Sự trung thành với tổ chức của NLĐ giữ vai trò rất quan trọng và quyết định sự thành công trong việc phát triển bền vững của tổ chức trong môi trường hiện nay. Đây cũng chính là điều mà các doanh nghiệp luôn mong muốn đạt được từ NLĐ của mình. Kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thì Việt Nam càng là điểm hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, các công ty, tập đoàn đa quốc gia. Quá trình hội nhập bên cạnh mang đến cho chúng ta nhiều cơ hội thì cũng có không ít thách thức, đặc biệt là về nguồn nhân lực sẽ có sự cạnh tranh mạnh mẽ để giành giật người tài cũng như nguy cơ dịch chuyển về lao động nhất là lao động chất lượng cao từ khu vực Nhà nước sang khu vực tư nhân. Thực tế cho thấy, NLĐ hiện nay chưa thực sự ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới. Điều đó là do nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân chính là do những bất cập trong công tác tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực cũng như các vấn đề liên quan đến công tác đào tạo, lương thưởng, thăng tiến…, đối với người lao động. Mặt khác, với tình hình kinh tế thế giới hiện nay có những biến động phức tạp, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam. Với sự nỗ lực của Chính phủ và các bộ ngành Trung ương, địa phương; kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực, lạm phát được kiềm chế, kinh tế vĩ mô đã cơ bản ổn định, cán cân thanh toán, thặng dư, dự trữ ngoại hối tăng mạnh, tỷ giá ổn định. Sản xuất công nghiệp có dấu hiệu phục hồi, sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển ổn định; dịch vụ và du lịch tăng khá. Các đề án tái cấu trúc nền kinh tế, đặc biệt là các Tập đoàn kinh tế, các Tổng công ty Nhà nước được xây dựng và bước đầu triển khai thực hiện. Về lĩnh vực điện lực phải kể đến Tổng công ty Phát điện 2, đây là một trong ba Tổng công ty Phát điện được thành lập theo đề án tái cấu trúc các tập đoàn kinh tế về lĩnh vực điện lực nhằm tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh điện góp phần đa dạng hóa hình thức đầu tư vào các công trình điện, từ đó giúp phát triển nguồn điện, gia tăng số lượng các nhà máy điện, thúc đẩy hình thành thị trường điện Việt Nam với nhiệm vụ hàng đầu là đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển kinh tế xã hội quốc gia.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TRẦN QUANG THOẠI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY PHÁT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ TRẦN QUANG THOẠI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY PHÁT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Tri Khiêm CẦN THƠ, 2016 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Các nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết công việc người lao động Tổng công ty Phát điện 2”, học viên Trần Quang Thoại thực theo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm Luận văn báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 21/01/2017 Ủy viên Ủy viên - Thư ký PGS.TS Phan Văn Thơm PGS.TS Nguyễn Văn Bá Phản biện Phản biện TS Nguyễn Ngọc Duy Phương PGS.TS Lưu Đức Thanh Hải Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm PGS.TS Đào Duy Huân ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ q báu từ thầy cô giáo, học viên lớp Cao học Quản trị kinh doanh Khóa - Đợt năm 2014, đồng nghiệp, người thân tổ chức, cá nhân khác Lời đầu tiên, xin gởi lời cám ơn đến thầy cô Trường Đại học Tây Đô, Đại học Cần Thơ, Đại học Nam Cần Thơ,…đã giảng dạy suốt hai năm học tập trường Và xin cám ơn thầy đến từ TP Hồ Chí Minh, đặc biệt Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh không ngại đường xa để đem đến cho học viên khác kiến thức hiểu biết Xin cảm ơn Ban Giám đốc, đồng nghiệp tồn thể Cán Cơng nhân viên công tác đơn vị thành viên Tổng công ty Phát điện địa bàn Thành phố Cần Thơ: Cơ quan Tổng công ty Phát điện 2, Ban Quản lý dự án Trung tâm điện lực Ô Môn Công ty Nhiệt điện Cần Thơ hỗ trợ cho nhiều việc thu thập số liệu Và đặc biệt xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Tri Khiêm tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài với tất nhiệt huyết, nhiệt tâm đầy trách nhiệm nhà giáo, nhà khoa học chân Và cuối xin gởi lời cám ơn đến thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ góp thêm ý kiến để tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cám ơn./ Tác giả: Trần Quang Thoại iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm khám phá nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết công việc nhân viên Tổng công ty Phát điện 2; từ đề xuất kiến nghị nhằm tăng mức độ gắn kết công việc nhân viên Nghiên cứu thực bao gồm hai bước chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ nghiên cứu định tính thơng qua kỹ thuật thảo luận vấn đề có liên quan nhằm mục đích hiệu chỉnh biến quan sát dùng để lường khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu định lượng thực phương pháp định lượng thông qua kỹ thuật khảo sát trực tiếp 146 nhân viên làm việc Khối Văn phịng Tổng cơng ty Phát điện địa bàn Thành phố Cần Thơ (bao gồm Cơ quan Tổng công ty, Ban Quản lý Dự án Trung tâm Điện lực Ơ Mơn Cơng ty Nhiệt điện Cần Thơ) xử lý số liệu (thống kê mơ tả kiểm định, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy) với kích thước mẫu hợp lệ 140 Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố thành phần nguồn lực công việc tác động chiều đến gắn kết công việc nhân viên Khối văn phịng Tổng cơng ty theo mức độ giảm dần: Tiền lương - thu nhập; Công việc tại; Điều kiện làm việc; Lãnh đạo; Đào tạo - thăng tiến; Đồng nghiệp Dựa kết khảo sát, nghiên cứu đề xuất số hàm ý quản trị cụ thể liên quan đến nhân tố ảnh hưởng nhằm tăng gắn kết công việc nhân viên Tổng công ty Phát điện Tuy nhiên, đề tài số hạn chế định, sở tiền đề cho nghiên cứu tiếp sau Từ khóa: Sự gắn kết công việc, Tổng công ty Phát điện iv ABSTRACT The object of research is to discover the factors that affect the cohesion of the work for employees of Power Generation Corporation 2; from that proposed recommendations aimed at increasing the degree of cohesion for the employees working The research was conducted consisted of two main steps: preliminary research and official research Preliminary research is qualitative research through techniques discussed relevant issues aimed at manipulating the variables observed due to measurement research concepts Quantitative research was carried out by qualitative methods through survey technical directly of 146 employees are working for Power Generation Corporation in Can Tho City (including Power Generation Corporation - EVNGENCO2’s Head Office, O Mon Power Center Project Management Board - EVNTPMB O Mon and Can Tho Thermal Power Company) and data processing (description statistics and verification, exploratory factor analysis EFA, regression analysis) with a valid sample size is 140 employees The research results showed that 06 of the components elements of work resources impact along dimensions to coherence of the work of the staff office block of the company according to the level of diminishing: The salary-earning; The current job; Working conditions; Leadership; Training-promotion; and Colleagues Based on the survey results, the research proposed a number of specific administrative implications relating to the factors that influence aimed at increasing the coherence of the work of the staff for the Power Generation Corporation However, the subject has also some limitations, this is the basis for subsequent research Keywords: Coherence of the work, Power Generation Corporation v LỜI CAM KẾT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa cơng bố bắt cơng trình khoa học khác Tác giả: Trần Quang Thoại vi MỤC LỤC TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN TÓM TẮT LUẠN VĂN TIẾNG ANH (ABSTRACT) TRANG CAM KẾT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu đề tài 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Sơ lược phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.6.1 Các nghiên cứu giới 1.6.2 Các nghiên cứu nước 1.6.3 Đánh giá chung 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm gắn kết nhân viên với công việc 2.2 Phân loại mức độ gắn kết với cơng việc nhân viên 2.3 Vai trị việc xây dựng trì gắn kết NLĐ doanh nghiệp 2.4 Những nguồn lực công việc tác động đến gắn kết với công việc nhân viên 2.5 Các nghiên cứu có liên quan nguồn lực công việc tác động đến gắn kết với cơng việc nhân viên 2.6 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.6.1 Công việc 2.6.2 Điều kiện làm việc 2.6.3 Lương - thu nhập 2.6.4 Người lãnh đạo 2.6.5 Đồng nghiệp Trang i ii iii iv v vi ix x xii 1 3 3 3 4 4 12 12 14 16 16 17 18 21 22 23 23 23 24 vii 2.6.6 Đào tạo - thăng tiến CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp công cụ thu thập thơng tin định tính 3.2.2 Phương pháp cơng cụ thu thập thông tin định lượng 3.3 Xây dựng thang đo 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 3.4.1 Mẫu nghiên cứu 3.4.2 Cách thu thập xử lý liệu nghiên cứu CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Sự hình thành phát triển 4.1.2 Ngành nghề kinh doanh 4.1.3 Tình hình SXKD EVNGENCO2 từ năm 2013 - 2015 4.1.4 Tình hình nguồn nhân lực Khối Văn phịng Tổng công ty qua năm 4.1.5 Đánh giá chung 4.2 Thống kê mơ tả 4.2.1 Giới tính 4.2.2 Tuổi 4.2.3 Trình độ chun mơn 4.2.4 Trình trạng nhân 4.2.5 Chức vụ công tác 4.2.6 Thâm niên công tác 4.2.7 Thu nhập 4.2.8 Yếu tố mong đợi từ doanh nghiệp 4.3 Kiểm định thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 4.4.1 Phân tích EFA thang đo thành phần gắn kết công việc NLĐ 4.4.2 Phân tích EFA thang đo gắn kết cơng việc NLĐ 4.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu qua phân tích hồi quy 4.5.1 Phân tích hệ số tương quan 4.5.2 Đánh giá kiểm định độ phù hợp mơ hình 4.6 Kiểm tra giả định mơ hình hồi quy 4.6.1 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 4.6.2 Giả định phân phối chuẩn phần dư 4.6.3 Giả định phương sai phần dư khơng đổi 4.6.4 Kiểm tra tính độc lập sai số 4.7 Kiểm định giả thuyết mơ hình 4.8 Thảo luận kết 4.9 Kiểm định khác giá trị trung trình yếu tố ảnh hưởng theo đặc điểm đối tượng khảo sát 24 26 26 27 27 28 29 29 30 34 34 35 35 36 37 37 38 38 39 39 39 39 39 40 40 41 42 44 45 46 47 48 48 48 49 50 50 50 51 viii 4.9.1 Kiểm định T-test 4.9.2 Kiểm định ANOVA CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề xuất số hàm ý quản trị cho Tổng công ty Phát điện 5.2.1 Nhân tố “Tiền lương - thu nhập” 5.2.2 Nhân tố “Công việc tại” 5.2.3 Nhân tố “Điều kiện làm việc” 5.2.4 Nhân tố “Đào tạo - thăng tiến” 5.2.5 Các nhân tố mối quan hệ quan “Lãnh đạo” “Đồng nghiệp” 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất cho nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 51 53 65 66 66 67 67 68 69 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHỐI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY PHÁT ĐIỆN Thân gửi Quý anh, chị! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết công việc người lao động Tổng công ty Phát điện 2” Xin anh/chị vui lòng dành cho khoảng 10 phút để trả lời số câu hỏi phiếu khảo sát Tất ý kiến anh/chị có ý nghĩa thành cơng luận văn Mọi ý kiến anh/chị bảo mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu đề tài (Quý anh/chị không cần cung cấp họ tên), mong nhận cộng tác anh/chị Xin chân thành cảm ơn! I Quan điểm công việc Hướng dẫn trả lời Anh/chị vui lòng đánh dấu “X” khoanh tròn vào số điểm phát biểu sau Số điểm từ đến phản ánh mức độ đồng ý Quý anh/ chị với phát biểu Rất không đồng ý Khơng đồng ý Khơng đồng ý (bình thường) Đồng ý Rất đồng ý Giá trị ý kiến nhằm mục đích thống kê, không quan niệm ý kiến hay sai xin Quý anh/chị thẳng thắn chọn phần trả lời phù hợp với phát biểu theo quan điểm Q anh/chị TT Tiêu chí Rất Khơng Rất Không Đồng không đồng ý đồng đồng ý ý đồng ý ý Về công việc làm Công việc đầy thú vị Công việc cho phép sử dụng tốt lực Công việc không tạo áp lực lớn Có thể cân đời sống cá nhân gia đình với cơng việc Về điều kiện làm việc 5 5 TT Tiêu chí Rất Không Rất Không Đồng không đồng ý đồng đồng ý ý đồng ý ý Không gian làm việc tiện nghi, sẽ, thoáng mát Phương tiện, thiết bị thực công việc đầy đủ Mơi trường làm việc an tồn, khả xảy tai nạn thấp Khơng khí làm việc công ty thoải mái thân thiện Về vấn đề lương - thu nhập 5 Lương tương xứng với kết làm việc 10 Lương công cá nhân 11 Tiền lương trả đầy đủ hạn 12 Hài lòng với thu nhập 13 Được đào tạo cho công việc phát triển nghề nghiệp Kiến thức từ khóa đào tạo giúp NLĐ làm việc 14 hiệu 15 Tạo nhiều hội thăng tiến cho người có lực 5 16 Chính sách thăng tiến cơng ty cơng bằng, minh bạch 17 Luôn quan tâm, hỗ trợ cấp 18 Coi trọng lực, tài nhân viên 19 Đối xử công với nhân viên 20 Kiến thức chuyên môn lực lãnh đạo tốt Về đào tạo - thăng tiến Về lãnh đạo (người quản lý trực tiếp) Về đồng nghiệp (những người làm chung phận phòng/ban) 21 Gần gũi thân thiện 22 Sẵn sàng giúp đỡ 23 Phối hợp tốt làm việc Trình độ chun mơn nâng cao làm việc với 24 đồng nghiệp Sự gắn kết chung Tự nguyện nỗ lực nâng cao kỹ để có 25 thể cống hiến nhiều 26 Tự hào làm việc công ty 5 5 27 Trung thành làm việc công ty Sẽ lại làm việc lâu dài với công ty có nơi 28 khác đề nghị lương bổng hấp dẫn 5 II Cuối cùng, xin cho biết đơi nét Q anh/chị Xin anh/chị vui lịng đánh dấu “X” vào ô phù hợp câu trả lời đây: Q1 Xin anh/chị vui lòng cho biết trình độ học vấn? 1. Sơ cấp trung cấp 2. Cao đẳng 3. Đại học 4. Sau Đại học Q2 Trình trạng nhân? 1. Độc thân 2. Đã có gia đình Q3 Xin anh/chị vui lịng cho biết số năm làm việc Doanh nghiệp? 1. năm 2. từ - 10 năm 3. từ 10 - 15 năm 4. 15 năm Q4 Xin anh/chị vui lòng cho biết chức vụ Doanh nghiệp? 1. Cán 2. Chuyên viên 3. Tổ trưởng/Trưởng nhóm) 4. Khác (Trưởng phó phịng/ban,… ) Q5 Anh/chị vui lịng cho biết thu nhập bình qn tháng từ công việc tại? 1. Dưới 10 triệu 2. Từ 10 - 15 triệu Từ 15 - 20 triệu 4. Trên 20 triệu Q6 Quý anh/chị mong đợi từ Doanh nghiệp (khoanh trịn lựa chọn)? Thu nhập cao Công việc ổn định Cơ hội thăng tiến Điều kiện làm việc thuận lợi thoải mái Danh vọng, địa vị Khác (vui lòng ghi rõ):…………… Q7 Tuổi? ……… Q8 Giới tính? 1. Nam 2. Nữ Q9 Anh/chị có kiến nghị để cơng tác quản trị nguồn nhân lực công ty hiệu hơn? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin Chân thành cảm ơn cộng tác Quý anh/chị, Chúc Quý anh/chị may mắn thành công !!! PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS Thống kê mô tả Gioi tinh Valid Percent Frequency Percent Valid nam nu Total Cumulative Percent 97 69.3 69.3 69.3 43 30.7 30.7 100.0 140 100.0 100.0 Tuoi duoc phan loai Valid Percent Frequency Percent Cumulative Percent Valid 44 31.4 31.4 31.4 52 37.1 37.1 68.6 17 12.1 12.1 80.7 27 19.3 19.3 100.0 140 100.0 100.0 Total Hoc van Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent so cap trung cap 12 8.6 8.6 8.6 cao dang 13 9.3 9.3 17.9 100 71.4 71.4 89.3 15 10.7 10.7 100.0 140 100.0 100.0 dai hoc sau dai hoc Total Hon nhan Frequency Valid doc than Percent Valid Percent Cumulative Percent 30 21.4 21.4 21.4 da co gia dinh 110 78.6 78.6 100.0 Total 140 100.0 100.0 Chuc vu Frequency Valid can su Valid Percent Percent Cumulative Percent 6.4 6.4 6.4 110 78.6 78.6 85.0 to truong/ truong nhom 11 7.9 7.9 92.9 khac (truong/pho phong ban) 10 7.1 7.1 100.0 140 100.0 100.0 chuyen vien Total So nam cong tac Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent duoi nam 33 23.6 23.6 23.6 tu - 10 nam 45 32.1 32.1 55.7 tu 11 - 15 nam 45 32.1 32.1 87.9 tren 15 nam 17 12.1 12.1 100.0 140 100.0 100.0 Total Thu nhap Frequency Valid duoi 10 trieu Percent Valid Percent Cumulative Percent 10 7.1 7.1 7.1 tu 10 - duoi 15 trieu 78 55.7 55.7 62.9 tu 15- 20 trieu 42 30.0 30.0 92.9 tren 20 trieu 10 7.1 7.1 100.0 140 100.0 100.0 Total Mong doi Frequency Valid thu nhap cao Percent Valid Percent Cumulative Percent 49 35.0 35.0 35.0 cong viec on dinh 37 26.4 26.4 61.4 co hoi thang tien 21 15.0 15.0 76.4 dieu kien lam viec thoai mai 26 18.6 18.6 95.0 danh vong, dia vi 7 95.7 Khac 4.3 4.3 100.0 Total 140 100.0 100.0 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha Thành phần Công việc Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 880 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted CVHT1 CVHT2 CVHT3 CVHT4 10.19 9.96 10.14 10.04 Corrected Item-Total Correlation 6.785 6.999 7.044 7.430 738 739 758 730 Cronbach's Alpha if Item Deleted 848 846 839 851 Thành phần Điều kiện làm việc Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 903 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted DKLV1 DKLV2 DKLV3 DKLV4 12.14 12.32 12.58 12.11 5.562 5.313 6.476 5.598 Thành phần Lương - thu nhập Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 782 Corrected Item-Total Correlation 820 873 653 789 Cronbach's Alpha if Item Deleted 860 839 917 872 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted 10.36 10.25 10.25 10.41 3.872 4.592 3.973 4.993 LTH1 LTH2 LTH3 LTH4 Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 628 540 709 490 710 752 663 775 Thành phần Lãnh đạo (cấp quản lý trực tiếp) Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 847 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted LD1 LD2 LD3 LD4 10.14 10.01 9.89 9.86 Corrected Item-Total Correlation 4.785 4.525 4.629 4.627 640 740 698 663 Cronbach's Alpha if Item Deleted 825 782 800 816 Thành phần Đồng nghiệp Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 863 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted DN1 DN2 DN3 DN4 10.41 10.56 10.18 10.39 7.021 8.938 7.587 8.744 Corrected Item-Total Correlation 761 721 744 653 Cronbach's Alpha if Item Deleted 808 829 812 849 Thành phần Đào tạo - thăng tiến Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 854 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted 9.14 9.27 9.12 9.11 9.917 8.516 8.107 9.167 DTTT1 DTTT2 DTTT3 DTTT4 Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 673 759 771 602 828 787 781 855 Thành phần Sự gắn kết Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 794 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted GK1 GK2 GK3 GK4 10.51 10.36 10.41 10.67 Corrected Item-Total Correlation 3.618 3.097 3.783 3.273 Cronbach's Alpha if Item Deleted 549 613 561 712 769 743 764 689 EFA thang đo thành phần nguồn lực công việc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .816 1946.410 276 000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Factor Total % of Variance Cumulative % Total % of Cumulative Variance % Rotation Sums of Squared Loadingsa Total 6.316 26.317 26.317 5.963 24.845 24.845 3.024 3.225 13.439 39.756 2.951 12.297 37.142 4.230 2.800 11.667 51.423 2.463 10.263 47.405 3.330 2.376 9.901 61.323 1.994 8.310 55.715 2.533 1.609 6.704 68.027 1.178 4.908 60.623 4.844 1.078 4.493 72.520 732 3.052 63.674 4.125 838 3.491 76.012 657 2.738 78.749 613 2.554 81.304 10 529 2.206 83.510 11 487 2.031 85.541 12 437 1.822 87.362 13 381 1.587 88.949 14 377 1.571 90.521 15 324 1.350 91.871 16 293 1.220 93.091 17 281 1.171 94.261 18 266 1.108 95.369 19 247 1.027 96.397 20 218 909 97.306 21 198 825 98.131 22 163 681 98.812 23 154 642 99.454 24 131 546 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Pattern Matrixa Factor DKLV2 911 DKLV1 880 DKLV4 878 DKLV3 634 DN2 921 DN4 787 DN1 701 DN3 665 LD2 849 LD3 769 LD4 757 LD1 710 DTTT3 857 DTTT2 852 DTTT1 750 DTTT4 656 CVHT3 CVHT4 CVHT2 CVHT1 LTH3 LTH1 LTH4 LTH2 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 920 912 670 538 811 794 627 609 Kết EFA thang đo gắn kết với công việc NLĐ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .769 168.627 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Cumulative % 2.490 62.242 62.242 604 15.103 77.346 560 13.998 91.344 346 8.656 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component GK4 859 GK2 796 GK3 753 GK1 743 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Extraction Sums of Squared Loadings Total 2.490 % of Variance 62.242 Cumulative % 62.242 Phân tích hồi quy Correlations Y Y Pearson Correlation Sig (2-tailed) X1 X2 X3 X4 X5 X6 643** 312** 603** 400** 444** 245** 000 000 000 000 000 004 140 140 140 140 525** 249** 178* 217** 000 140 003 140 035 140 010 140 242** 127 039 603** 004 140 136 140 644 140 000 140 381** 048 304** 140 000 140 572 140 000 140 381** 101 122 000 140 140 234 140 151 140 048 101 -.085 572 140 234 140 140 315 140 304** 122 -.085 000 140 151 140 315 140 140 N 140 140 140 X1 Pearson 643** 213* Correlation Sig (2-tailed) 000 011 N 140 140 140 X2 Pearson 312** 213* Correlation Sig (2-tailed) 000 011 N 140 140 140 X3 Pearson 603** 525** 242** Correlation Sig (2-tailed) 000 000 004 N 140 140 140 X4 Pearson 400** 249** 127 Correlation Sig (2-tailed) 000 003 136 N 140 140 140 X5 Pearson 444** 178* 039 Correlation Sig (2-tailed) 000 035 644 N 140 140 140 X6 Pearson 245** 217** 603** Correlation Sig (2-tailed) 004 010 000 N 140 140 140 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 818a 669 654 30000 a Predictors: (Constant), X6, X5, X4, X1, X3, X2 b Dependent Variable: Y DurbinWatson 1.785 ANOVAb Sum of Squares Model df Mean Square Regression 24.148 4.025 Residual 11.970 133 090 F Sig 44.717 000a Total 36.118 139 a Predictors: (Constant), X6, X5, X4, X1, X3, X2 b Dependent Variable: Y Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Std Error (Constant) 466 212 X1 267 046 X2 075 X3 Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 2.201 029 352 5.860 000 691 1.447 039 123 1.938 055 622 1.607 185 037 315 4.989 000 624 1.602 X4 102 040 141 2.588 011 845 1.183 X5 226 033 348 6.754 000 937 1.067 X6 007 a Dependent Variable: Y 041 011 173 863 595 1.681 Correlations ABSRES Spearman's ABSRES Correlation rho Coefficient X2 X3 X4 X5 X6 X2 X3 X4 X5 X6 1.000 042 -.025 029 000 013 -.023 620 771 737 996 875 784 N 140 140 140 140 140 140 140 Correlation Coefficient 042 Sig (2-tailed) 620 005 000 001 046 004 N 140 140 140 140 140 140 140 1.000 270** 127 012 604** Sig (2-tailed) X1 X1 Correlation Coefficient 1.000 236** 556** 282** -.025 236** 169* 242** Sig (2-tailed) 771 005 001 136 890 000 N 140 140 140 140 140 140 140 Correlation Coefficient 029 556** 270** Sig (2-tailed) 737 000 001 001 725 000 N 140 140 140 140 140 140 140 Correlation Coefficient 000 282** 127 276** 1.000 137 083 Sig (2-tailed) 996 001 136 001 107 330 N 140 140 140 140 140 140 140 Correlation Coefficient 013 169* 012 030 137 1.000 -.114 Sig (2-tailed) 875 046 890 725 107 180 N 140 140 140 140 140 140 140 -.023 242** 604** 355** 083 -.114 1.000 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) 784 1.000 276** 030 355** 004 000 000 330 180 N 140 140 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 140 140 140 140 140 ... NLĐ Tổng công ty Phát điện 1 .2. 2 Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết công việc NLĐ Tổng công ty? - Mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết công việc NLĐ Tổng công ty nào?... QUANG THOẠI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY PHÁT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 603401 02 NGƯỜI HƯỚNG... Nguyễn Tri Khiêm CẦN THƠ, 20 16 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết công việc người lao động Tổng công ty Phát điện 2? ??, học viên Trần Quang Thoại