SKKN Ve va nhan xet bieu do trong cau hoi va bai tapSGK dia ly 9

18 9 0
SKKN Ve va nhan xet bieu do trong cau hoi va bai tapSGK dia ly 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VI/ Kết luận: Tóm lại, bằng những biện pháp đã thực hiện thường xuyên trong năm học chất lượng học tập của học sinh không ngừng được nâng lên, nhất là kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ, học[r]

(1)Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý I/ Đặt vấn đề: Kỹ vẽ biểu đồ là yêu cầu quan trọng việc học tập môn địa lý Chính vì mà bất kì đề kiểm tra nào có phần thực hành chiếm 15 – 20 % số điểm Kỹ biểu đồ, giúp cho các em có khả chủ động việc khai thác kiến thức từ các phương tiện và tài liệu học tập, phát triển lực tự học, tự phát tri thức và khả vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống, gắn liền học đôi với hành, nâng cao chất lượng học tập môn địa lý Tuy nhiên kỹ vẽ biểu đồ đa số học sinh còn yếu, qua khảo sát có gần 6070% các em chưa biết xử lý số liệu và chưa nắm các bước vẽ biểu đồ Nhiều em ít chú ý đến tính chính xác, tính thẫm mỹ thực vẽ biểu đồ Ở chương trình lớp hành đòi hỏi các em phải biết nhiều dạng biểu đồ hình cột, ngang, cột chồng, biểu đồ miền, biểu đồ hình tròn Nên các em phải có kỹ hoàn thiện thì vẽ các dạng biểu đồ trên Chính vì lí đó, qua nhiều năm giảng dạy địa lý lớp 9, tôi thường cho các em làm bài tập rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ các bài tập SGK địa lý nhà, sau đó chấm lấy điểm thực hành Từ đó đã giúp các em hình thành kỹ vẽ biểu đồ, nên tôi chọn đề tài “ Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ phần bài tập SGK địa lý 9”.Vì đề tài này tôi đề cập đến các bài tập vẽ và phân tích biểu đồ, thể đầy đủ các dạng biểu đồ chương trình địa lý Sau đó phần phụ lục tôi trình bày thêm dạng biểu đồ thường gặp học sinh học địa lý đó là biểu đồ khí hậu II/ Cơ sở lý luận: Kỹ là khả vận dụng tri thức thu nhận lĩnh vực nào đó vào thực tiễn Kỹ - còn hiểu – là lực phương thức thực hành động Kỹ thường hình thành trên sở kiến thức đã có, đồng thời nó làm cho kiến thức trở nên chắn và phong phú Ở lớp 9, học sinh cần có kỹ hoàn thiện vẽ và nhận xét biểu đồ nghĩa là: Nếu học sinh biết sử dụng số liệu để vẽ biểu đồ thì đó là kỹ ban đầu Nhưng là kỹ hoàn thiện, thì học sinh phải biết cách lựa chọn biểu đồ thích hợp với số liệu đã cho, vẽ nào cho đẹp nhất, trực quan nhất, chính xác vậy, kỹ vẽ biểu đồ học sinh có kinh nghiệm và sáng tạo, đó chính là kỹ hoàn thiện quá trình học địa lý Hoàn toàn có sở chương trình lớp các em đã làm quen với dạng biểu đồ đơn giản biểu đồ hình tròn thành phần không khí, biểu đồ hình cột với gia tăng dân số lớp 7, các em biết phân tích biểu đồ đơn giản Ở lớp các em biết vẽ biểu đồ khí hậu Chính vì lớp kỹ vẽ và phân tích biểu đồ đã hoàn thiện Biểu đồ là hình ảnh trực quan bảng số liệu, vì số liệu thể cấu vật đối tượng địa lý thì vẽ biểu đồ hình tròn, số liệu thể tình hình phát triển vẽ biểu đồ hình cột Biểu đồ ngang là dạng biểu đồ hình cột mà ta thay đổi các trục cho mỹ quan số liệu ta vẽ không theo năm mà theo vùng lãnh thổ Biểu đồ hình cột chồng chuổi số liệu liệu từ năm trở lên thì vẽ biểu đồ miền Khi phân tích biểu đồ học sinh cần thực các bước sau: Nắm mục đích làm việc với biểu đồ Đọc tên biểu đồ xem biểu đồ thể hiện tượng gì ( Gia tăng dân số hay cấu kinh tế ).Quan sát toàn biểu đồ để biết các đại lượng trên biểu đồ là gì (dân số, các ngành kinh tế )trên lãnh thổ nào, vào thời gain nào?(theo đường, hình cột, hình tròn ) Trị số các đại lượng tính gì (Triệu người, kg, % ) Đối chiếu so sánh Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - - (2) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý độ lớn các hợp phần (biểu đồ hình cột chồng, biểu đồ miền) chiều cao các cột (biểu đồ hình cột), độ dốc đồ thị (biểu đồ đường ) kết hợp số liệu có, rút nhận xét các đối tượng và tượng địa lý thể trên biểu đồ Kết hợp kiến thức đã học, xác lập mối quan hệ để giải thích Như việc rèn luyện cho các em kỹ vẽ và phân tích biểu đồ dạy học địa lý là cần thiết, giúp các em nắm quy luật và đặc điểm các tượng vật địa lý qua dạng biểu đồ Ví dụ biểu đồ đường thể quá trình vận động phát triển vật, biểu đồ hình tròn thể cấu, biểu đồ hình cột thể số lượng và tình hình phát triển vật tượng Việc sử dụng biểu đồ dạy học địa lý có thể diễn nhiều hình thức khác quan sát, phân tích để rút nhận xét vì giáo viên cần giúp các em rút kiến thức chứa đựng các dạng biểu đồ nhằm hình thành và rèn luyện kỹ sử dụng biểu đồ cho học sinh III/ Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy trường THCS Nguyễn Bá Ngọc – Thăng Bình, kỹ vẽ và phân tích biểu đồ học sinh còn yếu Kiểm tra 15 phút địa lý 7, năm học 2007-2008 tôi tổng kết có 60% học sinh chưa biết nhận xét biểu đồ với câu hỏi kiểm tra đây: Câu (2 điểm ) Dựa vào biểu đồ khí hậu địa điểm A âáy : a) Nhận xét chế độ nhiệt,chế độ mæa vaì xaïc âënh Nhiệ t âäü Lượ ng mæa 400 trường địa 20 kiểu môi điểm A 300 15 b) Đặc điểm sông 200 10 850 m m ngòi và thực vật 100 Lượ ng mæa kiểu môi trường trên ? Nhiệ t âäü 0 a)Nhiệt độ cao 101112 .tháng Biể u đồkhíhậ u địa điể mA Nhiệt độ thấp .tháng Chãnh lệch Lượng mæa Những tháng mùa mæa : Điểm A nằm môi trường : Câu (1 điểm ) Dựa vào biểu đồ so sánh thu nhập bình quân đầu người nước châu Âu,em hãy nhận xét thu nhập bình quân đầu người các nước trên ? Nhận xét : Biể u đồ: Thu nhậ p bình quân đầ u người USD/người 22785 25000 21693 20000 15000 Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - - 10000 5000 4108 4930 (3) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý Ở lớp 8-9, qua đề kiểm tra học kỳ thống kê câu hỏi kỹ vẽ và phân tích biểu đồ có nhiều em chưa làm cách thành thục Nguyên nhân thực trạng trên là do: Một là: Đối với môn địa lý thời gian trên lớp rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ còn ít : - Lớp và lớp không có tiết thực hành vẽ biểu đồ - Lớp có tiết ( phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa châu Âu, vẽ biểu đồ cấu kinh tế châu Âu ) - Lớp có tiết ( Vẽ biểu đồ thay đổi cấu diện tích gieo trrồng phân theo các loại cây; vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế; vẽ biểu đồ mối quan hệ dân số sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người; vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất thuỷ sản ĐB sông Cửu Long; vẽ và phân tích biểu đồ cấu kinh tế địa phương.) Hai là: Hiện số trường thiếu giáo viên nên đã phân công giáo viên dạy chéo môn, nên hạn chế lớn rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh Ba là: Bộ môn địa lý coi là môn phụ, kể học sinh và phụ huynh xem nhẹ, nên việc chuẩn bị bài nhà học sinh thật không chu đáo Từ nguyên nhân trên, nhóm môn địa lý đã đưa nhiều biện pháp nhằm cải thiện tình hình học tập học sinh như: Đề nghị trường hạn chế tối đa việc phân công chéo môn, đề kiểm tra 15 phút, tiết và kiểm tra học kì có phần vẽ và nhận xét biểu đồ chiếm từ 20 đến 30 % số điểm Yêu cầu tất học sinh phải có bài tập đồ Mỗi lần kiểm tra bài cũ không có bài tập đồ thì trừ từ 1- điểm Thường xuyên chấm bài tập đồ,vẽ biểu đồ từ các câu hỏi bài tập SGK để lấy điểm thực hành Đồng thời từ đầu năm, tôi cho học sinh phô-tô tài liệu hướng dẫn vẽ và phân tích biểu đồ phần câu hỏi và bài tập SGK địa lý để tham khảo nhà nhằm làm tốt các bài tập vẽ biểu đồ phần bài tập SGK Đề tài “ Hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét biểu đồ phần câu hỏi và bài tập SGK địa lý 9” là đề tài hoàn toàn mới, chưa có sách nào đề cập đến, sách hướng dẫn cho giáo viên hướng dẫn số bài, tôi tham khảo đề hoàn chỉnh đề tài mà thôi Phần lý luận tham khảo tài liệu lý luận và phương pháp dạy học địa lý tác giả Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Dược và tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III với bài viết tác giả Đặng Văn Đức, Phạm Thị Sen đã góp phần quan trọng để hoàn thành đề tài này ! IV/ PHẦN NỘI DUNG: Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - - (4) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý 1/ Các bước vẽ biểu đồ : Biểu đồ là hình vẽ cho phép mô tả dễ dàng động thái phát triển tượng, mối tương quan độ lớn các đối tượng cấu thành phần tổng thể Có nhiều dạng biểu đồ, dùng biểu nhiều mục đích khác Vì vẽ biểu đồ cần phân tích yêu cầu, giới hạn đề, chọn biểu đồ thích hợp và nhận xét đúng trọng tâm Biểu đồ cần đảm bảo tính khoa học, nghĩa là có độ chính xác cao các đối tượng thể hiện, đồng thời phải thể tính trực quan, tính thẫm mĩ vẽ biểu đồ Sau đã xác định yêu cầu đề tiến hành xử lý số liệu đã cho, chú ý tỉ lệ % thì tổng các trị số phải 100%; tính góc tâm thì tổng phải 360 Khi vẽ biểu đồ cần chú ý: Vẽ hệ toạ độ vuông góc xác định đúng các đối tượng trên trục tung và trục hoành, xác định giá trị lớn trên trục tung cần dựa vào trị số lớn đối tượng ví dụ lượng mưa lớn là 350mm thì trên trục tung cần chọn đến giá trị 400mm để vẽ, còn thời gian trên trục hoành dựa vào khoảng cách thời gia thực tế đã cho Chú ý trị số quá nhỏ khó thể ví dụ mật độ điện thoại cố định là 0,2 máy trên 100 dân thì phải chọn trị số thích hợp trên trục tung để có thể thể trị số này Hoặc vẽ cấu kinh tế TP Hồ Chí Minh, tỉ lệ ngành nông lâm ngư chiểm 1,7%, phải thể hình tròn cách hợp lý Khi vẽ xong yếu tố nào thì ghi số, kí hiệu và lập bảng chú thích cho phù hợp Có thể gạch (gạch dọc, ngang, chéo, ô vuông) ước hiệu toán học (dấu cộng, trừ, chấm)để thể các đối tượng Cuối cùng ghi tên biểu đồ, nhận xét 2/ Hướng dẫn vẽ số dạng biểu đồ : a) Hình cột, ngang: - Xác định yêu cầu, giới hạn đề - Xử lý số liệu - Vẽ hệ toạ trục vuông góc + Nếu chuổi số liệu là các năm thì trục hoành thể các năm + Nếu chuổi số liệu vùng lãnh thổ,địa danh thì nên đổi trục (bđ ngang) + Trục tung thể đơn vị các đại lượng (triệu người; (%); người/km2 ) - Tính chiều cao cột đúng tỉ lệ theo số liệu đã xử lý, bề ngang các cột phải nhau, khoảng cách các cột theo tỉ lệ thời gian chia trên trục hoành - Ghi số và các cột cách phù hợp - Lập bảng chú giải theo các ký hiệu đã vẽ - Ghi tên biểu đồ b) Hình tròn: - Xác định yêu cầu giới hạn đề - Xử lý số liệu + Số liệu thô chuyển sang số liệu tinh và tính góc tâm : Ví dụ: Dựa vào số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ cấu lực lượng lao động phân theo thành thị, nông thôn năm 2003 (triệu người) Tổng số 80.9 Xử lý số liệu: Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc LĐ Thành thị 19.5 LĐ Nông thôn 61.4 Trang - - (5) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý Số người Tỉ lệ lao động (%) Góc tâm (độ) LĐ thành thị 19.5 triệu người 24.2 87 LĐ nông thôn 61.4 triệu người 75.8 273 Tổng số 80.9 triệu người 100 3600 Chú ý toàn hình tròn có góc tâm 360 và tương ứng với tỉ lệ 100%, vẽ nên xuất phát từ tia 12 và vẽ theo chiều kim đồng hồ Vẽ đến đâu ghi tỉ lệ và ghi chú đến đó Cuối cùng ghi tên biểu đồ và nhận xét c) Biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền: + Biểu đồ cột chồng là dạng biểu đồ cấu, cột có trị số là 100% Khi vẽ chú ý từ lên Ví dụ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi: (%) Năm Gia súc Gia cầm SP trứng sữa PP chăn nuôi 1990 63.9 % 19.3% 13.9% 3.9% Khi vẽ hình cột ta vẽ phần gia súc 63.9%, để vẽ phần gia cầm cần lấy : 63.9% + 19.3% = 83,2% vẽ tiếp tục từ lên + Biểu đồ miền là dạng biểu đồ cấu chuổi số liệu từ năm trở lên Không vẽ biểu đồ miền chuổi số liệu không phải theo năm ! Biểu đồ miền có dạng hình chữ nhật hình vuông Trục tung có trị số là 100%, trục hoành là các năm, khoảng cách các năm tưng ứng với thời gian đã cho.Vẽ tiêu không vẽ theo năm Ghi số liệu tương ứng và kí hiệu trên miền Lập bảng chú thích và cuối cùng là ghi tên biểu đồ 3/ Hướng dẫn học sinh vẽ, nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý 9: 1/Bài (Trang 10 SGK địa lý 9) Dựa vào bảng số liệu đây : Bảng 23 : Tỉ suất sinh và tỉ suất tử dân số nước ta thời kç 1979 -1999 (0/00) Tỉ suất Tỉ suất sinh Tỉ suất tử 1979 32.5 7.2 1999 19.9 5.6 -Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta qua các năm và nhận xét - Vẽ biểu đồ thể tình hình tăng tự nhiên dân số nước ta thời kì 1979-1999 Bài giải : Xử lý số liệu : Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ lệ sinh (0/00) -Tỉ lệ tử (0/00) Ta có bảng số liệu sau : Nàm Tỉ suất sinh Tỉ suất tử Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc 1979 32.5 7.2 1999 19.9 5.6 Trang - - (6) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý Tỉ lệ gia tăng tự nhiãn(%) 2.53 1.43 Tình hình gia tăng tựnhiên DS nước ta (Phầ n nghçn) 35 32,5 30 25 20 19,9 Tỉsuấ t sinh Tỉsuấ t tử 15 10 7,2 5,6 1979 1999 2/ Bài tr 23 SGK địa lý Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số liệu đây Bảng 6.1 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002: Các thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể KT vốn đầu tư nước ngoài Tổng cộng Tỉ lệ 38,40% 8,0% 8,30% 31,60% 13,70% 100,00% Cơ cấ u GDP theo thành phầ n kinh tếcủa nước ta 13,7% 38,4% 31,6% 8,3% 8,0% 1KT nhà nước KT tập thể KT tư nhân KT cá thể 5.KT vốn đầu tư nước ngoài - Các thành phần kinh tế nước ta đa dạng,trong đó kinh tế nhà nước và kinh tế cá thể chiếm tỉ trọng lớn Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - - (7) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý 3/ Baìi trang 33 SGK âëa lyï Căn vào bảng số liệu đây,hãy vẽ biểu đồ hình cột thể cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Bảng 8.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%) Nàm Tổng số Gia suïc Gia cầm SP trứng sữa 1990 100.0 63.9 19.3 12.9 Phuû phẩm Chàn nuäi 3.9 2002 100.0 62.8 17.5 17.3 2.4 Biểu đồ : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 100 (%) 80 3,9 2,4 12,9 17,3 19,3 17,5 Phụphẩ m chàn nuäi 60 Sản phẩ m trứng sữa Gia cầ m 40 63,9 62,8 1990 2002 Gia suïc 20 4/ Baìi trang 37 SGK âëa lyï Căn vào bảng 9.2 ,hãy vẽ biểu đồ đường biểu diễn thể sản lượng thuỷ sản thời kỳ 1990-2002 Bảng 9.2 : Sản lượng thuỷ sản (nghìn tấn) Chia Nàm Tổng số Khai thaïc Nuôi trồng 1990 890.6 728.5 162.1 1994 1465.0 1120.9 344.1 1998 1782.0 1357.0 425.0 2002 2647.4 1802.6 844.8 Sản lượ ng thuỷsản thời kì 1990-2002 (nghìn tấ n) Tổ ng số 3000 Chia Khai thaïc 2500 2000 Chia nuôi trồ ng 1500 1000 500 1990 Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc 1994 1998 2002 Trang - - (8) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý 5/ Bài (Trang 75 SGK địa lý 9) Dựa vào bảng số liệu sau: Bảng 20 Diện tích đất nông nghiệp,dân số nước và ĐBSông Hồng năm 2002 Đất nông nghiệp Dân số (triệu (nghçn ha) người) Cả nước 9406.8 79.7 Đồng Sông Hồng 855.2 17.5 Vẽ biểu đồ hình cột thể bình quân đất nông nghiệp theo đầu người đồng Sông Hồng và nước (ha/người ) Xử lý số liệu : Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người (ha/người ) Bình quân đất nông nghiệp (ha/người ) 0.11 Cả nước Đồng Sông Hồng 0.04 Diệ ntích đấ t nông nghiệ p bình quân đầ u người ha/nguoi 0,12 0,1 0,08 0,06 0,04 0,02 0,11 0,04 Cảnước ĐB Sông Hồ ng 6/ Baìi trang 99 SGK âëa lyï Dựa vào bảng số liệu sau,hãy vẽ biểu đồ hình cột,thể diện tích nuôi trồng thuỷ sản các tỉnh thành phố vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 và nêu nhận xét ? Bảng 26.3 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản theo các tỉnh năm 2002 Tènh T Âaì Quaín Quaín Nẵng g Nam g Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Bçnh Âënh Phuï Yãn Khaïn Ninh h Hoà Thuậ Trang - - Bçnh Thuá (9) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý Phố D.Têc h nghçn Ngaîi 0.8 5.6 1.3 n 4.1 2.7 6.0 ûn 1.5 1.9 Diệ n tích mặ t nước nuôi trồ ng thuyísaín caïc tènh nàm 2002 B.Thuậ n 1,9 N.Thuậ n 1,5 K.Hoaì 6,0 PhuïYãn 2,7 B.Âënh 4,1 Q.Ngaîi 1,3 Q.Nam 5,6 ĐàNẵ ng 0,4 Diệ ntènh têch (nghç ha) Nhận xét : Khánh hoà và Quảng Nam là hai nvùng DH Nam Trung có diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản lớn 7/ Baìi trang 105 SGK âëa lyï Dựa vào bảng số liệu sau : Bảng 28.3 : Độ che phủ rừng các tỉnh Tây Nguyên, năm 2003 Caïc tènh Kon Tum Gia Lai Đắk Lăk Lâm Đồng Âäü che phuí 64.0 49.2 50.2 63.5 rừng (%) Vẽ biểu đồ ngang thể độ che phủ rừng theo các tỉnh và cho nhận xét Độchephủrừngcác tỉnh Tây Nguyên Caïc tènh Lâm Đồ ng 63,5% Đắ k Làk 50,2% Gia Lai 49,2% Kon Tum 64% 0% 10% Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc 20% 30% 40% 50% 60% 70% Trang - - (10) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý Các tỉnh Tây Nguyên có độ che phủ rừng cao, là Lâm đồng và Kon Tum 8/ Baìi trang 116 SGK âëa lyï Căn vào bảng 31,3 : Dân số thành thị nông thôn TP Hồ Chê Minh (Nghìn người) Nàm 1995 2000 2002 Näng thän 1174.3 845.4 855.8 Thaình thë 3466.1 4380.7 4623.2 Vẽ biểu đồ hình cột chồng thể dân số TP Hồ Chí Minh qua các năm và nêu nhận xét ? Xử lí số liệu : Nàm 1995 2000 2002 Näng thän 25.3% 16.2% 15.6% Thaình thë 74.7% 83.8% 84.4% Dân sốthành thị nông thôn ởthành phốHồChí Minh (%) 100,0 84,4 83,8 60,0 74,7 80,0 Thaình thë Näng Thän 40,0 20,0 25,3 16,2 15,6 0,0 1995 2000 2002 Nhận xét : Tỉ lệ dân thành thị tăng,cùng với quá trình công nghiệp hoá phát triển nhanh TP Hồ Chí Minh 9/ Baìi trang 120 SGK âëa lyï Dựa vào bảng số liệu sau : Bảng 32.3 Cơ cấu kinh tế TP Hồ Chí Minh ,năm 2002 (%) Tổng số Näng lám ngæ Công ngiệp Dëch vuû nghiệp xáy dæûng 100.0 1.7 46.7 51.6 Vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu kinh tế TP Hồ Chí Minh và nêu nhận xét ? Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - 10 - (11) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý Cơ câu kinh tếTP HồChí Minh 1,7% 51,6% 46,7% Nông -lâm-ngưnghiệ p Công ngiệ p - xáy dæû ng Dëch vuû 10/ Baìi trang 123 SGK âëa lyï Dựa vào bảng 33.3 hãy vẽ biểu đồ thể tỉ trọng diện tích, dân số,GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,trong vùng kinh tế trọng điểm nước năm 2002 và rút nhận xeït : Bảng 33.3 Diện tích,dân số, GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm nước năm 2002 Diện tích (nghçn km2) Vùng KT trọng điểm phêa Nam Ba vùng KT trọng điểm 28 Dân số (triệu người) 12.3 GDP (nghçn tè đồng ) 188.1 71.2 31.3 289.5 Xử lí số liệu Tỉ trọng diện tích, dân số,GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với vùng kinh tế trọng điểm : Vùng kinh tế trọng điểm Vùng KT trọng điểm phía Nam Các vùng KT trọng điểm coìn laûi Diện tích (%) Dân số (%) GDP (% ) 39.3% 39.2% 64.4% 60.7% 60.8% 35.6% Biể u đồ: DT,DS,GDP vùng KT trọ ng điể m phêa Nam Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc 100% Trang - 11 - (12) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm tỉ trọng cao cấu GDP ba vùng kinh tế trọng điểm 11/ Baìi trang 133 SGK âëa lyï Dựa vào bảng 36.3 : Sản lượng thuỷ sản ĐB sông Cửu Long (nghìn tấn) 1995 2000 2002 ĐB sông Cửu 819.2 1169.1 1354.5 Long Cả nước 1584.4 2250.5 2647.4 Vẽ biểu đồ hình cột thể thuỷ sản ĐB sông cửu Long và nước Nêu nhận xét ? Biể u đồsản lượ n g thuỷ sản ĐB sông Cửu Long vàcảnước Nghìn tấ n 3000 2500 2000 ĐB sông Cửu Long 1500 Cả nước 1000 500 1995 1997 2000 2002 Sản lượng thuỷ sản nước ta ngày càng tăng.Riêng sản lượng thuỷ sản vùng ĐB sông Cửu Long chiểm 50% sản lượng thuỷ sản nước Baìi 12 : trang 69 SGK âëa lyï Dựa vào bảng 18.1,vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - 12 - (13) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý Bảng 18.1 Giá trị sản xuất công nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ (tỉ đổng) Nàm 1995 2000 2002 Tây Bắc 320.5 541.1 696.2 Đông Bắc 617.2 1065.7 14301.3 16000 Tỉ đồ ng 14000 12000 10000 Tây Bắ c 10657,7 6179,2 6000 4000 2000 14301,3 8000 320,5 Đông Bắ c 696,2 541,1 2002 Cho bảng số1995 liệu dưới2000 âáy: Bảng 16.1 :Cơ cấu GDP nước ta thời Nàm 1991 1993 1995 1997 Tổng số 100 100 100 100 Näng -Lám-Ngæ 40.5 29.9 27.2 25.8 nghiệp Công nghiệp-xây 23.8 28.9 28.8 32.1 dæûng Dëch vuû 35.7 41.2 44.0 42.1 kç 1991-2002 1999 2001 100 100 25.4 23.3 (%) 2002 100 23.0 34.5 38.1 38.5 40.1 38.6 38.5 100% 90% 80% Dëch vuû 70% 60% Dëch vuû 50% Công nghiệ p- 40% Công nghiệ p -xáy dæû ng xáy dæû ng Näng lám ngæ 30% 20% Näng lám ngæ 10% 0% 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 V/ Kết : Qua thời gian áp dụng các biện pháp hướng dẫn học học sinh vẽ và phân tích biểu đồ các tiết thực hành, cho các em pho-to tài liệu hướng dẫn vẽ và nhận xét biểu đồ SGK địa lý từ đầu năm học, chấm phần vẽ biểu đồ bài tập đồ lấy điểm thực hành, đồng thời trên lớp phần dạy bài tôi thường vẽ biểu đồ trên giấy A để hướng dẫn học sinh phân tích Từ đó đã giúp các em rèn luyện kỹ vẽ và phân tích biểu đồ kết học kỳ I năm học 2008 -2009 sau : Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - 13 - (14) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý Lớp 9/1 9/2 9/3 9/4 9/5 TC TS 0-3.4 SL TL 3.5-4.9 SL TL 37 35 36 36 37 181 2 5-6.4 6.5-7.9 8-10 Trên TB SL TL SL TL SL TL SL TL 12 32.4 16 43.3 24.3 37 100 5.7 13 37.1 15 42.9 14.3 33 94.3 25.0 15 41.7 12 33.3 36 100 5.6 10 27.8 17 47.2 19.4 34 94.4 24.3 19 51.3 24.4 37 100 2.2 53 29.3 82 45.3 42 23.2 177 97.8 Kết trung bình môn địa lý năm, năm học 2008-2009 sau: Lớp 9/1 9/2 9/3 9/4 9/5 TC Lớp 9/1 9/2 9/3 9/4 9/5 TC TS 37 35 36 35 36 179 0-3.4 SL TL 3.5-4.9 5-6.4 6.5-7.9 8-10 Trên TB SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 2.7 10 27.0 15 40.5 11 29.7 36 97.3 8.6 22.9 17 48.6 20.0 32 91.4 22.2 21 58.3 19.4 36 100.0 2.9 17.1 16 45.7 12 34.3 34 97.1 12 33.3 17 47.2 19.4 36 100.0 2.8 44 21.6 86 48.0 44 24.6 174 97.2 So sánh với năm học 2007-2008: TS 0-3.4 3.5-4.9 5-6.4 6.5-7.9 8-10 Trên TB SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 43 14 23 53.4 12 27.9 4.7 37 86.0 43 16.3 16 37.2 16 37.2 9.3 36 83.7 44 10 22.7 19 43.2 11 25.0 9.1 34 77.3 45 2.2 24 53.4 15 33.3 11.1 44 97.8 42 7.1 19 45.3 14 33.3 14.3 39 92.9 217 27 12.4 101 46.5 68 31.3 21 9.8 190 87.6 Qua bảng số liệu cho thấy số học học sinh yếu đã giảm 10% và số học sinh đạt trung bình trở lên tăng lên 10 % (87,6% tăng lên 97 %) Đặc biệt số lượng học sinh giỏi tăng nhanh từ 9,8% tăng lên 23,2%(học kỳ I) đến 24,6 % (Cả năm năm học 2008-2009).Kỹ vẽ và nhận xét biểu đồ nhiều em khá hoàn thiện, không đảm bảo tính chính xác mà còn thể tính thẫm mĩ cao VI/ Kết luận: Tóm lại, biện pháp đã thực thường xuyên năm học chất lượng học tập học sinh không ngừng nâng lên, là kỹ vẽ và nhận xét biểu đồ, học sinh hứng thú học tập môn hơn, nắm các dạng biểu đồ lớp 9, biết nhận xét qua phân tích bảng số liệu quan sát dạng biểu đồ cụ thể Rõ ràng nhận xét biểu đồ ngoài yếu tố trực quan thể trên biểu đồ còn đòi hỏi các em kiến thức địa lý định thì nhận xét sâu và đúng trọng tâm Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - 14 - (15) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý Trong thời gian áp dụng đề tài, là năm học 2008 – 2009, dù là xã khó khăn vùng Tây huyên Thăng Bình hầu hết các em đăng ký pho- to tài liệu hướng dẫn vẽ và phân tích biểu đồ SGK địa lý Vẽ tất biểu đồ phần bài tập để chấm điểm Đặc biệt số em có điều kiện còn vẽ trên máy tính, đã có tác dụng tốt rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh Tuy nhiên còn số khó khăn lớn việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh đó là: Nhiều em chưa tích cực tự giác học tập mà xem bài bạn để vẽ, chưa tự tính toán xử lý số liệu nên kiểm tra thường xảy sai sót, trình bày còn thiếu tính mỹ quan, nhiều ghi số các đối tượng số đo góc tâm, chí không biết chọn biểu đồ thích hợp với số liệu đã cho VII/ Đề nghị: Đối với giáo viên: cần chuẩn bị tốt các biểu đồ có sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh vẽ và nhận xét, có thể giáo viên vẽ biểu đồ trên bảng phụ từ hình ảnh trực quan giúp học sinh nhận biết tốt các dạng biểu đồ vẽ và nhận xét Đối với cụm chuyên môn: sinh hoạt chuyên môn cần báo cáo chuyên đề vẽ biểu đồ trên phần mềm Excel để giáo viên địa lý biết cách vẽ biểu đồ nhằm phục vụ giảng dạy trên lớp Đối với trường: để đề tài có hiệu cao hơn, đề nghị trường hỗ trợ kinh phí để vẽ toàn biểu đồ SGK địa lý 9, sau đó pho- to màu trên khổ giấy A lớn để làm đồ dùng dạy hoc Đối với phòng GD&ĐT: nên bố trí khoảng từ - tiết vẽ và nhận xét biểu đồ chương trình Địa Lý 9, vì phân phối thời gian 19 tuần học kỳ I thực dạy 18 tuần nên thêm tiết vẽ biểu đồ vào tuần thứ 19, học kỳ II bố trí tiết vào tuần 37, để giáo viên rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - 15 - (16) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý VIII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu BDTX chu kì III (2004-2007) Tập I&II – NXB GD Sách giáo khoa địa lý - NXB GD Sách giáo viên địa lý - NXB GD Tuyển chọn bài ôn luyện thực hành kỹ thi vào ĐH,CĐ môn địa lý Đỗ Ngọc Tiến, Phí Công Việt Phương pháp giảng dạy địa lý trường phổ thông Nguyễn Đức Vũ Lý luận dạy học địa lý Nguyễn Đức Vũ Vở bài tập đồ Đỗ Minh Đức, Phạm Thị Sen Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - 16 - (17) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý IX/ PHẦN MỤC LỤC: II Đặt vấn đề: trang 01 II Cơ sở lý luận trang 01 III Cơ sở thực tiễn trang 02 IV Nội dung Các bước vẽ biểu đồ trang 03 Cách vẽ số dạng biểu đồ trang 04 Hướng dẫn vẽ và nhận xét biểu đồ trang 05 V Kết trang 14 VI Kết luận .trang 14 VII Đề nghị .trang 15 VIII Tài liệu tham khảo trang trang 16 IX Mục lục trang 17 X Phụ lục trang 18 Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - 17 - (18) Vẽ và nhận xét biểu đồ câu hỏi và bài tập SGK địa lý XI PHẦN PHỤ LỤC Biểu đồ biến đổi dân số nước ta Biểu đồ tỷ trọng các ngành công nghiệp trọng điểm Biểu đồ miền cấu GDP từ 1991-2002 Biểu đồ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta Biểu đồ cấu các loại rừng nước ta Biểu đồ mật độ điện thoại cố định Biểu đồ sản phẩm Đông Nam Bộ so với nước Biểu đồ sản lượng dầu thô khai thác,xuất khẩu, xăng dầu nhập Biểu đồ khí hậu trạm Gu am Dương Bảy - THCS Nguyễn Bá Ngọc Trang - 18 - (19)

Ngày đăng: 18/06/2021, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan