-HS Khá giỏi: Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta Hải phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu[r]
(1)GIÁO DỤC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG MÔN TIẾNG VIỆT, LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (2) Môn Tiếng Việt I Mục tiêu, hình thức và phương pháp tích hợp • Mục tiêu: Giáo dục TNMTBĐ qua môn tiếng việt cấp tiểu học nhằm giúp HS: - Hiểu biết số cảnh quan thiên nhiên, môi trường biển, hải đảo gần gũi với HS qua ngữ liệu dùng để dạy các kĩ đọc, viết, nghe, nói - Hình thành thói quen, thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với môi trường, tài nguyên biển, hải đảo - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển, hải đảo; tham gia mức độ phù hợp việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo • Phương thức tích hợp: - Bộ phận - Liên hệ (3) II Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ môn Tiếng Việt bài Mức độ tích hợp Lớp chủ điểm/ tuần Bài Nội dung tích hợp Bài 103 Ôn tập Khai thác đoạn thơ và tranh cảnh kéo lưới đánh cá, qua đó giúp hs hiểu phong cảnh biển(sóng,gió), hoạt động khai thác tài nguyên biển(đánh cá) HS đại trà HS vùng biển đảo Bộ phận Bộ phận (4) Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ môn Tiếng Việt Gia đình Tập đọc: Quà bố Qua bài học HS biết các chú đội ngoài đảo xa ngày đêm canh giữ biển, trời tổ quốc Giáo dục HS ý thức chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước Bộ phận Bộ phận Nhà Tập đọc: Đi học HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài(Đường đến trường có cảnh đẹp gì?) Giáo viên nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp môi trường, liên hệ với môi trường biển, đảo học sinh vùng biển Liên hệ Liên hệ Thiên nhiên - Đất nước Tập đọc: Anh hùng biển HS trả lời câu hỏi SGK và kết hợp Bộ phận luyện nói, trao đổi cá heo theo nội dung bài: Cá heo sống biển hay hồ ? Cá heo đẻ trứng hay đẻ ? Cá heo thông minh nào ? Cá heo bài học đã cứu sống ? Giáo dục HS thái độ yêu quý và bảo vệ cá heo - loài động vật có ích trường Liên hệ (5) Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ môn Tiếng Việt bài 12 Tập đọc: Điện thoại Hình ảnh bài: Bố là chiến sỹ hải quân ngoài biển xa gọi điện cho Giáo dục HS ý thức chủ quyền biển, đảo Liên hệ Sông biển Tập đọc: Bé nhìn biển HS hiểu thêm phong cảnh Bộ biển phận phận Sông biển Tập làm văn: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Qua bài tập làm văn học sinh hiểu thêm biển, yêu quý biển Toàn phần Toàn phần Sông biển Tập đọc: Cá sấu sợ cá mập Học sinh biết thêm sinh vật biển Liên hệ Liên hệ (6) Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ môn Tiếng Việt bài 10 Chính tả: Quê hương ruột thịt HS yêu cảnh thiên nhiên trên đất nước Liên ta, từ đó yêu quý môi trường xung hệ quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (liên hệ với môi trường biển, hải đảo) 11 Tập làm văn: Nói quê hương Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương Liên hệ Toàn phần Giới thiệu tranh cảnh biển Phan Thiết (nước xanh,cát vàng, gió, nắng…), qua đó HS biết vẻ đẹp biển, giáo dục tình yêu biển Bộ phận Bắc Bức Trung tranh Nam cảnh biển Phan Thiết Bộ phận (7) Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ môn Tiếng Việt Bắc– Trung -nam Tập đọc: Hiểu biết tài nguyên biển, giáo dục tình yêu sinh vật biển Cá heo vùng biển Trường Sa Bộ phận Bộ phận Bắc– Trung -nam Tập đọc: Cửa Tùng Giới thiệu vẻ đẹp biển Cửa Tùng, qua đó HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển (trong ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển) giáo dục tình yêu biển Bộ phận Bộ phận 35 Tập đọc: Cua càng thổi xôi HS biết số loài động vật biển: cua, ốc, tép, tôm, sam, dã tràng, còng gió Bộ phận Bộ phận (8) Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ môn Tiếng Việt BÀI Chính tả: Trung thu độc lập 24 Kể Liên hệ hình ảnh tàu mang cờ đỏ vàng biển khơi và hình ảnh anh đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo Liên hệ -Giáo Bộ phận dục ý thức bảo vệ môi trường nói chuyện: chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng qua Kể chuyện đề bài: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch, chứng kiến đẹp… tham gia Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá Qua bài thơ, HS thấy vẻ đẹp biển, đồng thời thấy giá trị biển sống người Bộ phận (9) Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ môn Tiếng Việt Tập làm văn: Tóm tắt tin tức - HS tóm tắt tin Vịnh Hạ Long tái công nhận là di sản thiên nhiên giới Bồi dưỡng lòng tự hào vẻ đẹp, giá trị biển quê hương và trách nhiệm gìn giữ , bảo vệ môi trường, tài nguyên, chủ quyền biển, đảo 26 Kể chuyện: Thắng biển HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho người và các biện pháp phòng tránh 27 Chính tả: Thế giới nước Bộ HS hiểu thêm cảnh quan đáy đại Bộ phận phận dương, vẻ đẹp và đa dạng môi trường biển (núi non, đồng bằng,sinh vật…dưới đáy biển) Bộ Bộ phận phận Bộ 30 Tập đọc: Hơn HS hiểu thêm các đại dương Bộ phận phận nghìn ngày vòng gới; biết biển là đường giao thông quanh trái đất quan trọng (10) Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ môn Tiếng Việt bài Tập đọc: Những người bạn tốt HS biết thêm loài cá heo, qua Bộ đó giáo dục ý thức bảo vệ tài phận nguyên biển Bộ phận Tập làm văn: Vịnh -HS biết vẻ đẹp vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên Hạ Long giới - Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo Tập làm văn: Luyện tập tả cành Tập làm văn: Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp quê hương Gợi ý HS tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: cảnh đẹp địa phương Liên hệ Toàn phần Toàn phần (11) Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GD TNMT BĐ môn Tiếng Việt Tập đọc: Đất cà mau 11 Chính tả: Luật bảo vệ môi trường HS hiểu thêm môi trường sinh thái vùng biển cà mau Liên hệ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm HS bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng Liên hệ 12 Luyện từ và câu: -Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi Liên hệ Mở rộng vốn từ: trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh Bảo vệ môi trường - Giúp HS biết nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa Tập đọc: Trồng việc trồng rừng ngập mặn việc rừng ngập mặn bảo vệ môi trường biển 22 Tập đọc: Lập làng giữ biển GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển Toàn phần Toàn phần Bộ Toàn phận phần (12) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ:Tập đọc lớp Bài: Bé nhìn biển ( Tuần 25)( Tích hợp phận) Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể giọng vui tươi, hồn nhiên - Hiểu bài thơ: Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh trẻ con.(Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa; thuộc khổ thơ đầu) Nội dung tích hợp: - Hiểu thêm phong cảnh biển (13) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ:Tập đọc lớp Bài: Bé nhìn biển ( Tuần 25) (Tích hợp phận) Với bài này chúng ta có thể tích hợp sau: Ở phần mục tiêu GV thêm nội dung tích hợp vào Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể giọng vui tươi, hồn nhiên - Hiểu bài thơ: Bé yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh trẻ (Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa; thuộc khổ thơ đầu) -Hiểu thêm phong cảnh biển 2.Ở phần hoạt động dạy học: GV tích hợp nội dung GDTNMT biển, đảo sau kết thúc phần tìm hiểu bài phần củng cố bài số câu hỏi sau: - Ai đã thấy biển? - Hãy kể số vật biển mà em biết -( Bãi cát, đảo, nước biển, sóng, mây trời, ……) - Em có yêu biển không? (14) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ: Tập đọc lớp Bài: Đoàn thuyền đánh cá (Tuần 24)(Tích hợp phận) Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (Trả lời các câu hỏi bài, thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích) Nội dung tích hợp: - Qua bài thơ, HS thấy vẻ đẹp biển, đồng thời thấy giá trị biển sống người (15) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ: Tập đọc lớp Bài: Đoàn thuyền đánh cá ( Tích hợp phận) Với bài này GV có thể tích hợp sau: Ở phần mục tiêu GV thêm nội dung tích hợp vào Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (Trả lời các câu hỏi bài, thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích) -Qua bài thơ, HS thấy vẻ đẹp biển, đồng thời thấy giá trị biển sống người 2.Ở phần hoạt động dạy học: Trước hết GV phải đáp ứng yêu cầu nội dung bài học, Gv định hướng cho HS phân tích câu thơ sau để Hs thấy giá trị biển sống người: Biển cho ta cá lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự thuở nào -Em hiểu hai câu thơ trên nào? (16) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ: Luyện từ và câu lớp Bài: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường (Tích hợp phận) Mục tiêu: -Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu bài tập -Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3 Nội dung tích hợp: - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh (17) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ: Luyện từ và câu lớp Bài: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường ( Tích hợp liên hệ) Mục tiêu: - Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu bài tập -Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3 (BT2 Giảm tải) - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh (18) III Giáo án minh hoạ Tiếng việt lớp Bài tập đọc: Quà bố (Mức độ tích hợp: phận) I.Mục đích yêu cầu 1.Học sinh đọc trơn bài Chú ý: - Phát âm đúng các tiếng có âm đầu l (lần nào, luôn luôn) và từ khó (về phép, vững vàng) - Biết nghĩ sau dòng thơ (bằng khoảng thời gian phát âm tiếng,như là sau dấu chấm) Ôn các vần oan, oat; tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần oan,oat Hiểu các từ ngữ (về phép, vững vàng) và các câu bài - Hiểu nội dung bài: Bố là đội đảo xa, bố yêu em - Biết hỏi, đáp tự nhiên, hồn nhiên nghề nghiệp bố - Học thuộc lòng bài thơ - Qua bài học HS biết các chú đội ngoài đảo xa ngày đêm canh giữ biển, trời tổ quốc Giáo dục HS ý thức chủ quyền biển, đảo,lòng yêu nước (19) Giáo án minh hoạ II Đồ dùng dạy học Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, luyện nói SGK, bảng nam châm III Các hoạt động dạy học: Tiết 1.Kiểm tra bài cũ: - 2, HS đọc thuộc lòng khổ thơ em thích bài ngôi nhà, trả lời các câu hỏi SGK - 2, HS viết bảng các từ sau theo lời đọc GV: xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, trước ngõ Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài Trong tiết tập đọc mở đầu tuần 24, các em vừa học bài Bàn tay mẹ Các em thấy mẹ yêu con, vất vả vì Hôm chúng ta học bài thơ bố Bố bạn nhỏ bài thơ là chú đội hải quân Bố đảo xa nhớ con, gửi cho nhiều quà Chúng ta xem bố gửi quà gì nhé (20) Giáo án minh hoạ 2.2 Luyện đọc a.GV đọc mẫu bài lần: giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng khổ thơ đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn b HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ Chú ý phát âm đúng các từ ngữ sau: lần nào, phép, luôn luôn, vững vàng + GV cùng HS giãi nghĩa từ khó hiểu sử dụng vốn hiểu biết các em.Cách làm: HS nói từ nào bài các em chưa hiểu GV viết lên bảng từ đó.HS tự giải nghĩa từ đó GV nhận xét phát biểu HS, đưa lời giải thích cuối cùng.VD: vững vàng- với HS lớp cần giải thích đơn giản là chắn, đảo xa- vùng đất biển, xa đất liền - Luyện đọc câu: HS nối tiếp đọc trơn dòng thơ theo cách: GV gọi HS đầu bàn đầu dãy đọc, các em sau tự đứng lên đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài (21) Giáo án minh hoạ HS nối tiếp đọc khổ thơ Sau đó thì đọc bài lớp nhận xét HS đọc bài 2.3 Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a Tìm hiểu bài - HS đọc khổ thơ Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi: Bố bạn nhỏ là đội đâu?(Bố bạn là đội đảo xa) - HS đọc các khổ thơ 2,3 Cả lớp đọc thầm lại trả lời câu hỏi: Bố gữi cho bạn quà gì?(nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn; hoặc: bố gữi cho nỗi nhớ thương,những lời chúc khoẻ ngoan, học giỏi và nhiều cái hôn ) - GV đọc diễn cảm lại bài thơ,1,2 HS đọc bài b Học thuộc lòng bài thơ HS tự nhẩm câu thơ Thi xem em, bàn, tổ nào thuộc nhanh (22) Giáo án minh hoạ c Thực hành luyên nói(hỏi nghề nghiệp bố) - 1HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ là gợi ý số nghề nghiệp: bác sĩ, giáo viên, lái xe… - HS thực hành hỏi – đáp theo mẫu SGK Hỏi: Bố bạn làm nghề gì? Trả lời: Bố mình làm bác sỹ - Nhiều HS thực hành đóng vai 2.5 Củng cố dặn dò (23) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN ĐỊA LÝ) Mục tiêu: Giáo dục BVTNMT BĐ qua phần Địa lí cấp Tiểu học nhằm giúp HS: - Hiểu biết ban đầu biển, hải đảo, tài nguyên, MT, chủ quyền biển, hải đảo và vai trò biển, hải đảo đời sống và sản xuất -Biết sơ lược tình hình khai thác và sử dụng nguồnTN MT biển, hải đảo Việt Nam -Biết sơ lược số biện pháp sử dụng TN, môi trường biển, Hải đảo để phát triển bền vững -Hình thành và phát triển số kĩ BV TN MT biển, đảo đời sống ngày -Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo tổ quốc (24) Hình thức đưa nội dung giáo dục BVTNMT BĐ qua phần Địa lí: -Tích hợp GD BVTNMT BĐ phần Địa lí có Mức: + Mức độ toàn phần + Mức độ phận + Mức độ liên hệ - Đưa giáo dục BVTNMT BĐ trở thành nội dung hoạt động ngoài lên lớp: + Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc, sinh hoạt tập thể nhà trường + Tham quan thực tế, đặc biệt HS 28 tỉnh ven biển + Điều tra, khảo sát (ở mức độ phù hợp HS tiểu học) tình hình MT, TN biển, hải đảo địa phương , thảo luận phương án xử lí (đặc biệt HS các tỉnh, TP ven biển) +Tổ chức các thi tìm hiểu biển, hải đảo, đặc biệt là vấn đề MT, TN và chủ quyền quốc gia biển, hải đảo (25) II NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP – ĐỊA LÍ LỚP 4(7 bài) Mức độ tích hợp Bài Nội dung tích hợp HS đại trà HS vùng biển, đảo Bài 16: Thành phố Hải Phòng -HS biết vai trò biển, đảo đời sống người: xây dựng hải cảng, phát triển giao thông đường biển, công nghiệp đóng tàu, phát triển du lịch -Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên là nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển -Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường biển, đảo, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Bộ phận Toàn phần Bài 24:Đồng duyên hải miền trung Biết đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng ven biển miền Trung Liên hệ Toàn phần Bài 25 và bài 26: Người dân và hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung -HS biết nguồn tài nguyên từ biển (qua khu vực đồng ven biển miền Trung) -Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt , nuôi trồng và chế biến hải sản, đóng tàu, phát triển du lịch - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên là nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển -Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững Bộ phận Toàn phần (26) Bài 28: Thành -Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và phố đà nẵng du lịch biển là mạnh các thành phố ven Bộ phận Toàn phần Bài 29:Vùng biển Việt Nam -Biết đặc điểm chính biển, hải đảo Vệt Nam -Biết nguồn lợi to lớn từ biển,đảo: Không khí lành, khoáng sản, hải sản, an ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp,… -Biết số ngành nghề khai thác tài nguyên biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch… - Biết Hoàng Sa, Trường Sa là hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam - Giáo dục tình yêu đát nước và lòng tự hào dân tộc , ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo Toàn phần Toàn phần Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản vùng biển Việt Nam -Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên khoáng sản(tài nguyên khoáng sản quan trọng thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt), hải sản -Nhiều hoạt động kinh tế thực để khai thác các mạnh đó: khai thác dầu khí, đánh bắt, nuôi tròng thuỷ sản, giao thông vận tải… - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên là nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển -Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững Toàn phần Toàn phần biển -Phát triển khai thác các mạnh biển và phát triển kinh tế gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển (27) II NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP – ĐỊA LÍ LỚP 5(12 bài) Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp HS đại HS vùng trà biển, đảo Bài 1:Địa lí Việt Nam - Biết đặc điểm vị trí nước ta: có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương thuận tiện cho việc giao lưu… - Biết tên số quần đảo, đảo nước ta; biếtbiển có diện tích rộng phần đất liền nước ta - Giáo dục ý thức chủi quyền lãnh hải Bài 2: Địa hình và khoáng sản - Dầu mỏ, khí tự nhiên- là nguồn tài nguyên lượng Liên đất nước hệ - Sơ lược số nét tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên nước ta - Ảnh hưởng việc khai thác dầu mỏ môi trường - Khai thác cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, đó có dầu mỏ khí đốt Liên hệ Bài 5: Vùng biển nước ta - Biết đặc điểm vùng biển nước ta - Vai trò to lớn biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá…Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên là nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo Toàn phần Bộ phận Bộ phận Bộ phận (28) Địa lí lớp Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp HS đại HS vùng trà biển, đảo Bài 11: -Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho người, khai thác Bộ Lâm nghiệp nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản vùng ven phận và thuỷ sản biển Bộ phận Bài 12, 13: Công nghiệp Liên hệ Bộ phận Liên hệ Bộ phận -Phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển -Vai trò biển đời sống sản xuất: Sự hình thành trung tâm công nghiệp vùng ven biển với mạnh khai thác nguồn lợi từ biển(dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển,…) -Những khu công nghiệp này là tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển -Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nói chung, các khu công nghiệp nói riêng Bài14:Giao -Biết giao thông đường biển là loại hình giao thông hết thông vận sức quan trọng nước ta tải -Biết số cảng lớn -Qua đó, HS hiểu biết nguồn lợi biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển (29) Địa lí lớp Bài Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp HS đại HS vùng trà biển, đảo Bài 15: Thương mại và du lịch -Một mạnh mà biển mang lại cho người là Liên du lịch biển.Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành hệ này -Mặt trái du lịch biển là ô nhiễm biển, vì cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển Bộ phận Bài 17, 18 : Châu Á -Biết nét lớn đặc điểm tự nhiên châu Á, đó biển, đại dương có vị trí quan trọng -Biết số ngành kinh tế cư dân ven biển châu Á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản Liên hệ Bài 27: Châu Đại Dương và châu Nam Cực -Biết đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương, châu Nam Cực Toàn -Biết nguồn lợi ngành kinh tế tiêu biểu phần vùng này trên sở khai thác nguồn tài nguyên biển, đảo Toàn phần Bài 28: Các đại dương trên giới -Biết đại dương có diện tích gấp lần lục địa -Đại dương có ý nghĩa quan trọng đời sống người -Những hiểm hoạ từ đại dương, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Toàn phần Liên hệ Toàn phần (30) Cách tích hợp vào bài dạy (31) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ: Ở địa lí lớp Bài16: Thành phố Hải Phòng.(Tích hợp phận) Mục tiêu: -Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + Vị trí: Ven biển, bên bờ sông Cấm -Thành phố công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… -Chỉ Hải Phòng trên đồ (lược đồ) -HS Khá giỏi: Kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm du lịch lớn nước ta( Hải phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu tàu thuyền, đơi đây có nhiều cầu tàu, có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp,…) Nội dung tích hợp: -HS biết vai trò biển, đảo đời sống người: xây dựng hải cảng, phát triển giao thông đường biển, công nghiệp đóng tàu, phát triển du lịch -Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên là nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển -Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường biển, đảo, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo (32) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ: Ở địa lí lớp Bài16: Thành phố Hải Phòng (Tích hợp phận) Nội dung tích hợp: -HS biết vai trò biển, đảo đời sống người: xây dựng hải cảng, phát triển giao thông đường biển, công nghiệp đóng tàu, phát triển du lịch -Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên là nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển -Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường biển, đảo, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo (33) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ: Ở địa lí lớp Bài: Thành phố Hải Phòng (Tích hợp phận) Ở phần Mục tiêu, Gv tích hợp sau: -Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + Vị trí: Ven biển, bên bờ sông Cấm -Thành phố công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… -Chỉ Hải Phòng trên đồ (lược đồ) -HS Khá giỏi: Kể số điều kiện để Hải Phòng trở thành cảng biển, trung tâm du lịch lớn nước ta( Hải phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu tàu thuyền, đơi đây có nhiều cầu tàu, có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp,…) -Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường biển, đảo, ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo 2.Phần Hoạt động dạy học: Sau thực xong các HĐ, HS trả lời câu hỏi: Các hoạt động khai thác biển: đóng tàu, du lịch,…bên cạnh mặt lợi ích thì nó còn có ảnh hưởng nào môi trường? (34) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ: Địa lí : Bài 24 Dải đồng duyên hải Miền Trung (tích hợp phận) Mục tiêu bài học -Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu đồng duyên hải miền Trung: + Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá +Khí hậu: mùa hạ, đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phía băc và phí nam: Khu vực phía dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung trên đồ( lược đồ tự nhiên) Việt Nam HS Khá giỏi: + Giải thích vì các đồng duyên hải miền trung thường nhỏ và hẹp: núi lan sát biển, sông ngắn, ít phù sa bối đắp đồng +Xác định trên đồ dãy núi Bạch mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã Nội dung tích hợp -Biết đặc điểm địa hình, khí hậu dải đồng ven biển miền Trung (35) (36) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ: Địa lí 5: Bài 15 Thương mại và du lịch (tích hợp liên hệ) Nội dung tích hợp - Một mạnh mà biển mang lại cho người là du lịch biển Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này -Mặt trái du lịch biển là ô nhiễm biển, vì cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển Tích hợp vào bài Thương mại và du lịch -Trong bài Thương mại và du lịch có hoạt động chính: -1.Hoạt động thương mại -2.Ngành du lịch -GV có thể tích hợp GVTN MT Biển đảo cho HS cuối HĐ2 có thể là: -Hs trả lới câu hỏi: Hãy nêu tên số bãi biển nước ta mà em biết?(Sầm Sơn ,Cửa lò, Thạch Hải, Thiên Cầm,, Nha Trang … GV: Một mạnh mà biển mang lại cho người là du lịch biển.Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này Tuy nhiên mặt trái du lịch biển là ô nhiễm biển Vì người chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường , đặc biệt là các khu du lịch biển (37) Cách tích hợp vào bài dạy Ví dụ: Địa lí 5: Bài 15 Thương mại và du lịch (tích hợp liên hệ) Nội dung tích hợp - Một mạnh mà biển mang lại cho người là du lịch biển Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này -Mặt trái du lịch biển là ô nhiễm biển, vì cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển Tích hợp vào bài Thương mại và du lịch -Trong bài Thương mại và du lịch có hoạt động chính: -HĐ1.Hoạt động thương mại -HĐ2.Ngành du lịch - GV có thể tích hợp GDTNMT Biển đảo cho HS cuối HĐ2 có thể là: GV có thể Cho Hs Quan sát lại đồ(Lược đồ) tự nhiên Việt Nam, Cho HS trên đồ các tỉnh thành có có biển, số tỉnh có bãi biển đẹp GV chốt: Một mạnh mà biển mang lại cho người là du lịch biển.Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành này Tuy nhiên mặt trái du lịch biển là ô nhiễm biển Vì người chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường , đặc biệt là các khu du lịch biển (38) Lưu ý tích hợp nội dung GDTNMT biển, đảo vào các môn học Khi chúng ta soạn bài có nội dung tích hợp GDTNMT biển đảo, Gv cần: - Nắm vững mục tiêu bài học - Nội dung tích hợp GDTNMT biển, đảo - Đối chiếu nội dung trên, lựa chọn để đưa vào mục tiêu bài dạy, nội dung giáo án mình cho phù hợp Vậy qua đó ta thấy: tích hợp GDTNMT Biển đảo vào các học cần uyển chuyển, đa dạng, nhẹ nhàng, có thể là câu thơ, câu văn ảnh, câu hỏi, Mỗi giáo viên có thể có cách tích hợp riêng mình nhiên phải thực đúng nội dung tích hợp (39) 39 (40)