- Nguồn lao động có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.Người dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh họat với kinh tế thị trường, năng động và nhạy cảm với cái[r]
(1)Đề cương ôn tập ĐỊA I Trắc nghiệm
1. Địa hình vùng Đơng Nam Bộ có đặc điểm: gồm đồng cao nguyên badan
2. Cơ cấu công nghiệp Đồng Nam Bộ đa dạng nhờ: có đất badan lẫn đất xám
3. Đây đặc điểm công nghiệp vùng Đông Nam Bộ: chiếm tỉ trọng cao cấu GDP vùng
4. Loại tài nguyên có ý nghĩa hàng đầu phát triển kinh tế vùng Đơng Nam Bộ: nguồn dầu khí dồi
5. Đây khó khăn tự nhiên ĐB Sơng Cửu Long: sơng ngịi, kênh rạch q nhiều, giao thơng khó khăn
6. Sản xuất ĐB Sơng Cửu Long có đặc điểm: so với nơng nghiệp ngành có tỉ trọng cịn thấp, chiếm 21% GDP
7. Biệp pháp quan trọng khai thác lợi lũ đem lại ĐB Sông Cửu Long là: sống chung với lũ
8 Ngành dầu khí nước ta có đặc điểm: phát triển vùng Đông Nam Bộ
9. Đây phương hướng quan trọng để bào vệ tài nguyên môi trường biển: nghiêm cấm khai thác hải sản ven bờ
II Tự luận
1) Đơng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ ?
Tp HCM trung tâm du lịch, thương mại phía Nam, lợi về: + vị trí: giáp với: Cam-pu-chia, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, ĐB Sông Cửu Long vùng biển rộng lớn
+ Có nhiều tài ngun khống sản, dầu mỏ dầu khí thềm lục địa phía Nam
-Dầu mỏ: Rồng, Bạch Hổ, Hồng Ngọc, Đại Hùng -Dầu khí: Lan Tây, Lan đỏ
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế phát triển mạnh (khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, công viên,…)
(2)……… ……… ……… ………
2) ĐB Sông Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thủy sản ?
Điều kiện tự nhiên:
- Diện tích vùng nước cạn biển lớn.Sơng ngịi kênh rạch dầy đặc
- Khí hậu nóng ẩm quanh năm Nguồn thức ăn dồi - Nguồn cá tôm dồi dào: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ - Các bãi tôm cá biển rộng lớn
- Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản.Người dân Đồng sơng Cửu Long thích ứng linh họat với kinh tế thị trường, động nhạy cảm với sản xuất kinh doanh Đại phận dân cư đồng sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nứơc, phận nhỏ làm nghề nuôi trồng khai thác thủy sản
- Có nhiều sở chế biến thủy sàn: Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Gía, Cà Mau…
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn nước quốc tế: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mĩ, EU…
……… ……… ……… ………
3) Tại ĐB Sơng Cửu Long mạnh đặc biệt ngành nuôi tôm xuất ?
- Vị trí thuận lợi: mặt giáp biển - Có nhiều bãi tơm, bãi cá
(3)- Nguồn giống tôm phong phú - Nguồn sinh sinh thủy tốt
- Con người có kinh nghiệm việc nuôi tôm - Nguồn lao động đồi
- Công nghiệp chế biến tôm phát tiển
- Con người thích ứng nhanh với công cụ thành tụ - Nguồn nước nhiều từ hạ lưu sông Mể Công
- Các tỉnh nuôi tôm: Kiên Giang, Bến Tre - Nhiều nhà máy, xí nghiệp mở
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 4) Hãy nêu điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển
ở nước ta
- Điều kiện tự nhiên:
- Đường bờ biển dài (3260 km) - Vùng biển rộng, nhiều vũng vịnh - Biển ấm, có ngư trường lớn: - Hải Phịng-Quảng Ninh
- Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu - Cà Mau-Kiên Giang
- Hoàng Sa-Trường Sa
- Nguồn sinh thủy phong phú - Nhiều bãi tơm, bãi cá
- Có nhiều bãi tắm tốt, bãi biển đẹp dọc theo bờ biển để phát triển du lịch (Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nhật Lệ, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né, Vũng Tàu,…)
- Đảo quần đảo đẹp (Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Phú Quý, Phú Quốc, Côn Đảo, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa….)
(4)+Dầu khí:……… ……… ……… ……… 5) ĐB Sơng Cửu Long có điều kiện để trở thành vùng sản xuất
lương thực lớn nước ?
- Là ĐB châu thổ có diện tích lớn nước (4tr.ha), có đất phù sa bồi đắp thường xun màu mỡ
- Có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nóng quanh năm thích hợp cho lúa phát triển
- Có nguồn nước phong phú với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằn chịt, đảm bảo cung cấp cho sản xuất
- Có dân số đơng, nguồn lao động dồi
- Người dân cần cù, động, có kinh nghiệm trồng lúa, thích ứng linh hoạt với sản xuất nơng nghiệp hàng hố
- Đang đầu tư sở vật chất thủy lợi công nghiệp chế biến, áp dụng tiến khoa học-kĩ thuật vào sản xuất
=> Đồng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm số sản xuất lương thực, thực phẩm Giữ vai trị hàng đầu việc đảm bảo an tồn lương thực xuất lúa gạo nước ta
……… ……… ……… ……… ……… 6) Nêu phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển,
đảo.
- Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật biển - Chuyển hướng khai thác xa bờ
- Bào vệ rừng ngập mặn, đẩy mạnh trồng rừng
- Bảo vệ rạng san hô ngầm ven biển, cấm khai thác san hơ hình thức