Mục tiêu của việc ứng dụng CNTT trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ [r]
(1)I Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỘI VÀ NGOÀI GIỜ LÊN LỚP II Đặt vấn đề: Sự bùng nổ Công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và Khoa học công nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất các ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, để ngành giáo dục phổ thông đáp ứng đòi hỏi cấp thiết công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chúng ta cần cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT và các trang thiết bị dạy học đại nhằm phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành để nâng cao chất lượng dạy học Bộ giáo dục và Đào tạo đã có chủ trương cụ thể toàn ngành việc ứng dụng CNTT công tác dạy và học Đặc biệt, năm học 2008 – 2009 phát động “Ứng dụng công nghệ thông tin” toàn ngành giáo dục Mục tiêu việc ứng dụng CNTT dạy học là nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao không đơn là “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện thân Và đương nhiên mảng hoạt động Đội-ngoài lên lớp (NGLL) không nằm ngoài mục tiêu đó tính chất công việc đòi hỏi phải “thu hút, lôi cuốn” các em tham gia Muốn làm điều đó chúng tôi – Giáo viên tổng phụ trách Đội (GV-TPT Đội) phải động, phải đổi công việc Với suy nghĩ đó, tôi đã mạnh dạn đưa và ứng dụng CNTT vào mảng hoạt động Đội và ngoài lên lớp III Cơ sở lý luận: Mục tiêu giáo dục nước ta xác định rõ Luật giáo dục Tại điều Luật giáo dục năm 2005 đã nêu “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Trong quá trình giáo dục, ngoài việc hình thành cho học sinh thái độ đúng đắn, các hành vi và thói quen tốt, các kỹ hoạt động và ứng xử các mối quan hệ xã hội chính trị, đạo đức, pháp luật, … còn phải giúp các em bổ sung và hoàn thiện tri thức đã học trên lớp Vậy quá trình giáo dục không thực thông qua các hoạt động giáo dục trên lớp mà còn thông qua hoạt động Đội và giáo dục ngoài lên lớp Hoạt động Đội-NGLL có vị trí quan trọng quá trình giáo dục Quá trình giáo dục học sinh có nhiều thú vị không ít phức tạp, đòi hỏi phải có khéo léo, kịp thời, đúng đắn và lôi các em Thông qua đó, phát huy tính (2) tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, Vì vậy, có thể nói Công tác Đội-NGLL có vị trí quan trọng quá trình giáo dục, định hướng các em IV Cơ sở thực tiễn: Trước đây, chưa áp dụng CNTT trường học thì mảng hoạt động Đội-NGLL có nhiều hoạt động, nhiều trò chơi phong phú và đa dạng chưa phát huy hết khả tư cao học sinh, mà rèn cho các em tính nhanh nhẹn, mạnh dạn Đôi khi, các câu hỏi người dẫn chương trình nêu lúc nào đó có thể các em không nghe kịp; dẫn đến các em suy nghĩ cách mơ hồ, lệch lạc, thiếu chính xác Nhưng nội dung đó, bổ trợ thêm hệ thống đèn chiếu thì các em hiểu nội dung câu hỏi cách thấu đáo và cặn kẽ Từ đó, câu trả lời các em chính xác và đầy đủ; đồng thời, nó phát huy kĩ nghe và đọc em Nếu em nào có kĩ nghe và tốc độ đọc tốt thì đưa câu trả lời nhanh Bên cạnh đó, chúng ta có thể đưa thêm số nội dung, hình ảnh minh họa nhằm cung cấp thêm cho các em số kiến thức khác có liên quan; thông qua đó chúng ta lồng ghép giáo dục các em Mặt khác, với xu hướng chung và tính chất đặc thù công việc, yêu cầu chúng ta phải đổi mới, phải động, phải sáng tạo, công việc Bên cạnh đó, với khả và trình độ nhận thức học sinh các em nhạy bén, thông minh, động, nên đòi hỏi thầy cô giáo chúng ta phải thay đổi, phải đổi công việc Hơn nữa, chúng ta không tự thay đổi, “đánh bóng” lại công việc thì chúng ta tụt hậu, “xói mòn” công tác; là mảng hoạt động Đội-NGLL thì càng phải đổi mới, phải sáng tạo,…; tạo sân chơi, trò chơi hay, lý thú, lành mạnh và bổ ích để thu hút các em tham gia Nếu chúng ta không làm điều đó thì các em nhàm chán, không hứng thú mà đã không hứng thú, không ham muốn thì các em không nhiệt tình tham gia; có là tham gia cho có Nếu điều đó xảy trò chơi, hoạt động tổ chức xem thất bại Nên từ năm học 2008-2009 đến tôi đã mạnh dạn đưa và ứng dụng CNTT hoạt động Đội và ngoài lên lớp đông đảo các em tham gia và thích thú V Nội dung nghiên cứu: Qua năm thực việc ứng dụng CNTT hoạt động Đội và ngoài lên lớp Tôi thấy các em thích thú với trò chơi tổ chức trên hệ thống đèn chiếu Chính vì vậy, từ đầu năm học tôi đã trình và tham mưu với Ban Giám Hiệu (BGH) kế hoạch, nội dung chương trình hoạt động năm học, trò chơi dự kiến tổ chức Trong phạm vi đề tài này tôi nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Đội và ngoài lên lớp” Dự kiến các hội thi, các trò chơi tổ chức năm học (3) TT Tháng 11 10 11 12 12 13 14 15 16 17 Hình thức tổ chức Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường Bài viết Thi Múa lân 10 Nội dung tổ chức 2,3 Trò chơi Ô chữ Hội khỏe Phù Đổng cấp trường Trò chơi Âm nhạc Tiếng hát măng non Thi tự làm Thiệp chúc mừng các thầy cô Kể chuyện Bác Hồ Thi viết chữ đẹp, Vở chữ đẹp Thi múa hát tập thể Thi Nghi thức Đội, huy đội giỏi, trưởng giỏi Trò chơi dân gian Vẽ tranh “Chúng em với an toàn giao thông” Hoa trạng nguyên Vui để học Hùng biện “Chúng em làm gì để thực tốt điều Bác Hồ dạy” Thời trang giấy Mỗi lớp đội lân Đèn chiếu Hội thi Đèn chiếu Hội thi Đối tượng Toàn trường Khối 4,5 Hội thi Hội thi Hội thi Khối 4,5 Khối 4,5 Khối 4,5 Toàn trường Đội viên khối Toàn trường Toàn trường Toàn trường Hội thi Khối 3,4,5 Hội thi Toàn trường Hội thi Toàn trường Hội thi Đèn chiếu Đèn chiếu Khối 4, Khối 1,2,3 Hội thi Khối 3,4,5 Hội thi Toàn trường Bước 1: Lập kế hoạch, triển khai kế hoạch Mục tiêu tôi là bám sát các kế hoạch đạo cấp trên, các ngày chủ điểm tháng cụ thể hoá để lên kế hoạch, nội dung hoạt động theo chặng, tháng Đồng thời, đưa kế hoạch hoạt động đến anh chị phụ trách, các chi đội, lớp nhi đồng nắm để thực Bước 2: Tạo trò chơi (trên Powerpoint) Muốn tổ chức trò chơi hay hoạt động nào cho các em thì chúng ta phải nghiên cứu, tìm hiểu, chọn lọc kỹ nội dung Hình thức phải đẹp, bắt mắt để lôi các em Sau đã soạn nội dung, hệ thống câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh (theo khối lớp) tôi tiến hành tạo trò chơi trên Powerpoint * Cách làm trò chơi cụ thể sau: Trò chơi ô chữ: (4) Đầu tiên, chúng ta mở trang Microsoft Office PowerPoint 2003 và kẻ số ô cần thực lên trên trang PowerPoint Thực theo các thao tác sau: - Kích vào nút Start, chọn Programs, tiếp đó chọn Microsoft Office và kích vào Microsoft Office PowerPoint 2003 Đánh tiêu đề và kẻ ô chữ cần thực lên trang World TRÒ CHƠI Ô CHỮ TK - Tạo cho ô chữ testbox đương nhiên đánh sẵn chữ cái theo ý đồ mình Sau tạo testbox theo ô xong ta tiếp tục liên kết các testbox đó với cần điều khiển (Dòng 1, dòng 2, ….) Cách tạo và liên kết các testbox sau: - Tạo chữ là testbox riêng lẻ Hình dưới: K I M Đ Ồ N G Sau đó, chúng ta liên kết chúng lại với theo hướng dẫn sau: Để sát các ô chữ lại với -> Kích chuột vào Draw -> chọn Group để liên kết Hình dưới: K I M Đ Ồ N G (5) Tiếp đến, tạo testbox để ghi câu hỏi gợi ý cho ô chữ Sau cùng là tạo cần điều khiển cho ô chữ Tạo cần điều khiển dùng testbox giống tạo ô chữ (dòng 1, dòng 2, ) Ví dụ: Cần điều khiển Câu 1: Đội trưởng đầu tiên Đội TNTP Hồ Chí Minh là ai? TK * Tạo hiệu ứng và liên kết với cần điều khiển cho testbox ta thực theo thứ tự sau: Liên kết cần điều khiển với “Câu hỏi gợi ý trước” Chọn testbox (câu hỏi gợi ý)-> kích chuột phải chọn Custom Animation -> chọn Add Effect chọn cách hiển thị Sau đó liên kết với cần điều khiển cách chọn Timing -> chọn Triggers -> Start effect on click of -> Chọn cần điều khiển (Dòng 1) Liên kết với ô chữ trả lời Chọn testbox (KIM ĐỒNG)-> kích chuột phải chọn Custom Animation -> chọn Add Effect chọn cách hiển thị Sau đó liên kết với cần điều khiển cách chọn Timing -> chọn Triggers -> Start effect on click of -> Chọn cần điều khiển (Dòng 1) Liên kết với câu hỏi gợi ý với mục đích là để nó Chọn testbox (Câu hỏi gợi ý)-> kích chuột phải chọn Custom Animation -> chọn Add Effect -> chọn Exit -> chọn cách kết thúc (mất đi) Sau đó liên kết với cần điều khiển cách chọn Timing -> chọn Triggers -> Start effect on click of -> Chọn cần điều khiển (Dòng 1) Tương tự ta thực với ô chữ khác Riêng từ chìa khóa ta tạo cho nó testbox Lưu ý: cỡ chữ, phông chữ trùng khớp với các ô chữ khác thì chiếu nó (từ chìa khóa) người xem không phát ô chữ đó có ô chữ đặt trùng khít lên và đương nhiên nó có cần điều khiển riêng Trò chơi Âm nhạc: (6) Làm trò chơi Âm nhạc Powerpoint không khó và tốn công trò chơi ô chữ Muốn làm trò chơi ấn tượng và hay đầu tiên ta phải tạo Slides chủ đẹp, ấn tương và có thể liên kết các slides nhỏ khác (các vòng) Ví dụ: TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Cách làm trò chơi Âm nhạc tương tự làm trò chơi Ô chữ nó khác chút Ta tạo nội dung cần cung cấp là cần điều khiển và không quên tạo hiệu ứng cho File Cách tạo hiệu ứng và cần điều khiển ta thực sau: Đầu tiên mở trang Microsoft -> Đánh nội dung cần thể thông qua các Testbox (cánh, phượng hồng, ) -> Tạo cần điều khiển testbox (Ô1, Ô2, ) - > tạo hiệu ứng cho testbox Cách tạo sau: Chọn testbox (Một, ) -> kích chuột phải chọn Custom Animation -> chọn Add Effect chọn cách hiển thị Sau đó, liên kết với cần điều khiển cách chọn Timing -> chọn Triggers -> Start effect on click of -> Chọn cần điều khiển (Ô1, Ô2, ) Ví dụ: (7) * Tạo trò chơi “Vui để học”, “Hoa Trạng Nguyên” hay kiểm tra các chuyên hiệu rèn luyện đội viên, tạo trên Powerpoint thực theo các thao tác trên Bước 3: Tổ chức trò chơi Bất trò chơi nào phải có luật chơi Mỗi trò chơi có qui định, yêu cầu riêng lẻ Trong quá trình triển khai thực trò chơi chúng ta nên chú ý đến các yếu tố sau: Nội dung phù hợp; kế hoạch tổ chức triển khai sớm để các đội chơi có kế hoạch tập luyện; đảm bảo tính khách quan, cạnh tranh công đội chơi * Luật chơi trò chơi Ô chữ: Mỗi lớp chọn đội gồm em Trò chơi diễn sau: đội chọn ô chữ theo vòng tròn Đến lượt ưu tiên đội nào quyền lượt chọn trả lời đúng thì ghi 20 điểm, trả lời sai không có điểm Các Đội khác trả lời đúng không phải là đội ưu tiên quyền chọn ô chữ thì ghi 10 điểm Trong quá trình diễn trò chơi nào các đội có thể bấm chuông dành quyền trả lời ô chữ chìa khóa Nếu bấm chuông trả lời sai ô chữ chìa khóa xem quyền thi đấu * Luật chơi trò chơi âm nhạc: Mỗi lớp chọn đội chơi gồm em Diễn biến trò chơi sau: Trò chơi diễn vòng Vòng 1,2,3 các đội quyền lựa chọn các ô số Trong vòng có ô xanh, ô đỏ và câu hỏi phụ - Mở ô đỏ xem lượt - Mở ô xanh và hát bài hát chứa nội dung ô chữ ghi 20 điểm Hát không thì hô chuyển cho đội khác - Hát bài hát gốc ghi 100 điểm (từng vòng) - Trả lời câu hỏi phụ ghi 50 điểm (8) Vòng 4: Mỗi lần mở ô đội đó phải hát bài hát gốc Nếu chưa tìm bài hát gốc thì hô chuyển cho đội bạn Hát bài hát gốc thì ghi 200 điểm, trả lời câu hỏi phụ ghi 50 điểm * Luật chơi, cách chơi trò chơi Vui để học, trò chơi Hoa trạng nguyên - Nội dung trả lời ghi trên bảng Em nào trả lời sai xem bị loại khỏi chơi - Cuộc chơi gồm có 20 câu hỏi trên tất các lĩnh vực: Toán, Tiếng Việt, Lịch sử, Địa lý, khoa học, Âm nhạc, hiểu biết chung, - Khi các em trả lời chưa đến câu số 10 mà các thí sinh trên sàn thi đấu bị loại hết thì thầy cô cứu trợ (Trò chơi cứu trợ là nhảy bao bố chuyền bóng), đã vượt qua câu số 10 trên sàn thi đấu còn thí sinh em đó trả lời không còn phân vân với câu trả lời thì thí sinh có thể giơ phao cứu trợ, nhờ thầy cô cùng các bạn cứu trợ (máy bay giấy) Qua số trò chơi tạo trên PowerPoint đã tổ chức thực và triển khai qua các năm học trước, áp dụng năm học này Tôi thấy: các em thích thú tham gia trực tiếp tham gia các trò chơi; đồng thời, tinh thần yêu ca hát, thi đua học tập các em nâng lên VI Kết nghiên cứu: Qua số trò chơi mà tôi đã tổ chức thông qua hệ thống đèn chiếu đã triển khai và áp dụng các năm học trước, áp dụng năm học này Tôi thấy: - Được đồng tình, khuyến khích, ủng hộ chi bộ, ban giám hiệu, công đoàn nhà trường, thầy cô giáo, các em học sinh và phụ huynh học sinh - Tạo thêm nhiều sân chơi hay, lạ gây hứng thú học sinh sau học căng thẳng Điểm bật đây là đã thúc đẩy phong trào thi đua học tập, yêu các hát, hiểu biết thêm lịch sử và các hiểu biết chung xung quanh chúng ta Tạo phong trào thi đua học tập các khối lớp sôi hơn, các em tự tin hơn; đoàn kết, gắn bó và giúp đỡ cùng tiến bộ; đồng thời, đã phát huy khả tư em Mặt khác, kiến thức mà mảng hoạt động Đội-NGLL đưa thuộc nhiều lĩnh vực, nào là: Toán, Tiếng việt, Tự nhiên-xã hội, hiểu biết chung, giới xung quanh, Chính vì vậy, muốn giành chiến thắng các trò chơi, hội thi thì ngoài kiến thức học trường, lớp các em phải tìm tòi học hỏi qua sách báo, bạn bè, và thông qua Internet Nếu các em làm điều đó thì bước đầu chúng ta đã hướng cho các em cách học tập đúng đắn, biết tìm kiếm thông tin lành mạnh, bổ ích bổ trợ cho các môn học mình thông qua nhiều kênh khác Đồng thời, khắc phục tình trạng chiều có thầy cô tìm và ứng dụng CNTT giảng dạy, học sinh thừa hưởng kết vận dụng giáo viên (9) Nhưng suy cho cùng: áp dụng CNTT mảng hoạt động Đội và NGLL không nằm ngoài mục tiêu là góp phần cùng với nhà trường đẩy mạnh hoạt động dạy và học, giúp học sinh phát triển toàn diện VII Kết luận: Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, học tập và quản lý, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và mảng hoạt động Đội-NGLL nói riêng Nếu chúng ta biết khai thác thông tin và ứng dụng nó vào công việc thì CNTT thật là nơi để các thầy cô chúng ta sử dụng để truyền tải thông tin, nội dung, bài giảng đến các em cách nhẹ nhàng, sống động, hút và dễ hiểu Thông qua kênh hình, kênh chữ, trò chơi, tạo trên Powerpoint làm cho các em thấy thích thú, tò mò Trên đây là việc làm nhỏ mảng hoạt động Đội và ngoài lên lớp, góp phần cùng với nhà trường đưa và ứng dụng CNTT vào trường học VIII Đề nghị: Nhà trường trang bị thêm cho mảng hoạt động Đội – ngoài lên lớp 02 micro điện tử (hiện các micro đã xuống cấp) Mục lục (10) Tên đề tài Trang Đặt vấn đề Trang Cơ sở lý luận .Trang Cơ sở thực tiễn Trang Nội dung nghiên cứu Trang Kết nghiên cứu Trang Kết luận .Trang Đề nghị Trang (11)