GVCN có vai trò rất to lớn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, vì GVCN là người quản lý toàn diện học sinh của lớp được phụ trách, là cầu nối giữa Ban giám hiệu với các tổ chức[r]
(1)§éi TNTP Hå ChÝ Minh Liên đội trờng THCS kháng Nhật *** Kh¸ng NhËt, ngµy 01 th¸ng n¨m 2012 s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tên đề tài : phơng pháp rèn luyện đội viên cha chăm ngoan Hä vµ tªn : T¹ ThÞ Thu Hµ Ngµy th¸ng n¨m sinh : 13/12/1980 Chøc vô : Gi¸o viªn – TPT §éi §¬n vÞ : Trêng THCS Kh¸ng NhËt I Lý chọn đề tài: “TrÎ em h«m thÕ giíi ngµy mai” ,c¸c em chÝnh lµ nh÷ng chñ nh©n t¬ng lai đất nớc vì chăm sóc giáo dục và dạy dỗ thiếu niên nhi đồng là nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân để các em trở thành ngoan trò giỏi, công dân tốt có ích cho xã hội đó là nguồn lực quốc gia, dân tộc và gia đình Với mục tiêu trên nhiệm vụ đặt cho các trờng, các thầy cô giáo cần có hoạt động giáo dục nh nào để có đợc hệ ngời có đủ đức đủ tài để đáp ứng cho xã hội và công xây dựng đất nớc.Muốn đạt đợc điều đó thì đòi hỏi các thầy,cô giáo cần phải giáo dục và đào tạo hệ học sinh phát triển toàn diện có đủ sức khỏe, có trí tuệ có tinh thần yêu nớc, sẵn sàng hi sinh cho phồn vinh dân tộc chính nghĩa vụ lớn lao đó đòi hỏi các nhà trờng phải quan tâm sâu sắc đến các mặt giáo dục Một tư tưởng đổi GD& ĐT là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, thể nghị Đảng, Luật giáo dục và các văn Bộ Giáo dục và Đào tạo Luật giáo dục 2005 đã xác định: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục) Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đúng đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử đúng mực các mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh và cá nhân với chính mình Trong tất các mặt giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Vì Hồ Chủ Tịch đã nêu: “ Dạy học, phải biết chú trọng tài lẫn đức Đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc quan trọng, không có đạo đức Cách mạng thì có tài vô dụng ” Giáo dục đạo đức còn có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên và tình không phải thực có tình hình phức tạp có đòi hỏi cấp bách II Nội dung đề tài Cơ sở lý luận và thực tiễn để thực đề tài: Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, công tác này coi trọng thì chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác (2) Để thực yêu cầu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thì: - Vai trò tập thể sư phạm giữ vị trí quan trọng có tính định, đó vai trò Hiệu trưởng, người quản lý đạo tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường là quan trọng - Vai trò cấu trúc và nội dung chương trình môn giáo dục công dân góp phần không nhỏ công tác này - Đặc điểm Giáo dục đạo đức đòi hỏi không dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng là kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành các học trên lớp; còn quá trình giáo dục đạo đức không bó hẹp lên lớp mà nó thể thông qua tất các hoạt động có thể có nhà trường Đối với học sinh THCS, kết công tác giáo dục đạo đức còn phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức người thầy tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện các em Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trò quan trọng Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt nó có tác động đồng thời các lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững các đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi học sinh, nắm vững cá tính, hoàn cảnh sống cụ thể em để định tác động thích hợp Giáo dục đạo đức là quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải có công phu, kiên trì, liên tục và lặp lặp lại nhiều lần 1.1 C¬ së lý luËn - Những nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục đạo đức nói chung và giảng dạy các môn giáo dục nói riêng nhà trường phải thực các nhiệm vụ sau: Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách đúng mức các chuẩn mực đạo đức quy định Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo các hành vi cá nhân thực Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi luôn theo đúng các yêu cầu đạo đức Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá nhân và trì lâu bền thói quen này Giáo dục văn hóa ứng xử đúng mực thể tôn trọng và quý trọng lẫn người - Những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh *.Giáo dục học sinh thực tiễn sinh động xã hội (3) Nguyên tắc này đòi hỏi nhà trường phải gắn liền với đời sống thực tiễn xã hội, nước và địa phương, phải nhạy bén với tình hình chuyển biến địa phương và nước, đưa thực tiễn đó vào lên lớp, vào hoạt động nhà trường để giáo dục các em học sinh * Giáo dục theo nguyên tắc tập thể Nguyên tắc này thể nội dung: Dìu dắt học sinh tập thể để giáo dục; Giáo dục sức mạnh tập thể; giáo dục học sinh tinh thần vì tập thể Trong tập thể lớp, tập thể chi đội có tổ chức tốt, có đoàn kết trí thì sức mạnh dư luận tích cực góp phần lớn vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh Những phẩm chất tốt đẹp tinh thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật, tình đồng chí và tình bạn, tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau, tính khiêm tốn học hỏi người giáo dục tập thể hình thành Để thực tốt nguyên tắc này, đòi hỏi nhà trường THCS phải tổ chức tốt các tập thể lớp, tập thể chi đội…Nhà trường phải cùng với đoàn đội làm tốt phong trào xây dựng các chi đội mạnh trường học * Giáo dục cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh Phải giáo dục đạo đức cách thuyết phục và phát huy tính tự giác học sinh, không phải cưỡng ép, mệnh lệnh, dọa nạt, biến học sinh thành đứa trẻ thụ động, sợ sệt, rụt rè Nguyên tắc này đòi hỏi người thầy phải kiên trì, nhẫn nại, phải có tình thương học sinh cách sâu sắc, không thể làm qua loa làm cho xong việc Mọi đòi hỏi học sinh phải giải thích cặn kẽ, tỉ mỉ cho các em hiểu, để các em tự giác thực * Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm là chính, trên sở đó mà khắc phục khuyết điểm Đặc điểm tâm lý học sinh THCS là thích khen, thích thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến mặt tốt, ưu điểm, thành tích mình Nếu giáo dục đạo đức quá nhấn mạnh khuyết điểm học sinh, luôn nêu cái xấu, cái chưa tốt đạo đức các em thì đễ đẩy các em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên Để thực nguyên tắc này đòi hỏi người thầy phải trân trọng mặt tốt, thành tích học sinh dù là thành tích nhỏ, dùng gương tốt học sinh trường và gương người tốt việc tốt khác để giáo dục các em * Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề yêu cầu ngày càng cao học sinh Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân cách các em Tôn trọng học sinh, thể lòng tin học sinh là yếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh không ngừng vươn lên rèn luyện hành vi đạo đức Khi học sinh tiến đạo đức cần kịp thời có yêu cầu cao để thúc đẩy các em vươn lên cao Trong công tác giáo dục đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh phải nghiêm với chúng, thương mà không nghiêm học sinh (4) nhờn và ngược lại thì các em sinh sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tư tình cảm, đó người thầy không thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đúng đắn cho học sinh * Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS và đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh Công tác giáo dục đạo đức cần phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS là quá độ, phức tạp và nhiều mâu thuẩn để từ đó hình thức, biện pháp thích hợp Cần phải chú ý đến cá tính, giới tính các em Đối với em, học sinh gái, học sinh trai cần có phương pháp giáo dục thích hợp, không nên đối xử sư phạm đồng loạt với học sinh Muốn người thầy phải sâu sát học sinh, nắm em, hiểu rõ cá tính để có biện pháp giáo dục phù hợp * Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực và phải đảm bảo thống các các ảnh hưởng giáo dục học sinh Kết công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS phụ thuộc lớn vào nhân cách thầy cô giáo Lời dạy thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu không thay ảnh hưởng trực tiếp nhân cách người thầy với học sinh Lúc sinh thời Bác Hồ đã có lời dạy chúng ta rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “ … Giáo viên phải chú ý tài, đức, tài là văn hóa chuyên môn, đức là chính trị Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức…Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, là trẻ con” ( trích các lời dạy Bác rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân) Phải đảm bảo trí cao yêu cầu giáo dục đạo đức các thành viên nội nhà trường và thống phối hợp giáo dục học sinh nhà trường, gia đình và xã hội - Các phương pháp giáo dục đạo đức trường THCS * Phương pháp thuyết phục Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức, gồm các nội dung sau: - Giảng giải đạo đức: tiến hành dạy môn giáo dục công dân các học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… - Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên và học sinh trường - Trò chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt các em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt * Phương pháp rèn luyện Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho các em thói quen đạo đức, thể nhận thức và tình cảm đạo đức các em thành hành động thực tế: (5) - Rèn luyện thói quen đạo đức thông qua các hoạt động nhà trường: dạy học trên lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể và sinh hoạt tập thể - Rèn luyện đạo đức thông qua các phong trào thi đua nhà trường là biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy các động kích thích bên học sinh, làm cho các em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, vì nhà trường cần tổ chức các phong trào thi đua và động viên học sinh tham gia tốt phong trào này - Rèn luyện cách chuyển hướng các hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp này dựa trên đặc tính ham hoạt động trẻ và dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu nào đó cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt bổ ích, lôi kéo trẻ ngoài tác động có hại * Phương pháp thúc đẩy Là phương pháp dùng tác động có tính chất “ cưỡng bách đạo đức bên ngoài ” để điều chỉnh, khuyến khích “ động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh - Những nội quy, quy chế nhà trường vừa là yêu cầu với học sinh, vừa là điều lệnh có tính chất mệnh lệnh đòi hỏi học sinh tuân theo để có hành vi đúng đắn theo yêu cầu nhà trường - Khen thưởng: là tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh đó vươn lên và động viên khuyến khích các em khác noi theo - Xử phạt : là phê phán khiếm khuyết học sinh, là tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức và ngăn ngừa tái phạm học sinh đó và học sinh khác Do đó phải thận trọng và đúng mực, không lạm dụng phương pháp này Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận và đặc biệt sau đó phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc không có lời nói, cử thô bạo đánh đập, xỉ nhục các nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh 1.2 C¬ së thùc tiÔn : Xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục cho học sinh trường THCS Kháng Nhật, qua việc nghiên cứu lý luận, tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn đơn vị đã đề các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn sau: - Tình hình giáo dục xã năm qua có nhiều chuyển biến tốt, người dân bắt đầu có quan tâm đến giáo dục Hệ thống trường lớp có nhiều phát triển, toàn xã có bèn trường: trường mẫu giáo, mét trêng tiÓu häc , mét trêng THCS và trường PTTH Trường THCS Kháng Nhật đóng trên địa bàn xã, thuận lợi cho học sinh học Năm học 2011-2012 này trường có 07 lớp với tổng số học sinh là 220 em Tổng số giáo viên trường là 19 người, đáp ứng đủ cho việc phân công giảng dạy (6) * Thuận lợi Được quan tâm đạo sâu sát Đảng ủy, UBND, hỗ trợ nhiệt tình các ban ngành đoàn thể địa phương, là tận tình giúp đỡ hội cha mẹ học sinh… Được quan tâm đạo kịp thời Phòng giáo dục và đào tạo huyện Sơn Dương, là giúp đỡ Công an xã công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh Đội ngũ cán và giáo viên trường qua trường lớp sư phạm chính quy từ chuẩn đến trên chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Được đồng tình xã hội, là các bậc Cha mẹ học sinh tích cực phối hợp cùng với nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh * Khó khăn – tồn Là địa bàn phức tạp tệ nạn xã hội, buôn lậu, tình hình thiếu niên lêu lỏng bên ngoài lôi kéo học sinh uống rượu, đánh đã ảnh hưởng không ít đến đạo đức học sinh Cơ sở vật chất trường còn nghèo nàn, cßn häc chung víi trêng PTTH phương tiện nghe nhìn chưa có ảnh hưởng đến việc cập nhật thông tin phục vụ cho công tác giáo dục Nội dung đề tài : Xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục cho học sinh trường THCS Kháng Nhật, qua việc nghiên cứu lý luận, tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn đơn vị đã đề các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn sau: 2.1 Xây dựng nhà trường môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh * Ý nghĩa Một các yếu tố góp phần quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh là: cảnh quan sư phạm, làm để nhà trường thật là “nhà trường”, tự đúng nghĩa nó là mang yếu tố giáo dục Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo vì nó định hướng cho toàn quá trình giáo dục hình thành nhân cách học sinh, khai thác có chọn lọc tác động tích cực và ngăn chặn tác động tiêu cực từ gia đình và xã hội * Nội dung - Tổ chức, xếp, tu sửa, trang điểm mặt vật chất, khung cảnh nhà trường làm cho toàn trường toát lên ý nghĩa giáo dục học sinh - Tạo nên bầu không khí giáo dục toàn trường và lớp học, hình thành nên phong cách sinh hoạt nhà trường , biểu sau: - Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc - Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ, phê phán cái sai, cái lạc hậu, có phong trào thi đua sôi đúng thực chất - Có quan hệ tốt các thành viên trường: thầy với thầy, thầy với trò, học sinh với Trong các mối quan hệ phải thực đúng mực, hài hòa; giáo viên thương yêu tôn trọng học sinh Học sinh không hỗn xược, không khúm núm sợ sệt, yêu mến và tin tưởng thầy cô Học sinh đối (7) với thì đoàn kết, thân ái giúp đỡ cùng tiến bộ, không thù hằn, bè cánh đánh nhau, không nói tục chửi bậy, không tham gia vào tệ nạn xã hội * Cách làm - Đối với Hiệu trưởng - Phải xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh từ đầu năm học trên sở dựa vào tình hình thực trạng đạo đức học sinh, tình hình thực tế địa phương để định ra, nội dung, biện pháp, thời gian, tiêu cho phù hợp - Phải thường xuyên nắm tình hình tư tưởng đạo đức học sinh cách cụ thể bao gồm tình hình có tính chất thường xuyên, lâu dài, phổ biến và tình hình có tính chất thời sự, cá biệt có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực học sinh - Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, trồng cây xanh… thông qua buổi lao động cần giáo dục đầy đủ mục đích, ý nghĩa công việc cho học sinh, phải có phân công nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị lớp, quy định rõ thời gian và kết phải đạt được, phải có kỷ luật, trật tự, không khí tươi vui, biểu dương kịp thời học sinh tốt, tập thể lớp tốt - Tổ chức họp tham khảo ý kiến hội đồng giáo viên để đưa quy định cụ thể nội quy nhà trường, nhiệm vụ học sinh, dựa trên sở điều lệ trường trung học sở Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2007 - Kết hợp với chính quyền địa phương giải tỏa các hàng quán trước cổng trường, các điểm vui chơi giải trí và truy cập internet xung quanh trường theo đúng quy định ngành chức - Tổ chức các phong trào thi đua thường xuyên, liên tục, bảo đảm tính công bằng, trung thực, phù hợp với lực và nhu cầu các em - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh, có lực lượng cốt cán làm nòng cốt, làm hạt nhân lớp, là trợ thủ đắc lực cho giáo viên chủ nhiệm - Đối với giáo viên - Phải gương mẫu mặt, đoàn kết, trí thành khối thống có tác dụng giáo dục mạnh mẽ học sinh - Phải không ngừng tự hoàn thiện nhân cách mình, phải thương yêu, tôn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm hành vi ngôn ngữ, cử mình học sinh, đồng nghiệp, thân phải là gương cho học sinh noi theo - Đối với Đoàn đội: - Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo năm điều Bác Hồ dạy - Tổ chức sinh hoạt đội hàng tuần vào ngày thứ năm, tạo sân chơi lành mạnh cho các em - Giáo dục tinh thần yêu nước cho các em thông qua việc sưu tầm địa đỏ, thăm viếng các Bà mẹ Việt Nam anh hùng địa phương… 2.2 Đổi công tác chủ nhiệm lớp là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh * Ý nghĩa (8) GVCN có vai trò to lớn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, vì GVCN là người quản lý toàn diện học sinh lớp phụ trách, là cầu nối Ban giám hiệu với các tổ chức nhà trường, các giáo viên môn với tập thể lớp, là người cố vấn tổ chức các hoạt động tự quản lớp, đồng thời là người đứng phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm trường, việc đưa các biện pháp giúp GVCN định hướng đổi công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương mang ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh giai đoạn * Cách làm + Đối Hiệu trưởng - Cần thực tốt việc phân công giáo viên chủ nhiệm, lựa chọn người có phẩm chất và lực tốt - Tạo điền kiện, đôn đốc, giúp đỡ GVCN làm tốt nhiệm vụ, quyền lợi GVCN quy định điều 31- 32 điều lệ trường trung học - Có kế hoạch cụ thể công tác chủ nhiệm, có tiêu rèn luyện phấn đấu phù hợp với thực trạng trường - Thường xuyên thu nhận thông tin tình hình diễn biến đạo đức học sinh GVCN cung cấp, có biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn tình xấu xảy - Thường xuyên kiểm tra số sách giáo viên chủ nhiệm, dự các tiết sinh hoạt lớp GVCN - Tham mưu với UBND xã giải các vấn đề an ninh trật tự có liên quan đến học sinh trường - Khen thưởng và xử lý kịp thời đúng người, đúng trường hợp + Đối với GVCN - Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh : (học bạ, hoàn cảnh gia đình….) - Trao đổi với ban giám hiệu, tổng phụ trách đội, Cha mẹ học sinh để có thêm thông tin đối tượng mà GVCN cần tìm hiểu - Thực đầy đủ các loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu tình hình đạo đức học sinh - Một năm học GVCN đến nhà học sinh ít lần để nắm thông tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ - Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh đúng thời gian quy định, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu - Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh để giải mau lẹ, có hiệu - GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng là gương tốt cho học sinh noi theo + Đối với GVBM, các đoàn thể và ngoài nhà trường - Tích cực hỗ trợ GVCN công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, phản ánh kịp thời với GVCN tình hình học sinh lớp (9) - Tham gia đóng góp ý kiến việc đánh giá xếp loại Hạnh kiểm, xét kỷ luật học sinh Kết đạt đợc : 3.1 Những việc trường đã làm năm học - Các hoạt động ngoại khóa Trường đã tổ chức cho học sinh tham gia tích cực các hoạt động giáo dục theo quy định biên chế năm học 2011-2012 Sở giáo dục và đào tạo Sơn Dương cụ thể sau: - Giáo dục an toàn giao thông từ tháng đến hết năm học Giáo dục phòng chống Ma túy, tệ nạn xã hội thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề các báo cáo viên Đa số học sinh và giáo viên trường tham gia đầy đủ - Tổ chức các hội thi hái hoa dân chủ chủ đề giáo dục môi trường, giáo dục giới tính, sinh sản sức khỏe vị thành niên, tìm hiểu luật giao thông… - Tổ chức sinh hoạt cờ hàng tuần phát động các phong trào thi đua có liên quan đến các hoạt động giáo dục nhà trường, nêu gương người tốt việc tốt, vượt khó học giỏi… - Hàng tuần trường tổ chức sinh hoạt đội vào ngày thứ năm nhằm giáo dục các em làm theo điều Bác Hồ dạy, trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt, trở thành đoàn viên niên cộng sản Hồ Chí Minh Trong năm học 2011-2012 các hoạt động ngoại khóa trường phong phú nhiều hình thức, lôi học sinh có tác dụng giáo dục, hình thành phẩm chất đạo đức tốt cho học sinh, xây dựng lối sống tập thể, tinh thần hợp tác, tương trợ và ý thức chấp hành nội quy nhà trường và pháp luật xã hội - Hoạt động giáo viên chủ nhiệm * Tầm quan trọng công tác giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục đạo đức nhà trường: Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là người quản lý hoạt động lớp học, là người triển khai hoạt động trường nhà trường đến lớp, học sinh Do đó đầu năm học 2011-2012 này Ban giám hiệu trường đã định hướng phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm theo tiêu chí sau: - Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng và trình độ giác ngộ cách mạng cao - Có uy tín- đạo đức tốt - Giáo viên giỏi, vững tay nghề - Có tầm hiểu biết rộng - Có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề - Thương yêu và tôn trọng học sinh - Có lực tổ chức * Những hoạt động giáo viên chủ nhiệm năm học: - Thực các loại sổ theo quy định ngành: sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm sổ theo dõi đạo đức học sinh … - Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua… (10) - Kết hợp chặt chẽ với Cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên môn, đoàn TNCS HCM, đội TNTP HCM và các ban ngành đoàn thể địa phương công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Nhận xét, đánh giá, xếp loại Hạnh kiểm và Học lực cho học sinh, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh * Ưu điểm : - Trong năm học giáo viên chủ nhiệm thực đầy đủ các loại sổ sách, có lên kế hoạch hoạt động cụ thể hàng tuần, tháng, năm - Kết hợp nhiều hoạt động, đoàn thể công tác giáo dục đạo đức học sinh - Không có học sinh vi phạm đạo đức nghiêm trọng phải nhờ quan chức xử lý * Tồn tại: - Còn vài giáo viên chủ nhiệm chưa có tâm huyết với công tác này, tác dụng giáo dục chưa cao, lớp còn học sinh chưa tiến rèn luyện đạo đức - Có số học sinh ngoan, lễ phép với thầy cô, học giỏi lại vi phạm vì thiếu quan t©m thường xuyên cña Cha mẹ học sinh * Nguyên nhân: - Một số học sinh có đạo đức yếu kém gia đình không thuộc địa bàn xã nên giáo viên chủ nhiệm không thể đến gia đình để phối hợp giáo dục - Công tác chủ nhiệm là công tác khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều cho công tác này, thực tế giáo viên chủ nhiệm còn phải lo cho công tác chuyên môn * Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh các giáo viên môn Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường đã quán triệt trên hội đồng giáo viên là trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ thành viên nhà trường, giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình thường xuyên, liên tục, diễn lúc, nơi Một dạy trên lớp không đơn là truyền thụ kiến thức khoa học cho học sinh mà còn giáo dục cho các em hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan khoa học * Ưu điểm : Giáo viên môn có chú ý liên hệ giáo dục đạo đức học sinh thông qua bài học, tiết học Thường xuyên nhắc nhở uốn nắn sai phạm học sinh học * Khuyết điểm: Một số giáo viên quá gò bó, đơn điệu gán ghép liên hệ giáo dục đạo đức thông qua bài học * Hoạt động gắn liền nhà trường với thực tế đời sống địa phương * Những hoạt động: - Tổ chức thăm hỏi và tặng quà gia đỡnh thương binh, liệt sĩ, gia đình có c«ng víi c¸ch m¹ng nhằm giáo dục cho các em truyền thống anh hùng dân tộc ta, biết kính trọng và giúp đỡ các bạn học sinh là em gia đình có nhiều cống hiến cho đất nước - Tổ chức cho học sinh cổ động An toàn giao thông, phòng chống sốt xuất huyết, hiểm họa AIDS (11) * Ưu điểm: - Học sinh tham gia đầy đủ, có chất lượng - Phong trào phát động lớn, có tác dụng giáo dục học sinh, gây ấn tượng tốt với các quan, đoàn thể địa phương * Tồn tại: - Phong trào chưa nhiều, chưa có phối hợp đồng các quan đoàn thể địa phương với nhà trường - Chưa có tổng kết đánh giá phong trào, khen thưởng cho cá nhân có thành tích tốt 3.2.Chất lượng đạo đức nếp sống học sinh * Trong n¨m häc 2011 -2012: Kết đạt phía học sinh là phần lớn các em có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức, buớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, yêu thương, tôn trọng người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người Tuy nhiên bên cạnh đó còn số phận học sinh chưa ngoan, thường hay vi phạm đạo đức Dù ®o¸n kÕt qu¶ n¨m häc 2011 – 2012 thùc hiÖn : Khối TSHS TC 67 56 59 38 220 Tốt SL 25 30 20 15 90 % 37.3 % 53.6 % 33.9 % 39.5 % 40.9 % Khá SL 39 24 32 20 115 % 58.2 % 42.8 % 54.2 % 52.6 % 52.3 % TB SL 15 % 4.5 % 3.6 % 11.9 % 7.9 % 6.8 % Yếu SL % Kém SL % * Kết đạt đợc năm học 2011 – 2012 thực : Khố i TC TSH S 67 56 59 38 220 Tốt SL 28 33 22 18 101 % 42 % 59 % 37 % 47 % 46 % Khá SL 37 22 32 17 108 % 55 % 39 % 54 % 45 % 49.1 % TB SL 11 % 3% 2% 8% 8% 5% Yếu SL % Kém SL % Kết đạt phía học sinh là phần lớn các em có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức, buớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, yêu thương, tôn trọng người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người Tuy nhiên bên cạnh đó còn số phận học sinh chưa ngoan, thường hay vi phạm đạo đức * Những biểu thực trạng đạo đức học sinh (12) * Tích cực: Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết nghe lời cha mẹ, thầy cô, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định lớp, nội quy trường, biết sống tốt và sống đẹp * Tiêu cực: Một số phận không ít học sinh có biểu chán nản, không thích học, thường xuyên gây trật tự lớp, nói tục, vô lễ với thầy cô, nói dối thầy cô và bạn bè, giao lưu với đối tượng xấu bên ngoài, uống rượu, đánh có khí Trong năm học trường đã xử lý kỷ luật 02 trường hợp từ mức cảnh cáo đến đuổi học tuần * Nguyên nhân tiêu cực: - Khách quan: + Do bất ổn gia đình, cha mẹ làm ăn xa các em phải với nội, ngoại thiếu quan tâm và quản lý các em + Cha mẹ giàu có, nuông chiều cho tiền nhiều, thiếu kiểm tra và giáo dục + Tình hình x· héi phức tạp, đời sống nhân dân còn khó khăn, tệ nạn xã héi nhiều, cha mẹ học sinh chưa ý thức hết vai trò giáo dục mình - Chủ quan: + Ý thức đạo đức học sinh chưa cao, kỷ vận dụng chuẩn mực đạo đức còn thấp, chưa phân định ranh giới cái xấu và cái tốt + Khả tự chủ chưa cao, vi phạm đạo đức sửa chữa chậm không chịu sửa chữa 3.3 Nhận định chung * Mặt mạnh Về phía học sinh có chiều hướng phát triển tốt mặt tình cảm đạo đức, các em rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức đúng sai, tự hiểu và vận dụng số kiến thức pháp luật sống hàng ngày, không có học sinh vi phạm nghiêm trọng đạo đức Về phía giáo viên luôn trau dồi đạo đức Cách mạng, đạo đức nhà giáo, tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ luôn là gương sáng cho học sinh noi theo * Mặt yếu Số học sinh gặp khó khăn rèn luyện đạo đức còn nhiều, số giáo viên chưa thật quan tâm đến giáo dục đạo đức thông qua bài học trên lớp, còn thờ vô trách nhiệm thấy học sinh có dấu hiệu vi phạm đạo đức Công tác thiết kế bài giảng giáo viên dạy GDCD còn sơ sài, chưa thể sâu nội dung hoạt động, khô khan không gây hứng thú cho học sinh Chưa phối hợp chặt chẽ ba môi trường công tác giáo dục đạo đức học sinh III Bµi häc kinh nghiÖm: - CÇn x©y dùng kÕ ho¹ch cô thÓ vµ lµm tèt c«ng t¸c tuyªn truyÒn tíi c¸c em häc sinh vµ phô huynh häc sinh -Tham mu tốt với ban giám hiệu để tranh thủ ủng hộ ban giám hiệu từ đó có đạo để tổ chức hoạt động (13) - Phải nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh : học bạ, số điện thoại, hoàn cảnh gia đình… để liên hệ với phụ huynh cấp bách - Bầu cử em có lực và tập thể tín nhiệm - Báo cáo trung thực diễn biến xảy hàng ngày cho giáo viên - Làm việc đúng lề lối quy định, đúng vị trí các chức danh - Gần gũi, thương yêu ,trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích học sinh, giúp các em nêu “điều em muốn nói” - Tạo môi trường thân thiện để các em thấy được” ngày đến trường là niềm vui” - Khiêu gợi và bước phát huy tinh thần làm chủ tập thể học sinh, cùng thi đua giúp đỡ lẫn - Biết động viên thăm hỏi kịp thời bạn đau ốm, hay gặp khó khăn, hoạn nạn - Liện hệ, trao đổi với giáo viên môn, tình hình đạo đức, nề nếp, chất lượng lớp, để phối hợp giáo dục kịp thời - Trao đồi tình hình với giám thị, tổng phụ trách, tranh thủ giáo dục chung trường - Trao đổi với ban giám hiệu, Cha mẹ học sinh để có thêm thông tin đối tượng cần tìm hiểu -Thực đầy đủ các loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu tình hình đạo đức học sinh - Một năm học đến nhà học sinh ít lần để nắm thông tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ - Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh đúng thời gian quy định, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu - Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh để giải mau lẹ, có hiệu - Cuối tuần khen thưởng, xử lý kịp thời, dù tiến chậm chạp - Luôn có lòng vị tha các em, bỏ qua lổi lầm, để tạo niềm tin và tạo hội tiến - Phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng là gương tốt cho học sinh noi theo * Tãm l¹i: Muốn giáo dục phẩm chất, đạo đức lối sống cho các em học sinh nhà trờng rÊt cÇn sù quan t©m cña c¸c thÇy c« gi¸o, c¸c ngµnh ®oµn thÓ, sù s¸ng t¹o nhiÖt tình các đồng chí TPT và tham gia tích cực các em học sinh Cần tổ chức nhiều hoạt động tích cực và sáng tạo phù hợp với các em và địa phơng, quan tâm động viên, giúp đỡ kịp thời các thầy cô giáo và các bạn để các em ngµy cµng hoµn thiÖn h¬n vµ trë thµnh nh÷ng ngêi cã Ých cho x· héi IV Kiến nghị đề xuất: - §Ò nghÞ H§§ c¸c cÊp cÇn quan t©m më c¸c líp tËp huÊn båi dìng kü n¨ng nghiệp vụ đội, trang bị tài liệu và các văn hớng dẫn cụ thể để các liên đội dễ thực mô hình hoạt động - Các cấp chính quyền quan tâm đến chế độ cho đối tợng tổng phụ trách đội c¸c nhµ trêng (14) đội - Quan tâm đến công tác quy hoạch, bồi dỡng cho đội ngũ tổng phụ trách Trên đây là sáng kiến để nâng cao kết và chất lợng hoạt động công tác đội tôi mong giúp đỡ ủng hộ, tham gia đóng góp ý kiến các cấp để tôi làm tốt công tác ngời tổng phụ trách đội X¸c nhËn cña BGH Nhµ trêng HiÖu trëng NguyÔn ThÞ Lý Ngêi viÕt s¸ng kiÕn T¹ ThÞ Thu Hµ (15)