de va dap an kiem tra 1 tiet dia ly khoi 6 co ma tran 29497 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11- CHƯƠNG I Tổ Toán - Tin Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------- Họ và tên học sinh: Lớp : . Câu 1 ( 2.0 điểm ) Thế nào là hai hình đồng dạng ? Câu 2 ( 6.0 điểm ) Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(3;-4), B(-2;0) và đường thẳng d có phương trình : 2x - y + 5 = 0. a. Tìm tọa độ điểm A’ là ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O ; b. Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O ; c. Tìm tọa độ điểm B’ là ảnh của điểm B qua phép quay tâm O góc 90 0 . Câu 3 ( 2 điểm ) a. Cho tam giác ABC,lấy hai điểm M và N lần lượt nằm trên hai cạnh AB và AC sao cho 2 2 , 5 5 AM AB AN AC= = . Tìm tỉ số đồng dạng của phép đồng dạng F biến tam giác AMN thành tam giác ABC. b. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1;2).Tìm tọa độ của điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số bằng 2. Lời giải -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- onthionline.net KIỂM TRA: ĐỊA LỚP - 45 phút Ma trận: Mức độ Nhận biết TN TL Chủ đề Vị trí, hình dạng câu kích thước Trái đất (0,5) Vận dụng TN TL Câu (0,5) Bản đồ Cách vẽ đồ Tỉ lệ đồ, kí hiệu Thông hiểu TN TL 1đ Câu5 ýa (0,5 đ) câu 2,5đ (2đ) Câu ( 0,5) Câu ýb (0,5) Câu (0,5) 1,5 đ câu (2 đ) 5đ Câu (3 đ) Phương hướng đồ Kinh độ, vĩ độ Tổng số câu số điểm Tổng điểm 3 10 onthionline.net KIỂM TRA TIẾT GIỮA KÌ I Họ tên Lớp: PHẦN 1:TRẮC NGHIỆM (3đ) *Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước ý em cho câu sau Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm vị trí thứ ? A.Thứ B.Thứ C.Thứ D.Thứ Câu 2: Đường vĩ tuyến là: A Những vòng tròn lớn địa cầu B Những vòng tròn nhỏ địa cầu C Những vòng tròn bề mặt địa cầu D Những vòng tròn nằm ngang bề mặt địa cầu Câu 3: Những kí hiệu đồ sau: thuộc loại kí hiệu ? A Kí hiệu điểm B Kí hiệu đườnng C Kí hiệu diện tích Câu 4: Trên đồ địa hình, đường đồng mức vào nằm sát địa hinh nơi A cao B Càng dốc C Càng thấp D Càng thoải Câu 5: * Hãy chọn từ cụm từ sau điền vào chỗ trống để câu ( kinh- vĩ tuyến, mô hình thu nhỏ, khoảng cách thực địa, mức độ thu nhỏ, hình dạng) a) Quả địa cầu (a)…………của trái đất, địa cầu có hệ thống(b) b) Tỉ lệ đồ rõ (c)……………….của khoảng cách vẽ đồ so với (d) PHẦN II: TỰ LUẬN (7Đ) Câu1: Bản đồ gì? Vì đọc đồ trước tiên ta cần phải đọc giải? Câu 2: Quan sát điền hướng lại vào hình vẽ Đông onthionline.net Câu3: a) Nêu cách viết toạ độ địa lí? b) Hãy xác định tọa độ địa lý điểm A, B, C, D hình vẽ đây: 200 100 00 100 200 A D B 300 C 200 100 00 xích đạo 100 200 Kinh tuyến gốc A C B D onthionline.net III- Đáp án - biểu điểm : * Phần trắc nghiệm khách quan (3 đ) Câu ý C Điểm 0,5 C A B 0,5 0,5 0,5 a.mô hình thu nhỏ, b.kinh vĩ tuyến c.mức độ thu nhỏ , d.thực tế mặt đất Mỗi ý 0,25 đ = 1đ * Phần II: trắc nghiệm tự luận (7đ) Câu 1: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ tương đối xác vùng đất hay toàn bề mặt Trái đất mặt phẳng giấy Khi đọc đồ trước tiên ta phải đọc bảng giải bảng giải giải thích nội dung ý nghĩa kí hiệu (2đ) Câu2: Điền hướng hình vẽ (2 đ) TB B ĐB T Đ TN N ĐN Câu (3 đ) a) Cách viết tạo độ địa lí: Viết kinh độ trước, vĩ độ sau (1đ) b) Viết toạ độ điểm: điểm viết đ 100T A 100Đ B 100 B 300 Đ C 200N 200B onthionline.net TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). 1) Vẽ parabol (P). 2) Từ đồ thị của hàm số, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. Câu II: (3,0 điểm) 1) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x -6 2) Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. Câu III: (2,0 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. -------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). 3) Vẽ parabol (P). 4) Từ đồ thị của hàm số, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. Câu II: (3,0 điểm) 1) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x - 6 2) Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. Câu III: (2,0 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. ĐÁP ÁN Câu Ý Nội dung Điểm I. Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). (4,0 điểm) 1 Vẽ parabol (P). 2 điểm + Đỉnh của (P): S(- 2; -1) + Trục đối xứng của (P): x = - 2 (d) + a = 1 > 0: Bề lõm quay lên phía trên. + (P) cắt trục hoành tại các điểm (- 1; 0), (- 3; 0) + Các điểm khác thuộc (P): A(0; 3), B(- 4; 3) 1,5 8 6 4 2 -2 -10 -5 5 - 4 B O - 2 A - 3 - 1 - 1 0.5 2 Từ đồ thị của HS, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. 2 điểm Từ đồ thị của hàm số ta có y > 0 khi ( ) ( ) x - ;-3 -1;+∈ ∞ ∪ ∞ 2 II. (3,0 điểm) 1 Giải và biện luận phương trình: 2 m x - 6 = 4x + 3m 2,0 điểm Tập xác định của PT là ¡ . PT ⇔ (m 2 - 4)x = 3m + 6 ( ) ( ) ( ) m - 2 m + 2 x = 3 m + 2⇔ 0,5 Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,5 Khi m = 2 thì phương trình trở thành 0x = 12 nên vô nghiệm 0,5 Khi m = -2 thì phương trình trở thành 0x = 0 nên có nghiệm tuỳ ý 0,5 2 Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. 1,0 điểm Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,25 ( ) 3 x = m - 2 3 m - 2 ∈ ⇔¢ 0,25 m - 2 = -1; 1; -3; 3⇔ m = 1; 3; -1; 5⇔ ( thoả mãn đk) 0,25 Vậy các giá trị của m thỏa mãn ycbt : m = -1, m = 1, m = 3, m = 5 0,25 III Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . 2,0 điểm Diều kiện để phương trình có hai nghiệm là ' 0D ³ Û -2m - 3 ³ 0 Û m £ -3/2 (*) 0,5 Khi đó theo định lý Vi-ét: x 1 + x 2 = 2(m – 1); x 1 x 2 = m 2 + 4 0,5 Theo đề ra ta có ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM (5điểm) 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng : (3điểm) Câu 1 : Một vật được gọi là có cơ năng khi: A. Trọng lượng của vật rất lớn. B. Vật có khối lượng rất lớn. C. Vật ấy có khả năng thực hiện công. D. Vật có khích thước rất lớn. Câu 2 : Các vận động viên nhảy cao hoặc nhảy xa, thường hay chạy một đoạn rồi mới nhảy, việc đó có tác dụng gì: A. Tăng sức mạnh. B. Giảm khối lượng. C. Tích luỹ năng lượng dưới dạng thế năng. D. Tích luỹ năng lượng dưới dạng động năng. Câu 3 : Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 20J thì: A. Thế năng giảm đi 20J. B. Thế năng tăng thêm 20J. C. Thế năng không thay đổi. D. Thế năng giảm đi 40J. Câu 4 : Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ chuyển động của các nguyên tử là: A. Nhiệt độ. B. Thể tích. C. Trọng lượng. D. Khối lượng. Câu 5 : Bỏ vào mỗi ly nước nóng và ly nước lạnh một thìa đường. Hỏi trong trường hợp nào đường tan nhanh hơn: A. Trong ly nước lạnh đường tan nhanh hơn. B. Trong ly nước nóng đường tan nhanh hơn. C. Cả hai trường hợp tan như nhau. D. Đường không tan trong nước lạnh. Câu 6 : Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật: A. Cọ xát vật với các vật khác. B. Đốt nóng vật. C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật. D. Tất cả các phương pháp trên. 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống : (2điểm) Câu 7: Cơ năng của vật phụ thuộc vào (1) gọi là thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là (2). Câu 8: Các chất được cấu tạo từ các , (3). Chúng chuyển động (4). B. TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1: Nung nóng một miếng Nhôm rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng Nhôm và của nước thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt. (2điểm) Câu 2: Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc động để nâng thùng hàng có khối lượng 30Kg lên độ cao 8m trong thời gian 2phút .Tính công và công suất của người công nhân ? (2điểm) Câu 3: Khi đi xe đạp xuống dốc, mặc dù không còn đạp nhưng xe vẫn chuyển động với vận tốc tăng dần. Hãy giải thích hiện tượng về mặt chuyển hoá cơ năng ? (1điểm) PHÒNG GD & ĐT HỚN QUẢN Trường THCS An Khương Lớp : 8 …………… Họ và tên : …………………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (2) Năm học : 2010 - 2011 Môn : VẬT LÝ – Khối 8 Thời gian: 45 Phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng (3điểm) Khoanh đúng mỗi câu (0,5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C D A A B D 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (2điểm) (1) độ cao; (2) thế năng đàn hồi; (3) nguyªn tö, ph©n tö; (4) hçn ®én kh«ng ngõng. B. TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 1: (2điểm) Nhiệt năng của miếng Nhôm giảm, nhiệt năng của nước tăng. Nhôm đã truyền nhiệt cho nước. Câu 2: (2điểm) Tóm tắt: h= 8m P=10.m=10.30=300N t= 2phút = 120s Giải - Công mà người công nhân thực hiện được là: Ta có: A=P.h=300.8=2400J - Công suất mà người công nhân hoạt động là: Ta có: P =A/t=2400/120=20W a) A=? b) P =? Câu 3:(1điểm) Khi xe đạp xuống dốc, ta thôi không đạp nữa thì xe vẫn chuyển động do quán tính. Đồng thời, do lúc này thế năng chuyển hoá dần thành động năng nên động năng tăng dần, làm cho vận tốc của xe tăng dần. Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng: Câu 1: Tia sáng đi từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác mà khơng bị gãy khúc khi: A. Góc tới có giá trị bất kì B. Góc tới bằng 90 o C. Góc tới bằng 45 o D. Góc tới bằng 0 o Câu 2: Vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB. Điều nào sau đây đúng: A. OA < f B. OA > f C. OA = 2f D. OA = f Câu 3: Đặt một vật sáng AB có dạng hình mũi tên vng góc với trục chính tại tiêu điểm của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có độ cao như thế nào so với vật AB: A. Lớn hơn vật B. Nhỏ hơn vật C. Bằng vật D. Bằng nửa vật Câu 4: Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là sai: A. Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. B. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. D. Góc tới luôn luôn nhỏ hơn góc khúc xạ. Câu 5: Để truyền đi cùng một cơng suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đơi thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ: A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 2 lần 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 6: Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thường dùng là ……………………đặt vào hai đầu đường dây tải điện. Câu 7: Khi vật đặt rất xa thấu kính …………….thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. Câu 8: Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, ………… , ……………vật và ln nằm trong khoảng tiêu cự. II. TỰ LUẬN: (5đ) Bài 1: Một máy biến thế điện của một ti vi hạ hiệu điện thế 240V khi đi vào cuộn sơ cấp xuống còn 24V khi đi ra ở cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp gồm 600 vòng dây. Tính số vòng dây ở cuộn thứ cấp? (2điểm) Bài 2: Vật AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 16cm, điểm A nằm trên trục chính. Biết tiêu cự của thấu kính là 12cm. a. Xác định vị trí tính chất của ảnh tạo bởi AB. (1điểm) b. Vẽ ảnh của AB theo đúng tỉ lệ. (1điểm) c. Ảnh cao gấp mấy lần vật? Biết độ cao của vật là 3cm. (1điểm) PHỊNG GD & ĐT HỚN QUẢN Trường THCS An Khương Lớp : 9 …………… Họ và tên : …………………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (2) Năm học : 2010 - 2011 Mơn : VẬT LÝ – Khối 9 Thời gian: 45 Phút Đáp án I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng: Câu 1 2 3 4 5 Phương án D C D B A Điểm (0,5đ) (1đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ) 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 6: tăng hiệu điện thế (0,5đ) Câu 7: hội tụ (0,5đ) Câu 8: cùng chiều, nhỏ hơn (0,5đ) II. TỰ LUẬN: (5đ) Bài 1: Tóm tắt U 1 =240V U 2 =24V n 1 =600Vòng Giải Số vòng dây của cuộn thứ cấp Ta có: 1 1 2 2 1 2 2 1 24 . 600. 60 240 U n U n n U n U = ⇒ = = = vòng n 2 = ? Vòng Bài 2: a) Vì f=12cm < d=16cm do đó A’B’ là ảnh thật, ngược chiều với vật, cách thấu kính khoảng cách d’: Ta có: 1 1 1 . 16.12 ' 48 ' 16 12 d f d f d d d f = + ⇒ = = = − − cm b) Vẽ ảnh: c) Ta có: ' 48 ' ' . .3 9 16 d A B AB d = = = cm do đó: ' ' 9 3 ' ' 3 3 A B A B AB AB = = ⇒ = Trường: THCS Tân Xuân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:…… Môn: Địa Lý 8 Họ và tên:………………… Ngày kiểm tra: ……/2/2011. Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (1,5đ) Hãy trình bày vị trí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế xã hội. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1,5đ) Trình bày đặc điểm các giai đoạn hình thành một số tài nguyên khoáng sản ở nước ta. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (2đ) Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: (1đ) Quan sát hình 24.2, em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… a) Tháng 1 b) Tháng 7 Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt Câu 5: (4đ) Hãy vẽ biểu đồ cột về GDP/người của một số nước Đông Nam Á theo số liệu sau đây: Bảng 17.1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001 (Đơn vị: USD). Nước GDP/người - Cam -pu-chia - Lào - Thái Lan - Việt Nam 280 317 1870 415 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Địa Lý 8 Ngày kiểm tra: ……/2/2011. Câu 1: (1,5đ) Vị trí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế xã hội. - Nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á. Phạm vi bao gồm cả phần đất liền (diện tích 331212 km 2 ) và phần biển ( khoảng 1 triệu km 2 ) (0,5đ). - Ý nghĩa: + Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhưng cũng gặp không ít thiên tai (bão, lụt, hạn…) (0,5đ). + Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế - xã hội. (0,5đ). Câu 2: Đặc điểm các giai đoạn hình thành một số tài nguyên khoáng sản ở nước ta. + Giai đoạn Tiền Cambri: với các mỏ than chì, đồng, sắt, đá quý…có ở khu nền cổ Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum (0,5đ). + Giai đoạn Cổ kiến tạo với các khoáng sản chính là apatit, than, sắt, thiếc, mangan, ti tan, vàng, đất hiếm, bô xít trầm tích, đá vôi…phân bố rộng khắp lãnh thổ (0,5đ). + Giai đoạn Tân kiến tạo chủ yếu là các mỏ dầu khí, than nâu, than bùn, bôxít…có ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa, các đồng bằng châu thổ, Tây Nguyên (0,5đ). Câu 3: (2đ) Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta. - Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng (thuỷ sản, khoáng sản – nhất là dầu mỏ và khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp,…) (1.5đ). - Một số thiên tai thường xảy ra trên ... C, D hình vẽ đây: 200 10 0 00 10 0 200 A D B 300 C 200 10 0 00 xích đạo 10 0 200 Kinh tuyến gốc A C B D onthionline.net III- Đáp án - biểu điểm : * Phần trắc nghiệm khách quan (3 đ) Câu ý C Điểm...onthionline.net KIỂM TRA TIẾT GIỮA KÌ I Họ tên Lớp: PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3đ) *Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước ý em cho câu sau Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất... ĐN Câu (3 đ) a) Cách viết tạo độ địa lí: Viết kinh độ trước, vĩ độ sau (1 ) b) Viết toạ độ điểm: điểm viết đ 10 0T A 10 0Đ B 10 0 B 300 Đ C 200N 200B onthionline.net