J and C Padgett (2005), “Short-run underpricing and its characteristics in Chinese initial public offering (IPO) markets” Research in International Business and Finance, 19 (1) : 71-93 [16] Chowdhry, B and A Sherman (1996), “The winner’s curse and international methods of allocating initial public earnings” Pacific-Basin Finance Journal, 4: 15-30 [17] Daily, C.M., S.T Certo, D.R Daltonand R Roengpitya (2003), “IPO underpricing: a meta-analysis and research synthesis” Entrepreneurship: Theory and Practice, 27 (3) : 271–295 [18] Dawson, S.M (1987), “Secondary stock market performance of initial public offers, Hong Kong, Singapore and Malaysia” Journal of Business Financeand Accounting, 14(1) : 65-76 [19] Finkle, T.A (1998), “The relationship between boards of directors and initial public offerings in the biotechnology industry” Entrepreneurship Theory and Practice, 22: 5–29 [20] Gana M.R and A EL Ammari (2008), “Initial Underpricing and Transfer of Shares on the Tunisian Stock Exchange” Journal of Corporate Ownership andControl, (3): 434-444 [21] Gompers, P and A Metrick (1998), “How are large institutions different from other investors ? Why these differences matter?” Working paper, Harvard Business School [22] Hanley, K W (1993), “Underpricing of initial public offerings and the partial adjustment phenomenon” Journal of Financial Economics, 34: 231–250 [23] Hensler, D A., R C Rutherford and T M Springer (1997) “The survival of initial public offerings in the aftermarket” Journal of Financial Research, 20:93-110 [24] Ibbotson, R G., J Sindelarand J Ritter (1994), “The market's problems with the pricing of initial public offerings” Journal of Applied Corporate Finance, 7: 66-74 [25] Jain, B A and O Kini (2000), “Does the presence ofventure capitalists improve the survival profile of IPO firms?” Journal of Business Finance and Accounting, 27: 1139-1176 [26] Jing Chi, Carol Padgett (2004) “Short-run underpricing and its characteristics in Chinese initial public offering (IPO) markets”, Department of Finance, Banking and Property, Massey University, Private Bag 11-222, Palmerston North, New Zealand; The University of Reading, ISMA Centre, Whiteknights, P.O Box 242, Reading RG6 6BA, UK: 71-93 [27] Kandel, S., O Sarig and A Wohl (1999), “The demandfor stocks: an analysis of IPO auctions” Review of Financial Studies, 12: 227–247 [28] Kim, M and J.R Ritter (1999), “Valuing IPO’s”, Journal of Financial Economics” 53:409−437 [29] Lalith P Samarakoon (2010), “The short-run underpricing of initial public offerings in the Sri Lankan stock market”, Opus College of Business, University of St Thomas, 2115 Summit Ave., St Paul, MN 55105, USA: 197-213 [30] Loughran, T and J R Ritter (2002), “Why dont issuers get upset about leaving money on the table in IPO’s?”, Review of Financial Studies, 15: 413-443 [31] Othman Yong (2006), “A review of IPO research in Asia: What’s next?”, Faculty of Economics and Business, Universiti Kebangsaan Malaysia: 253–275 [32] Ritter, J R (1991), “The long-run performance of initial public offerings”, Journal of Finance, 42: 365-394 [33] Su, D and B M Fleischer (1999), “An Empirical Investigation of Underpricing in Chinese IPO’s” Pacific-Basin Finance Journal, 7: 173-202 [34] Yong, O and Z Isa (2003), “Initial performance of new issues of shares in Malysia” Applied Economics, 8: 919-930 [35] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-cao-dinh-gia-ipo-bang-chung-thuc-nghiem-o- viet-nam-.675436.html [36] http://www.doko.vn/luan-van/Phat-Hanh-IPO-O-Viet-Nam-Thuc-trang-va-giair- phap-35399 [37] http://www.thamdinhgia.org/uploads/5572/De_an_nop_co_ngay_22.pdf [38] http://khotailieu.com/tai-lieu/kinh-te/kinh-te-quoc-te/thuc-trang-phat-hanh-co- phieu-lan-dau-ra-cong-chung-cua-cac-doanh-nghiep-viet-nam.html [39] http://forum.vietstock.vn/threads/5223-Quy-tr-236-nh-tien-h-224-nh-IPO-o- Viet-Nam [40] http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-dinh-gia-ipo-bang-thuc-nghiem-o-viet- nam-11973/ [41] http://123doc.vn/document/67717-thuc-trang-ve-dinh-gia-ipo-va-viec-ap-dung- cac-mo-hinh-dinh-gia-ipo-tai-viet-nam.htm [42] http://bear.warrington.ufl.edu/ritter/rittipo1.pdf [43] http://www.zbook.vn/ebook/ly-thuyet-ipo-va-thu-nghiem-ap-dung-tren-thi- truong-chung-khoan-viet-nam-32578/ [44] hhttp://www.uef.edu.vn/9C3FF3A0-98AE-4D1C-9196-EA04D9E0E8AAf [45] http://text.123doc.vn/document/67717-thuc-trang-ve-dinh-gia-ipo-va-viec-ap- dung-cac-mo-hinh-dinh-gia-ipo-tai-viet-nam.htm PHỤ LỤC BẢNG Bảng 7: Danh sách 96 đợt IPO của các công ty ở Việt Nam giai đoạn 2005-2013 STT Mã Tên công ty CK Ngày giao dịch đầu tiên NBB Công ty Cổ phần Đầu tư Năm Bảy Bảy 18/02/2009 PHR Công ty cổ phần Cao su Phước Hịa 18/08/2009 PIT Cơng ty Cổ phần Xuất nhập Petrolimex 24/01/2008 PVD Tổng công ty cổ phần Khoan Dịch vụ khoan dầu khí 12/05/2006 TMP Công ty cổ phần Thủy điện Thác Mơ 18/06/2009 TTF Cơng ty cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành 18/02/2008 TTP Công ty cổ phần bao bì Nhựa Tân Tiến 12/05/2006 TYA Cơng ty Cổ phần Dây Cáp điện Taya Việt Nam 15/02/2006 UDC 10 VIC 11 VNM Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 12 VST Công ty cổ phần Vận tải Thuê tàu biển Việt Nam 26/02/2009 13 VTO Công ty cổ phần Vận tải xăng dầu VITACO 10/09/2007 14 PGS Cơng ty cổ phần Kinh doanh khí hóa lỏng miền Nam 15/11/2007 15 POT Công ty cổ phần Thiết bị Bưu Điện 20/12/2006 16 PTC Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Bưu điện 15/12/2008 17 PVC 18 PVS 19 PVG Công ty cổ phần Kinh doanh khí hóa lỏng miền Bắc 01/07/2009 20 SRF Cơng ty cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh 21/10/2009 21 TV1 Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng điện 23/09/2010 CTCP xây dựng phát triển đô thị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tập Đồn VINGROUP - Cơng ty cổ phần Tổng công ty cổ phần Dung dịch khoan Hóa phẩm Dầu khí Tổng Cơng ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam 07/05/2010 19/09/2007 19/01/2006 15/11/2007 20/09/2007 22 PVI Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm dầu khí Việt Nam 08/10/2007 23 VFC Cơng ty cổ phần Vinafco 24/07/2006 24 TBC Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà 19/10/2009 25 VIP Công ty Cổ phần Vận tải Xăng dầu VIPCO 21/12/2006 26 PPC Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại 26/01/2007 27 RAL Cơng ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đơng 12/06/2006 28 VSH CTCP Thủy điện Vĩnh sơn Sông hinh 20/12/2006 29 SPP Cơng ty cổ phần Bao bì Nhựa Sài Gịn 25/09/2008 30 TC6 Cơng ty cổ phần Than Cọc Sáu - TKV 26/06/2008 31 TCS Công ty cổ phần Than Cao Sơn - TKV 21/11/2008 32 TDN Công ty cổ phần Than Đèo Nai - TKV 21/11/2008 33 TH1 Công ty cổ phần Xuất nhập Tổng hợp I Việt Nam 11/11/2009 34 THT Công ty cổ phần Than Hà Tu - TKV 24/10/2008 35 VCG 36 ABT 37 AGM Công ty Cổ phần Xuất nhập An Giang 38 ANV 39 ASM 40 BCC Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 24/11/2006 41 BMP Công ty cổ phần nhựa Bình Minh 11/07/2006 42 BTP Cơng ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa 25/11/2009 43 BTS Công ty cổ phần Xi măng Bút Sơn 05/12/2006 44 BVS Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Bảo Việt 18/12/2006 45 C32 Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng 3-2 30/11/2012 46 CMV Công ty Cổ phần Thương Nghiệp Cà Mau 21/06/2010 47 COM Công ty cổ phần Vật Tư Xăng Dầu 07/08/2006 Tổng công ty cổ phần Xuất nhập xây dựng Việt Nam Công ty cổ phần Xuất nhập thủy sản Bến Tre Công ty cổ phần Nam Việt Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Sao Mai tỉnh An Giang 05/09/2008 25/12/2006 14/12/2012 07/12/2007 18/01/2010 48 CSM Công ty cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam 11/08/2009 49 CTD Công ty cổ phần Xây dựng Cotec 20/01/2010 50 CTG 51 D2D Công ty cổ phần Phát triển Đô thị Công nghiệp Số 14/08/2009 52 DIG Tổng công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng 19/08/2009 53 DPM Tổng Công ty Phân bón Hóa chất Dầu khí - CTCP 05/11/2007 54 EMC Công ty Cổ phần Cơ Điện Thủ Đức 29/11/2012 55 FBT Công ty cổ phần Xuất nhập lâm thủy sản Bến Tre 14/01/2008 56 GAS Tổng Cơng ty Khí Việt Nam - CTCP 21/05/2012 57 HLC Công ty cổ phần Than Hà Lầm - TKV 05/03/2009 58 HOM Cơng ty cổ phần Xi măng Hồng Mai 09/07/2009 59 HOT Công ty Cổ phần Du lịch Dịch vụ Hội An 21/07/2011 60 HRC Công Ty Cổ Phần Cao su Hịa Bình 26/12/2006 61 HT1 Cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên 13/11/2007 62 HVX CTCP xi măng Vicem Hải Vân 28/09/2010 63 KDC Công ty cổ phần Kinh Đô 12/12/2005 64 KHP Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hịa 27/12/2006 65 KMT Cơng ty cổ phần Kim khí Miền Trung 15/12/2010 66 KSB Cơng ty cổ phần Khống sản Xây dựng Bình Dương 20/01/2010 67 MDC Công ty cổ phần Than Mông Dương - TKV 23/07/2009 68 NBC Công Ty Cổ Phần Than Núi Béo 27/12/2006 69 NBP Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình 06/08/2009 70 NTP Cơng ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong 11/12/2006 71 VCB 72 BVH Tập đồn Bảo Việt 26/06/2009 73 BIC Tổng Cơng ty cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư 06/09/2011 Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 16/07/2009 30/06/2009 Phát triển Việt Nam 74 SJ1 Công ty cổ phần Thủy sản Số 08/06/2009 75 C21 Công ty cổ phần Thế kỷ 21 15/07/2011 76 GSP Công ty cổ phần Vận tải Sản phẩm Khí Quốc tế 09/03/2012 77 BID 78 PVT Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí 10/12/2007 79 C32 Cơng ty cổ phần Đầu tư Xây dựng 3-2 30/11/2012 80 SVI Công ty cổ phần Bao Bì Biên Hịa 12/03/2012 81 SVT Cơng ty cổ phần Cơng nghệ Sài Gịn Viễn Đơng 05/10/2011 82 VCF Cơng ty cổ phần VINACAFÉ Biên Hịa 28/01/2011 83 VLF Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long 21/12/2010 84 SHA Công ty cổ phần Sơn Hà Sài Gịn 21/01/2013 85 PDN Cơng ty cổ phần Cảng Đồng Nai 26/10/2011 86 POM Công ty cổ phần Thép Pomina 20/04/2010 87 TLG Công ty cổ phần Tập đồn Thiên Long 26/03/2010 88 TCO Cơng ty cổ phần Vận tải Đa phương thức Duyên Hải 27/02/2012 89 AMC Cơng ty cổ phần Khống sản Á Châu 15/02/2012 90 TDS Công ty cổ phần Thép Thủ Đức 06/10/2011 91 FIT Công ty cổ phần Đầu tư F.I.T 26/07/2013 92 PTB Công ty cổ phần Phú Tài 22/07/2011 93 INC Công ty cổ phần Tư vấn Đầu tư IDICO 14/07/2011 94 KSQ Cơng ty cổ phần Khống sản Quang Anh 26/07/2013 95 VNH Công ty cổ phần Thủy hải sản Việt Nhật 08/04/2010 96 THG Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Tiền Giang 28/07/2011 Ngân Hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 24/01/2014 Bảng 8: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR1 mô hình Heteroskedasticity Test: White F-statistic 0.673525 Prob F(7,88) 0.6939 Obs*R-squared 4.881737 Prob Chi-Square(7) 0.6744 Bảng 9: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR1 mô hình Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared 0.610051 Prob F(8,87) 5.099231 Prob Chi-Square(8) 0.7672 0.7469 Bảng 10: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR2 mô hình Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared 0.504128 Prob F(7,88) 4.529809 Prob Chi-Square(7) 0.8291 0.7171 Bảng 11: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR2 mô hình Heteroskedasticity Test: White F-statistic 0.456216 Prob F(8,87) Obs*R-squared 3.865138 Prob Chi-Square(8) 0.8834 0.8691 Bảng 12: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR3 mô hình Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared 0.855203 6.114673 Prob F(7,88) Prob Chi-Square(7) 0.5451 0.5264 Bảng 13: Kiểm định phương sai thay đổi hồi quy MAR3 mô hình Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared 0.401369 3.417004 Prob F(8,87) Prob Chi-Square(8) 0.9170 0.9055 ... , việc xác định mức độ định giá thấp cũng các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá thấp là cần thiết để nâng cao hiệu quả củ a các IPO Đó lý mà tác giả chọn đề tài: ? ?Những. .. ? ?Những nhân tố quyết định việc định giá thấp ngắn hạn IPO? ?? o Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung vào xác định nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá ngắn hạn hoạt động IPO Việt... hưởng nhân tố đến tượng định giá ngắn hạn hoạt động phát hành cổ phiếu lần đầu cơng chúng thị trường chứng khốn Việt Nam Để xác định các nhân tố quyết định việc định giá thấp ngắn hạn

Ngày đăng: 19/06/2021, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w