Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn về công việc của công nhân tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xi măng sông gianh – quảng bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Với bối cảnh đất nước đang trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, việc xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng cần thiết. Trong đó, CôngtytráchnhiệmhữuhạnmộtthànhviênXimăngSôngGianh góp thị phần khá lớn trong thị trường ximăng xây dựng trên cả nước. Việc đáp ứng nhu cầu thị trường, phục vụ khách hàng để nhà máy tồn tại và phát triển bền vững phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: người lao động, vốn, cơ sở vật chất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, … Các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau và tác động qua lại với nhau. Những yếu tố như: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng con người thì không thể. Trong lý luận về tư bản của Mác- Lê nin, con người đóng vai trò trọng tâm trong quá trình tạo ra giá trị. Chính con người sử dụng công cụ lao động, biến tư liệu sản xuất thành sản phẩm và tạo ra giá trị thặng dư. Có thể nói con người luôn đóng vai trò then chốt trong họat động của bất kỳ tổ chức nào. Trong doanh nghiệp mỗi người lao động là một thế giới riêng biệt, họ khác nhau về năng lực quản trị, về nguyện vọng, về sở thích…vì vậy họ có những nhu cầu hoặc ham muốn khác nhau. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật thì trình độ của người lao động cũng được nâng cao, khả năng nhận thức cũng tốt hơn. Điều này ảnhhưởng tới cách nhìn nhậncủa họ với công việc, nó cũng làm thay đổi những đòi hỏi, thoả mãn, hài lòng với côngviệc và phần thưởng của họ. Hiện nay ở Việt Nam, hiện tượng người lao động nhảy việc từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác khá phổ biến. Riêng Côngty TNHH MTV XimăngSôngGianh đã tuyển dụng đào tạo đội ngũ côngnhân khá lành nghề, nhưng năm 2012 vừa qua nhà máy tiến hành tái cơ cấu đội ngũ côngnhânviêntại nhà máy, sa thải rất nhiều công nhân. Nhà máy đặt ở Quảng Bình- một tỉnh lẻ miền Trung vốn không có sức hút vềnhân lực, chưa có một nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu nào về vấn đề nhân lực. Việc tuyển dụng và đào tạo nhânviên mới ít nhiều cũng tốn kém hơn so với việc giữ chân nhânviên hiện tại. Sự ổn định đội ngũ lao động sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và chi phí (tuyển dụng, đào tạo), giảm các sai sót (do nhânviên mới SVTH: Nguyễn Thị Hồng Sâm – K43.B.QTKD.TH 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát không cẩn thận gây ra khi chưa quen với côngviệc mới), tạo niềm tin và tinh thần đoàn kết trong nội bộ doanh nghiệp. Điều này có thể giúp nhà máy hoạt động hiệu quả hơn, tạo được sự tin cậy cho khách hàng về chất lượng sản phẩm củacông ty. Để tạo nên được một lực lượng côngnhân nhiệt tình, và để giữ chân côngnhân lành nghề thì trước hết nhà máy nên nắm được thực trạng về mức độ hài lòng cũng như thỏamãn trong côngviệccủa lực lượng côngnhân rồi từ đó đưa ra các chính sách cụ thể để xây dựng chiến lược nhânsự cho doanh nghiệp. Nhiệm vụ củacông tác nhânsự là phải làm sao nắm được vấn đề này để đưa ra giải pháp làm cho người lao động cảm thấy thoả mãn, hài lòng, và gắn bó với doanh nghiệp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển và đạt được thànhcông trên thương trường. Những yếu tố nào ảnhhưởngđếnsựthỏamãncủacông nhân, làm thế nào để người côngnhân hài lòng, giảm cảm giác nhàm chán với công việc, trung thành với công ty, ổn định lực lượng công nhân, đây là điều các nhà quản trị nhà máy sản xuất luôn quan tâm và trăn trở. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và tính cấp thiết của nó, tôi chọn đề tài: “Phân tíchcácnhântốảnhhưởngđếnsựthỏamãnvềcôngviệccủacôngnhântạiCôngtytráchnhiệmhữuhạnmộtthànhviênXimăngSôngGianh–Quảng Bình” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp côngty có cơ sở khoa học cho việc xây dựng và thực thi những chính sách nhânsự hợp lý, khắc phục những khó khăn trong công tác nhân lực hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận, thông qua việc thu thập và phântích những ý kiến đánh giá của người lao động, làm rõ mức độ thỏamãn trong côngviệccủacông nhân, nhântốảnhhưởng lớn đến mức độ thỏamãn trong công việc, cácnhântốảnhhưởngđếncác mức độ thỏamãnvềcôngviệccủacông nhân, từ đó sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sựthỏamãnvềcôngviệccủacôngnhântạiCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh. SVTH: Nguyễn Thị Hồng Sâm – K43.B.QTKD.TH 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và bổ sung những vấn đề lý luận và thực tiễn vềsựthỏamãn trong công việc, cácnhântốhưởngđếnsựthỏamãn trong công việc. - Xác định mức độ thỏamãn trong côngviệccủacôngnhânCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh. - Xác định những nhântốảnhhưởng lớn đến mức độ thỏamãn trong côngviệccủacôngnhânCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh. - Xây dựng mô hình cácnhântốảnhhưởngđến mức độ thỏamãncủacôngnhânCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh. - Đo lường mức độ ảnhhưởngcủacácnhântốđếnsựthỏamãncủacôngnhânCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh. - So sánh sự khác biệt về mức độ thỏamãncủacôngnhânCôngty TNHH MTV XimăngSôngGianh theo từng đặc điểm cá nhân. - Đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao mức độ thỏamãn trong côngviệccủacôngnhânCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sựthỏamãn trong côngviệc và những nhântốảnhhưởngđếncác mức độ thỏamãncủacôngnhânCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh. Đối tượng điều tra: CôngnhânCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: nghiên cứu giới hạn ở đội ngũ côngnhân ở cácphân xưởng, phòng ban củaCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh, không bao gồm nhânviên văn phòng. Về thời gian: + Số liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu, tài liệu trong giai đoạn 2010 – 2012 từ các phòng ban có liên quan tạiCôngty TNHH MTV XimăngSôngGianh như phòng kế toán, phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng tổ chức hành chính. + Số liệu sơ cấp: Các thông tin sơ cấp liên quan đếnviệc điều tra phỏng vấn trực tiếp người lao động làm việctạicác phòng ban, phân xưởng sản xuất tạiCôngty TNHH MTV XimăngSôngGianh từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2013. SVTH: Nguyễn Thị Hồng Sâm – K43.B.QTKD.TH 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát + Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sựthỏamãncủa người lao động dưới tác động củacácnhân tố. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu - Nguồn dữ liệu thứ cấp: + Thông tin và số liệu thứ cấp trong đề tài được tổng hợp từ các báo cáo, kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy. Trong đó báo cáo nhân lực được cung cấp từ phòng tổ chức hành chính nhằm đánh giá tình hình nhân lực của nhà máy qua các năm và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được cung cấp từ phòng kế toán giúp phântích kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy. + Thông tin và số liệu thứ cấp liên quan đếncác vấn đề lý luận về nguồn nhân lực, sựthỏamãncủacôngnhân đối với doanh nghiệp từ các nguồn: sách, báo, tạp chí, khóa luận tốt nghiệp, thông qua phương tiện Internet… - Nguồn dữ liệu sơ cấp: điều tra phỏng vấn trực tiếp cáccôngnhân thông qua bảng hỏi tại nhà máy vào giờ nghỉ trưa. Trong đó, tổng thể nghiên cứu là toàn bộ côngnhâncủa nhà máy. 4.2. Phương pháp điều tra và phỏng vấn 4.2.1 Việc nghiên cứu được tiến hành theo 2 giai đoạn Giai đoạn 1: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm xây dựng bảng câu hỏi. Dựa vào cơ sở lý luận đã xây dựng ở chương 1, kết hợp với việcphântích tình hình thực tế tại Nhà máy, tôi đã xác định cácnhântố tác động đếnsự hài lòng của người lao động đối với Nhà máy bao gồm bảy nhóm yếu tố: Bản chất công việc, thu nhập, cấp trên, đồng nghiệp, đào tạo và thăng tiến, môi trường và điều kiện làm việc, phúc lợi. Giai đoạn 2: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phântích số liệu thăm dò và kiểm định mô hình nghiên cứu. Từ các biến đo lường ở giai đoạn nghiên cứu định tính, xác định được những tiêu chí đánh giá. Nghiên cứu thiết kế thang đo dạng Likert với 5 mức độ: 1 – Rất không đồng ý; 2 – Không đồng ý; 3 – Trung lập; 4 – Đồng ý; 5 – Rất đồng ý. Cuối cùng, bảng câu hỏi được thiết kế phục vụ cho quá trình nghiên cứu. 4.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi Các bước tiến hành thiết kế bảng câu hỏi: B 1 : Thiết kế bảng hỏi sơ bộ. SVTH: Nguyễn Thị Hồng Sâm – K43.B.QTKD.TH 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát B 2 : Tiến hành phỏng vấn thử 30 người lao động hiện đang làm việctạiCôngty TNHH MTV XimăngSôngGianh để lượng hóa những phản ứng của người được phỏng vấn đối với độ dài của bảng câu hỏi và nhận xét của người được phỏng vấn đối với các câu hỏi hoặc các phát biểu được nêu trong bảng hỏi. B 3 : Chỉnh sửa và hoàn thiện bảng hỏi, tiến hành phỏng vấn chính thức công nhân. Điều tra thử 30 mẫu để thu thập thông tin sơ bộ về những nội dung cần nghiên cứu, đồng thời điều chỉnh lại bảng hỏi (nếu cần) và đánh giá tính khả thi của kết quả thu được. Quá trình điều tra thử sẽ được tiến hành phỏng vấn trực tiếp và chọn mẫu phân tầng có tỷ lệ. Thời gian điều tra thử 30 mẫu được tiến hành vào tuần đầu của tháng 2 năm 2013. Thời gian điều tra chính thức được tiến hành vào tuần cuối của tháng 2 năm 2013. Nội dung bảng câu hỏi: Phần I: Mã số phiếu và lời giới thiệu. Phần II: Nội dung chính (Những ý kiến đánh giá củacôngnhân đối với cácnhântốảnhhưởngđến mức độ thoản mãncủa họ khi làm việctạiCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh). Phần III: Thông tin cá nhâncủa người được phỏng vấn. 4.2.3. Phương pháp thiết kế chọn mẫu 4.2.3.1. Tổng thể Tổng thể là toàn bộ ở đội ngũ côngnhân ở các phòng, ban và phân xưởng củaCôngty TNHH MTV XimăngSông Gianh, không bao gồm nhânviên văn phòng. 4.2.3.2 Kích thước mẫu Với phương pháp chọn mẫu xác suất nêu trên, nghiên cứu sử dụng công thức sau để tính kích thước mẫu: Công thức n = Trong đó: SVTH: Nguyễn Thị Hồng Sâm – K43.B.QTKD.TH 5 N.p.q.Z 2 N.ε 2 + p.q.Z 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát n: kích thước mẫu Z2: là giá trị tương ứng của miền thống kê (1 - α)/2 tính từ trung tâm của miền phân phối chuẩn. Trong kinh doanh, độ tin cậy được chọn là 95%, lúc đó Z = 1.96 p: tỷ lệ của hiện tượng cần nghiên cứu (tỷ lệ những người hài lòng) q: (q=1- p) tỷ lệ của hiện tượng trái ngược (tỷ lệ những người không hài lòng) ε: sai số mẫu cho phép, thường được chọn ε = 0.05 Tỷ lệ p và q được xác định bằng cách: Điều tra 30 người xử lý bằng SPSS 16.0 xác định được p và q, biến định lượng (5 mức độ) chuyển về lại biến định tính có 2 mức độ (những người có ý kiến rất không đồng ý và không đồng ý chuyển về là không hài lòng, những người có ý kiến trung lập trở lên chuyển về là hài lòng). Thay p và q vào công thức để xác định được cỡ mẫu chính xác nhất. Sau khi điều tra và xử lý bằng SPSS 16.0 xác định được p và q, bảng số liệu thu được như sau: Bảng 1: Đánh giá sựthỏamãncủacôngnhântại nhà máy Tần số Phần trăm (%) Tỷ lệ không hài lòng (q) Rất không đồng ý a=0 a/30*100=0 Không đồng ý b=6 b/30*100=20 Tổng x=(a+b)=6 x/30*100=20 Tỷ lệ hài lòng (p) Trung lập c=8 c/30*100=27 Đồng ý d=12 d/30*100=40 Rất đồng ý e=4 e/30*100=13 Tổng y=(c+d+e)=24 y/30*100=80 Với tổng thể 361 người, sử dụng công thức để tính cỡ mẫu như sau: N.p.q.Z 2 361.0,8.0,2.1,96 2 N= = ≈ 146 N.ε 2 + p.q.Z 2 361.0,05 2 +0,8.0,2.1,96 2 Tuy nhiên, theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, cỡ mẫu dùng trong phântíchnhântố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát để kết quả điều tra là có ý nghĩa. Như vậy, với số lượng 27 biến quan sát trong thiết kế điểu tra thì cần phải đảm bảo có ít nhất 135 quan sát trong mẫu điều tra. Trên thực tế, để hạn chế các rủi ro trong quá trình điều tra, 20% số nhânviên được chọn thêm, như vậy số nhânviên cần điều tra SVTH: Nguyễn Thị Hồng Sâm – K43.B.QTKD.TH 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát là 162. Cỡ mẫu tính toán này tương đương với kết quả tính theo công thức trên là 146 mẫu đảm bảo ít nhất 135 quan sát. Vậy cỡ mẫu điều tra là 146 người. Như vậy sau khi điều tra thử 30 người, bảng hỏi không có gì thay đổi nên 30 phiếu này được xem như phỏng vấn chính thức. Với cỡ mẫu tính được là 146 người nêu trên, đề tài phỏng vấn thêm 116 người còn thiếu để đủ giá trị N=146 người. 4.2.3.3. Phương pháp chọn mẫu Kết hợp chọn mẫu phân tầng tỷ lệ và chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. + Chọn mẫu phân tầng: CácnhânviêncủaCôngty TNHH MTV XimăngSôngGianh được chia thànhcácmảngphân loại khác nhau dựa vị trí làm việc trong công ty. Mẫu nghiên cứu được lựa chọn có tỉ lệ các loại nhânviên theo tiêu chí này tương ứng với tỉ lệ của tổng thể. + Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống: trong mỗi nhóm nhân viên, ta có danh sách các quan sát được sắp xếp theo trật tự trong bảng chữ cái. Chọn ngẫu nhiên đơn giản một quan sát trong danh sách, rồi cách đều k quan sát lại chọn một quan sát vào mẫu. (k là tỉ lệ giữa số quan sát của tổng thể với quy mô mẫu.) Cơ sở dữ liệu vềcôngnhâncủaCôngty TNHH MTV XimăngSôngGianhđến tháng 1 năm 2013 có 361 công nhân. Cơ cấu mẫu nghiên cứu được tính toán cụ thể trong bảng sau: SVTH: Nguyễn Thị Hồng Sâm – K43.B.QTKD.TH 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát Bảng 2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu Mảngnhânviên Số nhânviên (người) Cơ cấu mẫu Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Phòng Thí nghiệm & KCS 30 12 8,2 Phân xưởng Cảng nhà máy 22 9 6,2 Phân xưởng Nguyên liệu 56 23 15,8 Phân xưởng Lò nung 50 20 13,7 Phân xưởng NĐB và XXM 113 46 31,5 Phân xưởng Cơ điện 62 25 17,1 Ban An toàn 20 8 5,5 Lái xe văn phòng 8 3 2 Tổng cộng 361 146 100,00 Trong mỗi nhóm dùng kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống với bước nhảy là: + Với danh sách lao động đã có sẵn, từ 1 đến k chọn ngẫu nhiên số đầu tiên bằng cách bốc thăm chọn 1 con số, kết quả chọn được số p nào đó, những người lao động được chọn lần lượt ở mỗi nhóm là p, p+k, p+2k,….p+nk (với n là các số nguyên), đến khi chọn được n người lao động. + Với tổng thể nghiên cứu đã biết, kích thước mẫu được xác định là 146, ta tính được bước nhảy k = 361/146 ≈ 2 trên danh sách xếp theo vần của mỗi phòng ban, phân xưởng, ta chọn nhânviên thứ 2, rồi cứ theo bước nhảy k=2 tiến hành điều tra, sao cho số người được chọn là 146. 4.3. Thiết kế nghiên cứu 4.3.1. Chiến lược nghiên cứu - Đề tàisử dụng nghiên cứu khám phá kết hợp với nghiên cứu mô tả để tiến hành hoàn thànhcác mục tiêu đặt ra. 4.3.2. Thiết kế quy trình nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Hồng Sâm – K43.B.QTKD.TH 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát S ơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Hồng Sâm – K43.B.QTKD.TH 9 Mã hóa, nhập và làm sa ̣ ch dữ liệu Phântích dữ liệu Kết quả nghiên cứu Báo cáo kết quả Xử lý dữ liệu Tiến hành điều tra theo cỡ mẫu Chỉnh sửa bảng hỏi (Nếu cần) Dữ liệu Thứ cấp Thiết kế bảng câu hỏi Điều tra thử Nghiên cứu định tính Xác định vấn đề nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu chính thức Chọn mẫu, Tính cỡ mẫu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Nguyễn Văn Phát 4.4. Phương pháp phântích số liệu - Xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS - Thống kê tần số các đặc điểm cá nhâncủa đối tượng nghiên cứu - Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach Alpha - Phântíchnhântố (EFA) để xác định cácnhântố ẩn chứa đằng sau các biến số được quan sát - Phântích hồi quy để xác định mức độ ảnhhưởngcủacácnhântốđếnsựthõamãnvềcôngviệccủacôngnhântạiCôngty TNHH MTV XimăngSôngGianh - Sử dụng kiểm định trung bình tổng thể One Sample T-test - Kiểm định sự khác biệt sựthỏamãn chung giữa các nhóm đặc điểm cácnhân 5. Kết cấu Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận và kiến nghị, nội dung chính của đề tài tập trung vào Nội dung và kết quả nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: “Những lý luận và thực tiễn vềcácnhântốảnhhưởngđếnsựthỏamãnvềcôngviệccủacôngnhântạiCôngtytráchnhiệmhữuhạnmộtthànhviênXimăngSôngGianh–Quảng Bình” sẽ giới thiệu lý thuyết, học thuyết làm nền tảng cho việc nghiên cứu, tóm tắt một số nghiên cứu thực tiễn vềsựthỏamãncủa người lao động đối với doanh nghiệp. Chương này cũng sẽ giới thiệu mô hình nghiên cứu được xây dựng ban đầu từ cơ sở lý thuyết. Chương 2: “Đánh giá thực trạng vềcácnhântốảnhhưởngđếnsựthỏamãnvềcôngviệccủacôngnhântạiCôngtytráchnhiệmhữuhạnmộtthànhviênXimăngSôngGianh–Quảng Bình” sẽ giới thiệu tổng quan công ty, đồng thời chương này cũng sẽ phântích diễn giải các dữ liệu đã thu được từ cuộc khảo sát bao gồm kết quả thống kê thông tin cá nhâncủacông nhân, kiểm định độ tin cậy, độ phù hợp của thang đo và các kết quả hồi quy tuyến tính, thống kê suy diễn, sự khác biệt thoản mãn chung giữa các đặc điểm cá nhân. Chương 3: “Định hướng và giải pháp” sẽ đưa ra một số kết luận từ kết quả thu được, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm giữ gìn và góp phần nhằm nâng cao sựthỏamãncủacông nhân. SVTH: Nguyễn Thị Hồng Sâm – K43.B.QTKD.TH 10