1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyen de Bien soan de kiem tra

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn 1 Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình; 2 Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày [r]

(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM TỔ SINH – HÓA – ĐỊA – CN – TD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đức Phổ, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Báo cáo Chuyên đề tháng 12 năm học 2011 – 2013 “QUI TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CÓ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN” Người báo cáo: HUỲNH TẤN LINH Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Thời gian báo cáo: Ngày 13 tháng 12 năm 2012 (tiết và buổi sáng) Địa điểm: Thư viện trường THCS Nguyễn Nghiêm Thành phần tham dự: Giáo viên tổ SINH – HÓA – ĐỊA – CN – TD NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: I.NHẬN THỨC CHUNG: Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh là khâu quan trọng quá trình học Đổi chương trình THCS đòi hỏi phải tiến hành đồng các khâu , đó khâu quan trọng là đổi đánh giá, kiểm tra học sinh theo chuẩn kiến thức- kĩ Kiểm tra là hình thức và phương tiện hoạt động đánh giá, quá trình đổi đánh giá kết học tập học sinh trước tiên cần phải đổi việc kiểm tra Chúng ta biết vấn đề đánh giá lĩnh vực giáo dục mang tính đặc thù riêng, không giống với lĩnh vực khoa học nào Bởi đánh giá giáo dục là quá trình thu thập và xử lý kịp thời có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng và hiệu giáo dục trên sở vào mục tiêu môn học, mục tiêu giáo dục đào tạo để làm sở cho chủ trương và biện pháp giáo dục Trong công tác đánh giá, thì kiểm tra xem là phương tiện và hình thức quan trọng Có thể có nhiều cách thức và phương tiện giúp cho việc kiểm tra đạt hiệu tốt, phương tiện (hay công cụ) kiểm tra chủ yếu là thông qua hệ thống đề bài kiểm tra Đổi kiểm tra đánh giá có ý nghĩa tích cực việc phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Song việc đề cần chú trọng đến tình trái ngược với ý tưởng người đề Vì việc đề cần phải có tính định hướng, tính khoa học và tính tư tưởng định Vì đề kiểm tra ta cần phải thiết lập ma trận đề để đảm bảo nội dung kiểm tra đúng chuẩn phù hợp với học sinh II.QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CÓ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Yêu cầu: * Đảm bảo tốt các nguyên tắc đổi kiểm tra là: - Bám sát mục tiêu môn học - Đảm bảo tính vừa sức và phân hoá học sinh (HS trung bình chăm phải làm điểm TB trở lên) - Đảm bảo tỷ lệ các mức độ kiến thức kỹ năng:ghi nhớ- nhận biết- thông hiểu- vân dụng sáng tạo (2) - Coi trọng đánh giá toàn diện các mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, kết vận dụng các kỹ nghe, nói, đọc, viết học sinh - Đảm bảo nội dung kiểm tra gần gũi, sát với đặc điểm thực tế địa phương *GV phải xây dựng ma trận trước xây dựng hệ thống câu hỏi đề kiểm tra 45 phút trở lên Vì các nhóm môn cần phải thảo luận thống ma trận đề và nội dung các chuẩn kiến thức –kĩ cần kiểm tra và nộp ma trận, đề , đáp án cho tổ trưởng trước ngày kiểm tra tuần 2.Các bước biên soạn đề kiểm tra theo “ ma trận”: (6 bước) Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra: Đề kiểm tra là công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình và thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý các hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh chính xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài cho học sinh làm phần tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra: (Bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra.) Lập bảng có hai chiều, chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ chính cần đánh giá, chiều là các cấp độ nhận thức học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp và vận dụng cấp độ cao) Vận dụng mức độ cao có thể hiểu là các mức độ phân tích, tổng hợp, đánh giá Trong ô là chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm các câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) (3) Tên Chủ đề (nộidung, chương ) Nhận biết TNKQ Chủ đề 1: (Nội dung, chương…) Câu số Số điểm Thông hiểu TL TNK Q ( Ch) ( Ch) ( Ch) TL Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL ( Ch) ( Ch) ( Ch) Cộng Cấp độ cao TNKQ TL ( Ch) ( Ch) Câu Số điểm Câu Số điểm Câu: Số điểm: Câu: Số điểm: Câu Số điểm Câu: Sốđiểm Câu Số điểm Câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Câu Số điểm Câu Số điểm Câu Số điểm Câu: Số điểm Câu Số điểm Câu Số điểm Câu Số điểm Câu: Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Câu số Số điểm Câu Số điểm Câu: Số điểm Câu Số điểm Câu Số điểm Câu: Số điểm Câu số: Điểm Tỷ lệ % Câu số: Số điểm : -Tổng số câu: -Tổng số điểm: -Tỉ lệ % Số câu Tổng số điểm Tỷ lệ : Chủ đề 2: (Nội dung, chương…) Câu số Số điểm Chủ đề n (Nội dung, chương…) Câu Số điểm Số câu: Tổng số điểm: Tỷ lệ: TỶ LỆ :50% Số câu: Tổng số điểm Tỷ lệ: TỶ LỆ :50% Số câu: Điểm: Tỷ lệ: % Số câu: Điểm Tỷ lệ % Số câu: Số điểm: Tỷ lệ% -Số câu: -Tổng số điểm: 10 -Tỷ lệ: 100% *Các thao tác thiết lập ma trận đề kiểm tra: ( thao tác có thể gọp thành thao tác sau) - Thao tác Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra - Thao tác Viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư - Thao tác Tính điểm cho bài kiểm tra và các ô ma trận - Thao tác Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa thấy cần thiết *Cần lưu ý: - Khi viết các chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng chương trình môn học Đó là chuẩn có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều và làm sở để hiểu các chuẩn khác + Mỗi chủ đề (nội dung, chương ) nên có chuẩn đại diện chọn để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) (4) đó Nên để số lượng các chuẩn kĩ và chuẩn đòi hỏi mức độ tư cao (vận dụng) nhiều MÔ TẢ VỀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Cấp độ tư Mô tả Nhận biết Học sinh nhớ (bản chất) khái niệm chủ đề và có thể nêu nhận các khái niệm yêu cầu Học sinh có thể nhớ lại được, nhận ra, tái hiện, chép thuộc lại các đơn vị kiến thức đã học * Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, liệt kê, gọi tên, giới thiệu, ra… (Tóm lại HS nhận thức kiến thức đã nêu SGK) Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp (vận dụng) * Học sinh hiểu các khái niệm bản, có khả diễn đạt kiến thức đã học theo ý hiểu mình và có thể sử dụng câu hỏi đặt tương tự gần với các ví dụ học sinh đã học trên lớp * Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, so sánh (đơn giản), phân biệt, trình bày lại, viết lại, hình dung … Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn và có thể sử dụng các khái niệm chủ đề các tình tương tự không hoàn toàn giống tình đã gặp trên lớp (thực nhiệm vụ quen thuộc thông thường) * Các động từ tương ứng với vận dụng cấp độ thấp có thể là: giải thích, chứng minh, vẽ biểu đồ,… Học sinh có khả sử dụng các khái niệm định luật,… để giải vấn đề không quen thuộc chưa học Vận dụng cấp độ trải nghiệm trước đây, có thể giải các kỹ cao và kiến thức đã dạy mức độ tương đương Các vấn đề này tương tự các tình thực tế học sinh gặp ngoài môi trường (Vận dụng sáng tạo) lớp học Xác định cấp độ tư dựa trên các sở sau: Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT: -Kiến thức nào chuẩn ghi là biết thì thường xác định cấp độ “biết”; - Kiến thức nào chuẩn ghi là hiểu thì thường xác định cấp độ “hiểu”; - Kiến thức nào chuẩn ghi phần kĩ thì xác định là cấp độ “vận dụng” Tuy nhiên: - Kiến thức nào chuẩn ghi là “hiểu được” mức độ nhận biết các kiến thức SGK thì xác định cấp độ “biết”; (5) -Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “biết được” và phần “kĩ năng” thì xác định cấp độ “vận dụng” -Sự kết hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ là vận dụng mức cao - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề (nội dung, chương ): Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề (nội dung, chương ) chương trình và thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề - Tính số điểm và định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho chuẩn cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, lực học sinh + Căn vào số điểm đã xác định B5 để định số điểm và câu hỏi tương ứng, đó câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm + Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm hình thức cho thích hợp -Với các chuẩn kiến thức, ta chú ý tương ứng với tỷ lệ: +Nhận biết và thông hiểu khoảng 50% +Vận dụng cấp độ thấp và cấp độ cao tương ứng với 50% ( Tuy nhiên còn phụ thuộc vào môn, theo qui định SGD, PGD, BGH) -Một ma trận có ít từ hai chủ đề trở lên Bước Viết đề kiểm tra từ “ma trận”: (Biên soạn câu hỏi theo ma trận) Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi ma trận đề quy định Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: a Các yêu cầu câu hỏi có nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; 4) Không trích dẫn nguyên văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; 8) Phương án đúng câu hỏi này phải độc lập với phương án đúng các câu hỏi khác bài kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống và phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có phương án đúng, chính xác nhất; 11) Không đưa phương án “Tất các đáp án trên đúng” “không có phương án nào đúng” b Các yêu cầu câu hỏi tự luận: Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; (6) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng; Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình mới; Câu hỏi thể rõ nội dung và cấp độ tư cần đo; Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức học sinh; Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều là ghi nhớ khái niệm, thông tin; Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu người đề đến học sinh; Câu hỏi nên gợi ý về: - Độ dài câu trả lời; - Mục đích bài kiểm tra - Thời gian trả lời câu hỏi; - Tiêu chí đánh giá/ chấm điểm bài kiểm tra 10 Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm học sinh đánh giá dựa trên lập luận logic mà học sinh đó đưa để chứng minh và bảo vệ quan điểm mình không đơn là nêu quan điểm đó Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm: Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: Nội dung: khoa học và chính xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hướng tới xây dựng mô tả các mức độ đạt để học sinh có thể tự đánh giá bài làm mình Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát sai sót thiếu chính xác đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài giáo viên khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm IV.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ TỒN TẠI : 1.Kết : Với việc đổi cách đề kiểm tra và đổi cách đánh giá học sinh theo yêu cầu chuẩn kiến thức - kĩ năng, luôn yêu cầu giáo viên đề phải tư kiến thức chương trình đã dạy theo nội dung quan trọng đạt yêu cầu chuẩn (7) cho các đối tượng học sinh Từ đó giáo viên phải xây dựng ma trận đề theo yêu cầu Từ ma trận đề giáo viên có thể biên soạn nhiều đề kiểm tra Với cách biên soạn đề kiểm tra vậy, giáo viên đã bám sát vào các đối tượng học sinh mình dạy Đề bài nội dung kiến thức và trữ lượng kiến thức vừa phải với các đối tượng học sinh Học sinh tư hệ thống kiến thức đã học để làm bài theo các cấp độ từ nhận biết , thông hiểu và vận dụng cấp độ thấp và cấp độ cao, vì các em đạt mức chuẩn Và học sinh khá, giỏi các em cso đột mức độ cao để thể tính sáng tạo tiếp nhận tri thức để làm bài Ứng dụng công nghệ thông tin biên soạn đề kiểm tra: Cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào việc biên soạn đề kiểm tra theo “ma trận” Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn cho giáo viên biên soạn đề kiểm tra theo hình thức đổi kiểm tra đánh giá vì giáo viên có thể tham khảo các ma trận đề hệ thống câu hỏi các đồng nghiệp qua thư viện đề kiểm tra Công nghệ thông tin giúp giáo viên đỡ thời gian hình thành ma trận đề 2.Những tồn tại: Khi làm biên soạn đề kiểm tra theo “Ma trận” đề nhằm đổi kiểm tra đánh giá đã thấy nhiều ưu điểm tôi nhận thấy còn nhiều vướng mắc : -Giáo viên còn còn khá nhiều thời gian xây dựng ma trận đề Vì dẫn đến thực tế là giáo viên còn đề sau đó áp vào ma trận đề nên vô hình chung ma trận đề còn mang tính hình thức -Với hình thức đề theo TNKQ thì sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo độ khách quan và độ chính xác đánh giá học sinh vì các em có thể trao đổi đáp án VI.NHỮNG KIẾN NGHỊ: - Bỏ hình thức kiểm tra TNKQ vì hiệu đánh giá chưa cao còn sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu khách quan và độ chính xác cho hình thức kiểm tra này, đặc biệt hình thức kiểm tra TNKQ chưa rèn kĩ viết và tư cho học sinh môn Ngũ Văn và thực tế số môn đã bỏ hình thức kiểm tra này - Tăng cường trang bị sở vật chất, phương tiện, thiết bị có tác dụng hỗ trợ hiệu quả, thiết thực cho thực biên soạn đề kiểm tra theo “ ma trận” nhà trường như: máy tính, sách tham khảo, đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức –kĩ để giáo viên tham khảo và làm tư liệu học tập Vì tham luận này này tôi dám mạnh dạn đưa số ý kiến nho nhỏ cách biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề để chúng ta cùng tham khảo, cùng bàn bạc để rút hướng đúng việc đánh giá kiểm tra VII.KẾT LUẬN CHUNG: Đánh giá kết học tập học sinh là hoạt động quan trọng quá trình giáo dục Đánh giá kết học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm giáo viên, các giải pháp các cấp quản lí giáo dục và cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác Đề kiểm tra là công cụ dùng khá phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh đó cần phải có đầu tư vào việc đề, duyệt đề, chỉnh sửa đề thật chính xác và phù hợp trước đưa sử dụng kiểm tra (8) Đức Phổ, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Người báo cáo Huỳnh Tấn Linh ; ; Tỉ lệ câu hỏi trắc nghiệm và tự luận có thể là: Mức độ nhận thức Phân phối điểm A Nhận biết 3,5 4 B Thông hiểu 3,5 C Vận dụng 3 10 10 10 Cộng Chú ý: điểm maxc ≤ maxa; maxc,a ≤ b (9) (10)

Ngày đăng: 18/06/2021, 22:32

Xem thêm:

w