so sanh 2 khu Binh Tri Thien va Thanh Nghe Tinh

35 7 0
so sanh 2 khu Binh Tri Thien va Thanh Nghe Tinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hình thái: + Đồng bằng bằng hẹp ngang nhưng mở rộng về phía Bắc ĐB.Thanh Hóa, Nghệ An, hẹp ngang về phía nam ĐB.Hà Tĩnh: Chiều rộng 6510 km2 Tuy có nhiều đồi núi sót và dải cồn cát ve[r]

(1)Chào mừng cô và các bạn đến với phần báo cáo nhóm (2) So Sánh Khu: Đồng Bằng Bình Trị Thiên & Đồng Bằng Thanh Nghệ Tĩnh (3) Cấu trúc bài báo cáo Xác định ranh giới Điểm giống So sánh điểm khác  Địa chất -địa hình  Khí hậu  Thủy văn  Thổ nhưỡng  Sinh vật (4) (5)  Ranh giới: (6) ĐIỂM GIỐNG NHAU HANH NGHỆ TĨNH & BÌNH T (7) Điểm giống nhau: - Cả khu đồng thuộc dải đồng duyên hải miền trung - Đều dải Trường Sơn hùng vĩ có nhánh núi đâm ngang biển, chia cắt dải đồng vốn đã hẹp ngang (do Trường Sơn nằm sát Biển Đông) thành nhiều đồng nhỏ Sự chia cắt này có thể quan sát qua đèo chính: đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Cả; đó: + Khu đồng Thanh -Nghệ- Tĩnh (ở bắc đèo Ngang) + Khu đồng Bình -Trị - Thiên (ở bắc đèo Hải Vân) - Tên gọi khu đồng gọi theo tên tỉnh có đồng đó (8) - Cả hai khu này chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa tây nam, nên thời tiết khắc nghiệt - Hằng năm khu chịu ảnh hưởng trực tiếp bão (9) SO SÁNH ĐIỂM KHÁC NHAU B THANH NGHỆ TĨNH & BÌNH TR (10) Bản đồ phân vùng kiến tạo (11)  Địa chất-địa hình: Đồng Thanh Nghệ Tĩnh - Nguồn gốc hình thành: + Các đồng hình thành bồi tụ phù sa sông và mài mòn bồi tụ vật liệu biển:  Đồng Thanh Hóa, Nghệ An thể rõ tính chất bồi tụ phù sa S.Mã, S.Cả bồi đắp  Đồng Hà Tĩnh thể tính ven biển mài mòn bồi tụ vật liệu biển chiếm ưu Đồng Bình Trị Thiên - Nguồn gốc hình thành: + Các đồng hình thành mài mòn bồi tụ biển.( Biển đóng vai trò chủ yếu, còn phù sa sông thì ít) (12) Đồng Thanh Nghệ Tĩnh - Hình thái: + Đồng bằng hẹp ngang mở rộng phía Bắc ( ĐB.Thanh Hóa, Nghệ An), hẹp ngang phía nam( ĐB.Hà Tĩnh): Chiều rộng 6510 km2 Tuy có nhiều đồi núi sót và dải cồn cát ven biển tương đối phẳng khu ĐB BTT Đồng Bình Trị Thiên - Hình thái: + Đồng nhỏ hẹp ngang: Chiều rộng 2150Km2 Đồng không phẳng: Nhiều đồi núi sót chia cắt đồng thành ngăn Nơi nào núi lan sát biển đồng càng thu hẹp Đồng bị chia cắt thành các dải theo chiều dọc (13) Sơ đồ địa hình đồng Thanh Nghệ Tĩnh (14) + ĐB bao gồm dải: - Dải đất cao phía tây giáp vùng đồi núi là thềm phù sa cũ, châu thổ phù sa 3- 4m, cao – 10m - Dải đất trũng cao – 2m, rộng phía bắc, hẹp phía nam, bề mặt không phẳng, có sống đất cao và lòng sông cổ - Dải cồn cát ven biển ngoài cùng cao – 4m, ngăn chặn các dãy đất trũng bên trong, tiếp đến là dải đất trũng ngập nước + ĐB bao gồm các bậc thềm: - Chân núi là các đồi thấp xen với đồi BBN phù sa cổ - Giữa là các vùng trũng thấp (đầm phá:phá Tam Giang, phá Cầu Hai) - Ngoài cùng sát biển là các đụn cát, cồn cát di động cao trung bình 20 – 30m, max là 50 – 60 (15) Địa hình Đb.Thanh Nghệ Tĩnh Đồng Thanh Hóa (16) Địa hình đồng Bình Trị Thiên (17) KHÍ HẬU (18) Biểu đồ Sự phân hóa không gian trên lãnh thổ Việt Nam (19) Khu ĐB.Thanh Nghệ Tĩnh ĐB Bình Trị Thiên Khí hậu Kiểu khí - Á đới có mùa đông lạnh khô hậu Chế độ hoàn lưu & Chế độ nhiệt Về mùa đông: *Tác động ảnh hưởng gió mùa đông bắc: + Gió mùa Đông Bắc yếu dần từ Bắc vào Nam, đến sớm và kết thúc muộn hơn, sâu sắc Bình- Trị- Thiên  Nhiệt độ tháng thấp là tháng >17 0C ( Thanh Hóa 17,2 0C,Vinh 17,6 0C)  Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối chưa 00 C - Á đới không có mùa đông lạnh và mùa khô rõ rệt Về mùa đông: *Tác động ảnh hưởng gió mùa đông bắc: + Gió mùa đông bắc đến chậm và kết thúc sớm và yếu  Nhiệt độ tháng thấp không 19 0.( Đồng Hới 19 0C, Huế 20 C)  Nhiệt độ thấp tuyệt đối > 50C là kiểu thời tiết lạnh (< 10 C) (20) (21) Về mùa hè: *Tác động ảnh hưởng gió phơn tây nam: + Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió phơn tây nam + Do nằm sát với dãy Trường Sơn phía tây nên chắn gió Tây Nam tạo hiệu ứng phơn khô nóng, thời tiết khắc nghệt có 50 ngày khô nóng Về mùa hè: *Tác động ảnh hưởng gió phơn tây nam: + Mức độ chịu ảnh hưởng gió phơn tây nam yếu và kém gây gắt so với ĐB.TNT +Do mưa nhiều nên gió tây làm cho thời tiết khô không có tháng khô, số ngày có thời tiết khắc nghiệt 30 ngày - Các mùa chuyển tiếp không rõ ràng - Các mùa chuyển tiếp ngắn: + mùa xuân (khoảng tháng tháng 3): mưa phùn.+ mùa thu ( khoảng tháng, tháng 11).Nhiệt độ tháng chuyển tiếp từ 20 –21o C t >11OC, càng phía nam càng giảm dần (22) - Mùa mưa chậm dần vào nam Chế độ mưa - Mưa nhiều và muộn, mưa khá lượng mưa thì tăng dần, khu và mưa với cường kéo dài và có phân hóa chế độ độ tập trung lớn; mưa khu:PB mưa hè, PN + Mùa mưa kéo dài từ tháng 8-12 mưa vào thu đông tháng + Lượng mưa trung bình + Thanh Hóa mùa mưa từ tháng >2000mm ( Đồng Hới 2159mm, 5-10, Vinh từ tháng 6-11, Hà Tĩnh Quảng Trị 2564mm, Huế từ tháng 7-12 2868mm) + Lượng mưa tăng dần : Thanh + Mưa tập trung từ 500-600mm Hóa 1745mm, Vinh 1844mm, hà 2-4 ngày Tĩnh 2642mm, Kì Anh 2929mm - Mùa mưa lệch sang Thu- Đông Lượng bốc cao từ 1100-Mùa mưa trùng với thời 1300mm/năm, là vào các kì nóng nhất, làm cho nhiệt độ tháng có gió mùa tây nam hoạt trung bình mặt đất cao động nhiệt độ trung bình các tháng (23) THỦY VĂN (24) Khu ĐB Thanh – Nghệ - Tĩnh Khu ĐB Bình – Trị - Thiên Nơi bắt nguồn -Các sông bắt nguồn từ các dãy núi phía Tây Bắc Việt Nam và các cao nguyên phía Đông Bắc Lào - Bắt nguồn từ dãy trường Sơn Hướng chảy - Sông chảy theo hướng TB-ĐN -Sông thường có hướng T-Đ Độ dài và diện tích lưu vực - Sông ngòi đây ngắn và dốc Càng phía nam càng dốc mạnh + Sông Mã độ dốc 28 cm/km,, độ dài 410 km, diên tích lưu vực 17600 km2 - Sông nhỏ, ngắn và dốc, nước chảy xiết + Sông Gianh độ dốc 19.2 cm/km, độ dài 160 km, diện tích lưu vực 4680 km2 Mật độ - Mật độ sông ngòi trung bình 0,66 km/km2 - Mật độ sông ngòi từ 0.6 – 1.85 km/km2 và giảm dần từ Tây sang Đông, sang vùng biển mật độ còn 0.45 – 0.5 km/km2 (25) Thủy chế - Chịu ảnh hưởng mưa - Chế độ nước phụ thuộc vào bão và gió mùa Tây Nam khô chế độ mưa, lũ và phân hóa nóng theo mùa rõ rệt: + Mùa lũ: chậm dần từ B vào + Mùa lũ: từ t9 – t12 lớn là N Thanh Hóa mùa lũ từ t6 – tháng 10 modun đỉnh lũ có thể t10, Nghệ An từ t8 – t11, Hà đạt 6000 – 10000 l/s/km2 lũ Tĩnh từ t8 - t12 mùa lũ kéo dài mưa bão gây nên, mùa lũ xảy từ – tháng, lũ lên đột ngột vùng tương đối khắc nghiệt, và rút nhanh Ngoài còn có lũ lên nhanh và rút chậm lũ tiểu nãm vào tháng + Mùa cạn: mùa cạn kéo dài từ + Mùa cạn: từ tháng đến t1, – t7, lượng nước đạt tháng cạn vào tháng 20 – 40% tổng lượng nước Tuy nhiên vào tháng có năm vào mùa cạn nhiều thượng lũ tiểu mãn làm cho mùa cạn nguồn các sông bị cạn kiệt đỡ khắc nghiệt là vào t6 – thủy triều có thể xâm nhập vào khá sâu (26) (27) - Các sông khu có hàm lượng phù sa tương đối lớn: + Sông Mã: Cẩm Thủy đo độ đục bình quân là 402 g/m3 ứng với tổng lượng phù sa là 4.35 tr tấn/năm, hệ Hàm lượng số xâm thực là 248 phù sa tấn/km2/năm + Sông hàm lượng phù sa khoảng 206 g/m3 tương ứng 3.5 tr tấn/năm hệ số xâm thực là 148 tấn/km2/năm - Các sông khu có hàm lượng phù sa thấp khoảng tr tấn/năm + Sông Gianh: Dòng cát bùn khoảng 193000 tấn/năm, ứng với độ đục trung bình năm 192 g/m³ và hệ số xâm thực 168 tấn/km² năm (28) Sông đồng Thanh - Nghệ - Tĩnh Sông Mã Sông Cả (29) Sông đồng Bình – Trị - Thiên Sông Gianh Sông Bến Hải (30)  Thổ nhưỡng Đồng Thanh Nghệ Tĩnh Đồng Bình Trị Thiên - Đất phù sa chiếm diện tích lớn và độ phì cao ĐB Bình-Trị-Thiên - Đất bạc màu các khu vực địa hình cao, giáp núi, nhẹ, chua, nghèo dinh dưỡng - Đất phù sa có diện tích nhỏ, kém màu mỡ, chủ yếu xen với các cồn cát - Đất cát ven biển chiếm diện tích đáng kể gồm cồn cát trắng vàng, cát biển rời rạc, kém chua, kém mùn, độ phì thấp, mùa mưa bị xói mòn mạnh tạo thành rãnh và suối cát sâu tới – 9m (31) (32) SINH VẬT (33) ĐB.Thanh-Nghệ-Tĩnh - Chủ yếu là cây trồng: cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, lâu năm, cây ăn - Rừng tự nhiên còn dải nhỏ hẹp phía Tây Nghệ An, và là rừng thứ sinh cây bụi Một số nơi trồng rừng rừng thông Hoàng Mai, rừng bạch đàn Đò Cấm - Ven biển ngập triều có dải nhỏ rừng ngập mặn - Động vật: chuột, chồn, các loài chim hoàng anh, ngỗng trời ĐB.Bình-Trị-Thiên - Chủ yếu là thực bì thứ sinh cây bụi cứng, chịu hạn, khả tái sinh kém - Trên các cồn cát, bãi cát trồng Phi lao, Keo lá tràm, khả phát triển kém - Sinh vật phong phú là các đầm phá, có thể nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn (34) Rừng phi lao (35) CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! (36)

Ngày đăng: 18/06/2021, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan