Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
808,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ NHƯ UYÊN KHẢO SÁT NGUỒN TRUYỆN DÂN GIAN KHMER NAM BỘ Chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học TS HỒ QUỐC HÙNG Thành Phố Hồ Chí Minh – 2006 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – mục tiêu nghiên cứu Với dân số khoảng triệu người, dân tộc Khmer phận tộc người chiếm tỉ lệ lớn cấu dân cư Nam Bộ nói chung đồng sông Cửu Long nói riêng Xét mặt lịch sử, qua trình cộng cư với dân tộc khác, có tiếp thu yếu tố văn hóa dân tộc anh em, chủ yếu người Việt, họ giữ sắc văn hóa định hình từ sớm mà kho tàng truyện cổ góp vai trò quan trọng tạo nên sắc thái văn hóa riêng biệt tộc người Điều đáng ý từ nhiều kỷ qua, Phật giáo Tiểu thừa trở thành tập quán ăn sâu đời sống tinh thần điểm tựa mặt tâm linh người Khmer Nói đến văn hóa Khmer có nghóa nói đến văn hóa Phật giáo Đời sống xã hội văn hóa người Khmer thấm nhuần tinh thần Phật giáo nên việc nghiên cứu văn học dân gian Khmer nói chung hay truyện dân gian Khmer nói riêng buộc phải lưu ý đến lớp văn hóa Phật giáo Bởi xét cho cùng, sắc cá tính truyện dân gian Khmer hình thành từ yếu tố văn hóa mà Tuy nhiên dù văn học dân gian có quy luật phát triển riêng, nên tìm hiểu đặc trưng văn hóa phạm vi không từ cấu trúc loại hình Vì lý trên, xác định mục tiêu luận văn khảo sát nét đặc thù, tiêu biểu về: thể loại, nội dung qua kiểu truyện, mẫu đề, nhân vật … quen thuộc truyện dân gian Khmer Nam Bộ môi trường không gian văn hóa cụ thể để tìm hiểu mối quan hệ ảnh hưởng truyện dân gian văn hóa Khmer Nam Bộ Tình hình nghiên cứu đề tài Hầu công trình nghiên cứu người Khmer Nam Bộ từ trước đến giúp cho nhìn tổng quan khía cạnh xã hội học có liên quan đến vấn đề: dân số, địa bàn cư trú, nguồn gốc văn hóa tộc người, giao lưu văn hóa, tín ngưỡng – tôn giáo, tiếng nói, chữ viết … Trong đó, tác giả nhiều điểm qua số thể loại văn học dân gian Nhưng xét cho cùng, công trình khoa học dừng lại mức độ nhận xét sơ loại hình văn hóa, đặt vấn đề gợi mở Riêng vấn đề khảo sát tất truyện dân gian góc độ lý thuyết thể loại, nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu Như vậy, hướng đề tài đòi hỏi phải khảo sát lại tất công trình nghiên cứu trước đó, từ lónh vực văn hóa đến loại hình truyện dân gian Khmer , có liên quan Để tiện theo dõi, tạm phân chia nguồn tư liệu thành nhóm có khái quát, nhận định sau: 2.1 Nhóm tư liệu dân tộc học Các công trình dạng viết theo hình thức địa chí tập trung miêu tả nét đặc thù Nam Bộ địa lý, thiên nhiên, tiểu vùng, thành phần tộc người… Quá trình hình thành lịch sử, phân bố dân cư, tích hợp truyền thống tín ngưỡng, tập tục lâu đời, kho tàng văn học dân gian làm nên vùng văn hóa Nam Bộ Vùng văn hóa thống chung quốc gia - dân tộc đa dạng riêng tộc người Từ văn hóa vùng ta thấy tham gia yếu tố đặc điểm văn hóa địa phương tộc người Riêng tộc người Khmer, tài liệu cung cấp kiến thức địa lý môi sinh, lược sử hình thành cộng đồng, loại hình cư trú … đời sống tinh thần, truyền thống văn hóa họ Tại Nam Bộ, việc tụ cư người Khmer Nguyễn Khắc Cảnh, viết “Sự hình thành cộng đồng người Khmer vùng đồng sông Cửu Long” [66, tr 218], tái đầy đủ hành trình di dân từ thời phát triển rực rỡ đến lúc khủng hoảng đế chế Angkor (thế kỷX XV) Qua đó, ta có sở để xác định nguồn gốc câu chuyện truyền miệng có liên quan đến kiện di dân Thí dụ: Tại gọi chùa Vua (ở Mỹ Xuyên – Sóc Trăng), Sóc thuyền vỡ (ở Mỹ Tú – Sóc Trăng), địa danh Bạc Liêu…? Trong số công trình trên, đặc biệt ý công trình Người Khmer Cửu Long tập thể tác giả Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết [71] Công trình có chương chương chương “Văn học nghệ thuật người Khmer tỉnh Cửu Long” Đây chương cần thiết cho việc khảo sát yêu cầu có tính chất định hướng cho nội dung tập sách nêu bật truyền thống đoàn kết Việt – Khmer nên chương nhiều đề cập đến truyện kể dân gian Khmer với trình phát triển lâu dài góp phần tạo nên sắc thẩm mỹ riêng tộc người Nhìn chung, công trình cho ta thấy thiết chế xã hội Khmer truyền thống xác lập từ tập quán văn hóa dân tộc cộng với định chế Phật giáo Tiểu thừa Cạnh đó, người Khmer, hấp dẫn khối văn vần (Kâmnap = vần thơ) Nó ngự lòng sống Khmer hình thức thể nhiều thể loại văn nói có liên quan đến trường hợp cảm xúc hay ứng xử khác sinh hoạt ngày người dân Sự “rộng đường” làm cho tỉ lệ văn vần (tục ngữ, ca dao, dân ca…) chiếm số lượng nhiều xem xét, phân tích kỹ lưỡng chương lý giải vấn đề liên quan đến cấu tạo thể loại tác phẩm văn xuôi dân gian mục đích mà luận văn đặt Cho nên với chúng tôi, chương chủ yếu tiền đề, sở lý luận giúp tiến hành khảo sát đề tài 2.2 Nhóm tư liệu điều tra xã hội học Nhóm tư liệu dồi dào, không miêu tả biểu văn hóa – xã hội mà sâu tìm hiểu sắc văn hóa – xã hội tộc người Khmer; để từ ta thấy yếu tố bền vững suốt tiến trình lịch sử đồng bào người Khmer… Đặc biệt, ảnh hưởng tôn giáo phong tục tập quán người Khmer, hai tác giả Thạch Voi – Hoàng Túc nhấn mạnh: “Tổ chức xã hội người Khmer tổ chức xã hội Phật giáo Tiểu thừa Mỗi ấp có chùa, tất dân ấp chịu điều khiển nhà chùa Do đó, phong tục tập quán liên quan đến tôn giáo ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hóa nghệ thuật” [74, tr 85] Tiếc phận tư liệu chưa quan tâm mức vai trò truyện dân gian đời sống tinh thần, tôn giáo người Khmer mà việc tìm hiểu sống tộc người Khmer xây dựng, hoàn thiện theo tinh thần Phật giáo sở khoa học giúp ta đánh giá nguồn truyện dân gian cách khách quan 2.3 Nhóm tư liệu văn học dân gian 2.3.1 Các công trình sưu tầm truyện dân gian Việt Nam nói chung Từ nửa đầu kỷ XX có số công trình đề cập đến truyện dân gian Khmer, phải đến Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi [4], người ta bắt đầu quan tâm văn học dân gian Khmer đối tượng nghiên cứu trực tiếp Về sau có thêm số công trình Truyện dân gian Việt Nam (NXB Giáo Dục) [77], Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam Lữ Huy Nguyên Đặng Văn Lung biên soạn [47], Truyện kể dân gian Nam Bộ Nguyễn Hữu Hiếu [19], Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ Nguyễn Văn Hầu [17] Các công trình sưu tầm – biên soạn nhằm giới thiệu vùng văn học dân gian quan trọng nước ta: Nam Bộ Hầu hết công trình tập trung đề cập đến hai hệ thống thể loại lớn: tự trữ tình Trong số phải kể đến Chuyện kể địa danh Vũ Ngọc Khánh [27] gợi cho số kiến thức loại hình truyện địa danh Đó truyện có giá trị định để từ mà xếp lại số truyện địa danh theo thể loại Có thể dễ dàng thấy tư liệu thực ý đến phận tự dân gian Khmer truyền thuyết lịch sử, truyện cổ tích, truyện cười truyện ngụ ngôn Vè, tục ngữ câu đố thuộc nhóm thể loại văn vần tự diện Cách nhìn bắt đầu ý cấu chung mặt thể loại cho nhiều cách nhìn gợi lên đôi điều cá tính loại hình tự dân gian 2.3.2 Nhóm công trình sưu tầm truyện dân gian Khmer Nam Bộ Như nêu trên, có số công trình đề cập đến lónh vực hẹp – truyện dân gian số đó, công trình liên quan trực tiếp đến đề tài mà quan tâm Thơ Mênh Chây, Chàng Cuội, Chàng Cu Lan Đình sưu tầm [11], Trạng Đông Nam Á Trương Só Hùng, Nguyễn Đức Hiền, Đào Văn Tiến [23] Song đáng ý tập Truyện dân gian Khmer Nam Bộ [60], Truyện cổ Khmer Nam Bộ [58], Truyện dân gian Khmer [59] Huỳnh Ngọc Trảng sưu tầm biên soạn Có thể nói công trình có giá trị khoa học, đề cập trực tiếp đến thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ Tuy nhiên, nói trên, vào nguồn tư liệu, việc nghiên cứu cách toàn diện cụ thể nguồn truyện tộc người chưa có công trình thực Ngay Lê Trung Vũ “Mấy ý kiến văn học dân gian Khmer Nam Bộ” (Tạp chí Văn Nghệ dân gian -1978) bối cảnh văn hóa truyền thống tạo điều kiện cho nguồn văn học dân gian biểu sức mạnh “bằng tính đa dạng có mặt đầy đủ thể loại” sau liệt kê thể loại, tác giả sâu vào phân tích, trình bày phát triển thể tài, đề tài dân ca Khmer Đối với nguồn truyện dân gian tác giả tìm hiểu dạng tồn vật chất văn (trên nốt, mặt gối, nghệ thuật tạo hình), hình thức diễn xướng (trong lao động, nghi lễ…) Trong lúc thi pháp thể loại lại không trọng nghiên cứu Theo chúng tôi, đáng lưu ý “Vài nét truyện cổ Khmer Nam Bộ” Huỳnh Ngọc Trảng đăng Văn Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh số 165 (20.03.1981) Ở đây, tác giả trọng cách phân loại phân biệt cụ thể loại truyện: truyện khai thiên lập địa(1), truyện ma q hoang đường(2) ; truyện tôn giáo có tiên thoại(3), tôn giáo thoại(4), tiểu sử Bồ tát, Phật Thích Ca(5) … Bài viết này, thực đặt hướng tiếp cận truyện dân gian Khmer Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở khảo sát nguồn tư liệu nêu trên, luận văn tập trung sâu vào truyện dân gian Khmer Nam Bộ Chúng xác định mục đích nghiên cứu luận văn là: xây dựng diện mạo truyện dân gian Khmer cách có hệ thống từ cách phân loại đến hệ thống cốt truyện, môtíp đặc điểm truyện dân gian Khmer 3.2 Nhiệm vụ - Chú thích: Người Khmer gọi Để thực mục đích (1): rương a-sti-tiếp (2): rương pơ-ro-đích (3): rương tê-vôk-tha (4): rương pa-pặc-căm (5): rương sấc-sa-na trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Khảo sát toàn truyện dân gian chọn lọc từ nguồn tư liệu; so sánh – đối chiếu tư liệu để tìm xem trình vận động thể loại tác phẩm Việc đối chiếu so sánh thể loại nhằm để tìm hạt nhân chi phối đặc điểm nội dung, hình thức nghệ thuật - Phân loại theo hệ thống: thể loại, đề tài, kiểu truyện, … để tìm xem cấu cấp độ khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Trước hết, luận văn tập trung khảo sát hệ thống thể loại truyện dân gian Khmer Do đó, đặc biệt trọng đến nguồn tài liệu truyện dân gian Khmer công bố từ trước đến từ nguồn trung ương đến nguồn địa phương Với truyện sưu tầm, tuyển chọn dịch thời gian thực đề tài, khảo sát đối chiếu với tư liệu sẵn có Song người Khmer, hình thức văn vần ưa chuộng sử dụng rộng rãi sống xác định đối tượng nghiên cứu nguồn truyện dân gian, chủ yếu khai thác văn truyện mà chưa có điều kiện so sánh, tham khảo thêm hình thức diễn đạt văn vần 4.2 Chúng chọn khu vực nghiên cứu địa bàn cư trú người Khmer miền Tây Nam Bộ để tìm điểm tham chiếu cụ thể từ địa bàn tiêu biểu cho không gian văn hóa người Khmer Nam Bộ nên với địa bàn rộng lớn tập trung sâu vào điểm _ tỉnh Trà Vinh Tỉnh lỵ vùng tụ cư lớn ổn định sớm người Khmer Nam Bộ, đặc trưng mặt văn hóa so với cộng đồng Khmer địa bàn khác Như vậy, thực tế, đề tài sâu khảo sát truyện dân gian địa bàn cư dân Khmer tiêu biểu Chúng cho từ hình dung thêm tổ chức, cấu văn hóa đồng dạng chung người Khmer Nam Bộ 4.3 Về dịch, tôn trọng tên riêng tiếng Khmer (ở đầu đề nội dung truyện) chấp nhận dịch có vài chỗ “thoát nghóa” có nhiều từ cổ chuyển ngữ trình dịch thuật Các Phật thoại, tích truyện Đức Phật hay có liên quan đến đạo Phật, nhiều mang ý nghóa hoằng giáo lưu ý trình khảo sát Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điều tra xã hội học khách quan Trong trình làm luận văn, thực chuyến điền dã, thực địa Chúng tập trung khai thác khía cạnh sở trường đối tượng như: dân thường, cư só, trí thức … người Khmer cách vấn, quan sát, tham dự Ngoài nguồn truyện dân gian Khmer lưu giữ qua văn viết, cố gắng tìm hiểu thêm mặt biểu sinh động truyện dân gian sinh hoạt Với phương pháp này, bổ sung, tham khảo thêm số tư liệu mới, số quan điểm khác để thuận tiện cho việc nhận xét, đánh giá 5.2 Phương pháp thống kê – phân loại Có nhiều hệ thống tiếp cận Ở đây, chọn phương pháp khảo sát theo đề tài, kiểu truyện để tìm hiểu đặc thù truyện dân gian Khmer 5.3 Phương pháp so sánh Ngoài tiến hành so sánh truyện dân gian Khmer Nam Bộ với truyện Campuchia truyện người Việt để tìm tương đồng dị biệt sáng tác dân gian Đồng thời, tham chiếu thêm nét đặc trưng phổ biến văn hóa Phật giáo văn hóa cộng đồng văn hóa Đông Nam Á để sở thấy rõ thêm đặc thù văn học dân gian tộc người Khmer Nam Bộ Đóng góp luận văn Kế thừa có chọn lọc công trình người trước, trình khảo sát thực địa vùng dân tộc Khmer Trà Vinh, mong có số đóng góp sau: - Trên sở tư liệu sưu tầm được, bổ sung, đính xác định nguồn gốc số truyện dân gian Khmer mà tài liệu trước chưa rõ ràng Luận văn hy vọng góp thêm nguồn tư liệu mới, giúp cho việc nghiên cứu văn học dân gian Khmer theo phương pháp tích hợp ngành khoa học nhân văn - Giới thiệu số biểu văn hóa thể qua nguồn truyện tộc người Khmer Nam Bộ - Bước đầu xác lập nét đặc thù nguồn truyện Khmer Nam Bộ so với nguồn truyện cổ dân tộc anh em khác địa bàn cư trú phía Nam Kết cấu luận văn Theo nhiệm vụ đặt ra, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương tập trung vào vấn đề sau: - Chương 1: Một số đặc điểm văn hóa người Khmer Nam Bộ - Chương 2: Tình hình tư liệu - Chương 3: Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ CHƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ Từ xưa, dân tộc Việt, Hoa, Chàm, Khmer cư trú bên nhau, khai thác đất đai, xây dựng cộng đồng … phát triển sắc văn hóa dân tộc vùng đất Nam Bộ Đây vùng đất có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng xem đầu cầu, cửa ngõ Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, lục địa hải đảo nên sớm trở thành địa bàn sinh tụ tộc người lịch sử Chúng ta biết bên cạnh khối cộng đồng người Việt đông đảo, đến cư trú muộn vùng Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tri Tôn, đồng bào Khmer vốn xem cư dân địa sinh tụ từ lâu đời Người Khmer quần tụ phum – sóc thiết lập giồng đất cao, bao quanh chùa Phật giáo Tiểu thừa hàng cao vút Tộc người có bề dày lịch sử văn hóa, tổ chức xã hội chữ viết Pali lâu đời, ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ Từ giới quan mang đậm màu sắc Phật giáo Tiểu thừa vàø tư lưỡng nguyên, người Khmer tạo nên truyền thống văn hóa phong phú Những kiến trúc đền chùa nguy nga thể môtip Reahu, tượng tròn, tượng mặt, chim thần, rắn thần, dạng thức phù điêu người Khmer mang cá tính phong cách riêng Ngoài ra, người Khmer sáng tạo nhiều loại hình ca vũ, điệu hát, kịch múa, kịch hát độc đáo Tất dạng thức văn hóa tồn đến ngày chứng sống động Trong số văn hóa vật thể phi vật thể đó, đáng lưu ý văn cổ nốt tàng trữ chùa Khmer việc lưu truyền hệ thống truyện dân gian tiếng hệ truyện Thmênh-Chây, hệ truyện châm biếm xoay quanh nhân vật Alêu, nhân vật Thỏ… Chúng mãi lưu giữ tâm thức người Khmer dù nơi đâu TÀI LIỆU THAM KHẢO o0o Nguyễn Trọng Báu, Truyện kể phong tục truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo Dục Nguyễn Khắc Cảnh, (1998), Phum sóc Khmer đồng sông Cửu Long, NXB Giáo Dục Thích Minh Châu, Trần Tuấn Mẫn, Trần Phương Lan dịch, (1991), Truyện tiền thân Đức Phật, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Nguyễn Đổng Chi, (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Giáo Dục Nguyễn Từ Chi, Nguyễn Chí Bền, (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa thông tin Mai Ngọc Chừ, (1999), Văn hóa Đông Nam Á, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Ngô Văn Doanh, (1998), Truyện cổ Đông Nam Á – Campuchia, Viện Đông Nam Á – NXB Văn hóa thông tin Phan Hữu Dật, (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Khing Ngọc Dy - Trịnh Thu Hồng dịch, (2002), Truyền thuyết truyện kể Khmer, NXB Thế Giới – Hà Nội 10.Nguyễn Tấn Đắc, (2003), Văn hóa Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội 11.Lan Đình (st), Thơ Mênh Chây, Chàng Cuội, Chàng Cu, NXB Văn hóa Thông tin 12.Cao Huy Đỉnh - Nguyễn Đổng Chi - Đặng Nghiêm Vạn, (1969), Phương pháp sưu tầm văn học dân gian nông thôn, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 13.Cao Huy Đỉnh – Lê Sơn – Đào Phương Bình dịch, (1996), Truyện cổ dân gian Ấn Độ tập, NXB Khoa học xã hội 14.Trịnh Hoài Đức, (1998), Gia Định thành thông chí, NXB Giáo Dục 15.Lê Só Giáo (chủ biên), (1993), Dân tộc học đại cương – NXB Giáo Dục 16.Trần Văn Giàu, (1987), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 17.Nguyễn Văn Hầu, (2000), Diện mạo văn hóa dân gian Nam Bộ, NXB Trẻ 18.Nguyễn Đức Hiền, (2004), 40 truyện Trạng Quỳnh, NXB Thế Giới - Editions Thế Giới – Hà Nội 19.Nguyễn Hữu Hiếu, (1987), Truyện kể dân gian Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 20.Hồ Quốc Hùng, Truyền thuyết Việt Nam vấn đề thể loại, NXB Trẻ - Hội Nghiên cứu & giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 21.Trương Só Hùng, (1998), Thần thoại Việt Nam, NXB Văn học 22.Trương Só Hùng, (1988), Thần thoại Đông Nam Á, NXB Đà Nẵng – Hội NV QN-ĐN 23.Trương Só Hùng, Nguyễn Đức Hiền, Đào Văn Tiến, Trạng Đông Nam Á 24.Lê Hương, (1969), Người Việt gốc Miên, Nhà sách Khai Trí – Sài Gòn 25.Lê Hương, (1969), Truyện cổ Cao Miên, Nhà sách Khai Trí – Sài Gòn 26.Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên, Lê Quang Nhơn,(1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục 27.Vũ Ngọc Khánh, (1995), Chuyện kể địa danh – NXB Thanh niên 28.Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn, (1997),Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục 29.Lã Duy Lan, (1997), Truyền thuyết Việt Nam – NXB Văn hóa dân tộc 30.Nguyễn Quang Lê, (2003), Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin 31.Ngô Văn Lệ, (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh 32.Nguyễn Kim Liên, (1954), Truyện cổ Campuchia, NXB Văn hóa – Hà Nội 33.Vũ Tuyết Loan, (2003), Tuyển tập văn học Campuchia, NXB KHXH – Hà Nội 34.Huỳnh Lứa, (1992), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 35.Trường Lưu (chủ biên), (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long, NXB Văn hóa dân tộc – Hà Nội 36.Huỳnh Minh, Trúc Phượng, Việt Nam văn học bình dân, NXB Thanh Niên 37.Lê Minh, (1984), Đồng sông Cửu Long, NXB Thông tin TP Hồ Chí Minh 38.Sơn Nam, (1992), Cá tính miền Nam, NXB Văn Hóa 39.Sơn Nam, (2004), Đồng sông Cửu Long – nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, NXB Trẻ 40.Sơn Nam, (1992), Đất Gia Định xưa, NXB TP Hồ Chí Minh 41.Sơn Nam, (2004), Đất Gia Định – Bến Nghé xưa Người Sài Gòn, NXB Trẻ 42.Sơn Nam, (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ 43.Sơn Nam, (2004), Tiếp cận với đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ 44.Sơn Nam, (2004), Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang, NXB Trẻ 45.Sơn Nam, (1992), Văn minh miệt vườn, NXB Văn hóa 46.Phan Ngọc, (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh Niên 47.Lữ Huy Nguyên – Đặng Văn Lung, Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, giới thiệu NXB Văn hóa 48.Lâm Quế Phong (chủ biên), (1998), Thần thoại – Truyền thuyết – Truyện cổ tích, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 49.Đình Quang, (1991), Văn học nghệ thuật với xã hội người, TP Hồ Chí Minh 50.Phan Quang, (2002), Bút ký đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ 51.Lê Chí Quế, (2001), Văn hóa dân gian – khảo sát nghiên cứu, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 52.Trịnh Quyết, Truyện cổ tích nước vùng Châu Á, NXB Hải Phòng 53.Vũ Tiến Quỳnh, (biên soạn), Phê bình, bình luận văn học – văn học dân gian Việt Nam: Thần thoại – Truyền thuyết – Cổ tích – Truyện cười, NXB Văn nghệ 54.Nguyễn Phương Thảo, (1993), Huyền thoại miệt vườn, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội 55.Nguyễn Quyết Thắng, (1998), Tiến trình văn nghệ Miền Nam – NXB Văn học 56.Nguyễn Đức Thịnh, (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 57.Lê Anh Trà (chủ biên), (1984), Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long, Viện Văn hóa 58.Huỳnh Ngọc Trảng, (1983), Truyện cổ Khmer Nam Bộ, NXB Văn hóa - Hà Nội 59.Huỳnh Ngọc Trảng, (1984), Truyện dân gian Khmer, NXB Đồng Nai 60.Huỳnh Ngọc Trảng, (1987), Truyện dân gian Khmer Nam Bộ, Hội VHNT Cửu Long 61.Huỳnh Ngọc Trảng Thạch Thai, (1988), Riêm-kê – Tình sử nàng Xê Đa, NXB Trẻ TPHCM 62.Lưu Đức Trung, Văn học Ấn Độ, NXB Giáo Dục 63.Hữu Tuân, Ngụ ngôn cổ điển phương Đông, NXB Văn hóa – Sài Gòn 64.Trần Quốc Vượng, Nguyễn Cao Lũy, (1978), Những mẩu truyện truyền thống văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 65.Nhiều tác giả, (2002), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, NXB Giáo Dục 66.Nhiều tác giả, (2000), Văn hóa Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, ĐH KH XH & NV TP Hồ Chí Minh 67.Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ – Những vấn đề lịch sử kỷ XVII – XIX, Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 68.Lễ hội Khmer Nam Bộ, NXB Văn hóa dân tộc, 1988 69.Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long, Viện Văn học 70.Nam Bộ đất người – Hội KHLS TP 71.Người Khmer Cửu Long – Sở Văn hóa thông tin Cửu Long 72.Những lời khuyên dành cho phụ nữ (tiếng Khmer), Viện Phật học Pnôm-Pênh, 1994 73.Tìm hiểu lịch sử văn hóa Campuchia, (1985), Viện Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 74.Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ – NXB Tổng hợp Hậu Giang, 1986 75.Trà Vinh 25 năm sau giải phóng – Tỉnh uỷ Trà Vinh 76.Truyện dân gian đồng sông Cửu Long, 1994, NXB Tổng Hợp Đồng Tháp 77.Truyện dân gian Việt Nam – NXB Giáo dục 78.Truyện trạng Đông Nam Á: Thmênh Chây, Xiêng Miêng, Trạng Quỳnh, NXB Gia Lai Kon Tum, 1987 79.Tuyển tập truyện cổ tích dân tộc Việt Nam; Kỷ niệm ngày văn hóa dân tộc Việt Nam TP Hồ Chí Minh, NXB TP Hồ Chí Minh – Viện Khoa học xã hội 1987 80.Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam tập, NXB Giáo Dục, 1965 81.Văn hóa Óc Eo văn hóa cổ đồng sông Cửu Long, Sở Văn hóa thông tin An Giang, 1984 82.Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ, (1988), Sở Văn hóa thông tin Sóc Trăng phân viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam TP Hồ Chí Minh o0o PHỤ LỤC NHỮNG TRUYỆN SƯU TẦM ĐƯC TRONG THỜI GIAN ĐIỀN DÃ * Theo lời kể anh Kiên Sô Pha – Xã Hòa Lợi – Châu Thành – Trà Vinh Reahu bắt trăng Reahu mặt trăng hai anh em Đi làm ăn khác xứ nên họ sống xa Lâu lâu gặp lại, nhớ thương nhau, Reahu ôm hôn nuốt mặt trăng Người ta cho nuốt bên nhả bên năm mùa màng trúng lớn, nuốt bên nhả bên mùa Sấm sét Ông trời có viên ngọc quý cho Ông bảo hai anh em Ramasua Mêkhala hứng sương đêm vào hai ly xem ly đầy trước ngọc Chằn Ramasua mang ly để trời nàng tiên Mêkhala bẻ có đọng sương đổ vào ly nên ly nàng mau đầy sương Mêkhala thắng vui sướng cầm viên ngọc bay khắp nơi Tội nghiệp chằn Ramasua, Trời lại cho anh búa để đuổi theo dành lại viên ngọc Khi Ramasua gặp Mêkhala, anh vung búa đánh vào viên ngọc gây nên tượng sấm sét Lễ cúng trăng Trời muốn thử lòng vật hiền – biến thành chằn không ăn thịt sống mà ăn thịt vật chết Chằn kiếm ăn không vật chạy trốn Chằn gặp thỏ, thỏ hỏi thăm: - “Sao ốm yếu vậy?” - “Không cho ăn cho ăn trở nên sáng suốt” – Chằn trả lời Thương chằn ốm o, thỏ đồng ý hy sinh cho chằn ăn thịt chằn không ăn thịt sống nên thỏ bày cách: lên núi nhảy xuống để rơi vào miệng chằn Trước nghóa hiệp Thỏ, Trời để hình tượng thỏ lên mặt trăng để người nhìn ngắm Câu truyện giải thích tượng người há miệng đút cốm dẹp hay chuối (thực phẩm) lễ Ok Olm bok tổ chức vào rằm tháng 10 hàng năm Sói - Nai - Quạ Trong khu rừng lớn, có đôi bạn nai – quạ kết thân với từ lâu Nai cao, lớn, có đôi gạc đẹp Một ngày kia, hai gặp phải sói Sói thấy nai mập mạp thèm thuồng, suy nghó kỹ để tìm cách ăn thịt nai Sói tìm cách kết thân, nói chuyện qua lại với nai than thở rằng: bị lưu lạc, bạn bè, người thân, không nơi nương tựa, nên sống khó khăn, gặp nai chết sống lại, gặp người thân … rủ rê nai kiếm ăn Nai nghe bùi tai nên với sói Quạ lấy làm lạ, hỏi thăm thấy nai tỏ thương tình sói quạ kêu lên: - Eo ôi, anh đừng vội tin người lạ rõ Tuy nhiên, nai với sói Hôm sau, sói dụ dỗ nai: - Tôi dẫn bạn đến ruộng phì nhiêu cho anh đánh chén Thế nai ăn lúa chủ ruộng phát đặt bẫy Cuối cùng, nai bị sa bẫy Bẫy làm sợi gân động vật Nai kêu cứu sói Thấy nai bị bẫy, sói vui biết có phần giả vờ nói: - Tôi tu hành nên không dám cắn đứt gân động vật Bạn cố gắng, mai tìm cách giúp bạn Về phần quạ, không thấy nai đâu tìm khắp nơi Lúc gặp quạ, nai tỏ hối tiếc: - Tôi không tin nghe lời bạn quạ thân thiết lâu Quạ vừa tức tối với hành động sói vừa nôn nóng tìm cách cứu nai Quạ bày cách kêu nai giả vờ chết, chủ ruộng đến, quạ kêu lên nai vùng dậy chạy nhanh Sáng hôm sau, chủ ruộng cầm búa đến, vừa tháo bẫy quạ đậu cành kêu lên: “Chạy!” Nai vùng dậy chạy thật nhanh vào rừng Chủ ruộng thấy nai chạy phóng búa theo, lưỡi búa không trúng nai mà trúng sói nấp rình gần * Theo lời kể chị Om Rong Soly – Xã Lương Hòa – Châu Thành – Trà Vinh Thú chim chọn vua Một ngày nọ, loài chim bàn bạc để chọn vua có quạ cú mèo ứng cử Mỗi khoe tài phê phán tật xấu đối phương Quạ chê cú mèo loài chim có tiếng kêu nghe dễ sợ, có cặp mắt ghê, muôn loài ghét Còn cú mèo chê quạ giống chim lông đen mà lòng đen Thức ăn xác chết Nó đến đâu nơi có tang tóc Sau bàn bạc, tất loài chim không đồng ý chọn quạ cú mèo làm vua loài Và loài chim trí cử phượng hoàng lên làm vua, phượng hoàng vừa có thân hình đẹp, lại vừa người yêu thích Cũng từ đó, quạ cú mèo thù Quạ ăn ngày, cú mèo xuất đêm để tránh gặp * Theo lời kể anh Thạch Ngọc Trí – Tỉnh Đoàn Trà Vinh Chó lại hoàn chó Có chó chung với đạo só nhiều năm rừng sâu Một hôm, vào rừng gặp cọp, chó hoảng hốt, run rẩy, chạy trình báo với đạo só xin đạo só cho hóa thành cọp để khỏi sợ Nghe xong, đạo só liền cho chó hóa thành cọp Được hóa thành cọp, vui mừng dạo rừng Không may lúc lại gặp ông thợ săn Thợ săn bắn cọp trọng thương dùng dây trói lại; cọp cố vùng vẫy gần đứt thoát Khi cọp lại nói với đạo só: - Xin người hóa thành sợi dây Thành sợi dây, dây lại bị chuột cắn đứt; nên sợi dây lại xin họa só cho hóa thành chuột Một hôm, chuột tìm mồi lại bị chó rượt chết Sợ quá, trở về, chuột xin đạo só cho hóa thành chó Cuối đạo só nói: - Ngươi nên nhớ, đời này, tất thứ có giới hạn Sự tích bắp vế nàng Do Neang Chanh bị chết oan, lời khẩn nàng thật hiển linh Cỏ cây, sinh vật vùng sông biển số nơi theo lời khẩn mang tên phận thể nàng Trong đó, tiêu biểu biển có loại sò, vỏ giống móng tay nàng để dài, móng tay mà Neang Chanh dùng thay muỗng để nêm nếm thức ăn, tạo thức ăn hợp vị cho vua Con sò gọi Cro Chót Neang Chanh Còn bắp đùi thon đẹp nàng đặt tên cho bắp dừa nước, đồng bào Khmer gọi Phlâu neang PHỤ LỤC NHỮNG TRUYỆN DỊCH TỪ TẬP “NHỮNG LỜI KHUYÊN DÀNH CHO PHỤ NỮ” - Viện Phật học Phnôm Pênh – 1994 (Người dịch Thạch Văn Thơm – Chùa Chantarangsay Q.3 TP.HCM) Người đường cọp già Ngày xưa, có cọp già, săn lấy mồi Cọp ta ngồi bên bờ hồ cánh rừng Chợt có người qua đường, cọp liền vẫy gọi: - Nè ông ơi! Ông đến mà lấy vòng vàng này! Người đường tham lam, nghe cọp nói vậy, suy nghó: - “Ừ! Ta thử hỏi kỹ xem Biết đâu vận may đến, ta vòng vàng nên!” Anh hỏi cọp: - Chiếc vòng vàng đâu? Cọp ta liền giơ chân trước, cho xem vòng vàng mà lấy ăn thịt khách hành Người đường nói tiếp: - Làm mà tin vật chuyên ăn thịt người mày được? Cọp trả lời rằng: - Nè ông ơi! Xin ông nghe Hồi trẻ, có làm điều xấu thật Tôi giết hại nhiều bò người Nhưng gieo gió phải gặt bão: vợ chết hết, cô đơn, sống quạnh hiu có Về sau, gặp ngài đạo só tốt bụng dạy cho tu thân tích đức Từ đến nay, không làm điều ác nữa, chi tu tâm dưỡng tánh, làm điều thiện Hơn nữa, già nua, lọm cọm, móng mòn hết rồi, mà ăn thịt chứ? Chẳng qua thấy ông qua đường, động lòng thương, muốn cho ông vòng vàng Tôi chẳng giữ làm gì! Nghe cọp nói ngon nói máu tham lên, người đường bước đến gần cọp để gỡ lấy vòng vàng Cọp ta chờ Nó giơ chân trước, óng ánh vòng vàng, tát vào người đường, vồ lấy xé xác ăn ngon lành Truyện kênh kênh Trên núi cao Ấn Độ, tương truyền nơi Đức Phật sinh ra, bên dòng suối có đa lớn, cành xum xuê Đây nơi cư trú loài chim Con kênh kênh Chéc-roót-Kă-wă, bị mù đôi mắt cùn hết móng đôi chân Nó sống nhờ vào đùm bọc loài chim Một hôm, mèo Ti-Ră-Khă- Kă-Rắc- Nă lên đến bên đa rình bắt ổ chim non nở Thấy bóng mèo, lũ chim kêu cứu lao xao Kênh kênh nghe la lên: - Ai đó, làm ồn thế? Mèo thấy hốt hoảng lo lắng: “Khổ thân ta, chết đến nơi sao? Nhưng phải dũng cảm lên! Đừng sợ hãi, làm quen với thử thời vận phen lỡ lên đến có quay không được” Nghó vậy, mèo mon men đến gần kênh kênh Nó chào kênh kênh cách nhỏ nhẹ: - Nhà ai? – Kênh kênh lớn tiếng hỏi mèo - Tôi mèo Kênh kênh quát lớn: - Này mèo bẩn thỉu kia, cút không muốn chết Mèo nài nỉ: - Xin ông nghe chút sau có muốn giết không muộn Ông kênh kênh à, tự hỏi số kiếp lại phải bị mạng ông Hãy thử tìm nguyên tốt hay xấu tay Kênh kênh xuống giọng: - Không nói nhiều – Hãy trả lời ta xem đến để làm gì? - Thưa ngài, bên sông Tôi thường xuyên đến tắm gội để rửa tội cho Tôi giữ điều pháp giới, thọ giới nên không ăn thịt Tôi nghe loài chim khen ngợi cá tính danh tiếng ông kênh kênh ông người uyên bác từ bi Cảm phục ông, vui mừng tìm đến gặp ông để học hỏi pháp giới, để ông dẫn dắt từ sâu sắc, nhiều kinh nghiệm ông Không có lý người từ bi ông lại vô cớ giết tôi người khách Sách có nói rằng: phải tôn trọng, thân mật, tiếp đón khách nồng hậu, dù chí kẻ thù Cho dù có nghèo khổ, thiếu thốn, để đãi khách lịch mời khách ngồi lại với giọng thân mật, mừng rỡ Bởi thiếu thứ thứ khác điều hay lẽ phải, lời nói ngào nhà Kết luận: Nhờ có kênh kênh mà chim non không bị mèo ăn thịt Và mèo nói rằng: xấu xa, có kẻ xấu – có người tốt Khi mèo bỏ ý định ăn thịt chim non mà lại chọn đường pháp giới để tu thân, tạo hạnh từ bi Liên hệ đến người: Khi làm hại người ta cuối không bình an, bị tai họa → gieo nhân gặt Có điều cần đặt rằng: qua lý luận, kênh kênh ngày tin tưởng mèo hôm kênh kênh lơ đễnh mèo tay Nó ăn dần lũ chim non tổ ngày Từ khóc lóc đau khổ, chim bố mẹ - mèo ăn thịt - cho kênh kênh thủ phạm Thật oan trái! Truyện voi chó sói Trong khu rừng lớn nọ, có voi-tên Cắc-bo-tế-lặc-cac bầy chó sói Một ngày nọ, sói bàn mưu tính kế để hạ voi để có nguồn lương thực bốn tháng cho bầy … sói già lớn giọng khoe khoang: - Trí thông minh ta tìm kế sách hạ voi dễ dàng em Và tìm gặp voi Trước mặt voi, tỏ thái độ cung kính, khúm núm: - Xin ngài nhín chút thời quý báu cho thưa chuyện Voi hỏi lại: - Ngươi ai, gặp ta có việc gì? - Tôi chó sói Muôn thú khu rừng hội họp thống phân công đến thưa chuyện với ngài rằng: Muôn thú rừng cần có minh chủ để tôn thờ an cư lạc nghiệp, vua trị gia đình, cải nghóa lý nên xin cung thỉnh ngài đăng quang vị tôn đức hạnh, tài trí ngài làm vô ngưỡng mộ Đức tài ngài hạt mưa tưới xuống muôn loài mong thay Xin mời ngài theo Voi khoái chí theo sói vào rừng … Voi vô ý bị sa xuống hố sâu không cách lên biết gầm rú cầu cứu chó sói: - Bạn sói thân yêu ơi! Ta chết hố Hãy tìm cách cứu ta với! Sói cười vang: - Đôi ngà dài lợi hại ngài để làm gì? Nó có với tới đuôi không nhỉ? Nếu không ngài giữ vị trí thống trị ngài đau khổ nhớ đừng nghe lời đường mật nhé! Kết dự định bầy sói: bữa tiệc thịt voi kéo dài nhiều ngày! Truyện đàn bồ câu Một người thợ săn tìm chỗ đặt bẫy khu rừng Thấy chỗ tốt, vội vàng rải thóc, giăng lưới nấp nơi Vừa lúc đàn bồ câu bay đến lượn không nhìn thấy hạt lúa rải khắp nơi, bồ câu chúa liền nhắc nhở: - Tại lại có hạt thóc xa chỗ người đến thế? Thật đáng ngờ! Chúng ta phải cẩn thận xem xét kỹ Nhưng bồ câu đàn phản đối: - Tại lại nói thế? Chúng ta kiếm ăn thấy thóc Giờ có đánh chén no nê Cả đàn sà xuống mổ lấy mổ để Tức bẫy sập tất nằm gọn lưới Một số ân hận, số tức giận nghe lời xúi giục bồ câu Bồ câu chúa ôn tồn: - Trong lúc gặp tai họa, cần suy nghó để mau mau tìm cách thoát Bây đồng tâm hợp lực vùng lên lúc lưới đứt bị căng Lần này, bồ câu đàn nghe theo lời bồ câu chúa Cả đàn đồng loạt bay lên Lưới đứt đàn bồ câu thoát nạn Người thợ săn bất ngờ nhìn theo đàn chim tiếc rẻ Nhưng điều ông ta không quên ngợi khen đàn bồ câu khôn ngoan biết đoàn kết để tìm lại tự Truyện người thợ săn, hươu, heo rừng chó sói Người thợ săn tên Keo-wă cầm cung tên vào khu rừng Wing-sa-da săn hươu Trên đường nhà, gặp heo rừng to Vui mừng, bỏ hươu xuống giương cung bắn Bị trúng tên, heo lồng lộn lao vào húc người thợ săn với nanh bén nhọn Khi ngã xuống đất, người thợ săn lại đạp chết rắn bò ngang Người thợ săn rắn oan uổng! Vào lúc ấy, sói Tí-Khí-Rìa-Wă-Pră lang thang tìm mồi, vui mừng trước cảnh tượng ấy, kêu lên: - Ta gặp may rồi! Sói nghó: rắn giúp ta no nê ngày, người đàn ông nuôi sống ta tháng heo rừng to xác nguồn lương thực ta hai tháng Sói tham lam lại cho rằng: ta không nên bỏ qua cung chẳng có mùi vị Và sói định ăn cung người thợ săn trước Nào ngờ vừa ngậm tới, cung đứt bật đâm trúng vào tim làm sói chung số phận với người thợ săn, heo rừng, hươu rắn Câu chuyện muốn nêu lên ý nghóa sâu xa sau: lòng với thật Vật việc đó, vật có công dụng riêng nên phải sử dụng với mục đích Tránh tham lam làm liên lụy người khác hại thân vô ích ... nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ 3.1.1 Tiêu chí phân loại nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ Ở góc độ đề tài này, tiêu chí phân loại truyện kể dân gian, biết truyện kể dân gian nói chung, truyện. .. Truyền thuyết Việt Nam [29], Truyện cổ Campuchia [32], Truyện cổ tích nước vùng Châu Á [52], Truyện cổ Khmer Nam Bộ [58], Truyện dân gian Khmer [59], Truyện dân gian Khmer Nam Bộ [60], Riêm-kê... Khmer Nam Bộ - Chương 2: Tình hình tư liệu - Chương 3: Khảo sát nguồn truyện dân gian Khmer Nam Bộ CHƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ Từ xưa, dân tộc Việt, Hoa, Chàm, Khmer