Sở hữu trí tuệ và quyền văn hóa

11 11 0
Sở hữu trí tuệ và quyền văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới hạn về thời gian có nghĩa là các độc quyền của chủ thể sáng tạo đối với tài sản trí tuệ của mình chỉ được bảo hộ trong một thời hạn nhất định, hết thời hạn đó, tài sản trí tuệ thu[r]

(1)

SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ QUYỀN VĂN HĨA

TS Nguyễn Bích Thảo (Bộ mơn Luật Dân sự, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội) 1. Tổng quan quyền sở hữu trí tuệ

Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm ba nhóm quyền: quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp; quyền giống trồng

Đối tượng quyền tác giả sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học (gọi “tác phẩm”) tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình; giảng, phát biểu nói khác; tác phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu; tác phẩm điện ảnh; tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; tác phẩm nhiếp ảnh; tác phẩm kiến trúc; họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; chương trình máy tính, sưu tập liệu

Quyền liên quan đến quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân không trực tiếp sáng tạo tác phẩm có vai trị lớn việc đưa tác phẩm đến với cơng chúng, bao gồm quyền biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa

Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân thành sáng tạo (chủ yếu lĩnh vực cơng nghiệp) tạo sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, quyền dẫn thương mại nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu, quyền chủ yếu phát sinh lĩnh vực nông nghiệp

(2)

chúng có quyền tự tiếp cận, sử dụng thành sáng tạo có để tiếp tục cải tiến, nâng cấp, sáng tạo đối tượng mới, nhờ khơng ngừng thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ văn học, nghệ thuật, nâng cao chất lượng sống người, đem lại lợi ích cho toàn xã hội

2. Mối liên hệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quyền văn hóa

Bảo hộ quyền SHTT có mối liên hệ chặt chẽ với việc bảo đảm quyền văn hóa – nhóm quyền người ghi nhận pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Theo TS Phạm Quỳnh Phương, quyền văn hóa bao hàm khía cạnh chính: i) quyền tham gia hưởng thụ văn hóa; ii) quyền tiếp cận văn hóa/cơ sở văn hóa; iii) quyền tự sáng tạo, thể thực hành văn hóa; iv) quyền tôn trọng thể khác biệt mà không bị kỳ thị phân biệt đối xử; v) quyền bảo hộ quyền lợi tinh thần vật chất phát sinh từ sáng tạo cá nhân cộng đồng.92 Mối liên hệ quyền SHTT quyền văn hóa thể theo hai chiều: mặt, bảo hộ quyền SHTT thúc đẩy quyền văn hóa (hướng chủ đạo) mặt khác, bảo hộ quyền SHTT có khả xung đột với quyền văn hóa (trong số trường hợp định)

Bảo hộ quyền SHTT vừa tạo động lực khuyến khích sáng tạo văn hóa, đồng thời thúc đẩy, tạo điều kiện cho công chúng thực quyền tiếp cận hưởng thụ văn hóa thơng qua chế cân lợi ích chủ thể sáng tạo toàn xã hội

2.1 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ góp phần thúc đẩy bảo đảm quyền văn hóa thơng qua việc khuyến khích hoạt động sáng tạo

Đặc trưng tài sản trí tuệ tính chất vơ hình, dễ lan truyền, dễ phổ biến, khơng mang tính loại trừ khơng hao mịn, nghĩa thời điểm, nhiều chủ thể khai thác, sử dụng tài sản trí tuệ mà khơng làm hao mịn giá trị tài sản, không loại trừ việc khai thác, sử dụng chủ thể khác Ví dụ, lúc, nhiều địa điểm khác nhau, nhiều chủ thể thưởng thức nhạc, xem phim, đọc tác phẩm văn học Đặc tính hồn tồn khác với tính chất “loại trừ” tài sản hữu hình (chỉ chủ thể hữu hạn sử dụng tài sản thời điểm) Đặc trưng vơ hình tài sản trí tuệ khiến cho việc xâm phạm quyền SHTT diễn dễ dàng, tràn lan, phổ biến, với hỗ trợ công nghệ đại Nếu khơng có hệ thống bảo hộ quyền SHTT, chủ thể sáng tạo nản lòng, động lực sáng tạo trước tình trạng “đứa tinh thần” họ dễ dàng bị người khác chép, sử dụng miễn phí, chí xun tạc, bóp méo, mà thân họ khơng nhận lợi ích tinh thần, vật chất từ thành lao động trí tuệ

92 Phạm Quỳnh Phương, Quyền văn hóa: từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Văn hóa học, số 4(8) –

(3)

mình Hệ xã hội khơng thụ hưởng lợi ích từ tiến khoa học công nghệ sáng tạo văn học nghệ thuật

Để tạo động lực khuyến khích hoạt động sáng tạo, hệ thống bảo hộ quyền SHTT đời với triết lý “trao thưởng” cho nhà sáng tạo chủ thể đầu tư cho hoạt động sáng tạo cách ghi nhận cho họ quyền nhân thân quyền tài sản, tức độc quyền khai thác tài sản trí tuệ, ngăn cấm người khác sử dụng tài sản trí tuệ họ mà không xin phép, không trả thù lao Các quyền ghi nhận hiến pháp pháp luật SHTT quốc gia bảo đảm hệ thống quan thực thi quyền SHTT có hành vi xâm phạm xảy

Một minh chứng rõ nét cho thấy tầm quan trọng bảo hộ quyền SHTT việc thúc đẩy hoạt động sáng tạo Hoa Kỳ Bản hiến pháp giới ghi nhận quyền SHTT Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1789 Cách 200 năm, nhà lập hiến Hoa Kỳ nhận tầm quan trọng quyền SHTT quốc gia thành lập, non trẻ, nghèo nàn, dân số ỏi tài nguyên hạn chế Hoa Kỳ vào cuối kỷ XVIII Điều I, khoản 8, mục Hiến pháp Hoa Kỳ trao cho Quốc hội thẩm quyền ban hành luật bảo hộ độc quyền tác giả nhà sáng chế “trong thời hạn định” nhằm “thúc đẩy tiến khoa học cơng nghệ hữu ích”.93 Điều khoản quan trọng mang tầm nhìn vượt thời gian đưa tới đời hệ thống bảo hộ quyền SHTT phát triển mạnh vào loại bậc giới, góp phần đưa Hoa Kỳ trở thành siêu cường kinh tế vào cuối kỷ XIX trung tâm sáng tạo đổi giới Hệ thống bảo hộ quyền SHTT mang tính khuyến khích cao độ động viên, cổ vũ nhà sáng chế tác giả khơng ngừng sáng tạo.94 Các quy trình, máy móc, sản phẩm, hợp chất cải tiến chúng, giống trồng với phần mềm, sách, báo, nhạc, phim tác phẩm nghệ thuật tạo hàng ngày, hàng Như vậy, điều khoản nhỏ Hiến pháp nói làm thay đổi nước Mỹ, tầm ảnh hưởng có lẽ cịn vượt lãnh thổ quốc gia, nhân loại thụ hưởng lớn từ thành sáng tạo Mỹ Internet, cơng cụ tìm kiếm Google, mạng xã hội Facebook, tác phẩm âm nhạc, điện ảnh có giá trị nghệ thuật cao v.v…

Nếu cách 200 năm, việc ghi nhận quyền SHTT Hiến pháp coi trước thời đại, ngày nay, khơng cịn phủ nhận tầm quan trọng quyền SHTT Hầu hết hiến pháp đại trang trọng ghi nhận quyền SHTT quyền người, quyền công dân hiến pháp bảo hộ Chẳng hạn, Điều 44 Hiến pháp Liên bang Nga năm

93 Article I, Section 8, Clause of the U.S Constitution (“To promote the progress of science and useful arts, by securing

for limited times to authors and inventors the exclusive right to their respective writings and discoveries”)

94 Xuan-Thao Nguyen (2013), Luật Sở hữu trí tuệ: Án lệ, Lý thuyết Bài tập vận dụng, NXB Đại học Quốc

(4)

1993 quy định: “Mọi người bảo đảm quyền tự hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật, khoa học, kỹ thuật loại hình hoạt động sáng tạo khác, tự giảng dạy Quyền sở hữu trí tuệ pháp luật bảo hộ”.95 Điều 22 Hiến pháp Hàn Quốc quy định “(1) Mọi cơng dân có quyền tự học tập sáng tạo (2) Quyền tác giả, nhà sáng chế, nhà khoa học, kỹ sư nghệ sĩ Luật bảo hộ.”96 Hiến pháp Trung Quốc năm 1982 (sửa đổi gần năm 2004) có hai điều liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Điều 20 quy định: “Nhà nước khuyến khích phát triển khoa học tự nhiên khoa học xã hội, phổ biến tri thức khoa học công nghệ, khen thưởng thành tựu nghiên cứu khoa học, đổi cơng nghệ sáng chế”.97 Hiến pháp Cộng hịa liên bang Đức, tương tự Hiến pháp Mỹ, khơng ghi nhận quyền sở hữu trí tuệ phần quyền nghĩa vụ công dân, lại ghi nhận điều khoản quyền hạn Quốc hội liên bang, có quyền ban hành luật “bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả xuất bản” (Khoản Điều 73).98

Quyền SHTT ghi nhận Hiến pháp Việt Nam chừng mực từ Hiến pháp năm 1959, phát triển, bổ sung Hiến pháp sau Điều 40 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học cơng nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó.” Khoản Điều 62 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Nhà nước ưu tiên đầu tư khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học công nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học công nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.”

Hệ thống bảo hộ quyền SHTT nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo văn hóa vận hành sau:

Thứ nhất, Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật SHTT để ghi nhận, cơng nhận thức quyền chủ thể thành sáng tạo và quyền chủ thể đầu tư cho hoạt động sáng tạo Hệ thống pháp luật quy định rõ điều kiện bảo hộ đối tượng quyền SHTT, chủ thể, nội dung, thời hạn bảo hộ, chế xác lập quyền, khai thác quyền bảo vệ quyền SHTT có hành vi xâm phạm

Quyền tác giả pháp luật ghi nhận bao gồm quyền nhân thân (quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; quyền công bố cho phép người khác công bố tác phẩm; quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm)

95 http://www.constitution.ru/en/10003000-03.htm 96 http://korea.assembly.go.kr/res/low_01_read.jsp

97 http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Constitution/2007-11/15/content_1372964.htm

(5)

các quyền tài sản (quyền tác phẩm, quyền làm tác phẩm phái sinh, quyền phân phối, nhập gốc tác phẩm, quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng, quyền truyền đạt tác phẩm đến công chúng, quyền cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính) Quyền nhân thân thuộc tác giả người trực tiếp sáng tạo tác phẩm, chuyển giao cho người khác (trừ quyền công bố) Quyền tài sản quyền cơng bố tác phẩm chuyển giao cho người khác, thuộc chủ sở hữu quyền tác giả Trường hợp tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất - kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả có quyền nhân thân quyền tài sản Trường hợp tác giả sáng tạo tác phẩm sở người khác giao nhiệm vụ giao kết hợp đồng tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ giao kết hợp đồng với tác giả chủ sở hữu quyền tác giả nắm giữ quyền công bố tác phẩm quyền tài sản, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác

Chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp có độc quyền sau đây: quyền sử dụng cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, quyền ngăn cấm người khác sử dụng, quyền định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp Tác giả đối tượng sở hữu cơng nghiệp mang tính sáng tạo sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp có số quyền nhân thân quyền ghi tên văn bảo hộ, nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, có quyền tài sản quyền nhận thù lao từ chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp đưa vào khai thác, sử dụng

Như vậy, pháp luật SHTT phân chia hài hịa lợi ích chủ thể trực tiếp sáng tạo (tác giả) chủ thể đầu tư cho hoạt động sáng tạo (chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp) nhằm tạo động lực khuyến khích hoạt động sáng tạo đầu tư, từ thúc đẩy việc tạo lập sản phẩm trí tuệ phục vụ đời sống vật chất, tinh thần người

(6)

ích kinh tế to lớn cho người nắm giữ Chính vậy, đối tượng sáng tạo thực xứng đáng, có đóng góp đáng kể cho xã hội nhà nước trao độc quyền hình thức cấp văn bảo hộ, nhà nước quy định quy trình thẩm định chặt chẽ để xác định đối tượng sáng tạo có đáp ứng điều kiện bảo hộ theo luật định hay không Chính vậy, lịch sử, từ thời điểm ban đầu pháp luật SHTT hình thành, có quy định chế xác lập quyền SHTT chặt chẽ thông qua thủ tục đăng ký quan có thẩm quyền Như vậy, đăng ký quyền SHTT đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm cân lợi ích chủ thể quyền SHTT toàn xã hội Một mặt, chủ thể quyền xác lập độc quyền thông qua chế đăng ký, thẩm định cấp văn bảo hộ; mặt khác, xã hội hưởng lợi từ việc tiếp cận nguồn tri thức vô tận, quý chủ thể quyền phải bộc lộ công khai nộp đơn đăng ký tự khai thác, sử dụng đối tượng SHTT sau hết thời hạn bảo hộ quyền SHTT, từ ngày thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, không ngừng cải tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ

Hơn nữa, phân tích, đặc trưng tài sản trí tuệ tính chất vơ hình, đó, thời điểm có số lượng khơng hạn chế chủ thể sử dụng đối tượng quyền SHTT Việc sử dụng chủ thể không loại trừ việc chủ thể khác sử dụng, chẳng hạn nhiều chủ thể khác khai thác sáng chế, sử dụng kiểu dáng công nghiệp hoạt động kinh doanh… Đây điểm khác biệt quyền SHTT tài sản hữu hình Đối với tài sản hữu hình, thời điểm có chủ thể khai thác, sử dụng tài sản Yếu tố “chiếm hữu” – yếu tố quan trọng để thực nguyên tắc suy đoán quyền sở hữu động sản hữu hình - khơng đặt quyền SHTT Đặc tính vơ hình quyền SHTT dễ dẫn đến khả xảy tranh chấp liên quan đến việc xác định có quyền tài sản trí tuệ tranh chấp xâm phạm quyền SHTT Vì vậy, cần có chế đăng ký quyền SHTT để dễ minh định chủ thể quyền SHTT xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT

Đăng ký xác lập quyền làm gia tăng đáng kể giá trị đối tượng SHTT, tạo thuận lợi cho việc khai thác bảo vệ quyền SHTT Nếu quyền SHTT không xác lập từ đầu khơng thể nói đến việc khai thác giá trị quyền mang lại, khơng thể nói đến việc chống lại hành vi xâm phạm quyền sử dụng trái phép Cơ chế đăng ký xác lập quyền tạo nguồn thông tin SHTT phong phú hữu ích để cơng chúng tiếp cận tiếp tục nghiên cứu, phát triển, sáng tạo đối tượng SHTT mới, bảo đảm cân lợi ích chủ thể quyền toàn xã hội

(7)

cho chủ thể nộp đơn Các thành hoạt động sáng tạo vô phong phú, đa dạng, khơng thể áp dụng chế đăng ký đối tượng SHTT vơ hình trung cản trở sáng tạo, tạo rào cản mặt thủ tục; mặt khác, nhà nước khơng thể có đủ nguồn lực để xử lý đơn đăng ký xác lập quyền đối tượng Ngồi ra, bí mật kinh doanh, đặc thù chủ sở hữu phải thực biện pháp bảo mật bí mật kinh doanh đủ điều kiện để pháp luật bảo hộ bảo hộ nên việc đăng ký xác lập quyền khơng phù hợp Vì vậy, quyền tác giả, quyền liên quan, quyền SHTT bí mật kinh doanh, tên thương mại, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh xác lập cách tự động, thông qua thủ tục đăng ký Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan khơng có ý nghĩa xác lập quyền, mà nhằm cơng khai hóa tạo chứng rõ ràng việc chủ thể có quyền tác phẩm, thuận lợi cho việc giải tranh chấp Việc pháp luật quy định quyền tác giả, quyền liên quan phát sinh tự động khơng cần đăng ký nhằm khuyến khích sáng tạo, tạo điều kiện cho người xã hội tham gia vào hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật pháp luật bảo hộ thành sáng tạo

Thứ ba, Nhà nước thiết lập hệ thống quan thực thi quyền SHTT để giúp chủ thể quyền bảo vệ quyền SHTT họ có hành vi xâm phạm xảy ra, bao gồm quan hành tra, quản lý thị trường, hải quan, cơng an, đội biên phịng, cảnh sát biển, ủy ban nhân dân cấp quan tư pháp tòa án, viện kiểm sát Tùy theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quan áp dụng biện pháp thực thi quyền SHTT biện pháp dân (khởi kiện vụ án dân yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại), biện pháp hành (xử lý vi phạm hành lĩnh vực SHTT quan nhà nước có thẩm quyền), biện pháp hình (truy tố, xử lý hình tội xâm phạm quyền SHTT), biện pháp kiểm sốt biên giới (ngăn chặn hàng hóa nhập vi phạm quyền SHTT biên giới) để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT, bảo vệ quyền lợi cho chủ thể quyền SHTT

2.2 Bảo hộ quyền SHTT góp phần bảo đảm quyền tiếp cận văn hóa cơng chúng thơng qua quy định giới hạn quyền SHTT

(8)

về bảo vệ lợi ích cơng chúng khơng tạo động lực khuyến khích sáng tạo, hệ công chúng không tiếp cận, thụ hưởng văn hóa Vì vậy, pháp luật SHTT tạo cân lợi ích quy định giới hạn quyền SHTT Khác với quyền sở hữu tài sản thông thường, quyền SHTT bị giới hạn thời gian, không gian phạm vi bảo hộ Giới hạn thời gian có nghĩa độc quyền chủ thể sáng tạo tài sản trí tuệ bảo hộ thời hạn định, hết thời hạn đó, tài sản trí tuệ thuộc cơng chúng, có quyền khai thác, sử dụng tài sản trí tuệ mà khơng phải xin phép, trả thù lao cho tác giả hay chủ sở hữu tài sản trí tuệ Giới hạn khơng gian có nghĩa quyền SHTT mang tính chất lãnh thổ triệt để; quyền phát sinh lãnh thổ quốc gia bảo hộ phạm vi lãnh thổ quốc gia Giới hạn phạm vi bảo hộ trường hợp công chúng phép khai thác, sử dụng tài sản trí tuệ mà xin phép, trả thù lao kể quyền SHTT thời hạn bảo hộ

Trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền nhân thân bảo hộ vô thời hạn (trừ quyền công bố tác phẩm), quyền tài sản quyền cơng bố nhìn chung bảo hộ suốt đời tác giả 50 năm sau tác giả qua đời Trong thời hạn bảo hộ quyền tác giả, công chúng sử dụng tác phẩm cơng bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao thuộc trường hợp quy định Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao thuộc trường hợp quy định Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ Thời hạn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thường ngắn so với thời hạn bảo hộ quyền tác giả Ví dụ, độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết 20 năm kể từ ngày nộp đơn; độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm

(9)

nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân; Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình; Trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu; Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại; Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu; Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động khơng thu tiền hình thức nào; Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy; Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trưng bày nơi cơng cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm đó; Chuyển tác phẩm sang chữ ngơn ngữ khác cho người khiếm thị; Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng Như vậy, trường hợp sử dụng hợp lý tác phẩm theo pháp luật Việt Nam nhìn chung nhằm mục đích phi thương mại giáo dục, nghiên cứu khoa học, nhân đạo, hoạt động cộng đồng Quy định có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền tiếp cận văn hóa cơng chúng Tuy nhiên, trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao áp dụng tác phẩm công bố, không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính; đồng thời kèm theo điều kiện việc sử dụng không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm

Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ quy định trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Đó là: Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao theo thỏa thuận cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng khơng có tài trợ, quảng cáo khơng thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng theo quy định Chính phủ Việc sử dụng khơng áp dụng tác phẩm điện ảnh kèm theo điều kiện không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm

2.3 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xung đột với quyền văn hóa

(10)

và thực hành văn hóa bị hạn chế quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả Ví dụ, quyền làm tác phẩm phái sinh (tác phẩm tạo sở tác phẩm khác tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn) thuộc độc quyền chủ sở hữu quyền tác giả, người muốn làm tác phẩm phái sinh phải xin phép trả thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả Một ví dụ khác nay, tác phẩm đa phương tiện, mang tính chất tổng hợp trị chơi trực tuyến, phần mềm giáo dục, giải trí, tác phẩm điện ảnh phải sử dụng nhiều chất liệu lấy từ tác phẩm người khác âm thanh, hình ảnh, đoạn nhạc v.v…, việc tìm xin phép tất chủ sở hữu tư liệu đơi điều bất khả thi (khơng tìm chủ sở hữu, q thời gian, tốn kém), ảnh hưởng đến tiến độ tạo tác phẩm chí người sáng tạo tác phẩm tổng hợp ngần ngại, sợ bị coi xâm phạm quyền tác giả nên từ bỏ không tiếp tục sáng tạo phát hành tác phẩm Trên thực tế, Việt Nam có trường hợp người tạo phần mềm dạy tiếng Anh đa phương tiện đăng ký quyền tác giả gặp khó khăn việc tìm kiếm xin phép chủ sở hữu quyền tác giả tập, hình ảnh mà đưa vào chương trình, đồng thời gặp khó khăn việc định danh tác phẩm thuộc loại hình nào? Chương trình máy tính, hay sưu tập liệu, hay tác phẩm nghe nhìn? Cục quyền tác giả gặp vướng mắc từ chối đăng ký cho chương trình

Pháp luật Việt Nam túy liệt kê trường hợp sử dụng hợp lý tác phẩm mà khơng đưa tiêu chí “fair use” pháp luật nhiều nước, nên tịa án gặp khó khăn việc giải thích áp dụng luật giải tranh chấp

Ví dụ, theo pháp luật quyền tác giả Hoa Kỳ, có bốn yếu tố để tịa án dựa vào đánh giá trường hợp sử dụng tác phẩm có phải “fair use” hay khơng:99

Thứ nhất, mục đích tính chất việc sử dụng: mục đích thương mại hay phi thương mại, có thuộc trường hợp “phê bình, bình luận, học thuật, nghiên cứu, đưa tin thời hay giảng dạy”, mức độ “sáng tạo” (transformative) việc sử dụng (có biến đổi so với tác phẩm sử dụng chép nguyên xi Tiêu chí mức độ sáng tạo, biến đổi việc sử dụng tiêu chí hay, thể cân quyền tác giả quyền tự sáng tạo, thực hành văn hóa cơng chúng Do đó, pháp luật Mỹ cho phép trường hợp “parody” (bắt chước, nhại lại, chế lại tác phẩm người khác để gây cười, trào phúng) coi “sử dụng hợp lý” (fair use), thỏa mãn tiêu chí khác Tuy nhiên, tiêu chí biến đổi mang tính sáng tạo khơng ghi nhận pháp luật Việt Nam

Thứ hai, tính chất tác phẩm bảo hộ Một số loại hình tác phẩm có mức độ sáng tạo cao hơn, cần bảo hộ mức cao so với tác

(11)

phẩm khác, ví dụ: tác phẩm điện ảnh bảo hộ mức cao, tác phẩm văn học hư cấu có mức độ sáng tạo lớn so với tác phẩm phi hư cấu Đối với tác phẩm có mức độ sáng tạo cao, khó để chứng minh việc sử dụng “hợp lý”

Thứ ba, số lượng thực chất phần sử dụng, mối quan hệ với toàn tác phẩm

Thứ tư, tác động việc sử dụng lên thị trường tiềm giá trị tác phẩm bảo hộ

Việc đánh giá “fair use” phụ thuộc vào tình tiết cụ thể trường hợp, sở phân tích bốn tiêu chí (yếu tố) kể Mặc dù cách quy định áp dụng dẫn đến tính không chắn kết đánh giá, lại linh hoạt, không cứng nhắc, với mục tiêu vừa bảo vệ quyền tác giả cách hữu hiệu vừa bảo đảm quyền tiếp cận văn hóa, quyền tự sáng tạo công chúng Đây điểm mà nhà làm luật Việt Nam cần cân nhắc tham khảo, đồng thời cần bước nâng cao lực tịa án việc phân tích, đánh giá tiêu chí xác định hành vi “sử dụng hợp lý”

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phạm Quỳnh Phương, Quyền văn hóa: từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Văn hóa học, số 4(8) – 2013, tr 54-65

2 Lê Thị Nam Giang, Nguyên tắc cân lợi ích chủ sở hữu trí tuệ lợi

ích xã hội, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2009

3 Molly Beutz Land, "Intellectual Property Rights and the Right to Participate in Cultural Life" (2009).Innovation Center for Law and Technology.Book http://digitalcommons.nyls.edu/innovation_center_for_law_and_technology/1

4 Cultural Rights And Intellectual Property Debates, Human Rights Dialogue:

"Cultural Rights" (Spring 2005), April 22, 2005,

https://www.carnegiecouncil.org/publications/archive/dialogue/2_12/section_ 3/5152

5 Xuan-Thao Nguyen (2013), Luật Sở hữu trí tuệ: Án lệ, Lý thuyết Bài tập

95 http://www.constitution.ru/en/10003000-03.htm 96 http://korea.assembly.go.kr/res/low_01_read.jsp 97 http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Constitution/2007-11/15/content_1372964.htm 98 https://www.bundestag.de/blob/284870/ce0d03414872b427e57fccb703634dcd/basic_law-data.pdf , https://www.law.cornell.edu/uscode/text/17/107. http://digitalcommons.nyls.edu/innovation_center_for_law_and_technology/1 https://www.carnegiecouncil.org/publications/archive/dialogue/2_12/section_3/5152

Ngày đăng: 05/02/2021, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan