slide chuyên đề kiểm tra bồi dưỡng tay nghề giáo viên thông qua công tác dự giờ

17 578 0
slide chuyên đề kiểm tra bồi dưỡng tay nghề giáo viên thông qua công tác dự giờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 THPT P T Phú Tân, ngày 17/01/15 TH C TR NGỰ Ạ -Trường THPT Phú Tân được thành lập từ năm 2006, đa số giáo viên mới ra trường; kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ nhìn chung còn non trẻ; tỷ lệ học sinh có học lực yếu, kém còn khá cao; tỷ lệ học sinh đỗ ĐH, CĐ chưa nhiều; đặc biệt là những trường, ngành ĐH danh tiếng, Top 5, Top 10 của cả nước thì còn rất hạn chế. - Công tác tự học, tự tìm tòi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên chưa được quan tâm nhiều. - Công tác thanh tra, kiểm tra cũng chưa được làm thường xuyên, công tác dự giờ, thăm lớp đôi khi làm chưa đúng. - Nhiều giáo viên chưa hiểu rõ về nguyên tắc dự giờ. - Cuộc sống GV còn nhiều khó khăn, phải bươn trải thêm. Từ đó không có nhiều thời gian đầu tư vào chuyên môn, nghiệp vụ - Chất lượng đầu vào rất thấp, cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu dạy và học theo chương trình đổi mới hiện nay. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân chủ quan: -Các trường ĐH mở ra rất nhiều, đầu vào của sinh viên thấp; rất nhiều trường không có khoa sư phạm nhưng vẫn đào tạo các ngành của sư phạm; sau đó phải học thêm chứng chỉ sư phạm nhưng thời gian không nhiều, chất lượng không cao; -Quy chế đánh giá, điểm số, xếp loại của trường tư có phần dễ dãi, không khắt khe bằng trường sư phạm. - Chưa coi trọng nghiệp vụ cho sinh viên học ngành sư phạm. - Sinh viên học tủ nhiều. Nguyên nhân khách quan: -Sự phát triển KT-XH quá nhanh, dẫn đến nhu cầu cuộc sống của con người phải tất bật; từ đó những ngành, nghề không có thu nhập cao (SP) không thu hút được người tài, giỏi. -PHHS lo bươn trải cuộc sống, bỏ bê con cái. -Công nghệ số phát triển quá nhanh, không tránh khỏi mặt trái ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức, lối sống của HS. Từ đó làm cho giáo viên không muốn nhiệt huyết. QUAN ĐIỂM Để khắc phục những hạn chế đã nêu tôi chọn phương pháp Kiểm tra, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua công tác Dự giờ trên lớp. Đây là một trong nhiều phương pháp nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đồng nghiệp hiệu quả nhất. - Bản chất tốt đẹp của nó là được học và học được nhiều thứ sau khi tự trải nghiệm hoặc từ đồng nghiệp. Mỗi lần có người dự giờ dạy của mình hay mỗi lần đi dự giờ thầy cô giáo khác, bản thân sẽ nhận ra một số chỗ, ngộ ra một số vấn đề mình được và chưa được, điểm mạnh yếu của mỗi người để khắc phục hay phát huy, học hỏi rồi rút kinh nghiệm cho chính mình từ nội dung kiến thức đến kĩ năng, tác phong điệu bộ đứng lớp, đến hình thức tổ chức dạy học… Với sự cọ sát thực tiễn đó, dự giờ chắc chắn làm cho người giáo viên ngày càng tự tin và vững vàng hơn về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. Dự giờ tốt như vậy, lẽ ra ai cũng muốn được đồng nghiệp dự giờ, thế nhưng thực tế khá nhiều người ái ngại, thậm chí lo lắng và căng thẳng khi có người dự giờ dạy của mình. Vậy điều gì cản trở họ? Phải chăng họ ngại vì chuẩn bị bài chưa kĩ hoặc phải chuẩn bị bài kĩ mất nhiều thời gian và công sức hay họ ngại phải rút kinh nghiệm? Có lẽ lý do chính là mỗi giáo viên đều cảm thấy chưa hoàn toàn thoải mái khi nghe nhận xét từ các đồng nghiệp của mình. Chỉ ra thế mạnh hay thiếu sót của bài dạy, cái hay cái dở của người dạy là cần thiết và nên làm. Nhưng điều chúng ta băn khoăn chính là thái độ góp ý. Có thể nhận thấy một số kiểu nhận xét như sau: một là chân thành, thiện chí, thẳng thắn chỉ ra các ưu điểm hay nhược điểm rõ ràng và cụ thể, hướng dẫn cách khắc phục một cách có trách nhiệm; hai là qua quýt, xong chuyện rất đại khái, chung chung, ngại va chạm; ba là chỉ trích, vạch lá tìm sâu, soi mói khuyết điểm … GIẢI PHÁP “Muốn xây một ngôi nhà đẹp cần phải có những kỹ sư tốt, Muốn có nhiều học sinh giỏi, muốn thương hiệu nhà trường được nâng lên tầm cao mới, cuộc sống đỡ khó khăn… thì rất cần có những thầy giáo, cô giáo, tài, đức”. Một trong những nhiệm vụ được Chi uỷ, Ban giám hiệu đặt ra là phải xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, trong nhà trường có đức và có tài, vững vàng trong mọi hoàn cảnh. “ “ Trước hết, yêu cầu tất cả giáo viên phải nắm vững các: Trước hết, yêu cầu tất cả giáo viên phải nắm vững các: - Nguyên tắc KT Nguyên tắc KT: Khách quan; Hiệu quả; Thường xuyên; Công khai. - Nhiệm vụ KT Nhiệm vụ KT: Kiểm tra; Đánh giá; Tư vấn; Thúc đẩy. - Nội dung KT Nội dung KT: Trình độ CM, NV; PPCT; Năng lực SP; KQ HS. - Phương pháp KT Phương pháp KT: Quan sát; Phân tích; Trao đổi; Tác động trực tiếp; - Hình thức KT Hình thức KT: Định kỳ; Đột xuất; Chuyên đề; Toàn diện; song song; liên tục cả buổi; dự 1 phần; từ xa. - Quy trình KT Quy trình KT : : Xây dựng KH; Tổ chức; Tổng hợp, điều chỉnh. - Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải chính xác khách quan Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải chính xác khách quan : : - “Đây là nguyên tắc hàng đầu của kiểm tra, kết quả kiểm tra phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra, tránh định kiến hay thiên vị suy diễn cũng như tránh làm hình thức giả tạo, thận trọng khi đánh giá các tiết dạy được sắp xếp trước như những kịch bản. - VD: Giáo viên chưa hỏi hết câu mà toàn bộ HS đã giơ tay! giáo viên đã dạy nháp trước…(đối phó, không trung thực). - Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải chính xác khách quan Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải chính xác khách quan : : - “Đây là nguyên tắc hàng đầu của kiểm tra, kết quả kiểm tra phản ánh đúng thực trạng về đối tượng kiểm tra, tránh định kiến hay thiên vị suy diễn cũng như tránh làm hình thức giả tạo, thận trọng khi đánh giá các tiết dạy được sắp xếp trước như những kịch bản. - VD: Giáo viên chưa hỏi hết câu mà toàn bộ HS đã giơ tay! giáo viên đã dạy nháp trước…(đối phó, không trung thực).  Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải có hiệu quả: Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải có hiệu quả: Kiểm tra không phải cố gắng tìm ra chỗ sai của giáo viên đứng lớp “bới lông tìm vết”, triệt hạ uy tín của nhau mà kiểm tra giờ dạy trên lớp là phải có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy GV giảng dạy tốt hơn.  Kiểm tra trên lớp phải thường xuyên, kịp thời: Kiểm tra trên lớp phải thường xuyên, kịp thời: Không phải đợi khi “có vấn đề” mới tổ chức kiểm tra. Hoạt động kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên phải được duy trì đều đặn, thường xuyên trong suốt cả năm học.  Kiểm tra giờ dạy trên lớp tiến hành một cách công khai: Kiểm tra giờ dạy trên lớp tiến hành một cách công khai: Đó là thể hiện sự dân chủ trong quản lý. Cần động viên thu hút các cá nhân vào công tác kiểm tra, biến quá trình kiểm tra bên ngoài thành quá trình tự kiểm của các cá nhân, các bộ phận trong trường. 2. Nhiệm vụ kiểm tra giờ dạy trên lớp: - Kiểm tra: Xem xét việc thực hiện các nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra so với các yêu cầu, tiêu chuẩn, quy định trong các văn bản qui phạm pháp luật và hướng dẫn của các cấp quản lý liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên trong giờ dạy. Yêu cầu kiểm tra là phải tỉ mỉ, rõ ràng, cụ thể, chỉ rõ những việc đã làm được, những việc chưa làm được của đối tượng kiểm tra. Kết quả kiểm tra là cơ sở cho việc đánh giá, tư vấn và thúc đẩy. 2. Nhiệm vụ kiểm tra giờ dạy trên lớp: - Đánh giá: Xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên theo quy định, phù hợp với bối cảnh và đối tượng để xếp loại giáo viên tại thời điểm kiểm tra giờ dạy trên lớp. Yêu cầu của đánh giá là phải khách quan, chính xác, công bằng đồng thời định hướng khuyến khích, tạo cơ sở cho sự tiến bộ của đối tượng kiểm tra. Việc đánh giá có thể xếp loại từng mặt và xếp loại chung. 2. Nhiệm vụ kiểm tra giờ dạy trên lớp: - Tư vấn: (đây là hình thức giúp đỡ tại chỗ). Người kiểm tra phải nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho người dạy khắc phục những hạn chế, như chỉ ra chỉ ra cho họ những biện pháp để cải thiện chất lượng giảng dạy, những gì đối tượng hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ trong ND giảng dạy, chỗ chưa hợp lí trong việc sử dụng PP dạy học và GD, Đưa ra những lời khuyên từ những kinh nghiệm của mình đã tích lũy được để giúp họ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như cải thiện kết quả học tập của học sinh. 2. Nhiệm vụ kiểm tra giờ dạy trên lớp:  Thúc đẩy: (đây là một hình thức tạo ra tiềm năng). Là hoạt động kích thích, phát triển, phổ biến các kinh nghiệm tốt, các kinh nghiệm mới và kiến nghị của các cấp quản lí nhằm hoàn thiện dần hoạt động sư phạm của giáo viên, góp phần phát triển hệ thống giáo dục quốc dân. 3. Nội dung kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên: Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Kiểm tra việc thực hiện chương trình theo quy định của bộ giáo dục và theo kế hoạch năm học. Kiểm tra năng lực sư phạm của giáo viên (khả năng truyền đạt kiến thức, khả năng giao tiếp, khả năng vận dụng phương pháp, kỹ năng khai thác lỗi của học sinh…). Kiểm tra kết quả học tập của học sinh. 4. Phương pháp kiểm tra: Những biện pháp kiểm tra phổ biến là: Phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm: như xem xét, phân tích giáo án, vở ghi của học sinh, sổ điểm, bài kiểm tra của HS, đồ dùng dạy học của giáo viên. Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: có thể kiểm tra trắc nghiệm ngắn sau tiết dự giờ, trong phỏng vấn trao đổi nên sử dụng các câu hỏi mở để tạo ra điều kiện cho người được phỏng vấn trả lời đẩy đủ bằng chính suy nghĩ của họ. Người kiểm tra cần tránh những Những biện pháp kiểm tra phổ biến là: câu hỏi dẫn dắt, câu hỏi mẹo làm cho người được kiểm tra nổi giận, khi nghe báo cáo tập trung, tỉnh táo, không để những cảm xúc nóng giận hay bực bội chi phối, không cắt ngang người trả lời. Phương pháp trao đổi: lắng nghe ý kiến của các cá nhân, bộ phận liên quan như tổ chuyên môn, giáo viên khác, phụ huynh, học sinh. Người kiểm tra phải quan sát bao quát được tất cả các hoạt động dạy – học của thầy và trò tại lớp để thu thập được thông tin tin cậy, khách quan về đối tượng kiểm tra. Nhằm đánh giá đúng giờ dạy trên lớp của giáo viên. 5. Các hình thức kiểm tra: Có nhiều hình thức kiểm tra, có thể phân loại theo dấu hiệu sau: Theo thời gian: thì phân ra hai loại là KT đột xuất và KT định kì. Theo nội dung: có thể phân ra KT toàn diện và KT chuyên đề. Theo phương pháp: có thể phân ra KT trực tiếp và KT gián tiếp. Ngoài ra có thể phân chia các hình thức kiểm tra thành ba loại dựa vào thời điểm thực hiện việc kiểm tra như: kiểm tra lường trước, kiểm tra đồng thời và kiểm tra phân phối. 5. Các hình thức kiểm tra: Dự giờ là phương pháp đặc trưng của kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên. Có thể dự giờ dưới nhiều hình thức: Dự giờ có báo trước, Dự giờ không báo trước, Dự giờ các lớp song song, Dự giờ liên tục cả buổi, Dự giờ theo chuyên đề, Dự giờ toàn bài hay một phần trọn vẹn của chương trình, Dự giờ có mục tiêu và có mời chuyên gia cùng dự. 5. Các hình thức kiểm tra: 5. Các hình thức kiểm tra: Hiện nay trong các Trường THPT hình thức kiểm tra giờ dạy trên lớp chủ yếu vẫn là dự giờ có báo trước Hình thức dự giờ này giúp cho trường biết được năng lực cao nhất và trình độ tay nghề của mỗi giáo viên sau khi đã có điều kiện chuẩn bị kĩ càng bài dạy của mình. Về mặt tâm lí hình thức dự giờ này không gây ra sự ức chế đối với giáo viên đứng lớp. - 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp : : Quy trình tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên với công việc thực hiện các chức năng quản lí của nhà lãnh đạo được thực hiện theo bốn bước sau: Xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp. Tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp. Chỉ đạo công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp. Tổng hợp điều chỉnh kết quả kiểm tra giờ dạy trên lớp. - 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp : : - a. Xây dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp Kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp có thể thiết kế dưới dạng bảng biểu và công khai ở phòng hội đồng ngay từ đầu năm học. Trong kế hoạch kiểm tra cần nêu rõ thời gian kiểm tra, đối tượng kiểm tra, nội dung kiểm tra, mục đích kiểm tra, hình thức kiểm tra, lực lượng kiểm tra và phương pháp tiến hành kiểm tra. Kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp phải được rải đều các tháng trong năm, phải phù hợp với thời khóa biểu và các kế hoạch chuyên môn khác như kế hoạch năm học, kế hoạch thời gian. - 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp : : Kế hoạch kiểm tra có thể được xây dựng dưới các hình thức là: Kế hoạch kiểm tra toàn năm, kiểm tra hàng tháng, kiểm tra tuần. Kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình đội ngũ giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và phải có tính khả thi, hàng năm theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo. Khi xây dựng kế hoạch kiểm tra nên lấy mục đích xây dựng và bồi dưỡng giáo viên là chính. Chuẩn bị dự giờ: Chuẩn bị dự giờ:  Xác nh m c ích, n i dung và th i gian d gi .đị ụ đ ộ ờ ự ờ  T ch c xây d ng l c l ng ki m tra.ổ ứ ự ự ượ ể  Nghiên c u h s ki m tra l n tr c.ứ ồ ơ ể ầ ướ  Nghiên c u n i dung các ch ng, bài d y c a GV, m c ứ ộ ươ ạ ủ ụ ích yêu c u c a bài, ki n th c tr ng tâm, k n ng đ ầ ủ ế ứ ọ ỹ ă c n hình thành cho h c sinh, các dùng, ph ng ầ ọ đồ ươ pháp d y h c c n thi t.ạ ọ ầ ế  Xem xét trình h c sinh l p s d .độ ọ ớ ẽ ự  Phác th o n i dung quan sát.ả ộ  Xác nh n i dung, ph ng pháp ki m tra k t qu nh n đị ộ ươ ể ế ả ậ th c c a h c sinh sau gi lên l p.ứ ủ ọ ờ ớ  Chu n b các bi u m u d gi .ẩ ị ể ẫ ự ờ  Thông báo cho giáo viên ( i t ng ki m tra) bi t.đố ượ ể ế - 8. Xây dựng chuẩn kiểm tra: 8. Xây dựng chuẩn kiểm tra: Chuẩn bao gồm hai yếu tố: Định tính và định lượng. Trường có thể thay đổi hai yếu tố định tính và định lượng của chuẩn nhưng phải giữ được tinh thần cơ bản của chuẩn và đảm bảo tính thống nhất trong quản lí. Không những người kiểm tra giờ dạy trên lớp mà đối tượng kiểm tra cũng phải nắm vững chuẩn đó để tự kiểm tra, phấn đấu nâng cao chất lượng công tác theo chuẩn. - 8. Xây dựng chuẩn kiểm tra: 8. Xây dựng chuẩn kiểm tra: - Muốn kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên phải có chuẩn: Chuẩn vừa là công cụ để Trường dựa vào đó đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực giảng dạy của giáo viên, vừa có ý nghĩa hướng dẫn giáo viên trong giảng dạy. Tuy nhiên, tùy tình hình thực tế, đội ngũ giáo viên, đối tượng học sinh, cơ sở vật chất mà mỗi trường cần điều chỉnh vận dụng sao cho phù hợp. Có thể xây dựng chuẩn kiểm tra theo quy trình sau: Dự thảo Thảo luận Điều chỉnh và giải thích Quyết định và ban hành - 7. Phân cấp kiểm tra: 7. Phân cấp kiểm tra: - Trường xây dựng lực lượng kiểm tra theo 3 cấp Cấp trường: Do ban kiểm tra cấp trường chịu trách nhiệm. Cấp tổ: Do tổ chuyên môn chịu trách nhiệm. Cấp cá nhân: Do cá nhân tự kiểm tra, đánh giá. Nếu mục đích kiểm tra để đánh giá xếp loại chuyên môn hoặc xét danh hiệu GV dạy giỏi cấp trường cần phải đủ thành phần kiểm tra của Trường. Nếu mục đích kiểm tra để rút kinh nghiệm, hướng dẫn giáo viên tập sự thì nên giao cho lực lượng kiểm tra tổ và các cá nhân hướng dẫn. - 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp : : - Cơ chế kiểm tra gián tiếp: Cấp dưới tự tổ chức kiểm tra cá nhân của mình. Lực lượng kiểm tra cấp trên kiểm tra công tác tự kiểm tra đó bằng cách kiểm tra xác xuất để thừa nhận hoặc bác bỏ kết quả kiểm tra của cấp dưới. Ưu điểm: Cơ chế gián tiếp phù hợp với trường có quy mô lớn và lực lượng kiểm tra tổ đủ mạnh, tăng quyền hạn và trách nhiệm cho tổ, tạo điều kiện chuyến hóa từ kiểm tra bên ngoài vào kiểm tra bên trong, tiết kiêm thời gian. Hạn chế: Cách kiểm tra này đôi lúc bị nhiễm thông tin hoặc thông tin bị méo mó, sai lệch. Do đó là trường nên kết hợp hài hòa giữa hai cơ chế trên. - 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp : : - Cơ chế kiểm tra trực tiếp: Lực lượng kiểm tra cấp trên trực tiếp kiểm tra cá nhân, bộ phận, đơn vị cấp dưới. Ưu điểm: Cơ chế kiểm tra trực tiếp phù hợp với đơn vị có quy mô nhỏ và lực lượng tổ, khối chuyên môn chưa đủ mạnh. Hạn chế: Cơ chế kiểm tra này làm vô hiệu hóa cấp tổ, không chuyểnhóa được kiểm tra từ bên ngoài vào tự kiểm tra của giáo viên, tốn nhiều thời gian. - 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp : :  Và đặc biệt là phải trung thực, khách quan, sáng suốt, linh hoạt và tế nhị trong kiểm tra. Các thành viên trong ban kiểm tra phải phân công cụ thể phần việc được giao, xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng người. Trường phải bồi dưỡng CMNV cho lực lượng kiểm tra. Có hai cơ chế kiểm tra là: cơ chế kiểm tra trực tiếp và gián tiếp: - 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp 6. Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp : : Muốn kiểm tra giờ dạy trên lớp đạt hiêu quả, khi xây dựng lực lượng kiểm tra Trường phải đảm bảo tốt các yếu tố sau: Trường ra quyết định thành lập ban kiểm tra. Trường phải chọn số lượng thành viên ban kiểm tra hợp lí, không thừa, không thiếu, đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ tốt nhất. Về tiêu chuẩn: Thành viên ban kiểm tra phải là người thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, có uy tín trong tập thể, có năng lực quan sát, phân tích, tổng hợp, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức giúp đỡ đồng nghiệp. [...]... ủa công tác ki ểm tra, nâng cao ch ất l ượng d ạy h ọc và giáo d ục c ủa tr ường góp ph ần thúc đẩy s ự phát tri ển c ủa h ệ th ống giáo d ục qu ốc dân Sau m ỗi đợt ki ểm tra KẾT LUẬN  Trường đã xây dựng được một cơ chế kiểm tra  Ngoài tác công tìm kiểmth ựckiểmdạyđượcdạytích Qua quá trình tác tổ lượng đội ngũ giờ qua quá  Công cao sở chức nghiệm đúcạkết và phân trên Nâng cơ tổ kinh hi ểu tra giờ. .. thứcc đượctr công mảng trách nhiệm ủa nhìn hoàn mình, từ bancủavai tra c ựlàm cho chuyên dầncủahiểu được được Trường, c kì quan trgiáo viên công tác chuyên mọi ọng c tra đượ phân tốt mđạt quả igiảng dạy mang tính chuyêncònthiện thiện tra ượcbnhữngchungquảngoài được ki ểm quan đã kiểm tra ộ càng phải và công tác mà thúc ki ể kếtvà nngày không kết học tập đầu cải tra nói đó được nhiệm vụ kiểm tra, bước... ạynhữngtngười dựcgiờpvới a không? trò các m quan ệ trong h ọc nhau  Ngôn ngữ của giáo viên có trong sáng dễ hiểu hay không? Trao đổi với giáo viên: D ự ki Đánh ến n ội dung trao đổi, s ắp x ếp các mứcdungđạt n giá xếp loại giờ dạy: xác định n ội độ c ầ trao đổi ới giáo nhận chu ẩn b ị cách trao đổi, cách Người kiểmvtra nêu raviên, xét ưu điểm của giờ dạy, ở bước đượcccủa điểm của người tiến bộ về hợp độ tay. .. của phải và so ngôn kiểm s ự cả nước, giáo viên qua viên  Tính ltoànphương, không viết tắt các địa diện: tiếng ần ki ểm tra. hồ sơ kiểm tra phải phản ánh đầy đủ các nhân văn: kiểm tra  Tính nội dung đ kiểm tra để giúp đỡ đối tượng  Rõ ràng cụ thể:việc tốt hơn .kiểm tra phải sử dụng kiểm tra làm trong hồ sơ Vì vậy trong hồ sơ văn phong phải đưa ra các lời khuyên, các kiến kiểm tra hành chính nghị hết... Quy trình kiểm tra giờ dạy trên lớp: -b Tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp -Xây dựng lực lượng kiểm tra: Trong trường có nhiều môn học khác nhau và các đối tượng kiểm tra cũng rất đa dạng.Do vậy nhà trường phải xây dựng một lực lượng kiểm tra đủ thành phần, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ (thường là đủ các bộ môn, các tổ trưởng, các GV giỏi, GV cốt cán có uy tín) Chính lực lượng kiểm tra có ý nghĩa... hiểu khác nhau, đọc đều hiểu ki ểm tra c ủa h ọc sinh.v.v giáo viên, bài tra Tránh nhữngtrong một hồ sơ kiến hay thiên vị nhận xét định phải không đồnghthờiơcácểý tra c ủa t ừng giáo viên ph ảmâuể  Các s tượng m i tục đối vớiồ đối kiNgôn kiểmviết trong bảo sơ kiểm tra tra đảm hồ các thủ th thuẫnđượ c s ự so sánh gi ữa các l ần ki ểm tra giáo ngữ hi ện nhau pháp lídùng hồ sơ đượ c tra. ti ến b ộ c ủa... làmtrong tra chuyêncuối giờ) .bài học hay  quan h ệ c ủa ba thành t ố trên Căn cứ phân  không? vào các sự kiện, chu liệu ghi nhận được,học ở tích sư Giáo viêni có hướng ữa Tridữ ức – Giáo khoa sinh ng ười dnhà ờ dẫnnhữngđáo cho học học, xác định gi  Trong m ố quan h ệ gi th tiêu chí viên thì ự mức phạm giờ dạy phải theo cđộ thống ầ quan tâm đế vụ l ượ gi  Hện không? câu n hỏi của giáo viêncód ạlogic,... chức tr tra nhà giáo và tươngtr ạng hợp lý:làmt ổ trực ctiếp, mvừa gián d ạyý đối công vừacho ứ th ự ể tra gi ờ lớp cđãđượctập và tác chotác,đội kingũ tay ngh kiểm góp bầu không khí lành mạnh trong tiếp, phần công ch thực hiện nhiệm vụ Trườngpcũng đãườ ng THPT nghiệp vụ ã giáo nviên c trình học của tạo ral ớ c ủa Tr làm trên này giúp cho ban lãnh đạo trường thực hiện Phú Tân đ nh ậ th ứ điều kiểm nhiệm... nhất),giác anlạicủa giáot viên theo bốn cho giáo viên xếp cloạinhận thức lại vấn kiểm traquan gợip ýxúc mình dựa giờ dạy người đề theo khi điểm của Giỏi, mức: suy nghĩ,  Sau đó c ần để cho giáo viên trình bày m ụ đ c ích yêu Khá, c ủa bài, ti ế đã thu thập a cầu vàoầcácĐYC chứngn trình yêuđược d ạy, nh ững thu ận l ợi c u bằng và Chưa đạt c ủ ti ết  Cùng nhau phânth ực hi ện titra d ạyđể khẳng ánh... scần ểm tra và các yêu cầu theo dõi sơ kiểm đảm bảo sau: chuyên môn, các quy ế đị nh ki phải ngắn gọn,  Văn viết trong hồ sơ tkiểm tra m tra, k ế ho ạch  Tính chính xác, khách quan: hồ sơ kiểm tra phải ki ểm tra, danh sách ban chuyên môn, phi ếu d ự gi ờ,  trong sáng dễ hiểu vàạiđơn nghĩa giáo mọi rngườia để án ờ c ủ phi ếu đánh giáthực hoạt động ạy, đối tượng ikiểm x ếp lo gi ờ d của phản ánh trung . trình kiểm tra giờ dạy trên lớp : : - Cơ chế kiểm tra gián tiếp: Cấp dưới tự tổ chức kiểm tra cá nhân của mình. Lực lượng kiểm tra cấp trên kiểm tra công tác tự kiểm tra đó bằng cách kiểm tra. dựng kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp. Tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp. Chỉ đạo công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp. Tổng hợp điều chỉnh kết quả kiểm tra giờ dạy trên lớp. - 6. Quy trình kiểm. kiểm tra đồng thời và kiểm tra phân phối. 5. Các hình thức kiểm tra: Dự giờ là phương pháp đặc trưng của kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên. Có thể dự giờ dưới nhiều hình thức: Dự giờ

Ngày đăng: 17/01/2015, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Chuẩn bị dự giờ:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Quan sát giờ dạy trên lớp:

  • Trao đổi với giáo viên:

  • Lưu hồ sơ:

  • Tổng kết điều chỉnh

  • KẾT LUẬN

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan