1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an my thuat lop 4

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giới thiệu một số mẫu lọ hoa hoặc các hình ảnh đã chuẩn bị để học sinh nhận ra veí âeûp cuía loü hoa qua sæû phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc.. Hoảt âäüng 1: Quan sạt,[r]

(1)BAÌI 1: VEÎ TRANG TRÊ MAÌU SẮC VAÌ CÁCH PHA MAÌU I Muûc tiãu - Biết thêm ba màu các cặp màu pha trộn với nhau: da cam, tím, xanh lá cây (màu bổ túc) - Học sinh sử dụng ba màu (màu gốc), màu bổ túc, màu nóng, màulạnh - Học sinh yêu thích màu sắc và ham thích môn Mỹ thuật II Chuẩn bị Giaïo viãn - Bảng màu và ba màu các cặp màu pha träün, caïc maìu noïng, laûnh - Một số tranh hoa, quả, đồ vật có các màu: đỏ, vàng, xanh, da cam, têm, xanh laï cáy Hoüc sinh - Vở tập vẽ, bút màu III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài: Màu sắc làm cho sống tươi đẹp hơn, tất các màu sắc xung quanh chúng ta ba maìu cå baín pha träün laûi Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Cho hoüc sinh quan saït baíng maìu * Giáo viên giới thiệu cách pha maìu - Yêu cầu học sinh nhắc lại các màu gốc: - Chè vaìo baíng maìu vaì cho caïc em nhận thấy: + Maìu âoí + maìu vaìng = maìu da cam + Maìu âoí + maìu xanh = maìu têm + Maìu xanh + maìu vaìng = maìu xanh luûc * Giáo viên giới thiệu màu bổ túc - Maìu da cam, maìu têm, maìu xanh luûc (xanh laï cáy) (ba maìu bổ túc) - Hai màu bổ túc đứng Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi + Maìu âoí, maìu vaìng, maìu xanh (ba màu gốc) Hoüc sinh theo doîi - Học sinh nhận các màu bổ túc cho theo hướng muîi tãn (2) cạnh tạo sắc độ tæång phaín, tän lãn ræûc rỡ hơn: - Chỉ vào bảng màu các cặp màu bổ túc + Đỏ bổ túc cho màu xanh lá cây và ngược lại + Xanh bổ túc cho màu da cam và ngược lại + Vàng bổ túc cho màu tím và ngược lại * Giáo viên giới thiệu màu noïng, maìu laûnh - Cho hoüc sinh xem baíng maìu Nêu cho học sinh nhận xét màu nào nhìn vào gây caím giaïc noïng, laûnh + Màu nóng là màu gáy cho chuïng ta caím giaïc - Trong bảng màu theo thứ tự ấm, nóng từ: + Màu lạnh là màu * Màu đỏ đến màu tím: là các gây cho chúng ta cảm giác maìu noïng maït, laûnh * Màu vàng đến sát màu tím laì maìu laûnh - Yêu cầu học sinh số đồ vật, cây hoa, có Quan sát, nhận xét và trả lời màu nóng lạnh caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo - Khi vẽ tranh mùa đông cảm nhận mình chúng ta nên sử dụng nhiều maìu laûnh - Khi vẽ tranh mùa hè chúng ta nên sử dụng nhiều maìu noïng Hoảt âäüng Cạch pha maìu Hoüc sinh theo doîi - Làm mẫu cách pha màu bột, màu nước trên khổ giấy lớn cho học sinh quan sát Vừa thao tác pha màu giáo viên vừa nhắc lại các màu sắc để học sinh hiểu rõ * Lưu ý các cặp màu phải pha với tỷ lệ đúng màu thứ ba Hoảt âäüng 3.Thỉûc haình - Yêu cầu chọn pha màu và Học sinh chọn pha màu và vẽ vẽ màu vào đúng hình bài màu vào đúng hình bài (3) thæûc haình - Theo dõi nhắc nhở học sinh laìm baìi Hoạt động Nhận xét, âaïnh giaï - Hướng dẫn học sinh nhận xét số bài vẽ đã hoàn thaình: + Màu sắc + Caïch pha maìu - Đánh giá, xếp loại bài vẽ thæûc haình - Tự liên hệ với bài mình vaì tçm caïc baìi veî âeûp theo yï thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Quan sát nêu màu hoa, quả, lá là màu nóng hay lạnh - Quan sát hoa, lá và chuẩn bị số bông hoa, lá thật để làm mẫu cho bài tuần sau (4) BAÌI 2: VẼ THEO MẪU VEÎ HOA, LAÏ I Muûc tiãu - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp vài loại hoa, lá cây - Biết cách vẽ hoa, lá cây và vẽ bông hoa, lá theo mẫu - Hoüc sinh yãu thêch veí âeûp cuía hoa, laï thiãn nhiãn; coï yï thức chăm sóc, bảo vệ cây cối II Chuẩn bị Giaïo viãn - Tranh ảnh vài loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc âeûp - Một vài loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp để làm mẫu vẽ - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ hoa, lá cây - Bài vẽ học sinh năm trước Hoüc sinh - Vở Tập vẽ - Một vài loại hoa, lá thật có hình dáng, màu sắc đẹp - Buït chç, maìu veî III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Bäng hoa laìm âeûp thãm cho sống chúng ta Hôm chúng ta hãy tìm hiểu nét đẹp bông hoa, laï Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Giới thiệu số hình ảnh các loại hoa, lá để học sinh thấy vẻ đẹp chúng qua hình dáng và màu sắc + Tên bông hoa, lá + Hình dáng, đặc điểm loải hoa, lạ + Màu sắc loại hoa, laï + Sự khác hình dáng, màu sắc số loải hoa, lạ + Kể tên, hình dáng, màu sắc số loại hoa, lá khác Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (5) mà em biết - Kết luận: Hoa, lá cây có nhiều hình dáng, đặc điểm và màu sắc khác nhau, nên loại hoa, lá có vẻ âeûp riãng Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ hoa, laï Quan sát, nhận xét - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và tranh, ảnh đã chuẩn bị để các em nhận số hoa, lá cây - Chọn mẫu vẽ và hướng dẫn học sinh quan sát kỹ hoa, lá trước vẽ + Veî khung hçnh chung cuía hoa, lá trước (Hình vuông, hình chữ nhật ) + Ước lượng tỷ lệ và vẽ phaïc caïc neït chênh cuía hoa, laï nét thẳng + Chènh laûi caïc neït veî cho giống lá và tẩy nét bị thừa + Vẽ thêm chi tiết cho rõ đặc điểm hoa, lá + Vẽ màu theo mẫu Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Cho học sinh xem số Học sinh làm bài thực hành bài vẽ hoa, lá cây học vào sinh năm trước - Giáo viên gợi ý học sinh làm baìi: + Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị tập vẽ + Vẽ theo các bước đã hướng dẫn + Veî maìu - Quan sát và gợi ý thêm (6) Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Gợi ý học sinh nhận xét số bài vẽ đã hoàn thành và các bài vẽ trên bảng về: + Cách xếp bố cục + Hình dáng (giống mẫu) + Màu sắc đúng - Cho học sinh tự xếp loại caïc baìi veî theo yï thêch (baìi veî âeûp, baìi veî chæa âeûp) - Đánh giá và xếp loại các baìi veî - Tự liên hệ với bài mình vaì tçm caïc baìi veî âeûp theo yï thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Quan sát hình dáng và đặc điểm các vật quen thuäüc - Sưu tầm tranh, ảnh các vật BAÌI 3: VEÎ TRANH ĐỀ TAÌI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I Muûc tiãu - Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng, đặc điểm các vật quen thuộc - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp các vật quen thuäüc - Biết cách vẽ và vẽ tranh vật, vẽ màu theo ý thêch - Yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm số tranh, ảnh các vật quen thuộc có hình dáng, màu sắc khác - Tranh vẽ đề vật học sinh - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh vật Hoüc sinh - Sưu tầm tranh, ảnh các vật - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Giới thiệu bài - Ở nhà chúng ta có Học sinh theo dõi nhiều vật quen thuộc Häm chuïng ta haîy âæa caïc (7) vật đó vào bài học qua tranh chúng ta Hoảt âäüng 1: Tçm vaì choün nội dung đề tài - Giới thiệu hình ảnh các vật và đặt câu hỏi để học sinh nhận biết: + Tên các vật + Hçnh daïng vaì maìu sắc vật + Đặc điểm bật vật + Các phận chính (đầu, mình, chân ) vật + Ngoaìi caïc hçnh aính tranh, ảnh em còn biết vật nào nữa? Em thích vật nào nhất? Vì sao? + Em vẽ vật nào? + Nêu lợi ích vật đó Hướng cho học sinh rõ đặc điểm các vật âënh veî Cáu hoíi: * Con vật này gồm phận chính nào? * Em nhận voi, chó nhờ đặc điểm nào? * Con mèo, chó thường có màu nào? * Hoạt động các vật đó thường làm gì? (Khi đứng, nằm, chạy, bắt mồi ) Hoảt âäüng Cạch veỵ vật - Giới thiệu hình minh họa để học sinh nhận ra: + Vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ + Veî phaïc hçnh daïng chung vật + Vẽ các phận chính trước, sau đó vẽ các phận chi tiết sau, nên vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm vật Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình * Con trâu: thân dài, đầu có sừng * Con voi: thân to, đầu có vòi, ngaì * Con thoí: thán nhoí, tai daìi - Đầu, mình, chân, đuôi - Maìu vaìng, maìu âen Học sinh theo dõi các bước hướng dẫn giáo viên (8) Chuï yï nãn veî hçnh daïng cuía vật đi, đứng, chạy - Vẽ thêm các vật cảnh vật xung quanh cho tranh thãm sinh âäüng - Veî maìu theo yï thêch Hoảt âäüng Thỉûc haình - Gợi ý cho học sinh nhớ lại hình ảnh vật định vẽ và số chi tiết phụ phù hợp để làm cho tranh thãm sinh âäüng Hoạt động Nhận xét âaïnh giaï - Hướng dẫn học sinh nhận xét số bài vẽ (bố cục, đặc điểm vật, các hình ảnh phụ, màu sắc) - Đánh giá, xếp loại bài tập + Chọn vật yêu thích để làm bài tập - Tự liên hệ với tranh mçnh vaì tçm caïc baìi veî âeûp theo yï thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập và quan sát các vật nuôi nhà - Có tình thương yêu, chăm sóc các loài vật có ích - Sưu tầm các họa tiết trang trí dân tộc để học bài tuần sau - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật (9) BAÌI 4: VEÎ TRANG TRÊ CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I Muûc tiãu - Học sinh tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - Học sinh biết cách chép và chép vài họa tiết trang trê dán täüc - Học sinh yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dán täüc II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm số mẫu họa tiết trang trí dân tộc Một số trang phục, đồ gốm có họa tiết trang trí dân tộc - Gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc - Bài vẽ học sinh các năm học trước Hoüc sinh - Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc - Vở vẽ - Các vật dụng khác để học Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Thành phố Huế chúng ta, có nhiều các lăng, tẩm, đình, chùa ngày xưa để lại Nơi đó có nhiều hình vẽ trang trí đẹp Đó là các họa tiết trang trê dán täüc Häm chuïng ta tìm hiểu để vẽ họa tiết trang trí dân tộc Hoảt âäüng Quan sạt, nhận xét - Giới thiệu hình ảnh họa tiết trang trí dân tộc và gợi ý cho học sinh tìm hiểu: + Các họa tiết trang trí là hình gi? + Hình hoa, lá các họa tiết trang trí vẽ nào? + Đường nét, cách xếp họa tiết trang trí naìo? + Họa tiết dùng để Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình - Hình hoa, lá, vật - Vẽ đơn giản và cách điệu - Đường nét hài hoà, cách xếp cân đối, chặt chẽ - Các lăng, tẩm, đình, chùa, bia âaï (10) trang trí đâu? * Họa tiết trang trí dân täüc laì di saín vàn hoạ quyï báu ông cha ta để lại, chúng ta cần phải học tập, giữ gìn và bảo vệ các di sản Hoảt âäüng Cạch chẹp họa tiết trang trí dân tộc - Chọn vài hình mẫu đơn giản để hướng dẫn học sinh cách vẽ theo bước + Vẽ phác hình chung nét thẳng họa tiết + Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần họa tiết + Vẽ phác hình nét thẳng + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu + Hoaìn chènh hçnh vaì veî maìu theo yï thêch Hoảt âäüng Thỉûc haình - Yêu cầu học sinh chọn và chép hình họa tiết trang trí dân tộc SGK - Quan sát, hướng dẫn bổ sung hoüc sinh laìm baìi Hoạt động Nhận xét, âaïnh giaï - Cuìng hoüc sinh choün mäüt số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách vẽ hình (giống hay chưa giống mẫu) + Cách vẽ nét (mềm mại, sinh âäüng) + Caïch veî maìu (tæåi saïng, haìi hoaì) - Đánh giá, xếp loại bài tập Học sinh theo dõi các bước hướng dẫn giáo viên Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào - Hoüc sinh choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá địa phương - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh (11) (12) BAÌI 5: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH PHONG CAÍNH I Muûc tiãu - Học sinh thấy phong phú tranh phong cảnh - Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thiên nhiên thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc - Học sinh yêu thích thiên nhiên, có ý thức gìn giữ, bảo vệ môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị Giaïo viãn - Ba tranh: Phong cảnh Sài Sơn, Phố cổ, Cầu Thê Húc - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài phong cảnh và số tranh đề tài khác - Một số bàivẽ học sinh các năm học trước - Phấn màu Hoüc sinh - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài phong cảnh - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Caính âeûp thiãn nhiãn laì mäüt đề tài nhiều họa sĩ thể đẹp Để hiểu thêm đề tài này thấy cảnh đẹp môi trường thiên nhiên xung quanh chuïng ta, häm chuïng ta seî xem số tranh vẽ phong caính Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong caính - Cho học sinh xem số tranh nhiều đề tài khác Sau đó hướng cho các em hiểu nào là tranh phong caính + Tãn tranh + Tãn taïc giaí + Các hình ảnh có tranh, màu sắc + Chất liệu dùng để vẽ tranh - Nêu đặc điểm tranh phong caính Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (13) + Tranh phong caính laì loải tranh vẽ cảnh vật, có thể vẽ thêm người và các vật cho sinh động, cảnh vật là chính (vẽ nhà, cây cối, đường, sông, núi ) đó là hình ảnh coï ngoaìi thiãn nhiãn + Tranh phong cảnh vẽ nhiều chất liệu khác (sơn dầu, màu nước, chì saïp ) + Tranh treo các phòng làm việc, nhà để trang trí và cho người thưởng thức vẻ đẹp thiãn nhiãn Hoảt âäüng 2: Xem tranh Phong caính Saìi Sån Tranh khắc gỗ màu hoüa sé Nguyễn Tiến Chung (1913- 1976) - Cho học sinh thảo luận nhoïm + Trong tranh có hình aính naìo? Thảo luận nhóm + Vẽ người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi + Nông thôn Việt Nam + Các cô gái bên ao làng + Màu sắc tươi sáng, nhẹ + Tranh veî phong caính gç laì nhaìng Coï maìu vaìng cuía chênh? đống rơm, mài nhà tranh; màu + Bức tranh còn có hình đỏ mái ngói; màu xanh ảnh nào nữa? cuía daîy nuïi + Màu sắc tranh nào? Có màu gì? * Tóm tắt: Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây), nơi có thắng cảnh Chùa Thầy tiếng Đây là cùng quã truì phuï vaì tæåi âeûp - Bức tranh đơn giản hình, phong phú màu sắc, đường nét khoẻ mạnh, sinh động mang nét đắc trưng tranh khắc gỗ tạo nên neït âeûp bçnh dë vaì saïng (14) Phố cổ Tranh sơn dầu cuía hoüa sé Buìi Xuán Phaïi (1920- 1988) Hoüc sinh theo doîi - Cung cấp cho các em hoüa sé + Quê hương ông huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây + Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội và thành công đề tài này + Ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn họcNghệ thuật năm 1996 - Yêu cầu học sinh quan sát Quan sát, nhận xét tranh và đặt câu hỏi + Bức tranh vẽ hình + Bức tranh vẽ đường phố aính gç? có ngôi nhà + Các ngôi nhà nhấp nhô, cổ + Daïng veí cuía caïc ngäi nhaì kênh nào? + Màu sắc trầm ấm, giản dị + Màu sắc tranh nào? * Tóm tắt: Bức tranh vẽ với màu ghi (xám), nâu trầm, vàng nhẹ, đã thể sinh động các hình ảnh: mảng tường rêu phong, mái ngói đỏ đã chuyển thành nâu sẫm, Những hình ảnh này cho ta thấy dấu thời gian in đậm lên ngôi nhà có trăm năm tuổi Những hình ảnh khác người phụ nữ, em bé gợi cho ta cảm nhận sống bình yên diễn lòng góc phố cổ Cầu Thê Húc Tranh màu bäüt cuía Taû Kim Chi (hoüc sinh tiểu học) Xem tranh, nhận biết nội - Cho học sinh xem số dung tranh có hình Hồ Gươm để các em hình dung vẻ đẹp Hồ Gươm, ý nghĩa lịch sử hồ + Tranh vẽ cầu Thê Húc, cây (15) - Gợi ý cho học sinh tìm hiểu phượng, hai em bé, Hồ Gươm tranh vaì âaìn caï + Caïc hçnh aính tranh? + Tươi sáng, rực rỡ + Chất liệu màu bột + Màu sắc? + Cách thể ngộ nghĩnh, + Chất liệu? hồn nhiên, sáng + Cách thể tranh? Hoüc sinh theo doîi * Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanhsạch-đẹp, không giúp cho người có sức khoẻ tốt mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và cố gắng vẽ nhiều tranh đẹp quã hæång mçnh Hoạt động Nhận xét, âaïnh giaï - Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh có ý kiến đóng góp cho bài học Dặn dò - Quan sát và chuẩn bị các loại dạng hình cầu BAÌI 6: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ CÓ DẠNG HÌNH CẦU I Muûc tiãu - Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp số loại có dạng hình cầu - Biết cách vẽ và vẽ vài có dạng hình cầu, vẽ màu theo mẫu - Học sinh yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Chuẩn bị Giaïo viãn - Chuẩn bị tranh, ảnh số loại cây - Một số thật dạng hình cầu có màu sắc, đậm nhạt khác để giới thiệu và so sánh - Một số bài vẽ học sinh Hoüc sinh - Chuẩn bị số có dạng hình cầu - Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh (16) Giới thiệu bài - Ở địa phương chúng ta nhiều loại cây ăn Mỗi loại có màu sắc, hình daïng khaïc Häm chúng ta tìm hiểu cách vẽ số loại có dạng hình cầu Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Giới thiệu mẫu và gợi ý để học sinh nhận biết + Đây là gì? + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc loại nào? + So sánh hình dáng, màu sắc cạc loải quaí? + Nêu số loại mà em biết, hình dáng, màu sắc, hæång vë cuía quaí âoï? + Quả đó thường chín vào mùa nào? Có vùng nào? - Tóm tắt: Quả dạng hình cầu có nhiều loại, đa daûng vaì phong phuï Trong âoï loại có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác vaì coï veí âeûp riãng - Chỉ vào hình vẽ để học sinh nhận thấy hình dáng nó tạo nét cong Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ quaí - Cho hoüc sinh choün mäüt mẫu nào đó để vẽ - Nhắc học sinh vẽ hình vừa với phần giấy tập veî (khäng to quaï, khäng nhoí quá hay xô lệch bên) - Yêu cầu học sinh quan sát theo hướng dẫn để nhận cách vẽ quả, nên theo thứ tự sau: + Vẽ phác hình bao quát các nét thẳng Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình Hoüc sinh theo doîi Chọn mẫu để vẽ - Quan sát theo hướng dẫn giáo viên để nhận caïch veî quaí (17) + Chènh laûi hçnh cho âuïng mẫu + Veî thãm laï cho âeûp - Gợi ý cho học sinh cách vẽ maìu Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình Quan sát và gợi ý cho số học sinh còn lúng túng về: - Vẽ hình (sắp xếp hình) - Veî maìu Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Gợi ý học sinh nhận xét: + Cách xếp bố cục + Hình dáng nào giống với mẫu hơn? - Cho hoüc sinh tæû tçm baìi veî maì mçnh thêch Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào - Tự liên hệ với tranh mçnh vaì tçm caïc baìi veî âeûp theo yï thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Quan sát các loại và màu sắc chúng - Chuẩn bị tranh, ảnh đề tài phong cảnh quê hương cho bài hoüc sau (18) BAÌI : VEÎ TRANH ĐỀ TAÌI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I Muûc tiãu - Học sinh biết quan sát các hình ảnh và nhận vẻ đẹp phong caính quã hæång - Học sinh biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài phong cảnh theo cảm nhận riêng - Học sinh có ý thức yêu mến quê hương II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh quê hương - Một số bàivẽ học sinh các năm học trước - Phấn màu Hoüc sinh - Chuẩn bị tranh, ảnh đề tài phong cảnh quê hương - Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Quê hương là đề tài nhiều tác giả, qua thơ ca, nhạc, họa nhiều tác giả đã thành công có sáng tác hay đề tài này Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cảnh đẹp quê hương Việt Nam Hoảt âäüng 1: Tçm, choün nội dung đề tài - Cho học sinh xem số tranh vẽ phong cảnh quê hæång cuía caïc hoüa sé vaì cuía học sinh các năm trước + Tranh phong caính laì tranh veî cảnh đẹp quê hương, đất nước + Tranh phong caính veî caính vật là chính + Cảnh vật tranh thường là nhà cửa, cay cối, sông, nuïi - Đặt câu hỏi: + Xung quanh nơi em có cảnh nào đẹp không? + Em đã tham quan, Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (19) du lịch đâu? Phong cảnh nơi âoï coï gç âeûp? + Em haîy taí laûi mäüt caính âeûp maì em thêch? - Nhấn mạnh hình aính chênh cuía caính âeûp laì: cây, nhà, đường, bầu trời và phong cảnh còn đẹp màu sắc không gian Chúng ta nên chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng; tránh chọn cảnh phức tạp, khoï veî Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ tranh - Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tçm vaì choün näüi dung veî tranh + Vẽ cảnh vật nào? + Trong cảnh vật đó hình nào laì chênh, hçnh naìo laì phuû? - Hướng dẫn cách vẽ: + Tçm caïc hçnh aính chênh veî trước: Vẽ to vừa với trang giấy, rõ nội dung + Veî caïc hçnh aính phuû sau bài vẽ sinh động, rõ näüi dung + Veî maìu tæåi saïng, coï maìu đậm, màu nhạt và tô màu kín mặt tranh Hoảt âäüng Thỉûc haình - Cho hoüc sinh xem laûi mäüt số tranh vẽ các phong cảnh - Quan sát lớp và gợi ý học sinh tập trung vào: + Tçm vaì choün näüi dung + Veî thãm hçnh phuû gç cho roî näüi dung - Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ hình vừa với phần giấy vỡ tập vẽ Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Hướng dẫn học sinh nhận xét số tranh (về đề tài, Quan sát hướng dẫn giáo viãn Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào - Hoüc sinh choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập (20) hình vẽ đã rõ nội dung, bố cục, màu sắc) - Đánh giá, xếp loại bài tập Dặn dò - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập - Quan sát các vật quen thuộc (Hình dáng, các phận, đặc điểm, màu sắc) BAÌI 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Muûc tiãu - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - Học sinh biết cách nặn và nặn vật theo ý thích - Yêu mến các vật quen thuộc II Chuẩn bị Giaïo viãn - Tranh, ảnh số vật quen thuộc - Một số bài tập nặn các vật khác học sinh - Một số tượng tròn các vật - Đất nặn Hoüc sinh - Vở tập vẽ - Đất nặn sáp nặn - Bảng để sản phẩm nặn III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Xung quanh chúng ta có nhiều loài vật Hôm chúng ta hãy tìm hiểu hình dáng và màu sắc số vật quen thuộc qua bài tập nặn các em Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Chỉ cho học sinh thấy bài nặn các vật khác hình dáng và màu sắc học sinh năm trước - Hướng dẫn học sinh xem hình ảnh đã chuẩn bị: Hình ảnh gà trống, gà mái, gà và các vật khác Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (21) + Tên vật + Hình dáng, các phận vật + Đặc điểm bật để nhận biết vật + Màu sắc nó + Hình dáng vật đi, đứng, chạy Hoạt động 2: Cách nặn vật - Gợi ý học sinh nhận xét cấu tạo, hình dáng vật + Các dáng đi, đứng, nằm, + Các phận: đầu, mình, Cần gợi ý để học sinh tìm các dáng khác nhau, đặc điểm, các phận và màu sắc vật - Có thể hướng dẫn hai cách nặn sau: * Nặn rời phận vật gắn, dính vào nhau: + Nặn khối chính trước: đầu, mình, + Nặn các chi tiết sau + Gắn, dính phận chính và các chi tiết để thành vật * Nặn từ khối đất nguyên thành vật: + Tạo dáng cho vật: đi, đứng, Chú ý: Có thể nặn các phận nhỏ tạo thành vật có hình dáng đẹp Cách nặn này là phối hợp cách nặn trên Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Trước nặn, giáo viên cho học sinh xem hình các vật qua tranh, ảnh quan sát các sản phẩm nặn - Quan sát và gợi ý cho học sinh: Học sinh theo dõi cách nặn - Hoüc sinh mä taí theo sæû quan saït cuía mçnh Theo dõi, có thể sử dụng đất để cùng tạo hình theo hướng dẫn giáo viên - Xem các tác phẩm vật - Chọn vật theo ý thích để nặn (22) + Nặn hình theo đặc điểm vật như: mình, các phận, + Tạo dáng hình vật: đứng, chạy, nằm, - Chọn màu sáp nặn (theo ý thích) cho các phận vật Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Cùng học sinh chọn số bài tập đã hoàn thành, gợi ý để các em quan sát và nhận xét về: + Hçnh daïng + Đặc điểm + Thích vật nào Vì sao? - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Quan sát và liên hệ với sản phẩm mình - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá Quan sát hoa, lá BAÌI 9: VEÎ TRANG TRÊ VEÎ ÂÅN GIAÍN HOA, LAÏ I Muûc tiãu - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận vẻ đẹp vài loại hoa, lá cây đơn giản để làm họa tiết trang trí - Biết cách vẽ hoa, lá cây đơn giản và vẽ đơn giản bông hoa, lá - Hoüc sinh yãu thêch veí âeûp cuía hoa, laï thiãn nhiãn II.Chuẩn bị Giaïo viãn - Tranh ảnh vài loại hoa, lá đơn giản có hình dáng, màu sắc đẹp - Một vài loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp để làm mẫu vẽ - Bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa, lá đơn giản - Bài vẽ học sinh năm trước Hoüc sinh - Vở Tập vẽ, bút chì, màu vẽ - Một vài loại hoa, lá thật có hình dáng, màu sắc đẹp III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Giới thiệu bài - Trong thiãn nhiãn xung quanh Hoüc sinh theo doîi (23) chúng ta có nhiều loại hoa âeûp Bäng hoa laìm âeûp thêm cho sống chuïng ta Häm chuïng ta hãy đưa nét đẹp đó vaìo baìi trang trê cuía chuïng ta Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Giới thiệu số hình ảnh và mẫu các loại hoa, lá, số bài trang trí có sử dụng họa tiết hoa, lá Để học sinh thấy vẻ đẹp chúng qua hình dáng và màu sắc và có thể sử dụng môn trang trí Đồng thời gợi ý để các em nhận đặc điểm cạc loải cáy âọ + Tên bông hoa, lá + Hình dáng, đặc điểm loại hoa, lá + Màu sắc loại hoa, laï + Sự khác hình dáng, màu sắc số loải hoa, lạ + Kể tên, hình dáng, màu sắc số loại hoa, lá khác mà em biết - Cho hoüc sinh so saïnh sæû giống và khác hai hình (hình hoa, lá thật và hình hoa, lá vẽ đơn giaín) * Khi sử dụng hình hoa, lá baìi trang trê chuïng ta cần vẽ cân đối và đẹp Chính vì khác với vẽ theo mẫu, các em cần bỏ bớt chi tiết rườm rà, phức tạp, gọi là vẽ đơn giản Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ âån giaín hoa, laï - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và tranh, ảnh đã chuẩn bị để các em nhận số hoa, lá cây Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn Kể tên, hình dáng, màu sắc số loại hoa, lá khaïc + Giống hình dáng, đặc điểm + Khác các chi tiết, màu sắc Học sinh theo dõi các bước hướng dẫn giáo viên (24) + Veî khung hçnh chung cuía hoa, lá trước (Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giaïc ) + Có thể kẻ các đường trục đối xứng + Ước lượng tỷ lệ và vẽ phaïc caïc neït chênh cuía caïnh hoa, lá nét thẳng + Chènh laûi caïc neït veî vaì tẩy nét bị thừa Vẽ đơn giản phải rõ đặc điểm, hình dáng chung hoa, laï + Veî maìu theo yï thêch Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Cho học sinh xem số baìi veî hoa, laï cáy cuía hoüc sinh năm trước - Gợi ý học sinh làm bài: + Vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ + Veî maìu - Quan sát lớp Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Gợi ý học sinh nhận xét số bài vẽ: + Cách xếp bố cục + Đặc điểm, hình dáng (đơn giaín, roî) + Màu sắc tuỳ ý - Bổ sung đánh giá và xếp loải cạc baìi veỵ - Xem số bài vẽ học sinh các năm trước - Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ (25) BAÌI 10 : VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I Muûc tiãu - Học sinh biết quan sát, so sánh, nhận xét đặc điểm, hình dáng các đồ vật có dạng hình trụ - Biết cách vẽ và vẽ đồ vật có dạng hình trụ - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp đồ vật II Chuẩn bị Giaïo viãn - Chuẩn bị số đồ vật có dạng hình trụ màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và so sánh - Có thể tìm ảnh và số bài vẽ đồ vật có dạng hçnh truû cuía hoüc sinh Hoüc sinh - Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Hình dạng đồ vật xung quanh chúng ta phong phú và đa daûng Häm chuïng ta cuìng tìm hiểu số đồ vật gia âçnh chuïng ta coï daûng hçnh truû Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Giới thiệu mẫu, gợi ý để học sinh nhận xét + Hình dáng chung (cao, thấp, räüng, heûp) + Cấu tạo gồm phận nào - Chỉ vào hình vẽ các đồ vật có dạng hình trụ để học sinh nhận thấy hình dáng nó tạo nét thẳng, neït cong Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ - Cho hoüc sinh choün mäüt mẫu nào đó để vẽ - Hướng dẫn học sinh vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ (không to quá, không nhỏ quá hay xô lệch bãn) Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình - Nhận thấy hình dáng nó tạo nét thẳng, neït cong - Cho hoüc sinh choün mäüt mẫu nào đó để vẽ - Quan sát hướng dẫn để nhận cách vẽ (26) - Yêu cầu học sinh quan sát hướng dẫn để nhận cách vẽ, nên theo thứ tự sau: + Ước lượng và so sánh tỷ lệ: chiều cao, ngang kể vật có tay cầm để vẽ phaïc hçnh khung hçnh chung + Kẻ đường trục đồ vật + Chia các phận lên khung hình Tỷ lệ chiều cao thân, chiều ngang miệng, đáy + Vẽ tay cầm (nếu có) + Vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ Vẽ phác mẫu các nét thẳng dài + Hoàn thiện hình vẽ + Vẽ đậm nhạt trang trí maìu theo yï thêch Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình Quan sát và gợi ý cho số học sinh còn lúng túng về: - Sắp xếp bố cục hình vẽ lên trang giấy - Vẽ hình dáng và tỷ lệ Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng bài nào giống với mẫu hơn? - Cho hoüc sinh tæû tçm baìi veî maì mçnh thêch Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào - Hoüc sinh choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò + Động viên khích lệ học sinh có bài vẽ đã hoàn thành tốt + Sưu tầm tranh họa sĩ (27) BAÌI 11: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH CUÍA HOÜA SÉ I Muûc tiãu - Học sinh bước đầu hiểu nội dung các tranh giới thiệu bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc - Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh - Học sinh yêu thích vẻ đẹp các tranh II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm tranh các họa sĩ các đề tài Hoüc sinh - Sưu tầm tranh các họa sĩ các đề tài có các sách baïo, taûp chê III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng Xem tranh Về nông thôn sản xuất Tranh luûa cuía hoüa sé Ngä Minh Cầu Cho hoüc sinh xem tranh vaì hoảt âäüng nhọm - Nhấn mạnh và tóm tắt + Sau chiến tranh, các chú đội nông thôn sản xuất cuìng gia âçnh + Tranh Về nông thôn sản xuất họa sĩ họa sĩ Ngô Minh Châu vẽ đề tài sản xuát nông thôn + Hình ảnh chính tranh là vợ chồng người nông dân đồng Người chồng vai vác bừa, tay dắt bò, người vợ vai vác cuốc, hai người vừa âi vừa noïi chuyện + Hçnh aính boì meû âi trước, bê chạy theo mẹ làm cho tranh thêm sinh âäüng + Phêa sau laì nhaì tranh, nhaì ngói cho thấy cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm + Giới thiệu sơ qua chất liệu tranh (tranh lụa), cách Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoảt âäüng nhọm Học sinh trả lời các câu hỏi + Bức tranh vẽ đề tài gì? + Trong tranh có hçnh aính naìo? + Hçnh aính naìo laì chênh? + Bức tranh vẽ màu nào? Đại diện nhóm trả lời (28) thể tranh * Về nông thôn sản xuất là tranh đẹp, có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động, màu sắc hài hoà, thể cảnh lao động sống ngày nông thôn sau chiến tranh Gội đầu Tranh khắc gỗ màu họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910- 1994) - Cho xem tranh và trả lời các câu hỏi + Tên tranh + Tác giả tranh là ai? + Tranh vẽ đề tài nào? + Hçnh aính naìo laì chênh tranh? + Màu sắc tranh thể nào? + Chất liệu để vẽ tranh là gç? - Bức tranh Gội đầu họa sĩ Trần Văn Cẩn vẽ đề taìi sinh hoảt (caính cä gại näng thôn chải tóc, gội đầu) - Hçnh aính cä gaïi laì hçnh aính chênh: thán hçnh cä gaïi cong mềm mại, mái tóc đen dài buông xuống chậu thau làm cho bố cục vững chãi Bức tranh đã khắc họa hình ảnh người thiếu nữ nông thôn Việt Nam - Tranh khắc gỗ là tranh in từ các khắc gỗ, vì khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in thành nhiều baín * Bức tranh Gội đầu là nhiều tranh đẹp họa sĩ Trần Văn Cẩn Với đóng góp to lớn cho Nghệ thuật Việt Nam, ông đã nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình + Bức tranh Gội đầu + Của họa sĩ Trần Văn Cẩn + Vẽ đề tài sinh hoạt + Hçnh aính cä gaïi laì hçnh aính chênh + + Màu sắc tranh nhẹ nhàng: màu trắng hồng thân hình cô gái, màu hồng cuía hoa, maìu xanh dëu maït và màu đen đạm tóc cô gái tạo cho tranh thêm sinh động màu sắc Hoüc sinh theo doîi (29) học- Nghệ thuật (đợt Inăm1996) Hoạt động Nhận xét, âaïnh giaï - Nhận xét chung tiết học và khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dæûng baìi hoüc Dặn dò - Học sinh sưu tầm các tranh, ảnh các họa sĩ - Quan sát cảnh sinh hoạt ngày BAÌI 12: VEÎ TRANH ĐỀ TAÌI SINH HOẠT I Muûc tiãu - Học sinh biết công việc bình thường diễn hàng ngày các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình, ) - Biết cách vẽ và vẽ tranh thê rhiện rõ nội dung đề tài sinh hoảt - Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm số tranh, ảnh hoạ sĩ đề tài sinh hoảt - Một số tranh học sinh đề tài sinh hoạt gia đình Hoüc sinh - Vở tập vẽ Đồ dùng học tập để học môn III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Học sinh nêu công việc diễn hàng ngày các em (đi học, làm việc nhà giuïp gia âçnh, ) Hoảt âäüng 1: Tçm, choün nội dung đề tài - Sau giới thiệu bài, có thể chia nhóm để học sinh trao đổi nội dung đề tài - Treo các tranh đề tài sinh hoạt: học tập, lao động, sau đó đặt câu hỏi gợi ý để các em quan sát, nhận xét: + Các tranh này vẽ đề tài gì? Vì em biết? Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Trả lời Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (30) + Em thích tranh nào? Vì sao? + Hãy kể số hoạt động thường ngày em nhà, trường - Tóm tắt và bổ sung, nêu các hoạt động diễn hàng ngày cuía caïc em nhæ: - Học sinh chọn nội dung đề + Đi học, vui chơi sân trường tài để vẽ tranh + Giúp đỡ gia đình: cho gà ăn, quét nhà, trồng cây, tưới cáy, + Âaï boïng, nhaíy dáy, muïa haït, cắm trại, - Yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ tranh Gợi ý cách vẽ tranh: - Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động người), veî hçnh aính phuû sau (caính vật) để nội dung rõ và phong phuï - Veî caïc daïng hoüc sinh cho sinh âäüng - Vẽ màu tươi sáng, có đậm, coï nhaût Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Quan sát lớp đồng thời gợi yï, âäüng viãn hoüc sinh laìm baìi theo cách đã hướng dẫn hoảt âäüng - Gợi ý cụ thể học sinh còn lúng túng cách vẽ hình và vẽ màu Học sinh theo dõi gợi ý cách laìm baìi Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào (31) Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Cuìng hoüc sinh læûa choün tranh âaî hoaìn thaình, treo lãn bảng theo nhóm đề tài - Gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí: + Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung) + Hình vẽ (thể cạc dạng hoảt âäüng) + Màu sắc (tươi vui) + Học sinh xếp loại tranh theo yï thêch (Tranh naìo âeûp, chæa âeûp? Taûi sao?) - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Sưu tầm bài trang trí đường diềm các bạn lớp trước (32) BAÌI 13: VEÎ TRANG TRÊ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I Muûc tiãu - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng đường diềm sống - Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng - Học sinh có ý thức làm đẹp sống II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm - Một số bài trang trí đường diềm học sinh các năm học trước - Một số họa tiết để xếp vào đường diềm - Kéo, giấy màu, hồ dán (để cắt dán) Hoüc sinh - Vở thực hành - Bút chì, thước kẻ, tẩy, compa, hồ dán, màu vẽ III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Dùng các đồ vật có trang trí đường diềm, tìm cách giới thiệu thích hợp để lôi hoüc sinh vaìo baìi Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Cho hoüc sinh quan saït mäüt số hình ảnh mẫu có trang trí đường diềm và gợi ý caïc cáu hoíi: + Em thấy đường diềm thường trang trí đồ vật nào? + Ngoài đồ vật mẫu em còn biết đồ vật nào thường trang trí đường diềm? + Những họa tiết nào thường sử dụng để trang trí đường diềm? + Cách xếp họa tiết đường diềm nào? Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình + Họa tiết để trang trí đường diềm phong phú: hoa, lá, chim, bướm, hình tròn, hçnh vuäng, hçnh tam giaïc, + Các họa tiết giống thường vẽ vaì veî cuìng mäüt maìu (33) + Em có nhận xét gì màu sắc các đường diềm mẫu? - Tóm tắt và bổ sung nhận xeït cuía hoüc sinh: + Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, quạt, ấm chén, làm cho đồ vật đẹp + Có nhiều cách xếp họa tiết thành đường diềm: xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều, Hoảt âäüng 2: Cạch trang trí đường diềm - Giới thiệu hình gợi ý cách veî: + Tìm chiều dài, chiều rộng đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách kẻ các đường trục + Veî caïc hçnh maíng trang trê khác cho cân đối, hài hoaì + Tìm và vẽ họa tiết Có thể vẽ hoạ tiết theo cách: nhắc lại hai họa tiết xen keî + Veî maìu theo yï thêch, coï đậm, có nhạt Nên sử dụng từ đến màu - Vẽ lên bảng cách xếp họa tiết và vẽ màu khác để gợi ý cho học sinh Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Bài này tổ chức cho học sinh thæûc haình nhæ sau: + Cho học sinh tự vẽ đường diềm + Cắt sẵn số họa tiết để các nhóm học sinh lựa chọn và dán thành dường diềm theo khung kẻ sẵn Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï Hoüc sinh theo doîi Hoüc sinh theo doîi + Học sinh tự vẽ đường diềm + Nhoïm hoüc sinh læûa choün các họa tiết và dán thành dường diềm theo khung kẻ sẵn - Choün baìi veî maì mçnh æa (34) - Cuìng hoüc sinh choün mäüt số bài trang trí đường diềm đẹp treo lên bảng để học sinh nhận xét và xếploại - Động viên, đánh giá hoüc sinh hoaìn thaình baìi veî thêch - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Chuẩn bị các vật mẫu cho bài học sau BAÌI 14 : VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I Muûc tiãu - Học sinh nắm hình dáng, tỷ lệ hai vật mẫu - Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ hai đồ vật gần giống mẫu - Học sinh yêu thích vẽ đẹp các đồ vật II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm - Vải làm cho mẫu vẽ - Bục để vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật học sinh các lớp trước Hoüc sinh - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Trong thời gian qua chúng ta đã học nhiều bài vẽ theo mẫu, các bài đó sử dụng đồ vật, hôm chuïng ta seî hoüc baìi veî mẫu có hai đồ vật Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Gợi ý học sinh nhận xét hình SGK: + Mẫu có đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt các đồ vật nào? + Vị trí đồ vật nào trước, Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (35) sau? - Bày vài mẫu (ví dụ: cái chai vaì caïi baït, caïi ca vaì caïi cheïn, caïi bçnh vaì caïi taïch, ) vaì gợi ý học sinh nhận xét mẫu ba hướng khác (chính diện, bên trái, bên phải) để các em thấy thay đổi vị trí hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn - Tóm tắt: Khi nhìn mẫu các hướng khác nhau, chúng ta thấy hình khác vì vẽ chúng ta phải quan sát thật kỹ mẫu và vẽ đúng theo vị trí quan saït cuía mçnh Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ - Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu bục để vẽ - Nhắc học sinh so sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang toàn mẫu vẽ để phác khung hçnh chung + Veî phaïc khung hçnh bao quaït mẫu + Kẻ đường trục vật mẫu, tìm tỷ lệ các phận + Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết các phận cho giống vật mẫu + Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt vẽ màu Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình Quan sát và gợi ý cho số học sinh còn lúng túng về: - Vẽ hình Phù hợp với phần giấy tập vẽ - Vẽ màu Có đậm nhạt Học sinh theo dõi các bước hướng dẫn cách vẽ Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào (36) Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng đồ vật nào giống với mẫu hơn? + Màu sắc - Đánh giá, xếp loại bài vẽ - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Quan sát chân dung các bạn lớp và người thán gia âçnh (37) BAÌI 15: VEÎ TRANH VEÎ CHÁN DUNG I Muûc tiãu - Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm số khuôn mặt người - Học sinh biết cách vẽ và vẽ tranh chân dung theo ý thêch - Học sinh biết quan tâm đến người II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một số tranh, ảnh chân dung khác - Một số bài vẽ chân dung học sinh Hoüc sinh - Vở tập vẽ - Bụt chç, maìu veỵ cạc loải III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Mỗi người chúng ta có đặc điểm riêng Để nhìn vào người ta nhận đó là Hôm để hiểu rõ đặc điểm khuôn mặt, chúng ta học bài vẽ chán dung Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Giới thiệu tranh và ảnh chân dung để học sinh nhận biết sæû khaïc cuía chuïng: + Ảnh chụp máy nên giống thật và rõ chi tiết + Tranh vẽ tay, thường diễn ta tập trung vào đặc điểm chính nhân vật - Giới thiệu số tranh chân dung và tranh đề tài khác gợi ý để học sinh thấy được: - Gợi ý để học sinh tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người: + Hình khuôn mặt người (hình trái xoan, lưỡi cày, vuông chữ Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình + Tranh chán dung veî khuän mặt người là chủ yếu Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ phần thân (bán thân) toàn thân + Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm người vẽ (38) điền, ) + Những phần chính trên khuän mặt? (mắt, muîi, miệng, ) + Mắt, mũi, miệng, tai người có giống khäng? - Veî tranh chán dung, ngoaìi khuôn mặt, còn có thể vẽ gì nữa? - Em hãy tả khuôn mặt äng, baì, cha, meû vaì baûn beì Tuỳ theo lời kể học sinh, có thể gợi tả thêm các đặc điểm riêng khuôn mặt người (các nét mặt baín) Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ chán dung - Giới thiệu vài tranh chân dung có nhiều đặc điểm khuôn mặt khác nhau: + Bức tranh nào đẹp? Vì sao? + Em thích tranh nào? - Giới thiệu cách vẽ chân dung: + Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị + Vẽ cổ, vai, tóc, mắt, và các chi tiết + Veî maìu: maìu toïc, maìu da, maìu aïo, + Chú ý các đặc điểm riêng khuôn mặt và trạng thái nhân vật Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Gợi ý học sinh chọn nhân vật để vẽ (vẽ chân dung bạn trai hay baûn gaïi, ) - Hướng dẫn học sinh vẽ: + Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai; + Vẽ chi tiết: tóc, mắt, mũi, miệng, tai, cho rõ đặc điểm; + Vẽ xong hình vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Có người mắt to, mắt nhỏ, miệng rộng, miệng hẹp, - Có thể vẽ cổ, vai, phần thân toàn thân Xem tranh Học sinh theo dõi các bước hướng dẫn giáo viên Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào - Hoüc sinh choün baìi veî maì (39) - Chọn và hướng dẫn học mình ưa thích sinh nhận xét số bài vẽ - Đánh giá, nhận xét bài tập âeûp, chæa âeûp: - Những học sinh chưa hoàn + Hình vẽ, bố cục (chú ý thành bài nhà vẽ tiếp đến đặc điểm các phận trên khuôn mặt); + Màu sắc - Khen ngợi học sinh có bài veî âeûp Dặn dò - Quan sát, nhận xét nét mặt người vui, buồn, lúc tức giận - Sưu tầm các loại võ hộp chuẩn bị cho bài sau (40) BAÌI 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I Muûc tiãu - Học sinh biết cách tạo dáng số vật, đồ vật vỏ hộp - Học sinh tạo dáng vật hay đồ vật vỏ hộp theo yï thêch - Hoüc sinh ham thêch tæ saïng taûo II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một vài hình dáng vỏ hộp đã hoàn thiện - Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài học (Hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, keo dán ) Hoüc sinh - Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài học (Hộp giấy, bìa cứng, giấy màu, keo dán ) III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Xung quanh chúng ta có nhiều các vật dụng đã qua sử dụng và trở thành vật phế thải Hôm chúng ta tận dụng các đồ vật đó để xếp lại thành sản phẩm sáng tạo Hoảt âäüng Quan sạt, nhận xét - Giới thiệu số sản phẩm tạo dáng vỏ hộp giấy và gợi ý để học sinh nhận biết: + Tãn cuía hçnh taûo daïng + Các phận chúng + Nguyên liệu để làm * Các loại hộp, nút chai, bìa cứng với nhiều hình dáng, kích cỡ, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo yï thêch * Muốn tạo dáng vật đồ chơi cần nắm hình dáng và các phận chúng để tìm các Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (41) nguyên liệu phù hợp Hoüc sinh Caïch taûo daïng - Yêu cầu học sinh chọn hình để tạo dáng - Suy nghĩ để tìm các phận chính hình cho rõ đặc điểm và sinh động - Chọn hình dáng và màu sắc nguyên liệu để làm các phận cho phù hợp Có thể cắt bớt sửa đổi hình vỏ hộp ghép cho tương xứng với hình dáng các phận - Tìm và làm thêm các chi tiết cho hçnh sinh âäüng hån - Dính các phận kéo dính, hồ dán, băng dính để hoàn chỉnh hình Hoảt âäüng Thỉûc haình - Hướng dẫn học sinh thực haình theo nhoïm, cuìng tạo thành sản phẩm + Chọn vật, đồ vật để taûo daïng + Thảo luận, tìm hình dáng chung và các phận sản phẩm + Chọn vật liệu + Phân công thành viên nhóm làm các phận Hoạt động Nhận xét, âaïnh giaï - Cho hoüc sinh trçnh baìy saín phẩm và nhận xét về: + Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp) + Các phận, chi tiết (hợp lyï, sinh âäüng) + Màu sắc (hài hoà, vui tươi) - Đánh giá và xếp loại sản phẩm Hoüc sinh theo doîi Quan sát thêm các hình mẫu SGK Hoüc sinh thæûc haình theo nhoïm, cuìng taûo thaình sản phẩm - Học sinh chọn sản phẩm maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Làm thêm các sản phẩm đồ chơi khác - Quan sát các đồ vật có trang trí hình vuông (42) (43) BAÌI 17: VEÎ TRANG TRÊ TRANG TRÊ HÇNH VUÄNG I Muûc tiãu - Học sinh hiểu thêm trang trí hình vuông và ứng dụng nó sống - Học sinh biết cách chọn họa tiết và trang trí hình vuông (sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc hài hoà có troüng tám) - Cảm nhận vẻ đẹp cân đối trang trí hình vuäng II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuäng, gaûch hoa - Một số bài trang trí hình vuông - Bài vẽ trang trí hình vuông học sinh các năm học trước - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông Hoüc sinh - Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Các đồ vật xung quanh có trang trí đẹp thường người sử dụng nhiều Chính vì môn trang trí là môn học thú vị Hôm chúng ta tiếp tục hoüc baìi trang trê hçnh vuäng Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Gợi ý để học sinh tìm các đồ vật dạng hình vuông coï trang trê (viãn gaûch laït nền, cái khăn, thảm, ) - Giới thiệu các bài trang trí hình vuông mẫu và gợi ý nhận xét: + Hình vuông trang trí họa tiết gì? + Các họa tiết xếp nào? Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình - Họa tiết hoa, lá, các vật, hình vuông, tam giác, - Sắp xếp đối xứng qua đường trục và đường chéo - Đơn giản, ít màu, họa tiết + Họa tiết to (chính) thường giống và (44) giữa, họa tiết nhỏ (phụ) goïc vaì xung quanh + Màu sắc các bài trang trí nào? Hoảt âäüng 2: Cạch trang trê hçnh vuäng - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, trả lời: + Khi trang trê hçnh vuäng em chọn họa tiết gì? + Khi đã có họa tiết, cần phải xếp vào hình vuông nào? - Có thể dùng các họa tiết rời, xếp vào hình vuông để học sinh quan sát - Tóm tắt: Trang trí hình vuông cần lưu ý: + Chọn họa tiết trang trí thích hợp (dạng hình vuông, hçnh tam giaïc, hçnh troìn, ) + Chia hçnh vuäng thaình caïc phần qua đường trục và đường chéo + Vẽ họa tiết chính vào hình vuông + Vẽ hoạ tiết phụ bốn góc xung quanh Họa tiết giống cần vẽ - Nhắc học sinh có thể vẽ maìu nhæ sau: + Vẽ màu họa tiết trước vẽ màu sau (nếu màu đậm thì màu họa tiết phải sáng và ngược lại) Læu yï: - Màu họa tiết chính cần phải rõ, các họa tiết giống tô cùng màu, phải có màu đậm, màu nhạt - Vẽ từ 3- màu Tránh vẽ nhiều màu Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Yêu cầu học sinh tự chọn và vẽ họa tiết - Họa tiết giống cần vẽ vẽ cùng màu, có đậm, coï nhaût Quan sát, trả lời - Hoa, lá, vật, - Đối xứng Hoüc sinh theo doîi - Hoüc sinh veî trang trê hçnh vuông vào tập vẽ (45) - Nhắc học sinh vẽ màu gọn, khäng ngoaìi hçnh veî Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Hoüc sinh choün baìi veî maì - Yêu cầu học sinh chọn và mình ưa thích xếp loại bài - Đánh giá, nhận xét bài tập - Nhận xét học, đánh giá số bài vẽ đẹp Dặn dò - Quan sát hình dáng, màu sắc số loại lọ, BAÌI 18: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT LỌ VAÌ QUẢ I Muûc tiãu - Học sinh nắm khác lọ và hình dáng, đặc điểm - Học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ lọ và - Học sinh yêu thích vẽ đẹp tranh tĩnh vật II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một vài mẫu lọ và khác để vẽ theo nhóm - Vải làm cho mẫu vẽ, bục để vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh tĩnh vật các họa sĩ - Một số bài vẽ học sinh các lớp trước Hoüc sinh - Mẫu để vẽ theo nhóm - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Giới thiệu bài - Trong thời gian qua chúng ta Học sinh theo dõi đã học bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật, các bài đó sử dụng đồ vật và màu sắc đơn giản, hôm chúng ta học bài vẽ mẫu tĩnh vật có lọ và số Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét Quan sát, nhận xét và trả lời - Gợi ý học sinh nhận xét các câu hỏi giáo viên theo hình mẫu cảm nhận mình (46) + Mẫu có đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt các đồ vật nào? + Vị trí đồ vật nào trước, sau? - Bày vài mẫu và gợi ý học sinh nhận xét mẫu ba hướng khác (chính diện, bên trái, bên phải) để các em thấy thay đổi vị trí hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ - Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu bục để vẽ (Có thể cho các em vẽ theo nhóm) - Nhắc học sinh so sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang toàn mẫu vẽ để phác khung hçnh chung + Veî phaïc khung hçnh bao quaït mẫu + Kẻ đường trục lọ hoa, tìm tỷ lệ các phận + Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết các phận cho giống vật mẫu + Vẽ màu theo ý thích Nhớ có sử dụng màu (đậm nhaût) Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình Quan sát và gợi ý cho số học sinh còn lúng túng về: - Vẽ hình Phù hợp với phần giấy tập vẽ - Vẽ màu Có đậm nhạt Học sinh theo dõi hướng dẫn các bước vẽ giáo viên Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào (47) Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Gợi ý học sinh nhận xét: + Hçnh daïng cuía loü hoa vaì nào giống với mẫu hơn? + Màu sắc - Cho hoüc sinh tæû tçm baìi veî maì mçnh thêch - Đánh giá, xếp loại bài vẽ - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Sưu tầm và tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam (48) BAÌI 19: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I Muûc tiãu - Học sinh biết sơ lược tranh tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò tranh dân gian đời sống xã hội - Học sinh tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể - Học sinh yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống Hoüc sinh - Sưu tầm tranh dân gian III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Ngày xưa, các làng quê miền Bắc nước ta vào ngày Tết thường có treo tranh nhà, người ta gọi là tranh Tết Tranh nghệ nhân làm đơn giản âeûp vaì yï nghéa Häm chúng ta tìm hiểu tranh đó Hoạt động Giới thiệu sơ lược tranh dân gian Xem tranh: + Tranh dân gian đã có từ lâu đời, là di sản quý báu nghệ thuật Việt Nam Trong đó, tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội) là hai dòng tranh tiêu biểu + Tranh dân gian có từ lâu đời, thường treo vào ngày Tết nên gọi là tranh Tết + Caïch laìm tranh: * Tranh các nghệ nhân làng Âäng Hồ, huyện Thuận Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (49) Thành, tỉnh Bắc Ninh làm Nghệ nhân khắc hình lên mặt gỗ sau đó quét màu lên mặt gỗ, in lên giấy dó có quét điệp Mỗi màu in là khắc Màu sắc đó lấy từ các chất liệu thiãn nhiãn * Tranh Hàng Trống là tranh khắc nét trên gỗ in nét viền lên giấy, sau đó vẽ màu + Tranh dân gian có bố cục đẹp (cách xếp hình vẽ), màu sắc đẹp và các hình vẽ mäüc maûc + Đề tài tranh dân gian phong phú thể các nội dung: lao động sản xuất, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể ước mơ người dân (Cho học sinh xem tranh các nội dung cụ thể) + Tranh dân gian đánh giá cao giá trị nghệ thuật nước và quốc tế - Đặt câu hỏi: + Hãy kể tên số tranh dân gian mà em biết? + Ngoaìi hai doìng tranh trãn caïc em còn biết thêm dòng tranh dân gian nào nữa? - Cho các em xem tất các tranh đã chuẩn bị để các em nhận biết: tên tranh, nội dung, xuất xứ, hình vẽ, màu sắc * Giaïo viãn: + Näüi dung tranh dán gian thường thể ước vọng người nông dân sống, mong ước yên vui gia đình, đầm ấm, no âuí, haûnh phuïc, giaìu sang, phuï quyï Hoüc sinh theo doîi Trả lời câu hỏi giáo viên - Tranh làng Sình Huế, tranh Kim Hoàng Hà Tây (50) + Bố cục chặt chẽ, có hình aính chênh, hçnh aính phuû laìm roî näüi dung + Màu sắc tươi vui, sáng, hồn nhiên Hoảt âäüng Xem tranh Lê ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ) Hoảt âäüng nhọm - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hoíi: + Hai tranh có hình ảnh naìo? + Hình ảnh chính tranh laì gç? + Hình ảnh phụ tranh vẽ đâu? + Hình cá chép thể nào? + Hai tranh có gì giống vaì khaïc nhau? Hoảt âäüng nhọm - Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Tranh Lí ngư vọng nguyệt coï hçnh aính: Caï cheïp, âaìn caï con, äng tràng vaì rong rãu Tranh Caï cheïp coï hçnh aính: Caï chép, đàn cá và bäng hoa sen + Hçnh aính chênh hai tranh là cá chép + Hình ảnh phụ vẽ xung quanh tranh Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hçnh aính phuû: hai hçnh tràng (một trên, nước), đàn cá bơi phêa boïng tràng, rong rãu Tranh Caï cheïp coï hçnh aính phụ: đàn cá vẫy vùng quanh cá mẹ và bông hoa sen nở phía trên + Hçnh caï cheïp nhæ âang vẫy đuôi để bơi; vây, mang, vẩy cá chép cách điệu đẹp * Giống nhau: Cùng vẽ cá chép có hình dáng giống nhau: thân uốn lượn bơi uyển chuyển, sống âäüng * Khác nhau: - Con cá tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc mảnh, trau chuốt, maìu chênh laì maìu xanh ãm dëu - Con cá tranh Đông Hồ (51) mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn, màu chính là màu nâu đỏ, ấm áp - Hai tranh trên là hai Học sinh theo dõi tranh tiếng nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam Cùng vẽ cá chép hai tranh coï tãn goüi khaïc Hoạt động Nhận xét, âaïnh giaï: - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dæûng baìi Dặn dò - Sưu tầm nhiều tranh dân gian - Sưu tầm tranh, ảnh lễ hội Việt Nam BAÌI 20: VEÎ TRANH ĐỀ TAÌI NGAÌY HỘI QUÊ EM I Muûc tiãu - Học sinh biết quan sát các hoạt động ngày lễ truyền thống quê hương - Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thêch - Học sinh vẽ tranh đề tài ngày hội theo ý thích - Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm tranh, ảnh các hoạt động lễ hội truyền thống - Sưu tầm tranh vẽ các họa sĩ các hoạt động lễ hội truyền thống - Một số bàivẽ học sinh các năm học trước Hoüc sinh - Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Giới thiệu bài - Vào ngày lễ Tết Học sinh theo dõi địa phương ta có tổ chức nhiều lễ hội lớn Trong khí vui tươi ngày lễ hội, (52) nô nức xem Hôm chúng ta hãy nhớ lại ngày lễ hội đó để thể vaìo baìi hoüc cuía chuïng ta Hoảt âäüng 1: Tçm, choün nội dung đề tài - Cho học sinh xem tranh, nhận xeït: + Sæû nhäün nhëp cuía khäng khí lễ hội (người, các loại cờ hội) + Cạc hoảt âäüng cuía moüi người tham gia các hoạt động lễ hội + Quang cảnh nơi diễn lễ hội: Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình Cạc hoảt âäüng * Xem choüi tráu * Keïo co * Chèo thuyền Quang caính: * Hoa * Caïc troì chåi, sán chåi * Nhiều người, với nhiều - Các em hãy nêu số hình ảnh, màu sắc khác lễ hội địa phương? (lễ hội Festival, đua thuyền, ) - Ngày hội có nhiều hoạt động tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa rực rỡ Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ tranh Học sinh theo dõi các bước - Cho học sinh xem các tranh hướng dẫn giáo viên lễ hội đã chuẩn bị - Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tçm vaì choün näüi dung veî tranh + Vẽ lễ hội nào? Chọn ngày hội quê hương mà em thích để vẽ + Có thể chọn hoạt động lễ hội như: kéo co hay đấu vật, - Hướng dẫn cách vẽ: + Tçm caïc hçnh aính chênh veî trước: Vẽ to vừa với trang giấy, rõ nội dung như: kéo co, đấu vật - Veî caïc hçnh aính phuû sau caïc hình ảnh phải phù hợp với cảnh ngày hội như; cờ hoa, người xem hội bài vẽ (53) sinh âäüng - Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ có màu đậm, màu nhạt và tô màu kín mặt tranh Hoảt âäüng Thỉûc haình - Quan sát lớp và gợi ý học sinh tập trung vào: + Tçm vaì choün näüi dung + Veî thãm hçnh phuû gç cho roî näüi dung - Nhắc nhở học sinh vẽ hình vừa với phần giấy vỡ tập veî Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Hướng dẫn học sinh nhận xét số tranh (về đề tài, hình vẽ đã rõ nội dung, bố cục, màu sắc) - Đánh giá, xếp loại bài tập Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào - Hoüc sinh choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập - Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn BAÌI 21: VEÎ TRANG TRÊ TRANG TRÊ HÇNH TROÌN I Muûc tiãu - Học sinh hiểu thêm trang trí hình tròn và hiểu ứng dụng nó sống ngày - Học sinh biết cách chọn họa tiết và trang trí hình tròn (sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc hài hoà có troüng tám) - Cảm nhận vẻ đẹp cân đối trang trí hình tròn - Học sinh có ý thức làm đẹp học tập và sống II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn như: cái âéa, khay troìn - Một số bài trang trí hình tròn - Bài vẽ trang trí hình tròn học sinh các năm học trước - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình tròn (54) Hoüc sinh - Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Trong sống chúng ta, các đồ vật có trang trí đẹp thường người sử dụng nhiều Chính vì môn trang trí là môn học thú vị Hôm chúng ta tiếp tục học bài trang trê hçnh troìn Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Gợi ý để học sinh tìm các đồ vật dạng hình tròn coï trang trê (phêa viãn gạch lát nền, cái dĩa, ) - Giới thiệu các bài trang trí hình tròn mẫu và gợi ý nhận xét: + Hình vuông trang trí họa tiết gì? + Các họa tiết xếp nào? + Họa tiết to (chính) thường giữa, họa tiết nhỏ (phụ) xung quanh + Màu sắc các bài trang trí nào? Caïch trang trê naìy goüi laì trang trê cå baín - Có hình tròn trang trí khäng theo caïch nãu trãn nhæng cân đối bố cục, hình mảng và màu sắc như: trang trí cái đĩa, huy hiệu, cách trang trê naìy goüi laì trang trê ứng dụng Hoảt âäüng 2: Cạch trang trê hçnh troìn - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, trả lời: + Trang trê hçnh troìn em seî Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình - Họa tiết hoa, lá, các vật, hình tròn, tam giác, - Sắp xếp đối xứng qua đường trục và các đường cheïo - Đơn giản, ít màu, họa tiết giống và vẽ cùng màu, có đậm, có nhạt Trả lời các câu hỏi giáo viãn - Hoa, lá, vật, - (55) chọn họa tiết gì? + Khi đã có họa tiết, cần phải xếp vào hình tròn nào? - Có thể dùng các họa tiết rời, xếp vào hình tròn để học sinh quan sát - Trang trí hình tròn cần lưu ý: + Chọn họa tiết trang trí thích hợp + Chia hçnh troìn thaình caïc phần qua đường trục và các đường chéo + Vẽ họa tiết chính vào hình tròn + Vẽ hoạ tiết phụ xung quanh Họa tiết giống cần vẽ + Vẽ màu họa tiết trước vẽ màu sau (nếu màu đậm thì màu họa tiết phải sáng và ngược lại) Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Yêu cầu học sinh tự chọn caïch trang trê hçnh troìn - Gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết, xếp họa tiết vào hình tròn cho cân đối - Họa tiết giống cần vẽ - Nhắc nhở học sinh vẽ màu goün, khäng ngoaìi hçnh veî Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Yêu cầu học sinh chọn và xếp loại bài - Nhận xét học, khen số bài vẽ đẹp Theo dõi các bước dẫn giáo viên hướng - Hoüc sinh veî trang trê hçnh tròn vào tập vẽ - Hoüc sinh choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Quan sát hình dáng, màu sắc số loại ca và BAÌI 22: VẼ THEO MẪU VEÎ CAÏI CA VAÌ QUAÍ I Muûc tiãu - Học sinh nắm cấu tạo cái ca và hình dáng, đặc điểm (56) - Học sinh biết bố cục bài vẽ hợp lí, nắm cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ cái ca và - Học sinh quan tâm và yêu thích vẽ đẹp vật xung quanh II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một vài mẫu cái ca và khác để vẽ theo nhóm - Vải làm cho mẫu vẽ - Bục để vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ học sinh các lớp trước Hoüc sinh - Mẫu để vẽ theo nhóm - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Trong thời gian qua chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật, các bài đó sử dụng đồ vật và màu sắc đơn giản Hôm chúng ta học bài vẽ mẫu cái ca và số Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Bày mẫu và gợi ý học sinh nhận xét + Mẫu có đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt các đồ vật nào? + Vị trí đồ vật cái nào trước, sau? - Gợi ý học sinh nhận xét mẫu ba hướng khác (chính diện, bên trái, bên phải) - Tóm tắt: Khi nhìn mẫu các hướng khác nhau, chúng ta thấy hình khác vì vẽ chúng ta phải quan sát thật kỹ mẫu và vẽ đúng theo vị trí quan saït cuía mçnh Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (57) - Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu bục để vẽ (Có thể cho các em vẽ theo nhóm) - Nhắc học sinh so sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang toàn mẫu vẽ để phác khung hçnh chung + Veî phaïc khung hçnh bao quaït mẫu + Kẻ đường trục cái ca, tìm tỷ lệ các phận.(xác định phần tay cầm ca) + Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết các phận cho giống vật mẫu + Vẽ màu theo ý thích Nhớ có sử dụng màu (đậm nhaût) Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình Quan sát và gợi ý cho số học sinh còn lúng túng về: - Vẽ hình Phù hợp với phần giấy tập vẽ - Vẽ màu Có đậm nhạt Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Gợi ý học sinh nhận xét: + Hçnh daïng cuía caïi ca vaì quaí nào giống với mẫu hơn? + Màu sắc - Cho hoüc sinh tæû tçm baìi veî maì mçnh thêch - Đánh giá xếp loại bài vẽ - Chọn mẫu để vẽ (Có thể veî theo nhoïm) - Theo doîi caïch veî Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Quan sát các dáng người hoạt động - Chuẩn bị đất nặn Ngày soạn 12/04/2010 Ngày dạy 15/04/2010 BAÌI 23: TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I Muûc tiãu - Học sinh nhận biết các phận chính và các động tác người hoạt động - Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn dáng người đơn giản theo ý thích (58) - Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động người II Chuẩn bị Giaïo viãn - Tranh, ảnh các dáng người, tượng có hình ảnh ngộ nghĩnh, cách điệu như: tò he, búp bê - Một số bài tập nặn khác học sinh - Đất nặn sáp nặn Hoüc sinh - Đất nặn sáp nặn - Bảng để nặn - Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Cho học sinh xem số tác phẩm nặn dáng người ngäü nghénh, hoíi caïc em coï thích dáng người này không? Hôm nay, thầy hướng dẫn các em tạo dáng người Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Hướng dẫn học sinh xem số tượng đã chuẩn bị - Cho học sinh thấy bài nặn các dáng người khác hình dáng và màu sắc Học sinh nhận xét: + Dáng người làm gì? + Các phận naìo? + Màu sắc? Hoạt động 2: Cách nặn dáng người - Gợi ý học sinh nhận xét cấu tạo, hình dáng người + Các dáng đi, đứng, nằm, ngồi + Các phận: đầu, mình, tay, chán Gợi ý để học sinh tìm các dáng khác nhau, đặc điểm, màu sắc dáng người Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Xem tượng Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình Quan sát, nhận xét - Mä taí theo sæû quan saït cuía mçnh Theo dõi hướng dẫn giáo (59) - Có thể hướng dẫn hai cách nặn sau: * Nặn rời phận vật gắn, dính vào nhau: + Nặn khối chính trước: đầu, mçnh, tay, chán + Gắn, dính phận chính và các chi tiết để thành dáng người * Nặn từ khối đất nguyên thành dáng người: + Từ khối đất bị nặn thành hình người + Tạo dáng cho người hoạt động: làm việc, đi, đứng, nằm, ngồi Chú ý: Có thể nặn các phận nhỏ tạo thành dáng người làm việc cụ thể Cách nặn này là phối hợp cách nặn trên + Nặn thêm các chi tiết và xếp cho phù hợp với âäüng taïc: cho gaì àn, âaï boïng + Sắp xếp thành bố cục Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Hoüc sinh xem hçnh daïng người hoạt động qua quan sát các sản phẩm nặn - Quan sát và gợi ý cho học sinh: + Nặn hình theo đặc điểm người như: đầu tóc coï âäüi muî, mçnh, caïc bäü phận có mặc áo quần, + Tạo dáng hình người hoạt động: làm việc, đi, đứng, chạy, nằm, Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Cuìng hoüc sinh choün mäüt số bài tập đã hoàn thành, gợi ý để các em và nhận xeït: + Hçnh daïng viãn - Xem hình dáng người hoạt âäüng qua quan saït caïc saín phẩm nặn - Học sinh chọn dáng người âang hoảt âäüng theo yï thêch để nặn - Học sinh chọn sản phẩm maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập nặn (60) + Đặc điểm + Thích dáng người naìo? Vç sao? + Cách xếp bố cục Dặn dò - Quan sát kiểu chữ nét đều, nét nét đậm trên sách baïo, taûp chê Ngày soạn 12/04/2010 N 15/04/2010 BAÌI 24: VEÎ TRANG TRÊ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I Muûc tiãu - Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm và vẻ đẹp nó - Học sinh biết sơ lược cách kẻ chữ nét và vẽ màu vào dòng chữ có sẵn - Học sinh quan tâm đến nội dung các hiệu trường học và sống ngày II Chuẩn bị Giaïo viãn - Bảng mẫu chữ nét nét đậm và chữ nét (để so saïnh) - Một bảng gỗ bìa cứng có kẻ các ô vuông tạo thành hình chữ nhật, cạnh là ô và ô - Cắt số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỷ lệ các ô vuông bảng Hoüc sinh - Sưu tầm kiểu chữ nét - Vở thực hành, compa, thước kẻ, bút chì và màu vẽ III Các hoạt động chủ yếu Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Giới thiệu vài dòng chữ nét để học sinh thấy vẻ đẹp và cách sử dụng Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Giới thiệu số kiểu chữ nét và chữ nét nét đậm để học sinh phân biệt hai kiểu chữ này Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình + Chữ nét nét đậm là chữ có nét to, nét nhỏ + Chữ nét có tất các - Chỉ vào bảng chữ nét nét và tóm tắt: + Chữ nét là chữ mà Học sinh theo dõi (61) tất các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo tròn có độ dày nhau, các dấu có độ dày 1/2 nét chữ + Các nét thẳng đứng vuông góc với dòng keí + Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là chữ có các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang vaì neït cheïo + Chiều rộng chữ thường không Rộng là chữ A, Q, M, O, heûp hån laì E, L, T, P, hẹp là chữ I + Chữ nét có dáng khoẻ, thường dùng để kẻ hiệu, pa- nô, áp phích Hoảt âäüng 2: Cạch keí chữ nét - Yêu cầu học sinh quan sát hướng dẫn mẫu để các em nhận cách kẻ chữ nét thẳng - Xem hình giới thiệu để học sinh tìm cách kẻ chữ: R, D, Q, S, B, P - Cách kẻ chữ: + Tìm chiều cao và chiều dài dòng chữ (tuỳ theo khổ giấy) + Keí caïc ä vuäng + Phác khung hình các chữ (tuyì theo âäü räüng, heûp cuía chữ) Chú ý khoảng cách các chữ, các từ cho phù hợp + Tìm chiều dầy nét chữ + Vẽ phác nét chữ chì mờ trước, sau đó dùng thước kẻ, compa để kẻ, quay các nét + Tẩy các nét phác ô vẽ màu vào dòng chữ (màu chữ và màu nên vẽ Học sinh theo dõi các bước hướng dẫn giáo viên + Tìm tâm đường tròn để vẽ nét cong chữ R, Q, D, S, B, P + Nét nghiêng chữ R, S xuất phát từ đâu (62) khác đậm nhạt, nóng laûnh) Læu yï: - Nên vẽ màu xung quanh nét chữ trước, sau - Có thể trang trí cho dòng chữ đẹp Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Ở bài này cho học sinh thæûc haình veî maìu vaìo doìng chữ có sẵn Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Kẻ chữ là bài khó, chủ yếu là để học sinh làm quen và có khái niệm chữ nét đều, nên nhận xét, đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức học sinh - Nhận xét tiết học và khen ngợi học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài - Hoüc sinh veî maìu vaìo doìng chữ nét thực haình - Hoüc sinh choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Quan sát quang cảnh trường học chuẩn bị cho bài sau BAÌI 25: VEÎ TRANH ĐỀ TAÌI TRƯỜNG EM I Muûc tiãu - Học sinh biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp trường học để vẽ tranh - Học sinh biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài trường em vaì veî maìu theo yï thêch - Thêm yêu mến trường mình II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm tranh, ảnh trường học - Một số bàivẽ học sinh các năm học trước - Phấn màu Hoüc sinh - Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Giới thiệu bài - Nãu cạc hoảt âäüng vaì cạc Hoüc sinh theo doỵi hçnh aính âeûp cuía ngäi (63) trường Cho học sinh xem số tranh vẽ các hoạt động trường học sinh các năm trước Hoảt âäüng 1: Tçm, choün nội dung đề tài Quan sát, nhận xét và trả lời - Cho học sinh xem tranh gợi ý các câu hỏi giáo viên theo để học sinh nhận xét: cảm nhận mình + Quang cảnh trường học có nhà, sân chơi, cột cờ, bồn hoa, cây cối - Gợi ý thêm các cảnh: + Cổng trường và các học + Cảnh vui chơi ngày Hội sinh đến lớp, có học sinh traûi chơi sân trường + Đi học trời mưa + Sân trường chơi có + Ngôi trường làng, nhiều hoạt động khác dán täüc Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ tranh Theo dõi và trả lời các câu hỏi - Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tçm vaì choün näüi dung veî tranh + Vẽ cảnh nào? Có hçnh aính gç? + Caïc hçnh daïng khaïc cuía hoüc sinh cạc hoảt động trường? - Hướng dẫn cách vẽ: + Tçm caïc hçnh aính chênh veî trước: Vẽ to vừa với trang giấy, rõ nội dung - Vẽ các hình ảnh phụ sau baìi veî sinh âäüng - Veî maìu tæåi saïng, coï maìu đậm, màu nhạt và tô màu kín mặt tranh Hoảt âäüng Thỉûc haình - Cho hoüc sinh xem laûi mäüt số tranh vẽ đề tài nhà trường - Quan sát lớp và gợi ý học sinh tập trung vào: + Tçm vaì choün näüi dung + Veî thãm hçnh phuû gç cho roî näüi dung Theo dõi hướng dẫn giáo viãn Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào (64) - Nhắc nhở học sinh vẽ hình vừa với phần giấy vỡ tập veî Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Hướng dẫn học sinh nhận xét số tranh (về đề tài, hình vẽ đã rõ nội dung, bố cục, màu sắc) - Đánh giá, xếp loại bài tập - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập - Sưu tầm tranh thiếu nhi BAÌI 26: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I Muûc tiãu - Học sinh bước đầu hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh và cách vẽ màu làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam - Học sinh biết khai thác nội dung xem tranh các đề taìi - Hiểu tình cảm bạn bè thể qua tranh II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm vài tranh thiếu nhi Việt Nam và quốc tế (in trên sách, báo) - Một vài tranh học sinh năm trước Hoüc sinh (65) - Sưu tầm tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế (nếu có điều kiện) III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Giới thiệu vài tranh thiếu nhi Việt Nam để học sinh nhận biết: Thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế thích vẽ tranh và vẽ tranh đẹp Hoảt âäüng 1: Xem tranh Thàm äng baì Tranh saïp maìu cuía Thu Ván - Giới thiệu tranh Thăm ông bà (Tranh saïp maìu cuía Thu Ván) và nêu các câu hỏi ngắn nhằm gợi ý cho học sinh quan saït, suy nghé vaì tçm cáu trả lời: + Trong tranh vẽ gì? + Cảnh thăm ông bà diễn âáu? + Trong tranh có hình aính naìo? Miãu taí hçnh daïng người công việc? + Em hãy kể màu sử dụng tranh? + Em có thích tranh này khäng? Vç sao? - Bổ sung ý kiến trả lời học sinh và hệ thống lại nội dung: Bức tranh Thăm ông bà thể tình cảm các cháu với ông bà Tranh vẽ hình ảnh ông bà, các cháu với các dáng hoạt động sinh động thể tình cảm thân thương và gần gũi người ruột thịt Màu sắc tranh tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng caính sum hoüp gia âçnh Chuïng em vui chåi Tranh Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (66) saïp maìu cuía Thu Haì - Cho xem tranh và gợi ý học sinh tìm hiểu tranh: + Bức tranh vẽ đề tài gì? + Hçnh aính naìo tranh laì hçnh aính chênh, phuû? + Cạc dạng hoảt âäüng cuía caïc baûn nhoí tranh laì gç? + Màu sắc tranh nào? - Bổ sung ý kiến trả lời học sinh và hệ thống lại nội dung: Bức tranh Chúng em vui chơi là tranh đẹp thể cảnh vui chơi thiếu nhi với hình ảnh sinh động: em cầm hoa, em cầm boïng chaûy nhaíy tung tàng Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh thêm âeûp vaì vui tæåi Vệ sinh môi trường chào âoïn Sea Game 22 Tranh saïp maìu cuía Phæång Thaío - Cho xem tranh và gợi ý học sinh tìm hiểu tranh: + Tên tranh này là gi? Bạn nào vẽ tranh này? + Trong tranh vẽ hình aính naìo? + Hçnh aính naìo tranh laì hçnh aính chênh, phuû? + Bức tranh vẽ đề tài gì? + Các dáng hoạt động vẽ tranh diễn đâu? Vì em biết? + Màu sắc tranh nào? + Em có nhận xét gì tranh? - Bổ sung ý kiến trả lời học sinh và hệ thống lại nội dung: Bức tranh bạn Thảo vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi: làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (67) thứ 22 tổ chức nước ta năm 2003 Hà Nội Bức tranh có bố cục rõ troüng tám, hçnh aính sinh động, màu sắc tươi sáng, thể không khí lao động sôi nổi, hăng say * Ba tranh giới thiệu Học sinh theo dõi bài là tranh đẹp các bạn thiếu nhi Các bạn đã vẽ hoảt âäüng khạc nhỉng quen thuộc lứa tuổi nhỏ Nếu thường xuyên quan sát sống xung quanh, các em tìm nhiều đề tài lý thú để vẽ thành tranh đẹp Hoạt động 2: Nhận xét, âaïnh giaï Nhận xét tiết học: - Tinh thần, thái độ học tập lớp - Khen ngợi số học sinh có ý kiến phát biểu Dặn dò - Sưu tầm tranh và tập nhận xét nội dung, cách vẽ tranh, veî maìu - Quan sát hình dáng, màu sắc số loại cây thiên nhiãn (68) BAÌI 27: VẼ THEO MẪU VEÎ CÁY I Muûc tiãu - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc cuía mäüt vaìi loải cáy quen thuäüc - Biết cách vẽ cây - Vẽ vài cây và vẽ màu theo ý thích - Học sinh thêm yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh II Chuẩn bị Giaïo viãn - Tranh ảnh vài loại cây có hình đơn giản và đẹp (thân, cành, lá phân biệt rõ ràng) - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ cây - Bài vẽ học sinh năm trước Hoüc sinh - Vở Tập vẽ - Buït chç, maìu veî III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị cho học sinh thấy phong phú hình dáng và màu sắc cây, đồng thời nhận vẻ đẹp và lợi ích cây xanh với sống người Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Giới thiệu số hình ảnh các loại cây gợi ý để các em nhận ra: + Tãn cuía cạc loải cáy âọ + Các phận chính cây (thán, caình, laï, quaí ) + Màu sắc cây + Sự khác số loải cáy - Gợi ý để học sinh nói lên đặc điểm vài loại laï cáy - Kết luận: Có nhiều loại cây, loại cây có hình dáng và màu sắc và vẻ đẹp Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (69) riêng (nêu đặc điểm riêng loại cây) + Cây thường có các phận: thán, caình, laï + Màu sắc cây đẹp, thường thay đổi theo thời gian (muìa xuán, heì, ) + Cây xanh cần thiết cho người: cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, điều hoà khäng khê; laï, hoa, quaí duìng làm thức ăn; gỗ có thể dùng làm nhà, đóng bàn ghế, Cây là bạn người, vì cần chăm sóc, bảo vệ cây Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ cáy - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh để các em nhận số loại cây - Caïch veî cáy: + Veî hçnh daïng chung cuía cáy trước; thân cây và vòm lá (hay taïn laï) + Veî phaïc caïc neït caình cáy sống lá + Vẽ các nét chi tiết: thân, caình laï + Vẽ màu thực theo ý thêch - Gợi ý: Có thể vẽ cây nhiều cây (cùng loại hay khác loại) để thành vườn cây Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình Ở bài này giáo viên có thể tổ chức cho học sinh vẽ lớp vẽ ngoài trời (sân trường) - Quan sát chung và gợi ý học sinh về: + Caïch veî hçnh: Veî hçnh chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm cây + Vẽ thêm cây các hình ảnh khác cho bố cục đẹp và sinh âäüng + Veî maìu theo yï thêch, coï đậm, có nhạt Nêu số lợi ích cây xanh theo hiểu biết mình - Quan saït tranh, aính cuía giaïo viên để nhận số loại cáy Theo doîi caïch veî cáy - Học sinh có thể vẽ trực mẫu cây xung quanh trường vẽ theo trí nhớ (70) Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Hoüc sinh choün baìi veî maì - Cuìng hoüc sinh choün caïc baìi mçnh æa thêch vẽ đã hoàn thành và nhận - Đánh giá, nhận xét bài tập xeït + Bố cục hình vẽ (cân tờ giấy) + Màu sắc (tươi sáng, có đậm, có nhạt) - Đánh giá, nhận xét bài học Dặn dò - Quan sát hình dáng, màu sắc cây - Quan saït loü hoa coï trang trê BAÌI 28: VEÎ TRANG TRÊ TRANG TRÊ LOÜ HOA I Muûc tiãu - Học sinh thấy vẽ đẹp hình dáng và cách trang trí loü hoa - Học sinh biết cách vẽ và trang trí lọ hoa theo ý thích - Học sinh quý trọng, giữ gìn đồ vật gia đình II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một vài lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khaïc - Ảnh vài kiểu lọ hoa đẹp - Bài vẽ học sinh các lớp trước - Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa Hoüc sinh - Vở thực hành - Buït chç, maìu veî III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Giới thiệu số mẫu lọ hoa các hình ảnh đã chuẩn bị để học sinh nhận veí âeûp cuía loü hoa qua sæû phong phú hình dáng, cách trang trí và màu sắc Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Gợi ý để học sinh nhận xét về: + Hçnh daïng cuía loü (cao, Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình (71) thấp) + Đặc điểm: miệng, cổ, thân, âaïy + Caïch trang trê (caïc hçnh mảng, họa tiết, màu sắc) - Học sinh quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu trên để nhận đặc điểm riêng lọ, thể ở: + Tỉ lệ các phận cuía loü + Các nét tạo hình thân lọ + Caïch trang trê vaì veî maìu Hoảt âäüng 2: Cạch trang trê - Gợi ý cách trang trí khaïc nhau: + Dæûa vaìo hçnh daïng loü veî phaïc caïc hçnh maíng trang trê - Phác hình để vẽ đường diềm miệng lọ, thân chân lọ - Phác hình mảng thân lọ: hçnh vuäng, hçnh troìn, - Phác hình trang trí cụ thể phần + Tìm họa tiết và vẽ vào các maíng (hoa, laï, cän truìng, chim, thuï, phong caính, ) + Veî maìu theo yï thêch, coï đậm, có nhạt Có thể vẽ maìu theo men cuía loü: maìu náu, maìu âen, maìu xanh, - Giới thiệu số bài vẽ học sinh các lớp trước để học sinh tham khảo cách veî - Hoüc sinh choün caïch trang trê theo yï thêch Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình + Hướng dẫn học sinh làm baìi trang trê vaìo hçnh veî coï sẵn thực hành + Cách vẽ mảng, vẽ họa tiết + Caïch veî maìu cho hçnh loü, họa tiết Hoạt động 4: Nhận xét, Hoüc sinh theo doîi Theo dõi các bước hướng dẫn giáo viên Xem caïc baìi veî - Hoüc sinh laìm baìi theo caím nhận riêng + Trang trê vaìo hçnh veî coï sẵn vẽ (72) âaïnh giaï - Cùng học sinh chọn số bài tiêu biểu và gợi ý học sinh nhận xét: + Hçnh daïng loü (âäüc âaïo, laû, cân đối, đẹp) + Cách trang trí (mới, lạ, hài hoaì) + Màu sắc (đẹp, có đậm nhaût) - Đánh giá, xếp loại bài vẽ - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Sưu tầm và quan sát hình ảnh an toàn giao thông coï saïch baïo, tranh aính (73) BAÌI 29 : VEÎ TRANH ĐỀ TAÌI AN TOAÌN GIAO THÔNG I Muûc tiãu - Học sinh hiểu đề tài và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - Học sinh biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài an toàn giao thông thưo cảm nhận riêng - Học sinh có ý thức chấp hành quy định ATGT II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm hình ảnh giao thông đường bộ, đường thuỷ (cả hình ảnh vi phạm an toàn giao thông) - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bàivẽ học sinh các năm học trước đề tài ATGT Hoüc sinh - Ảnh giao thông đường bộ, đường thuỷ - Tranh đề tài ATGT - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Cho học sinh hát bài hát an toàn giao thông và giới thiệu nội dung bài học Hoảt âäüng 1: Tçm, choün nội dung đề tài - Giới thiệu số tranh ảnh đề tài ATGT và gợi ý để học sinh nhận xét: + Tranh vẽ đề tài gì? + Trong tranh coï caïc hçnh aính naìo? + Tranh vẽ đề tài giao thông thường có các hình ảnh naìo? + Đi trên đường hay đường thuỷ cần phải chấp hành quy định ATGT: - Không chấp hành đúng luật lệ gây tai nạn nguy hiểm, có thể làm chết Hoảt âäüng cuía hoüc sinh - Haït baìi haït Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình * Giao thông đường bộ: xe ô tô, xe máy, xe đạp trên đường; người trên vỉa hè và có cây, nhà hai bên đường * Giao thông đường thuỷ: tàu, thuyền, canô, trên sông, có cầu bắc qua sông - Thuyền, xe không chở quaï taíi - Người và xe phải đúng phần đường quy định - Người phải trên vỉa heì - Khi có đèn đỏ: xe và người (74) người, hư hỏng phương tiện - Mọi người phải chấp hành luật ATGT Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ tranh - Gợi ý học sinh chọn nội dung để vẽ tranh phải dừng lại, có đèn xanh tiếp, + Veî caính giao thäng trãn đường phố nên có các hình aính naìo? + Vẽ cảnh tàu, thuyền trên säng - Có thể gợi ý học sinh vẽ tranh các tình vi phạm luật lệ giao thông + Cảnh xe, người lại lộn xộn trên đường, gây ùn tắc + Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tæ - Gợi ý học sinh cách vẽ: + Vẽ hình ảnh chính trước (xe, tàu thuyền) + Veî hçnh aính phuû sau cho tranh sinh âäüng (nhaì, cáy, người ) + Veî maìu theo yï thêch, coï đậm, có nhạt Hoảt âäüng Thỉûc haình - Gợi ý học sinh tìm, xếp các hình ảnh và vẽ màu cho roî näüi dung: + Veî hçnh ä tä taíi, ä tä khaïch, xêch lä, + Veî caïc hçnh aính phuû: cáy, đèn hiệu, biển báo, hành lang đường + Vẽ màu có đậm, có nhạt * Đường phố, cây, nhà * Xe lòng đường * Người trên vỉa hè Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình Theo doîi caïch veî + Hoüc sinh tçm näüi dung vaì veî theo yï thêch (75) Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại số bài về: + Näüi dung (roî hay chæa roî) + Các hình ảnh đẹp (sắp xếp có chính có phụ, hình veî sinh âäüng) + Màu sắc (có đậm, có nhaût, roî näüi dung)/ - Đánh giá tổng kết bài và khen ngợi học sinh có baìi veî âeûp - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Thực ATGT: xe bên phải đường, phải trên vỉa hè, dừng lại có đèn đỏ - Sưu tầm tranh, ảnh các loại tượng (76) BAÌI 30: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TAÌI TỰ CHỌN I Muûc tiãu - Học sinh biết chọn đề tài và hình ảnh phù hợp để nặn - Học sinh biết cách nặn và nặn hai hình người hay vật, tạo dáng theo ý thích - Học sinh quan tâm đến sống xung quanh II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một số tượng nhỏ: người, vật thạch cao, đất seït - Một số ảnh người và các vật có hình dáng khác - Một số bài tập nặn khác học sinh - Đất nặn sáp nặn Hoüc sinh - Đất nặn sáp nặn - Bảng để nặn - Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài Häm chuïng ta haîy cuìng tìm hiểu hình dáng và màu sắc người và vật quen thuộc để ghép thành tác phẩm hoàn chỉnh Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Hướng dẫn học sinh xem các bài tập nặn đã chuẩn bị: Các dáng người hoạt động, hình ảnh gà trống, gà mái, gà và các vật khaïc - Cho học sinh xem sản phẩm nặn người, vật khác hình dáng và màu sắc - Các dáng người, vật: đi, đứng, nằm, ngồi Hoạt động 2: Cách nặn - Gợi ý học sinh nhận xét cấu tạo, hình dáng Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình - Hoüc sinh mä taí theo sæû quan (77) vật người + Các dáng đi, đứng, chaûy, + Các phận: đầu, mình, chán, tay Gợi ý để học sinh tìm các dáng khác nhau, đặc điểm, các phận và màu sắc người, vật - Có thể hướng dẫn hai cách nặn sau: * Nặn rời phận vật gắn, dính vào nhau: + Nặn khối chính trước: đầu, mçnh, tay, chán + Nặn các chi tiết sau + Gắn, dính phận chính và các chi tiết để thành sản phẩm * Nặn từ khối đất nguyên thành dáng người, vật: + Từ khối đất đã chuẩn bị nặn thành hình người, vật + Tạo dáng cho người, vật âang hoảt âäüng Chú ý: Có thể nặn các phận nhỏ tạo thành người, vật có hình dáng đẹp Cách này là phối hợp cách nặn trên Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Trước nặn, cho học sinh xem hình người, vật qua tranh, ảnh quan sát các sản phẩm nặn - Quan sát và gợi ý cho học sinh: + Nặn hình theo đặc điểm người, vật như: mình, các phận, + Tạo dáng hình người, vật: đứng, chạy, nằm, ngồi, cúi xuống làm việc - Chọn màu sáp nặn (theo ý thích) cho các phận saït cuía mçnh Hoüc sinh tçm caïc daïng khaïc nhau, đặc điểm, các phận và màu sắc người, vật Theo dõi hướng dẫn cách nặn - Xem hình người, vật qua tranh, aính; quan saït caïc saín phẩm nặn - Học sinh chọn người, vật theo ý thích để nặn (78) Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Cuìng hoüc sinh choün mäüt số bài tập đã hoàn thành, gợi ý để các em quan sát và nhận xét về: + Hçnh daïng + Đặc điểm + Thích sản phẩm nào Vç sao? - Học sinh quan sát và liên hệ với sản phẩm mình - Hoüc sinh choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu BAÌI 31: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VAÌ HÌNH CẦU I Muûc tiãu - Học sinh nắm cấu tạo đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu hình dáng, đặc điểm - Học sinh biết bố cục bài vẽ hợp lí, nắm cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ hình giống mẫu - Học sinh quan tâm và yêu thích vẽ đẹp vật xung quanh II Chuẩn bị Giaïo viãn - Một vài mẫu khác để vẽ theo nhóm - Vải làm cho mẫu vẽ - Bục để vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ học sinh các lớp trước Hoüc sinh - Mẫu để vẽ theo nhóm - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Giới thiệu bài - Trong thời gian qua chúng ta đã Học sinh theo dõi làm quen với các bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật Hôm chúng ta học bài vẽ mẫu có hình dạng phức tạp hơn, đó là đồ vật có dạng hình trụ (cái phích nước) và hình cầu (quả) Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét Quan sát, nhận xét và trả lời (79) - Bày mẫu và gợi ý học sinh các câu hỏi giáo viên theo nhận xét hình mẫu cảm nhận mình + Mẫu có đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt các đồ vật nào? + Vị trí đồ vật cái nào trước, sau? - Tóm tắt: Khi nhìn mẫu các hướng khác nhau, chúng ta thấy hình khác vì veî chuïng ta phaíi quan saït thật kỹ mẫu và vẽ đúng theo vë trê quan saït cuía mçnh Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ - Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu bục để vẽ - Nhắc nhở các em so sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang toàn mẫu vẽ để phaïc khung hçnh chung + Veî phaïc khung hçnh chung mẫu + Kẻ đường trục cái phích, tìm tỷ lệ các phận.(xác định phần tay cầm cái phích) + Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết các phận cho giống vật mẫu + Vẽ màu theo ý thích Nhớ có sử dụng màu (đậm nhaût) Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình Quan sát và gợi ý cho số học sinh còn lúng túng về: - Vẽ hình Phù hợp với phần giấy vẽ - Vẽ màu Có đậm nhạt Theo dõi các bước hướng dẫn cách vẽ giáo viên Hoüc sinh laìm baìi thæûc haình vào (80) Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Gợi ý học sinh quan sát, nhận xét: + Hçnh daïng cuía caïi phêch vaì nào giống với mẫu hơn? + Màu sắc - Đánh giá, xếp loại bài vẽ - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Quan sát cái chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) (81) BAÌI 32: VEÎ TRANG TRÊ TẠO DÁNG VAÌ TRANG TRÍ CÁI CHẬU CẢNH I Muûc tiãu - Học sinh thấy vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng hình dáng và cách trang trí - Học sinh biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí chậu cảnh theo ý thích - Học sinh có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh II Chuẩn bị Giaïo viãn - Ảnh số cái chậu cảnh có kiểu dáng và cách trang trí khaïc - Một số họa tiết sử dụng trang trí cái chậu cảnh - Bài vẽ học sinh các lớp trước - Giấy màu, hồ dán, kéo Hoüc sinh - Tranh, ảnh số cái chậu cảnh có kiểu dáng và cách trang trê khaïc - Vở vẽ và các đồ dùng học môn - Giấy màu, hồ dán, kéo III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài - Cây cảnh trang trí nhà, trường, nơi công cộng làm cho môi trường thêm đẹp Màu sắc cây cảnh tô vẽ thêm sống vui tươi, sống động Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nhận xét - Cho học sinh xem số ảnh chụp vài cái chậu cảnh và gợi ý để học sinh nhận biết thêm cái chậu caính nhæ: + Chậu cảnh có nhiều kiểu daïng vaì caïch trang trê khaïc + Chậu cảnh có trang trí đẹp làm cho người sử dụng thích để mua + Nét tạo dáng thân chậu thường là nét mềm mại, uốn lượn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Hoüc sinh theo doîi Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình * Trang trí đường diềm * Trang trí các mảng họa tiết, các mảng màu, tranh phong caính (82) + Trang trê: + Màu sắc phong phú, phù hợp với loại cây trồng và nơi trưng bày chậu * Yêu cầu học sinh tìm cái -Trả lời theo cảm nhận chậu nào đẹp nhất? Vì sao? Hoảt âäüng 2: Cạch tảo dáng và trang trí chậu caính - Giới thiệu các hình mẫu yêu cầu học sinh quan sát để nhận các nét tạo dáng: + Chọn giấy màu để cắt dán có tỷ lệ theo ý muốn (cao, thấp) + Gấp đôi tờ giấy màu để vẽ đường thân chậu + Cắt theo đường vẽ có hình dáng chậu cảnh + Tìm hình trang trí phù hợp (maíng hoüa tiết, phong cảnh ) để vẽ vào cắt dán vào cái chậu (lưu ý phần bố cục) + Có nhiều họa tiết để trang trê: + Vẽ màu đủ các sắc độ Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình - Theo dõi, nhắc nhở học sinh làm bài tập Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá số bài tập các bạn: + Hình dáng cái chậu cân đối, đẹp + Hoạ tiết (đều hay chưa đều), màu hoạ tiết + Tìm bài vẽ đẹp để đánh giá, xếp loại - Quan sát các hình mẫu để nhận các nét tạo dáng chậu cảnh * * * * Hçnh troìn, hçnh vuäng Hçnh hoa, laï Hçnh thuï Phong caính Tạo dáng cái chậu cảnh theo yï thêch vaì trang trê cho âeûp - Choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Quan sát và liên hệ với bài veî cuía mçnh - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Tiếp tục hoàn thành bài tập - Quan sát các hoạt động vui chơi thiếu nhi (83) (84) BAÌI 33: VEÎ TRANH ĐỀ TAÌI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I Muûc tiãu - Học sinh biết quan sát và tìm, chọn nội dung đề tài các hoảt âäüng vui chåi ngaìy heì - Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài - Học sinh vẽ tranh đề tài thiếu nhi vui chơi ngày heì theo yï thêch - Hoüc sinh yãu thêch cạc hoảt âäüng muìa heì II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm tranh, ảnh đề tài thiếu nhi vui chơi ngày hè - Một số bài vẽ học sinh các năm học trước - Phấn màu Hoüc sinh - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Hoảt âäüng cuía giạo viãn Giới thiệu bài Cho học sinh xem số tranh vẽ các hoạt động thiếu nhi vui chơi ngaìy heì cuía hoüc sinh caïc nàm trước Hoảt âäüng 1: Tçm, choün nội dung đề tài - Cho học sinh xem tranh gợi ý để học sinh nhận xét các hoạt động thiếu nhi vui chơi ngaìy heì: Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Học sinh theo dõi và trả lời cáu hoíi - Xem tranh và trả lời các hoạt động thiếu nhi vui chơi ngaìy heì: + Nghỉ hè cùng gia đình biển + Cắm trại hè - Gợi ý cho học sinh nhớ lại + Tham quan danh làm, thắng các hình ảnh, màu sắc cảnh cảnh mùa hè nơi đã đến: bãi biển, nhà, cây, núi, caïc vuìng quã - Nhận xét các màu sắc sử dụng để vẽ tranh mùa heì Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ tranh - Hoüc sinh tçm vaì choün näüi - Đặt câu hỏi gợi mở để học dung vẽ tranh sinh tçm vaì choün näüi dung veî tranh + Vẽ hoạt động nào (85) + Caïc hçnh daïng khaïc cuía hoüc sinh cạc hoảt động nơi vui chơi? - Hướng dẫn cách vẽ: + Tçm caïc hçnh aính chênh veî trước: Vẽ to vừa với trang giấy, rõ nội dung - Vẽ các hình ảnh phụ sau baìi veî sinh âäüng - Veî maìu tæåi saïng cho âuïng với không khí và cảnh sắc mùa hè Có màu đậm, màu nhạt và tô màu kín mặt tranh Hoảt âäüng Thỉûc haình - Cho hoüc sinh xem laûi mäüt số tranh vẽ các hoạt động thiếu nhi vui chơi - Quan sát lớp và gợi ý học sinh tập trung vào: + Tçm vaì choün näüi dung + Veî thãm hçnh phuû gç cho roî näüi dung - Nhắc nhở học sinh vẽ hình vừa với phần giấy tập veî Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Hướng dẫn học sinh nhận xét số tranh (về đề tài, hình vẽ đã rõ nội dung, bố cục, màu sắc) - Đánh giá, xếp loại bài tập Theo dõi hướng dẫn cách vẽ - Cho hoüc sinh xem laûi mäüt số tranh vẽ các hoạt động thiếu nhi vui chơi - Tự chọn đề tài để làm bài thực hành vào - Hoüc sinh choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập - Chuẩn bị tranh, ảnh các đề tài (86) BAÌI 34 : VEÎ TRANH ĐỀ TAÌI TỰ DO I Muûc tiãu - Học sinh biết quan sát tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh - Học sinh biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài theo ý thích - Học sinh quan tâm đến sống xung quanh II Chuẩn bị Giaïo viãn - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh các đề tài khác - Một số bàivẽ học sinh các năm học trước - Phấn màu Hoüc sinh - Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật III Cạc hoảt âäüng Đây là bài học cuối cùng năm lớp và là bài kiểm tra cuối năm Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng 1: Tçm, choün nội dung đề tài - Cho học sinh xem tranh gợi ý để học sinh nhận ra: + Đề tài tự phong phú, có thể chọn các đề tài sau để vẽ: * Sinh hoảt gia âçnh * Vui chåi cạc hoảt âäüng * Lễ hội * Lao động, vệ sinh * Tranh chân dung, tĩnh vật hay tranh các vật Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ tranh - Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh tçm vaì choün näüi dung veî tranh + Vẽ hoạt động nào + Caïc hçnh daïng khaïc các nhân vật các hoảt âäüng? - Hướng dẫn cách vẽ: + Tçm caïc hçnh aính chênh veî trước: Vẽ to vừa với trang giấy, rõ nội dung - Veî caïc hçnh aính phuû sau cho Hoảt âäüng cuía hoüc sinh Quan sát, nhận xét và trả lời caïc cáu hoíi cuía giaïo viãn theo cảm nhận mình - Tçm vaì choün näüi dung veî tranh Theo dõi hướng dẫn cách vẽ (87) baìi veî sinh âäüng - Veî maìu tæåi saïng, coï maìu đậm, màu nhạt và tô màu kín mặt tranh Hoảt âäüng Thỉûc haình - Cho hoüc sinh xem laûi mäüt số tranh vẽ các đề tài khác - Quan sát lớp và gợi ý học sinh tập trung vào: + Tçm vaì choün näüi dung + Veî thãm hçnh phuû gç cho roî näüi dung - Nhắc nhở học sinh vẽ hình vừa với phần giấy vỡ tập veî Hoạt động 4: Nhận xét, âaïnh giaï - Hướng dẫn học sinh nhận xét số tranh (về đề tài, hình vẽ đã rõ nội dung, bố cục, màu sắc) - Thu bài kiểm tra - Xem lại số tranh vẽ các đề tài khác Chon đề tài và làm bài thực hành vào - Hoüc sinh choün baìi veî maì mçnh æa thêch - Đánh giá, nhận xét bài tập Dặn dò - Về nhà điều chỉnh các bài tập, các sản phẩm nặn, tạo hình đã học để chuẩn bị trưng bày kết học tập (88) BAÌI 35 TRƯNG BAÌY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Muûc âêch - Giáo viên, học sinh và phụ huynh thấy kết giảng dạy và học tập năm - Học sinh yêu thích môn Mỹ thuật - Đóng góp vào phong trào hoạt động chung nhà trường II Hình thức tổ chức - Chọn bài vẽ đẹp tất các thể loại - Trưng bày nơi thuận tiện cho người cùng xem - Trình bày có tiêu đề, tên thể loại, tên người vẽ, lớp - Trưng bày các bài tập nặn trên khay, có tên bài nặn, học sinh thực III Âaïnh giaï - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá các bàivẽ - Tuyên dương khen ngợi học sinh có nhiều bài vẽ âeûp - Tổng kết 潘國俊 (89)

Ngày đăng: 19/06/2021, 05:42

w