Vậy mà, dân Việt vẫn không nhớ sử Việt, nhất là giới trẻ...mà đặc biệt là đối tượng Học sinh THCS Chính vì vậy mà cách đây 2 năm với vai trò là một Giáo viên - Tổng Phụ Trách Đội năm học[r]
(1)SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG I ĐẶT VẤN ĐỀ: 1- Lý chọn đề tài: Mở đầu diễn ca năm 1942 Bác Hồ đã nhắc nhở: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hơn hết Bác đã nhận thức sâu sắc sử học có vai trò quan trọng Quốc gia, Dân tộc Không hiểu lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc là không hiểu văn hóa dân tộc Một dân tộc không có sắc văn hóa riêng thì khó lòng tồn Những kiện lịch sử, nhân vật lịch sử không để giúp chúng ta tự hào mà còn giới biết chúng ta Trần Hưng Đạo, Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Văn Trỗi…, Điện Biên Phủ, đại thắng mùa Xuân 1975…, là tên tuổi, địa danh không còn xa lạ trên chính trường quốc tế Dân ta phải biết sử ta Đó là lẽ tất nhiên Tại quốc gia nào trên giới, việc giảng dạy lịch sử ít có lịch sử cổ đại, trung đại, cận đại, đại, sử giới, và chắn là sử dân tộc Tại Việt Nam, việc giảng dạy lịch sử bắt đầu từ năm tháng đầu tiên trẻ cắp sách đến trường, kéo dài suốt 12 năm, và đại học (trong số ngành) Vậy mà, dân Việt không nhớ sử Việt, là giới trẻ mà đặc biệt là đối tượng Học sinh THCS Chính vì mà cách đây năm với vai trò là Giáo viên - Tổng Phụ Trách Đội (năm học 2007 – 2008) đã đề kế hoạch hành động với tên gọi đề tài là: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” để góp phần cùng nhà trường và xã hội khắc phục tình trạng đó học sinh THCS nhà trường 2- Thực trạng: Khi nói thực trạng - nhà sử học Dương Trung Quốc nói: “Lịch sử mà ta đã và mang đến cho lớp trẻ là thứ “lịch sử vô nhân xưng” nói biểu tượng, khái niệm nhiều là nói người và số phận người Điều đó đã làm cho lịch sử trở nên xơ cứng, xa lạ và giảm tính hấp dẫn” Vấn đề này không có gì Những cảnh báo thời gian gần đây thực là bộc lộ quá trình đã diễn từ nhiều năm trước Quả thật, việc học sử và hiểu biết lịch sử dân tộc giới trẻ đáng báo động và hồi chuông đã gióng lên từ nhiều năm trước Qua khảo sát với các câu hỏi thực vào năm 2007 học sinh ngẫu nhiên nhà trường Tôi thực có nhiều bất ngờ Trong 100 học sinh hỏi có 62% chưa biết rõ Vua Hùng Vương, 87% không biết Nguyễn Trung Trực, 50% không biết Phan Ngọc Hiển Nhưng số đó có đến 79% biết rõ bố Vua Càn Long là Khang Hy Thật đáng buồn thay! a/ Thuận lợi: Có thể nói rằng, Đảng và Nhà nước, các ngành đã có nhiều cố gắng việc thúc đẩy việc học lịch sử dân tộc Việt Nam giới trẻ nhiều hình thức Ví như, Nhà xuất Giáo dục đã Bộ Giáo dục & Đào tạo đạo cải tiến sách (2) giáo khoa môn lịch sử tranh thủ cộng tác với các giới chuyên môn cùng các hội nghề nghiệp Nhiều nhà xuất khác Kim Đồng, Tuổi Trẻ đã đầu tư để làm tranh truyện công phu và khá thành công Truyền hình Việt Nam vừa đưa chương trình làm phim hoạt hình, các games sô truyền hình khai thác đề tài lịch sử dân tộc Phim truyện lịch sử chưa thành công đã thể khao khát và lòng mong muốn các nhà làm phim Việt Nam đề tài này Các sân chơi có thưởng trên các phương tiện thông tin đại chúng đã dành quan tâm đáng kể đưa vào nhiều câu hỏi tri thức lịch sử Dân tộc Vào ngày 11/8/2005, Nhà xuất Giáo dục đã tổ chức phát động thi làm sách tranh truyện lịch sử bổ trợ theo chương trình sách giáo khoa Đó là nỗ lực đáng ghi nhận nhiên, là bước khởi động tích cực trước thực trạng đã và báo động Đối với học sinh thích đọc và tìm hiểu lịch sử dân tộc mà qua cán thư viện thì có đến 75% học sinh xuống đọc sách là các loại truyện tranh và sách có chủ đề lịch sử Dân tộc Việt Nam Đối với BGH nhà trường, quan tâm đến vấn đề giáo dục lịch sử dân tộc Việt Nam cho học sinh nhà trường Do đó Tôi trình bày kế hoạch thực đề tài: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” BGH ủng hộ và tạo điều kiện tốt cho việc thực kế hoạch Đồng thời các đồng nghiệp giảng dạy môn lịch sử hỗ trợ nhiệt tình chuyên môn tài liệu lịch sử Dân tộc Việt Nam b/ Khó khăn: Với nhớ đầy xáo trộn học sinh bây nắm lịch sử cách "lơ mơ" và "lung tùng phèo" - người bạn dạy lịch sử đã nói với tôi Nhiều người khác đã nói tương tự Lịch sử đã và mang đến cho học sinh qua sách giáo khoa, qua giảng dạy trên lớp, đề thi và các chơi mang nặng tính đánh đố đó thời đại công nghệ thông tin tri thức có thể trở nên “bội thực” Lịch sử mang đến cho học sinh thứ “Lịch sử vô nhân xưng” (nhà sử học Dương Trung Quốc) nói biểu tượng, khái niệm, nhiều là nói người và số phận người, mốc năm tháng và kiện Tất cái đó đã và làm cho lịch sử trở nên xơ cứng, xa lạ và giảm tính hấp dẫn học sinh Với học sinh Đa số học sinh coi nhẹ việc học môn Lịch sử, quan niệm môn Sử cần học thuộc không cần đầu tư suy nghĩ, học với hình thức đối phó, nên đầu tư cho các môn khó Toán, Lí, Hóa, Ngoại ngữ… số đông các học sinh có học lực trung bình nên việc làm bài tập các môn khó đã “choán” hết thời gian, không còn “khoảng trống” cho môn Lịch sử Bên cạnh đó các tài liệu có liên quan đến việc dạy học môn Lịch sử còn hạn chế vì học sinh chưa nắm bắt hệ thống Lịch sử là lịch sử dân tộc và đặc biệt là học sinh vùng sâu, vùng xa không có điều kiện để tiếp xúc với các di tích lịch sử dân tộc (3) II BIỆN PHÁP: 1- Cơ sở xuất phát biện pháp giải vấn đề: Muốn tìm hiểu Quốc gia, người ta thường thông qua cánh cửa mầu nhiệm mang tên Lịch Sử Lịch sử hun đúc cho chúng ta lòng tự hào, tự tôn dân tộc Học lịch sử Việt Nam thì chúng ta hiểu đạo lý người Việt Nam, trân trọng thành cha ông ta trước kia, hiểu thành tựu sáng tạo, phẩm giá tinh thần truyền thống Lịch sử dân tộc không trang bị vốn kiến thức cần thiết cho hệ trẻ mà còn góp phần hoàn thiện nhân cách, lĩnh người Việt nam Trong trường THCS môn Lịch sử giảng dạy đầu cấp học (lớp 6) và kéo dài suốt cấp học (lớp 7,8) và đến hết cấp học (lớp 9) Chính vì quá trình dạy học môn Lịch sử giáo viên cần chú đến việc dạy lịch sử dân tộc Việt Nam cho học sinh, xác định mặt tích cực, mặt hạn chế học sinh để có biện pháp và phương pháp thiết thực Qua đó tìm các phương pháp riêng phù hợp với đặc trưng môn, phù hợp với đối tượng học sinh quá trình giảng dạy Còn thân với tư cách là Giáo viên - Tổng phụ trách Đội (cách đây năm) nhà trường THCS thì giáo dục Lịch sử dân tộc là công tác quan trọng không thể thiếu công tác Đội Nó chiếm vai trò quan trọng công tác giáo dục truyền thống Quê hương, Đất nước Điều đặc biệt đây là công tác giáo dục lịch sử qua các hoạt động ngoại khóa mà biện pháp thực tốt và học sinh tuyên truyền nhiều là thông qua hoạt động, mà chương trình phát học đường đóng vai trò quan trọng 2- Diễn biến quá trình tác động biện pháp: Để đạt mục tiêu giáo dục học sinh có hiểu biết lịch sử dân tộc, truyền thống quê hương đất nước Điều trước hết đòi hỏi người GV – TPT Đội phải xây dựng kế hoạch chi tiết, phải có vốn hiểu biết sâu lịch sử dân tộc Phải luôn luôn tự học hỏi, tự sưu tầm các tài liệu lịch sử và phải biết xếp cho hợp lý và tổ chức chương trình phát cho phù hợp 2.1- Bước 1: Xây dựng kế hoạch đây là bước đầu tiên để thực sáng kiến Trong kế hoạch nội dung phải đảm bảo đầy đủ và theo đúng các trình tự * Về mục đích yêu cầu: Trong nội dung này cần nêu bật cần thiết và nội dung cần giáo dục là: Giáo dục lịch sử dân tộc Việt Nam cho đối tượng là học sinh nhà trường * Về thời gian thực hiện: Đây là mảng quan trọng công tác vì phải xếp thời lượng và thời gian phát chuyên mục này chiếm tỉ lệ hợp lý chương trình phát học đường * Về đối tượng thực hiện: Tổ chức thi tuyển chọn các phát viên cho Đội tuyên truyền măng non phải đảm bảo các điều kiện: học lực, hạnh kiểm và điều không thể thiếu là giọng nói và cách diễn đạt phải lôi cuốn, hút người nghe * Về kinh phí tổ chức: Đây là điều kiện để tổ chức tốt chương trình phát Do đó cần phải làm tờ trình xin kinh phí trang thiết bị phần âm (kèm theo kế hoạch là tờ trình cụ thể, chi tiết) * Về nội dung phát thanh: Đây là điều cốt yếu mà người GV – TPT phải tự làm vốn hiểu biết mình, giúp đỡ các đồng nghiệp, các tài liệu lịch sử dân tộc (4) Việt Nam Đồng thời phải xếp tóm lược theo thời kỳ lịch sử, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cho phù hợp với tiếp thu học sinh Tại quốc gia nào trên giới, việc giảng dạy lịch sử ít có lịch sử cổ đại, trung đại, cận đại, đại, sử giới, và chắn là sử dân tộc Qua quá trình tự học hỏi, sưu tầm tài liệu và giúp đỡ các đồng nghiệp tôi tóm lược lịch sử dân tộc ta theo Niên biểu cụ thể gồm 14 mục sau: Nước Văn Lang – Họ Hồng Bàng Kinh Dương Vương Truyền thuyết Lạc Long Quân – Âu Cơ Hùng Vương Các kiện bật - Con rồng cháu tiên - Sự tích bánh trưng bánh dày - Sự tích dưa hấu - Đánh giặc Ân Các nhân vật lịch sử, truyền thuyết - Lạc Long Quân – Âu Cơ - Sơn Tinh – Thủy Tinh - Lang Liêu - Mai An Tiêm - Thánh Gióng Nhà Thục (208 – 179 TCN) Các kiện bật - Đại phá quân Tần - Nước Âu Lạc đời - Xây thành Cổ Loa Chế tạo nỏ thần - Thắng quân Triệu Đà - Nước Âu Lạc bị Triệu Đà tiêu diệt Các nhân vật lịch sử, truyền thuyết - Thục Phán - An Dương Vương - Thần Kim Quy, Cao lỗ - Cao Lỗ, Nồi Hầu - Trọng Thủy – Mỵ Châu Thời kỳ Bắc thuộc (gồm thời kỳ) a Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ nhất: (170 TCN- 43) Giai đoạn này có khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Trưng Trắc – Trưng Nhị) năm 40 Mê Linh, vĩnh Phúc b Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 2: (43 – 542) Giai đoạn này có các kiện bật và các nhân vật lịch sử sau: Các kiện bật - Khởi nghĩa Bà Triệu (248) Các nhân vật lịch sử - Triệu Thị Trinh với câu nói "Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người" - Khởi nghĩa Lý Bí (542) chống - Lý Bí quân lương - Thành lập Nhà nước Vạn xuân - Lý Bí xưng là Lý Nam Đế (544) - Cuộc kháng chiến chống quân - Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) Lương Đầm Dạ Trạch (547 – 557) huy c Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 3: (603 - 938) Giai đoạn này có các kiện bật và các nhân v ật lịch sử sau: Các kiện bật - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) - Khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791) - Họ Khúc xây dựng quyền tự chủ (907-923) Các nhân vật lịch sử - Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) - Phùng Hưng - Khúc Thừa Dụ (5) - Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán - Dương Đình Nghệ (931) Các Vương triều: Ngô - Đinh – Tiền Lê (939 – 1009) Các kiện bật Các nhân vật lịch sử - Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch - Ngô Quyền Đằng (939) - Loạn 12 sứ quân - Dẹp loạn 12 sứ quân Lập nhà Đinh đặt - Đinh Bộ Lĩnh tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô Hoa Lư (968) - 980 Nhà tiền Lê thành lập, kháng chiến - Lê Hoàn chống quân Tống trên sông Bạch Đằng Nhà Lý: (1009 – 1225) truyền đời vua Các kiện bật Các nhân vật lịch sử - Chiếu dời đô từ Hoa Lư thành Đại La và - Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) đổi tên thành Thăng Long năm 1010 - Đặt tên nước là Đại Việt năm 1054 - Lý Thánh Tông - Cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075- - Lý Thường Kiệt 1077) với bài thơ thần tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta Nhà Trần: (1226-1400) truyền 12 đời vua Các kiện bật - Chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần (11-12-1225) - lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên + Lần thứ nhất: tháng – 1258 + Lần thứ 2: kéo dài tháng vào năm 1285 * Hội nghị Diên Hồng * Bài “Hịch tướng sĩ” Các nhân vật lịch sử - Trần Thủ Độ - Vua: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Thánh Tông, thái tử Trần Hoảng * Các Bô lão * Tướng: Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) * Các tướng: Tướng Lê Phụ Trần, Hà Bổng, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư, Yết Kiêu, Dã Tượng, Nguyễn Thế Lộc, … * Câu nói: “ Ta thà làm ma nước Nam, còn * Trần Bình Trọng làm vương đất Bắc” * Không dự Hội nghị Bình Than “Bóp * Trần Quốc Toản nát cam” và lá cờ thêu chữ vàng: “Phá cường địch, báo hoàng ân” * Bị đâm thủng đùi mà không biết vì lo nghĩ * Phạm Ngũ Lão chuyện đánh giặc + Lần thứ 3: 1287- 1288 với chiến thắng trên (6) sông Bạch Đằng Nhà Hồ 1400 – 1407 Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần đặt tên nước là Đại Ngu xây dựng kinh đô Tây Đô Thanh Hóa (Thành Nhà Hồ) Nhà Hồ chấm dứt Hồ Hán Thương bị quân Minh bắt Nhà Minh đô hộ 1407 – 1427 Khởi nghĩa Lam Sơn Các kiện bật - Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 – 1427 Các nhân vật lịch sử - Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai, Nguyễn Chích, Trần Nguyên Hãn… + Núi Chí Linh liều mình cứu chúa + Lê Lai + Truyền thuyết Hồ Gươm + Lê Lợi + Trận chiến ải Chi Lăng (10 – 1427) + Tướng liễu Thăng quân Minh bị chém đầu trận + Bình Ngô Đại Cáo tuyên ngôn độc + Nguyễn Trãi lập thứ nước ta “Nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã phân Phong tục Bắc, Nam khác" Nhà Hậu Lê: Kể từ ngày 29 tháng năm 1248 Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng Đế (tức Lê Thái Tổ) lập triều Lê (Hậu lê), đặt Quốc hiệu là Đại Việt Triều Lê kéo dài 361 năm (1928 – 1789) và chia thành thời kỳ: * Thời kỳ thứ nhất: Lê sơ tình từ Lê Lợi lên ngôi (1428) đến Mạc Đăng Dung cướp ngôi (1527), gồm 11 đời vua, đó Lê Thái Tổ là người sáng lập, Lê Thánh Tông là người đưa vương triều Lê đến giai đoạn thịnh trị + Nhà Mạc – Nam Bắc Triều (1527-1592) * Thời kỳ hậu lê: (1583 – 1789) + Trịnh – Nguyễn phân tranh (1600 – 1777) 10 Nhà Tây Sơn: (1771- 1802) kéo dài 28 năm có đời vua Các kiện bật Các nhân vật lịch sử - Khởi nghĩa Tây Sơn (1771) - Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn - Chiến thắng quân Xiêm Rạch Gầm – Lữ, Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân,… Xoài Mút (1785) - Đại phá 20 vạn quân Thanh - Vua Quang Trung 11 Nhà Nguyễn: (1802 – 1945) Là triệu đại phong kiến cuối cùng lịch sử Việt Nam, vua Gia Long lên ngôi sau đánh bại nhà Tây Sơn và chấm dứt vua Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 – tổng cộng là 143 năm, quốc hiệu Việt Nam (trừ Minh Mạng là Đại Nam) kinh đô: Huế Lịch sử triều Nguyễn có thể tạm chia làm hai giai đoạn chính Giai đoạn thứ (1802-1884): triều Nguyễn tồn chủ yếu với tư cách là vương triều độc lập Giai đoạn này thuộc khung lịch sử trung đại Việt Nam Giai đoạn thứ hai (18851945) triều Nguyễn tồn chủ yếu với tư cách vương triều tay sai thực dân Pháp.Giai đoạn này thuộc khung lịch sử cận đại Việt Nam 12 Thời Pháp thuộc: (1858 – 1945) (7) Năm 1858 hải quân Pháp đổ vào cảng Đà Nẵng và sau đó xâm chiếm Sài Gòn Năm 1862, Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh để tạo thành lãnh thổ thực dân Cochinchine (Nam kỳ) Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong phần còn lại Việt Nam qua chiến phức tạp miền Bắc Pháp tuyên bố là họ "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi họ tiếp tục trì các hoàng đế bù nhìn nhà Nguyễn) Trong suốt thời kỳ từ Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều khởi nghĩa và phong trào chống Pháp vua, quan, nông dân tổ chức, tất bị thất bại Năm 1927, người Việt cấp tiến đã thành lập Việt Nam Quốc dân đảng Đến năm 1930, sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân đảng bị suy yếu nghiêm trọng Cùng năm, người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt Pháp mặc dù tổ chức họ thân thiện với Mặt trận Bình dân chính quyền Pháp Đến ngày 3-2-1930 chủ trì Nguyễn Ái Quốc, Hương Cảng họp thống Đảng với tên gọi: Đảng cộng sản Việt Nam Mở trang lịch sử dân tộc Năm 1940, Nhật Bản công Đông Dương và nhanh chóng thỏa thuận với chính quyền Vichy Pháp để Nhật toàn quyền cai trị Đông Dương Thực dân Pháp tồn đến tháng năm 1945 Nhật lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương Ngay sau đó, Nhật thiết lập chính quyền Bảo Đại bù nhìn Việt Minh (viết tắt Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai trò mặt trận thống dân tộc để giành độc lập Tổ chức này Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo, thu hút tham gia và ủng hộ nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, lực lượng vũ trang Việt Minh và tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam, thành lập Cao Bằng Đầu năm 1945, Việt Nam rơi vào tình trạng hỗn loạn Chiến tranh đã làm kiệt quệ kinh tế, người Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Dậu) đã xảy Bắc kỳ và Trung kỳ Người ta ước tính đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này Việt Nam tuyên bố độc lập - Pháp quay trở lại Đông Dương Ngay sau Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh, lực lượng Việt Minh đã tổ chức thành công Cách mạng tháng Tám Ngày tháng năm 1945, Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn tuyên bố Việt Nam thống và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa * Trong thời pháp thuộc đã có nhiều các khởi nghĩa, các kiện lịch sử, nhiều gương tiêu biểu cho các trào lưu cách mạng, nhiều kiện quan trọng là kiện Đảng đời và các cao trào cách mạng Đảng lãnh đạo.Nhiều danh nhân, tướng lĩnh, anh hùng dân tộc tiêu biểu (Có tóm tắt riêng) 13 Chiến tranh Đông Dương: 1945 – 1954 (8) Ngày 18 và 19-12-1946, thực dân Pháp đã liên tiếp gửi tối hậu thư đòi ta phải phá bỏ công thành phố và đòi để chúng kiểm soát, giữ gìn trật tự Hà Nội Chúng tuyên bố hành động sức mạnh quân ta không thực các yêu sách đó Tình hình vô cùng khẩn cấp, đòi hỏi ta phải đứng lên Ngày 18,19 tháng 12-1946 Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì đã nhận định tình hình và thị cho các địa phương "Tất hãy sẵn sàng" Chiều 19-12, Bộ trưởng Quốc phòng Võ Nguyên Giáp lệnh cho các đơn vị vũ trang sẵn sàng chiến đấu theo thời gian đã quy định 20 ngày 19-12-1946, mệnh lệnh chiến đấu bắt đầu Quân dân Thủ đô đã nổ súng mở đầu kháng chiến toàn quốc Ngay tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đã truyền khắp nước "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" cùng với tư liệu khác thị Toàn dân kháng chiến, Kháng chiến định thắng lợi đã nêu bật vấn đề đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 kết thúc thắng lợi năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân pháp 14 Việt Nam 1954 – 1975 Kháng chiến chống Mỹ cứu nước * Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm miền Nam (1954-1960) * Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ miền Nam (1961-1965) * Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” Mỹ miền Nam (1965-1968) * Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh và “Đông Dương hoá” chiến tranh Mỹ (1969-1973) * Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam: Họp từ phiên đầu tiên (ngày 13-5-1968) đến đạt giải pháp Hiệp định Pari (ngày 27-11973) * Giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) Kết thúc 20 năm kháng chiến chống Mỹ và chế độ Ngụy quyền chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống đất nước 30-4-1975 (*) Trong kháng chiến chống Pháp và đề quốc Mỹ đã có nhiều gương anh hùng, liệt sĩ đã xả thân vì Tổ Quốc (có các mẫu chuyện riêng) “*” Lịch sử địa phương: Ngoài còn phần không thể thiếu đó chính là lịch sử địa phương, các gương anh hùng, liệt sĩ tiểu biểu tỉnh, huyện và xã nhà 2.2- Bước 2: Duyệt kế hoạch Trước trình kế hoạch lên BGH, BCH Đoàn sở cần tham khảo thêm ý kiến các đồng nghiệp là các đồng chí giáo viên dạy môn Lịch sử để hoàn thiện kế hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế nhà trường và địa phương Tham mưu, báo cáo BGH, BCH đoàn sở kế hoạch thực sáng kiến, tranh thủ đồng tình ủng hộ BGH, BCH đoàn sở, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ (9) chức chương trình Đây là thể cách làm việc khoa học, thể tính phối hợp công tác Sau BGH, BCH đoàn sở duyệt kế hoạch thì bắt tay vào việc thực chương trình phát 2.3- Bước 3: Thực kế hoạch đề theo các bước sau: * Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho chương trình phát học đường, xây dựng góc phát * Phối hợp cùng GVCN lớp, giáo viên môn: Văn, Lịch sử tuyển chọn phát viên cho đội tuyên truyền măng non * Sắp xếp chương trình, thời lượng phát chuyên mục: Theo dòng lịch sử tìm hiểu lịch sử Dân tộc Việt Nam, kể chuyện các danh nhân, anh hùng, liệt sĩ - Về chương trình: phát chuyên mục này tuần lần vào các thứ 3,5,7 (thứ 3, phát mục tìm hiểu lịch sử; thứ phát mục kể chuyện danh nhân lịch sử) và tùy theo tình hình thực tế đơn vị để điều chỉnh cho phù hợp - Về thời lượng phát cho chuyên mục từ 10 đến 15 phút buổi trước vào sinh hoạt 15 phút đầu * Nội dung phát: - Sơ lược lịch sử Dân tộc qua các thời kỳ theo thứ tự từ thời Vua Hùng dựng nước hết kháng chiến chống Mỹ cứu nước Đồng thời phát các kiện lịch sử theo chủ điểm, thời điểm Ví dụ: Với chủ điểm “ Mừng Đảng QuangVinh” với kiện trọng đại ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 3-2-1930, thì phát nội dung liên quan như: đời các tổ Đảng – hợp thống tổ chức Đảng, lãnh đạo Đảng với phong trào cách mạng - Kể chuyện các danh nhân lịch sử gắn liền với các giai đoạn lịch sử dân tộc, đồng thời gắn liền với các kiện lịch sử Qua đó làm bật vai trò họ lịch sử, dân tộc Phần kết thúc có câu hỏi tìm hiểu có thưởng và tổng kết vào tiết sinh hoạt sáng thứ hàng tuần để khuyến khích động viên các các em Các câu hỏi tìm hiểu phải liên quan đến các kiện lịch sử danh nhân vừa phát để các em học sinh tham gia trả lời qua đó khắc sâu tâm trí các em Tất các nội dung phát năm học, sang năm học lại bắt đầu phát lại từ đầu Do đó các em có thể nghe lại nội dung lịch sử dân tộc nhiều lần, theo phương pháp “mưa dầm thấm đất” và các em có hiểu biết thêm lịch sử dân tộc Tác động biện pháp: Với việc thực đề tài: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” nêu trên giúp học sinh hiểu biết thêm và hoàn thiện kiến thức lịch sử dân tộc Điều này giúp các em vừa giải trí vừa học tập cách tự nhiên thoải mái, không gò bó, gượng ép học môn Lịch sử Đồng thời còn tạo hứng thú tìm hiểu lịch sử dân tộc qua các câu hỏi Qua đó yêu thích môn học Lịch sử Việc này minh chứng qua trình thực qua các câu hỏi lịch sử Ví dụ với 50 câu hỏi sau: Trần Phán, ngày 08 tháng 03 năm 2010 (10) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHẢO SÁT LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM (Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng) Câu 1: Nước Văn Lang đóng đô Phong Châu (Vĩnh Phú ngày nay) thuộc triều đại các Vua: a Vua Trần b Vua Hùng c Vua Lê d Vua An Dương Vương Câu 2: Thời đại Vua Hùng Kéo dài bao nhiêu đời: a 18 đời b 13 đời c đời d 15 đời Câu 3: Thành Cổ Loa (Đông Anh–Hà Nội ngày nay) nhà nước Âu Lạc vị Vua nào xây dựng: a Vua Lê Lợi c Hai Bà Trưng b An Dương Vương (Thục Phán) d Vua Trần Nhân Tông Câu 4: Dưới triều đại nước Âu Lạc nhân dân ta đã đánh thắng giặc ngoại xâm nào: a Quân Nam Hán b Quân Triệu Đà c Quân Tống d Quân Minh Câu 5: Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Mê Linh (Vĩnh Phúc) chống quân Hán vào: a Năm 40 b Năm 43 c Năm 248 d Năm 542 Câu 6: Ai tiếng với câu nói: "Tôi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người" a Bà Trưng Trắc c Bà Triệu Thị Trinh b Bà Trưng Nhị d Bà Ỷ Lan Câu 7: Khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô năm 248 nổ ở: a Núi Nưa Thanh Hóa c Núi Hồng Lĩnh Nghệ An b Núi Ba Vì Tam Điệp d Núi Hải Vân Đà Nẵng Câu 8: Khởi nghĩa Lý Bí (Lý Nam Đế) năm 542 thành công lập Nhà Nước: a Vạn Xuân b Đại Cồ Việt c Đại Việt d Âu Lạc Câu 9: Vị vua nào tiếng với khởi nghĩa Đầm Dạ Trạch: a Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) c Lý Công Uẩn b Lý Phật Tử d Lê Lai Câu 10: Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán trên cửa sông: a Sông Cầu c Sông Bạch Đằng b Sông Hồng d Sông Như Nguyệt Câu 11: Người dẹp loạn 12 sứ quân đặt tên nước là Đại Cồ Việt và đóng đô Hoa Lư là: (11) a Đinh Liễn c Dương Đình Nghệ b Đinh Bộ Lĩnh d Khúc Thừa Dụ Câu 12: Năm 980 Lê Hoàn lên ngôi vua xưng là Đại Hành Hoàng Đế (Lê Đại Hành) đã đánh thắng quân xâm lược: a Tống b Nguyên c Nam Hán d Đường Câu 13: Vua Lý Thái Tổ tên thật là: a Lý Thường Kiệt c Lý Nhân Tông b Lý Công Uẩn d Lý Huệ Tông Câu 14: Vua Lý Công Uẩn chiếu dời đô từ Hoa Lư thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long (nay là Thủ đô Hà Nội) năm: a Năm 1009 b Năm 1010 c Năm 1011 d Năm 1012 Câu 15: Triều đại nhà lý kéo dài 216 năm với: a đời vua b đời vua c 10 đời vua d 11 đời vua Câu 16: Quân dân nhà Lý đánh thăng quân Tống trên phòng tuyến sông Như nguyệt vào năm: a 1075 b 1076 c 1077 d 1078 Câu 17: Người tiếng với bài thơ thần bất hủ trên sông Như Nguyệt là: a Trần Hưng Đạo c Lý Thường Kiệt b Trần Quang Khải d Lý Công Uẩn Câu 18: Quyền hành chuyển từ nhà Lý sang nhà Trần năm 1226 đặt: a Trần Thủ Độ c Trần Quang Khải b Trần Liễu d Trần Cảnh Câu 19: Triều đại nhà Trần kéo dài 176 năm qua: a 10 đời vua b 11 đời vua c 12 đời vua d 13 đời vua Câu 20: Quân và dân thời Trần đánh thắng quân Mông Nguyên: a lần b lần c lần d lần Câu 21: Tác giả bài “ Hịch Tướng Sĩ” là: a Trần Hưng Đạo Câu 23: Lá cờ thêu sáu chữ vàng: “Phá cường địch, báo hoàng ân” của: b Trần Quang Khải a Trần Quốc Tuấn c Trần Quốc Tuấn b Trần Nhật Duật d a&c đúng c Trần Quang Khải Câu 22: Câu nói: “Ta thà làm ma nước Nam còn làm vương đất d Trần Quốc Toản Bắc”của: Câu 24: Sau triều đại nhà Trần đến a Trần Nhật Duật triều đại nhà: b Trần Bình Trọng a Lê c Trần Quốc Toản b Mạc d Trần Quang Khải c Hồ d Nguyễn Câu 25: Người lãnh đạo khởi nghĩa Lam sơn chống quân Minh Là: (12) a Lê Lai c Nguyễn Trãi b Lê Lợi d Trần Quý Khoáng Câu 26: Tại ải Chi Lăng tướng giặc nào bị quân Lê Lợi chém đầu: a Mộc Thạnh b Vương Thông c Trương Phụ d Liễu Thăng Câu 27: Sau kháng chiến chống quân Minh Nguyễn Trãi viết Bài: a Bình Ngô Đại Cáo c Bài thơ thần b Hịch tướng sĩ d Tuyên ngôn độc lập Câu 28: Sau triều đại nhà Hậu Lê (Lê sơ) đến triều đại nhà: a Nguyễn Câu 29: Ba Nguyễn Lữ lãnh đạo b Quy Nhơn anh em nông dân khởi nghĩa b Trịnh c Rạch Gầm Ngyễn Nhạc, ở: c Mạc d Huế Nguyễn Huệ, a Tây sơn d Tây sơn Câu 30: Vua Quang Trung tên thật là: a Nguyễn Nhạc c Nguyễn Lữ b Nguyễn Huệ d Trần Quang Diệu Câu 31: Vị vua đại phá 20 vạn quân Thanh là: a Lê Chiêu Thống c Lê Tương Dực b Quang Trung d Thái Đức Câu 32: Vua nhà Nguyễn nào “cõng rắn cắn gà nhà”: a Tự Đức b Minh Mạng c Nguyễn Ánh d Thiệu Trị Câu 33: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta tain cửa biển Vân Đồn Đà Nẵng năm: a 1856 b 1857 c 1858 d 1859 Câu 34: Đảng Cộng sản Việt Nam đời ở: a Hương Cảng b Ma Cao c Quảng Tây d Quảng Đông Câu 35: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập: a 2-3-1930 b 3-2-1930 c 2-3-1931 d 3-2-1931 Câu 36: Bác Hồ tìm đường cứu nước bến Nhà Rồng ngày: a 6-5-1911 b 5-6-1911 c 6-5-1910 d 5-6-1910 Câu 37: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày: a 3-2-1945 b 9-2-1945 c 19-8-1945 d 2-9-1945 Câu 38: Người làm bó đuốc sống để thiêu hủy kho xăng giặc là: a Kim Đồng c Nguyễn Văn Hài b Lê Văn Tám d Lượm Câu 39: Chiến dịch Điện Biên Phủ kéo dài bao nhiêu ngày đêm: a 54 b 55 c 56 d 57 Câu 40: Người lấy thân mình chèn bánh pháo là: a Phan Đình Giót c Bế Văn Đàn b Tô Vĩnh Diện d Trần Can Câu 41: Người lấy thân mình làm giá súng là: (13) a Phan Đình Giót c Bế Văn Đàn b Tô Vĩnh Diện d Trần Can Câu 42: Người lấy thân mình lấp lỗ châu mai là: a Phan Đình Giót c Bế Văn Đàn b Tô Vĩnh Diện d Trần Can Câu 43: Chiến dịch điện biên phủ kết thúc vào ngày tháng năm: a 7-5-1954 b 6-5-1954 c 8-5-1954 d 5-5-1954 Câu 44: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi qua chiến dịch: a Chiến dịch Điện Biên Phủ c Chiến dịch Tây Nguyên b Chiến dịch Mậu Thân d Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 45: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kết thúc thắng lợi vào ngày tháng năm: a 30-4-1972 b 30-4-1973 c 30-4-1974 d 30-4-1975 Câu 46: Người niên đặt bom cầu Công Lý để giết trưởng quốc phòng Mỹ: a Lý Tự Trọng b Trần Văn Ơn c Nguyễn Văn Trỗi d Nguyễn Viết Xuân Hiển lãnh đạo khởi nghĩa: a Hòn Chuối b Hòn Đá Bạc c Hòn Khoai d Hòn Đất Câu 48: Ngôi trường tỉnh Cà Mau mang tên người nữ biệt động Cà Mau: a Dương Thị Cẩm Vân b Hồ Thị Kỷ c Võ Thị Sáu d Mạc Thị Bưởi Câu 47: Thầy giáo Phan Ngọc Câu 49: Nữ kiện tướng chiến hào huyện Đầm Dơi là: a Võ Thị Sáu c Dương Thị Cẩm Vân b Chị Sứ d Hồ Thị Kỷ Câu 50: Chiến thắng Chà Là năm: a 1962 b 1963 c 1964 d 1965 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Trong thực tế qua năm rưỡi từ tháng 01 – 2008 đến đã 22 tháng tính theo thời gian năm học áp dụng sáng kiến nêu trên, hiểu biết lịch sử dân tộc Việt Nam học sinh nâng lên rõ rệt Với 50 câu hỏi trên tiến hành khảo sát 220 học sinh khối lớp nhà trường, lớp 10 em ngẫu nhiên và có kết cụ thể sau: Khối lớp Số học sinh 50 50 60 60 Thời gian (tháng) nghe CT 22 22 14 Trước áp dụng sáng Sau áp dụng sáng kiến (% trả lời đúng) kiến (% trả lời đúng) 38% 79% 33% 70% 36% 76% 33% 63% (14) Trên đây là kết qua việc thực đề tài: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” trường THCS mà tôi đã áp dụng năm qua công tác giáo dục truyền thống cho học sinh, chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế nội dung và cách trình bày Rất mong góp ý quý đồng nghiệp và quý lãnh đạo để đề tài: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” trường THCS ngày càng hoàn thiện Trần Phán, ngày 15 tháng 03 năm 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Anh Toản (15) PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài : “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” - Tác giả : Lê Anh Toản Trường THCS Trần Phán Nội dung Xếp loại Phòng GD & ĐT ĐẦM DƠI Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề - Biện pháp - Biện pháp - Kết phổ biến, ứng dụng - Kết phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính khoa học - Tính sáng tạo - Tính sáng tạo Xếp loại chung : …………………… Xếp loại chung :…………………… Trần Phán, ngày tháng Hiệu trưởng năm 2010 Đầm Dơi, ngày tháng năm 2010 Thủ trưởng đơn vị Căn kết xét, thẩm định Hội đồng khoa học ngành GD & ĐT cấp tỉnh; Giám đốc sở GD & ĐT Cà Mau thống công nhận CTSKKN và xếp loại: … ……………………………………………………………………………….… Cà Mau, ngày tháng GIÁM ĐỐC năm 2010 (16)