1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của công ty đông ấn hà lan v o c tại nhật bản và việt nam thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII

151 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Chử Văn Hoằng HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (V.O.C) TẠI NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM THẾ KỈ XVII - ĐẦU THẾ KỈ XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Chử Văn Hoằng HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (V.O.C) TẠI NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM THẾ KỈ XVII - ĐẦU THẾ KỈ XVIII Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH TIẾN THUẬN Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, quan chức cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 Chử Văn Hoằng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo nhà trường, Khoa Lịch sử Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Tiến Thuận - người thầy, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, để hoàn thành luận văn Mặc dù, thân có nhiều cố gắng q trình thực đề tài chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì thế, tơi mong nhận góp ý, dẫn Quý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 Chử Văn Hoằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA VOC (THẾ KỈ XVII - ĐẦU THẾ KỈ XVIII) 10 1.1 Thành lập VOC buôn bán với phương Đông 10 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 10 1.1.2 Thành lập Công ty VOC 17 1.2 Hoạt động VOC phương Đông .18 1.2.1 Xây dựng thương điếm .18 1.2.2 Vị trí Việt Nam Nhật Bản quan hệ với VOC 20 Tiểu kết chương 25 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA VOC TẠI VIỆT NAM (THẾ KỈ XVII - ĐẦU THẾ KỈ XVIII) .26 2.1 Bối cảnh quốc tế .26 2.1.1 Kỷ nguyên hải thương quốc tế 26 2.1.2 Hai trục tuyến giao thương quốc tế đường biển 27 2.2 Những hoạt động VOC Đàng Trong 28 2.2.1 Bối cảnh lịch sử Đàng Trong 28 2.2.2 Quan hệ trị VOC với Đàng Trong 30 2.2.3 Quan hệ thương mại VOC với Đàng Trong 36 2.2.4 Hệ hoạt động VOC đến Đàng Trong 40 2.3 Những hoạt động VOC Đàng Ngoài 51 2.3.1 Bối cảnh lịch sử Đàng Ngoài 51 2.3.2 Quan hệ trị VOC với Đàng Ngồi 53 2.3.3 Quan hệ thương mại VOC với Đàng Ngoài 60 2.3.4 Hệ hoạt động VOC đến Đàng Ngoài 78 Tiểu kết chương 93 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA VOC TẠI NHẬT BẢN (THẾ KỈ XVII - ĐẦU THẾ KỈ XVIII) .94 3.1 Bối cảnh đất nước Nhật Bản 94 3.1.1 Sự chuyển biến trị - xã hội .94 3.1.2 Sự chuyển biến kinh tế .95 3.2 Những hoạt động VOC Nhật Bản .98 3.2.1 Những tiếp xúc xây dựng thương điếm Hirado 98 3.2.2 Xây dựng thương điếm Deshima VOC Nhật Bản .103 3.2.3 Quan hệ thương mại VOC với Nhật Bản 106 3.3 Hệ hoạt động VOC đến Nhật Bản 114 3.3.1 Sự phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế .114 3.3.2 Góp phần hình thành tư tưởng .118 3.3.3 Lĩnh vực giáo dục lĩnh vực khác 121 3.3.4 Thúc đẩy trình giao lưu văn hóa, xã hội Đơng - Tây .122 Tiểu kết chương 124 KẾT LUẬN CHUNG 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .131 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT EIC : The English East India Company- Công ty Đông Ấn Anh HN : Hà Nội Nxb : Nhà xuất SJ : Sociéte de Jésuit- Dòng tên Bồ Đào Nha Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Tr : Trang VOC : Vereenigde Oost-Indische Compagnie - Công ty Đông Ấn Hà Lan DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Loại tiền đúc VOC đến Đàng Trong (1633 – 1637) 39 Bảng 2.2 Số lượng tàu thuyền xuất gạo đến Đàng Ngoài – Việt Nam 59 Bảng 2.3 Giá tơ VOC mua vào bán Nhật Bản (1636 – 1668) 65 Bảng 2.4 Giá trị hàng xuất Đàng Ngoài giá tơ sống 66 Bảng 2.5 Lượng tơ sống nhập từ Trung Quốc Đàng Ngoài (1640 -1644) 66 Bảng 2.6 Giá trị hàng xuất số tiền Hà Lan đem đến Đàng Ngoài (1637 -1652) 69 Bảng 2.7 Tơ lụa VOC đem từ Đàng Ngoài vào Nhật Bản (1641 -1747) 70 Bảng 2.8 Nguồn gốc tơ lụa VOC đem vào Nhật từ 1635 đến 1668 (1.000gld) 71 Bảng 2.9 Một bảng tóm tắt số lần tàu đến giúp ta hình dung phần việc trao đổi hàng hóa VOC đem đến Phố Hiến 72 Bảng 2.10 Nhập bạc VOC vào Đàng Ngoài (1637 – 1668) 75 Bảng 2.11 Tiền zeni Nhật VOC nhập vào Đàng Ngoài, 1660 – 1679 77 Bảng 3.1 Số lượng tàu buôn Hà Lan đến Nhật Bản (1609 – 1640) 108 Bảng 3.2 Nguồn gốc tơ lụa VOC nhập vào Nhật Bản (1635 – 1668) 111 Bảng 3.3 Tơ lụa nhập vào Nhật Bản thông qua VOC (1641 – 1747) 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau phát kiến địa lí vào kỉ XV - XVI, lịch sử Châu Âu biến đổi sâu sắc, “nền thương mại trọng thương” thực bùng nổ gián tiếp hay trực tiếp ảnh hưởng đến tất châu lục khác Sự giàu có hương liệu, gia vị tơ lụa khiến người châu Âu đua tìm đến phương Đơng bn bán đóng vai trị quan trọng giải vấn đề vốn thị trường giai đoạn phát triển sản xuất tư chủ nghĩa nước Tây Âu Mặc dù, Hà Lan khơng tiên phong đại phát kiến địa lí, từ lâu nước có kinh tế phát triển Tây Âu Cuộc cách mạng tư sản thành công tạo điều kiện phát triển thuận lợi cho kinh tế Hà Lan Những năm cuối kỉ XVI, Hà Lan vươn thị trường châu Âu, đường buôn bán sang phương Đông khai phá họ nhanh chóng mở rộng thị trường tồn giới, thiết lập mạng lưới buôn bán rộng khắp, đặc biệt khu vực châu Á Vào kỉ XVI - XVII châu Á, hoạt động thương mại đường biển sôi động người Trung Hoa (thời Minh - Thanh), người Nhật Bản (thời Tokugawa) phần người Indonesia (thời Java) tạo nên hệ thống mậu dịch châu Á Ở châu Á, thời gian có hai trục giao thương là: Tuyến Bắc – Nam nối liền Nhật Bản - bờ biển Trung Quốc, Đài Loan xuống đến Đại Việt nước Đông Nam Á khác, tuyến Đông - Tây với trạm dừng chân Ấn Độ Từ đây, tàu thuyền phương Tây qua eo Malaca, tới Indonesia, Xiêm, Đại Việt, Trung Quốc, Philippine Nhật Bản Trong bối cảnh đó, hoạt động bn bán Hà Lan làm hưng thịnh thêm số tuyến thương mại Nội Á Sự xuất nhân tố Hà Lan nước phương Tây khác, tác động đến Nhật Bản Việt Nam Hai quốc gia này, trở thành thị trường hấp dẫn với thương nhân phương Tây Nhật Bản trở thành thị trường lợi nhuận lớn Hà Lan Việt Nam có vị trí quan trọng đường buôn bán với Ấn Độ - Trung Quốc - Nhật Bản, với hàng hóa quý lụa, tơ tằm… Giai đoạn sau chủ nghĩa thực dân phương Tây mở rộng xâm lược thuộc địa, hầu châu Á rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân Nhật Bản giữ độc lập, canh tân đưa đất nước tiếp tục phát triển Như vậy, câu hỏi đặt là, việc Nhật Bản buôn bán với phương Tây như: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan… đặc biệt Hà Lan có ảnh hưởng đến việc trì độc lập quốc đảo nào? Việc nghiên cứu hoạt động buôn bán Hà Lan Nhật Bản Việt Nam, tác động đến hai nước, góp phần làm sáng rõ ảnh hưởng Hà Lan với Nhật Bản Việt Nam Hiện nay, kinh tế giới giai đoạn tồn cầu hóa, hội nhập hóa sâu sắc, phát triển ngày sâu rộng mối quan hệ ngoại giao Theo đà phát triển mối quan hệ hữu nghị nước, đặc biệt quan hệ Việt Nam - Hà Lan Nhật Bản - Hà Lan lại cần thiết Tìm hiểu đường phát triển Nhật Bản với giao lưu hội nhập từ sớm với nước phương Tây giúp Việt Nam rút học đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác, góp phần xây dựng tình hữu nghị, hiểu biết lẫn hai dân tộc Hà Lan Việt Nam, từ học Nhật Bản quan hệ với Hà Lan giai đoạn trung cận đại ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài luận văn “Hoạt động Công ty Đông Ấn Hà Lan (V.O.C) Nhật Bản Việt Nam kỉ XVII - đầu kỉ XVIII”, cố gắng phục dựng tranh bang giao thương mại VOC Hà Lan hai quốc gia khu vực Đông Á Đông Nam Á Nhật Bản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nguồn sử liệu Việt Nam Về sử liệu gốc có liên quan gián tiếp trực tiếp đến đề tài, đến số tác phẩm sau: Cuốn: “Đại Việt sử ký tồn thư” (Lê Văn Hưu, Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê), “Đại Nam thực lục tiền biên” (Quốc sử quán triều Nguyễn, tập I), có ghi chép bang giao giao thương nước ta với quốc gia bên trước kỉ XVII Tuy nhiên, lối chép sử biên niên, không ghi chép cách có hệ thống mà lồng vào kiện trị - ngoại giao theo thứ tự thời gian triều đại 129 quan liêu cản trở nghiêm trọng bước chuyển biến sản xuất hàng hóa giản đơn sang sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Cũng cần phải thấy rằng, tiếp xúc với luồng thương nghiệp tư chủ nghĩa phương Tây nói chung có tác dụng đưa kinh tế Việt Nam vào quỹ đạo phát triển chung giới Điều có ý nghĩa định việc thúc đẩy nhanh chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn hậy kỳ Cả phong trào nông dân rộng lớn liệt bùng lên Đàng Ngoài báo hiệu giai đoạn cuối chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng Nói tóm lại, ngoại thương Việt Nam phong kiến thời gian có tính chất đặc biệt Nó thứ ngoại thương tiến hành hai kinh tế, hai sản xuất không nhau, sản phẩm kỹ nghệ tư chủ nghĩa sản phẩm thủ công thiên nhiên phong kiến nơng nghiệp lạc hậu Nhưng, tiền đề khứ xây dựng nên mối quan hệ tương lai tốt đẹp hai nước Việt Nam Hà Lan ngày Ngày 9.4.1973, quan hệ ngoại giao thức Hà Lan Việt Nam thiết lập, từ năm 1990, quan hệ hai nước đẩy mạnh Việt Nam nằm số 36 nước ưu tiên tài trợ Hà Lan năm 1999 Việt Nam nằm số nước tham gia chương trình đặc biệt khác Hà Lan như: ORET/MILIEV (Giao dịch xuất hỗ trợ phát triển thức), PSOM (Chương trình hợp tác với thị trường hình thành) hỗ trợ thực dự án doanh nghiệp tư nhân Việt Nam với đối tác Hà Lan Ngoài Hà Lan đứng thứ 12 số 81 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam đứng thứ số 17 nước EU có hoạt động đầu tư vào Việt Nam Quan trọng cho ta thấy rằng, hoạt động VOC Nhật Bản tác động rõ nét so với Việt Nam vào kỉ XVII - đầu kỉ XVIII Trong so sánh khối lượng loại hàng hóa, thương phẩm bn bán VOC Nhật Bản đa dạng so với Việt Nam, khối lượng hàng hóa bn bán lớn, lợi nhuận thu cao Việt Nam, kể thời gian buôn bán kéo dài so với Việt Nam Mặt khác, buôn bán VOC Nhật Bản lại ủng hộ quyền Mạc Phủ cách nhiệt tình Nhật Bản muốn thơng qua VOC để đáp 130 ứng nhu cầu thiết yếu đất nước Cịn với Việt Nam, VOC bị hạch sách, kìm hãm mặt, khơng ủng hộ cách nhiệt tình chủ động từ quyền Chúa Đàng Trong Đàng Ngoài thời gian bn bán ngắn nhiều lí xuất phát từ thân người đứng đầu quyền Đàng Trong Đàng Ngồi Mặt khác, hệ q trình bn bán VOC Nhật Bản rõ nét nhiều so với Việt Nam Chính nhờ VOC mà Nhật Bản có tác động mạnh mẽ tất lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội Thông qua VOC, Nhật Bản tự trang bị cho tư tưởng phịng trào Hà Lan học để xây dựng tư tưởng trình “phú quốc cường binh”, để từ phát triển thành cường quốc công nghiệp sau Với Việt Nam, tác động không rõ nét, Đàng Trong, tác động VOC mờ nhạt, mà khắc họa rõ nét Đàng Ngoài thương cảng phố Hiến Thăng Long - Kẻ Chợ, bảo thủ chế độ phong kiến đương thời tạo điều kiện cho tác động phát triển cách rộng rãi Việt Nam vào kỉ XVII - đầu kỉ XVIII 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Văn An (1961), Ô Châu cận lục (Bùi Lương dịch), Sài Gòn Đào Duy Anh (2005), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Nguyễn Thế Anh (1968), “Việt Nam Đông Ấn Công ty”, Tập san Sử - Địa, Nxb Khai Trí, tr.3-11 Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận - Quảng kỉ XVII - XVIII, Nxb Thuận Hóa, Hội KHLS Việt Nam, Hà Nội Samuel Baron (1680), Description du Royaume de Tonquin (1943 - 1944), Thanh Nghị, số 47, 48, 50, 66, 72, Nguyễn Trọng Phấn dịch Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới Nguyễn Lương Bích (2003), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân Trương Văn Bình, John Kleinen (1991), “Tư liệu VOC quan hệ Công ty Đông Ấn Hà Lan chúa Nguyễn kỉ XVII XVIII”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN, tr.63-77 Ngơ Xn Bình, Trần Quang Minh (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, qúa khứ, tương lai, Nxb KHXH 10 Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Lê Đình Cai (1971), 34 năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725), Nxb Đăng Trình 12 Nguyễn Khoa Chiêm (1994), Việt Nam khai quốc chí truyện, Nxb Hội nhà văn, HN 13 Chihara Daigoro (1991),“Về cơng trình kiến trúc miêu tả “Giao quốc mậu dịch độ hải đồ”, Chaya Shinroku, , Nxb KHXH, HN, tr.37-50 14 William Dampier (1688), Những chuyến điều khám phá, Đỗ Trọng Quang dịch Tư liệu khoa Sử ĐHSP HN 15 Phan Đại Dỗn (1991), Hội An Đàng Trong, Đơ thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN 132 16 Phạm Thị Hoàng Điệp (2005), Hà Lan học vai trị phát triển Nhật Bản thời kỳ cận đại, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn HN 17 Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, HN 18 Đô thị cổ Việt Nam (1989), Ủy ban khoa học xã hội – Viện sử học, HN 19 Đô thị cổ Hội An (1991), Nxb KHXH, HN 20 Kato Eiichi (1991), “Mậu dịch với Đông Dương thương điếm thuộc Công ty Đông Ấn Hà Lan Nhật Bản”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN, tr.217-229 21 Anthony Farrington (1991), “Những tài liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan liên quan đến phố Hiến Đàng ngoài”, Kỷ yếu hội thảo Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hưng, tr.143-159 22 Hasebe Gakuji (1991), “Tìm hiểu quan hệ Nhật – Việt qua đồ gốm sứ”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN, tr.81- 85 23 D.G.E.Hall (1977), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 24 Nguyễn Văn Hồn (2004), “Dejima: Nơi hội ngộ Đơng – Tây Nhật Bản thời cận thế”, Nghiên cứu châu Âu, (6), tr.52-58 25 Nguyễn Văn Hoàn (2011), Nhật Bản dòng chảy lịch sử thời cận thế, Nxb Lao động 26 Nguyễn Quốc Hùng (Cb, 2012), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới 27 Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long – Hà Nội kỉ thứ XVII - XVIII - XIX, Hội Sử học Việt Nam, HN 28 Nguyễn Thừa Hỷ (1994), “Phố Hiến qua nguồn tư liệu nước ngồi”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đơ thị cổ Phố Hiến, Sở VHTT – TT Hải Hưng 29 Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Kinh tế - xã hội đô thị Thăng Long Hà Nội kỉ XVII XVIII - XIX, Nxb HN 30 Nguyễn Thừa Hỷ (1968), “Bước đầu tìm hiểu Phố Hiến”, in trong: Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội, Tuyển tập tư liệu phương Tây (2010), Nxb Hà Nội, tr.955-967 133 31 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, HN 32 Shigeru Ikuta (1991), “Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ đầu kỉ II tr.CN đến đầu kỉ XIX”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN, tr.247-260 33 Yoshari Ishirawa (1991), “Hội An cư dân Nhật trước đây”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN, tr.22-30 34 Đinh Gia Khánh (1996), “Thời kỳ Edo tiền đề công Minh trị tân”, Nghiên cứu Nhật Bản, số (5) tr.42-44 & số (6) tr.37-45 35 Vũ Đoàn Liên Khê (2008), Cảng thị Nagasaki quan hệ thương mại văn hóa Nhật Bản với nước thời Edo (1603 – 1867), Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học KHXH Nhân văn TP.Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 36 Phan Khoang (1968), Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 - 1777, Sài Gịn 37 Lê Thành Khơi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX, Nxb Thế giới 38 Phạm Văn Kiên (2004), Q trình bành trướng lực cơng ty Đông Ấn Hà Lan Indonesia kỉ XVII - XVIII hệ nó, Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, HN 39 Trần Trọng Kim (1968), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt (In lần thứ 6), Sài Gịn 40 Nguyễn Văn Kim (1999), Chính sách tỏa quốc Nhật Bản thời kì Tokugawa: Nguyên nhân hậu quả, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, BGD & ĐT, HN 41 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á - Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, Nxb, Đại học Quốc gia HN 42 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỉ XV - XVII (Giáo trình chuyên đề), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, HN 43 Nguyễn Văn Kim (2011), Việt Nam giới Đông Á - Một cách tiếp cận liên ngành khu vực học, Nxb Chính trị quốc gia, HN 44 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, t.3, Nxb Giáo dục, HN 134 45 Phan Huy Lê (1991), “Hội An: Lịch sử trạng”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN, tr.15-25 46 Phan Huy Lê (1994) “Phố Hiến vấn đề khoa học đặt ra”, Kỷ yếu Hội thảo Đô thị cố Phố Hiến, Sở VHTT – TT Hải Hưng 47 Phan Ngọc Liên (Cb, 1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 48 Phan Ngọc Liên, Lại Bích Ngọc, Đặng Thanh Tốn, Đinh Ngọc Bảo (1999), Hà Lan: Đất nước - người - lịch sử, Nxb Đại học quốc gia HN 49 Nguyễn Tiến Lực (2013), Nhật Bản: Những học từ lịch sử, Nxb Thông tin truyền thông 50 Richard.H.P Mason & John G.Caiger (2004), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao Động 51 Charles B Maybon (2006), Những người châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới 52 Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản “thành công”? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản (Why has Japan “succeeded”? Western technology and the Japanese ethos, Cambridge University press, 1982), Nxb KHXH, HN 53 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời Chúa Nguyễn, Nxb Chính trị quốc gia, HN 54 Phạm Thị Ngà (2014), Hoạt động buôn bán Hà Lan với Nhật Bản tác động nó, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường ĐHSP.HN, HN 55 Nhật ký Tàu Grol từ Japon đến Tonkin (1637), (Voyage du Yach Hollandais Grol du Japan au Tonkin, T.C Excursion et reconnaissances, N.13, 1882), Thanh Nghị, (74-79) 56 Lại Bích Ngọc (1997), Cộng hịa Hà Lan thời hồng kim thị trường giới, Nxb Giáo dục, HN 57 Lại Bích Ngọc (2003), “Về hoạt động Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan Châu Á kỉ XVII”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (2), tr.71-77 58 Nguyễn Quang Ngọc (1994), “Đôi nét Công ty Đông Ấn Hà Lan thương điếm Phố Hiến Phố Hiến”, Kỷ yếu khoa học Phố Hiến, Sở VHTT Hải Hưng, tr.129-137 59 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên, 2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 135 60 Nguyễn Quang Ngọc (1986), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỉ XVIII – XIX, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, HN 61 Nguyễn Khắc Ngữ (1969), Nhật Bản tân thời Minh Trị Thiên Hoàng, Ban Nghiên cứu Sử - Địa, Sài Gịn 62 F.Ia.Pơlianski (1977), Lịch sử kinh tế nước, t.2, Nxb KHXH, HN 63 Phố Hiến (1994), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở VHTT-TT Hải Hưng 64 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, tập I, Viện sử học, HN 65 Lê Văn Quang (1996), Lịch sử Nhật Bản – Trường ĐH Tổng hợp Tp.HCM – Khoa Đông phương học,Tp.HCM 66 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Cảnh Minh (1971), Lịch sử Việt Nam (1427 - 1858), – Tập I, Nxb Giáo dục, HN 67 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỉ XI - XVIII, t.1-2, Nxb KHXH, HN 68 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Phan Đại Doãnh, Nguyễn Cảnh Minh (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam - tập 1, Nxb Giáo dục, HN 69 Edwin O.Reischauer (1994), Nhật Bản: Qúa khứ tại, Nxb KHXH, HN 70 Alecxandre de Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Ủy ban đồn kết cơng giáo Tp.HCM 71 Alecxandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Ủy ban đồn kết cơng giáo Tp.HCM 72 Ogura Sadao (1991), Về tranh “Giao quốc mậu dịch độ hải đồ” “Thác kiến quan âm”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN, tr.193 – 203 73 Miki Sakuraka (2008), “Đồ sứ Nhật Bản xuất đến Việt Nam Đông Nam Á”, Nghiên cứu lịch sử, (9-10), tr.87-96 74 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ Sử liệu nước Đại Việt kỉ XVII, Viện ĐH Huế 75 George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập II, 1634 - 1615, Nxb KHXH, HN 76 George Sansom (1995), Lịch sử Nhật Bản, tập III, Nxb KHXH, HN 136 77 Kikuchi Seiichi (2004), “Gốm sứ Hizen Bắc Bộ Trung Bộ Việt Nam (Vấn đề niên đại, cách thức sử dụng du nhập)” in trong: Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới 78 Momoki Shiro (1994), “Nhật Bản Việt Nam hệ thống buôn bán châu Á kỉ XVII – XVIII”, Kỷ yếu khoa học Phố Hiến, Sở VHTT-TT Hải Hưng, tr.45-54 79 Văn Sinh Nguyễn (2004), Những câu chuyện lịch sử phương Tây, Phát lục địa mới, Nxb Lao động - xã hội 80 Vĩnh Sính (1991), Nhật Bản cận đại, Nxb Tp.HCM 81 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII, NXb Trẻ 82 Jean Baptiste Tavernier (2005), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 1793), Nxb Thế giới 83 Nguyễn Văn Tần (1962), Nhật Bản sử lược, IV (1193 - 1867), Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 84 Trịnh Tiến Thuận (1996), “Giao lưu Nhật Bản - Việt Nam kỉ XVI - XVII đầu kỉ XX”, Tạp chí Khoa học xã hội, (30), tr.133-143 85 Trịnh Tiến Thuận (1993), “Một vài quan điểm phân kỳ lịch sử Nhật Bản”, Thông tin khoa học, ĐHSP Tp.HCM, (5), tr.45-47 86 Trịnh Tiến Thuận (1993), “Nguồn tài liệu lịch sử Nhật Bản Việt Nam”, Thông tin khoa học, ĐHSP Tp.HCM, (5), tr.85-87 87 Trịnh Tiến Thuận (1997), “Quan hệ văn hóa Nhật - Việt thời Chúa Nguyễn Đàng Trong (thế kỉ XVII)”, Thông tin khoa học, Trường ĐHSP.Tp.HCM, (17), tr.83-87 88 Trịnh Tiến Thuận (1997), “Sự nghiệp thống Nhật Bản Oda Nobunaga 133 Toytomi Hideyoshi từ nửa cuối kỉ XVI”, Thông tin khoa học, ĐHSP Tp.HCM, (18), tr.103-108 89 Trịnh Tiến Thuận (1999), “Tokugawa Ieyasu – người sáng lập Mạc Phủ Edo (1603 – 1888)”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Tp.HCM, (22), tr.35-41 137 90 Trịnh Tiến Thuận (2001), “Người Nhật Đàng Ngoài sau “tỏa quốc” theo “Nhật ký tàu Grol từ Nhật Bản đến Đàng Ngồi” (1637), Tạp chí khoa học, ĐHSP Tp.HCM, tr.52-55 91 Trịnh Tiến Thuận (2000), “Người Nhật thời đại Châu Ấn thuyền quan hệ buôn bán quốc tế”, Tập chí Nghiên cứu Nhật Bản, (2), tr.20-25 92 Trịnh Tiến Thuận (2002), Quan hệ Nhật Bản - Việt Nam kỉ XVI - XVII, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội, HN 93 Chu Thuấn Thủy (1999), Ký đến Việt Nam năm 1657 (An Nam cung dịch kỷ sự), Hội KHLS Việt Nam, HN 94 Nguyễn Khánh Toàn (1954), Vài nhận xét thời kỳ từ cuối nhà Lê đến nhà Nguyễn Gia Long, Bộ Giáo Dục, HN 95 Hoàng Anh Tuấn (2006), “Mậu dịch tơ lụa Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngoài, 1637 - 1670”, Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, (3-4), tr.10-20 & tr.24-34 96 Hoàng Anh Tuấn (2009), “Kim loại tiền Nhật Bản chuyển biến kinh tế - xã hội Đàng Ngoài kỉ XVII”, Nghiên cứu Lịch sử, (12), tr.18-30 97 Hoàng Anh Tuấn (2011), Tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ Đàng Ngoài kỉ XVII, Nxb HN 98 Hồng Anh Tuấn, (2014), “Góc nhìn khu vực quan hệ Việt Nam - Nhật Bản kỉ XVII”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: KHXH Nhân văn, tập 30, (3), tr.113 99 Ủy ban KHXH Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, t.1, HN 100 Ủy ban KHXH Việt Nam – Viện sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, HN 101 Viện Nghiên cứu văn hóa quốc tế, Trường Đại học Nữ Chiêu hòa (2003), Kiến trúc phố cổ Hội An Việt Nam, Nxb Thế giới 102 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ XVII - XVIII đầu XIX, Nxb Sử học, HN Tài liệu nước 103 Charles David Sheldon (1958), The Rise of the Merchant Class in Tokugawa Japan, 1600 - 1868: An Introductory Survey, J.J.Augustin Publisher, locust valley, New York 138 104 Donald Keene (1969), The Japanese Discovery of Europe 1720 - 1830, Stanford University 105 John Kleinen, Bert van der Zwan, Hans Moors, Ton Van Zeeland (2007), Lion and Dragon: Four Centuries of Dutch – Vietnamese Relations, Boom, Amsterdam, Nethearland 106 W.J.M.Buch, (1936 – 1937), La Compagnie des Indes Néerlandaises et l’Indochine, B.E.F.EO, T.XXXVI, XXXVII Trang web 107 http://japan.nlembassy.org/you-and-netherlands/dutch-japanese-relations.html 108 http://www.ndl.go.jp/nichiran/e/s1/s1_2.html 107 http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=1712&so=79 109 http://www.uchiyama.nl/ngvoc4.htm 110 http://worldhistoryconnected.press.illinois.edu/3.3/gilbert.html PHỤ LỤC CHÚ GIẢI VỀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ TIẾNG NHẬT VÀ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CÁC THUẬT NGỮ ĐỀ CẬP TRONG LUẬN VĂN Bakufu: Mạc Phủ, nơi đóng đại doanh giải công việc tướng quân (Shogun) Năm 1192, Minamoto Yoritomo người đứng đầu quyền Kamakura (1185 – 1333), thủ lĩnh quân Thiên hoàng Nhật Bản ban cho tước vị Daimyo: Đại danh, người đứng đầu lãnh địa Trên thực tế, daimyo có loại: kokushu, lãnh chúa cai quản hay vài lãnh địa, ryoshu, người quản lý khu vực nhỏ joshu, kiểm sốt tịa thành Trước năm 1600, Nhật Bản có 18 kokushu, 32 ryoshu 212 josho Đến thời Tokugawa, việc phân chia lãnh chúa làm loại, kinh tế đại danh thường có thu nhập từ 10.000 đến triệu koku thóc Kan: Đơn vị tiền tệ đo trọng lượng kan 1000 momme tương đương 3,76 kg Koku: koku tương đương với 10 to = 100 sho = 1000 go Thời Nara koku 0,406 koku thời cận tương đương với 180,4 lít Rangaku: Hà Lan học, trào lưu học thuật tư tưởng phát triển mạnh Nhật Bản đặc biệt sau năm 1720 quyền Edo chủ trương nới lỏng kiểm soát khắt khe nhập khẩu, lưu hành sách báo phương Tây Nhật Bản Hà Lan học khuyến khích người Nhật tiếp thu tư tưởng, khoa học, kĩ thuật phương Tây để qua tăng cường sức mạnh đất nước đồng thời đả phá quan niệm, tư thủ cựu Các học giả tiếng phong trào Rangaku gồm có: Aoki Konyo, Ino Tadataka, Sugita Genpaku… Sankin kotai: Tham cần giao đại hay Luân phiên trình diện Đây biện pháp quản lý trị điển hình chế độ phong kiến Nhật thời Tokugawa ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG – CHỮ VIẾT TẮT Tiền tệ - tael: = 4,25 guilders - 1bar (nén) bạc = 10 lạng tael bạc - quan tiền = 10 tiền = 600 đồng - reis: đơn vị tiền tệ Bồ Đào Nha, 60 reis tương đương với tael - peso: đơn vị tiền tệ Bồ Đào Nha, peso tương đương 0.8 tael - pagoda = 1,12 lạng (năm 1694) - florins = quan = 1/2 lạng bạc Trọng lượng - tael (lạng) = 37,5 gram - catty (cân) = 16 tael = 600 gram - picul = 100 catty = 60 kg - gallon= 4,5 lít - 1jin = 2kg Đo lường - inch tương đương 2,54 cm - faccaar: Cách tính giá tơ sống người Hà Lan theo công thức : lạng (tael) bạc chuẩn tương đương với X lạng (tael) tơ sống Hình 1: Tàu Hà Lan “De Liefde” Nguồn: Paske –Smith (1927), A Glympse of The “English House” and English Life at Hirado, 1613 – 1623, J.L Thompson & Co, Japan) - http://www.baxleystamps.com/litho/misc/eh_hirado.shtml Hình 2: Thương điếm Hà Lan Hirado (Nhật Bản) Nguồn: http://www.geheugenvannederland.nl/?/en/items/KONB11:388A6-P-028-GRAV/ Hình 3: Thương điếm VOC Deshima Nhật Bản (1641 – 1798) Nguồn: http://www.skyscrapercity.com/showthread.php?t=852734&page=21&langid=5 Hình 4: Faifo (Hội An),“Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà - John Barrow” Nguồn: http://www.langhue.org/index.php/van-hoc/but-ky,-but-luan,-dich-thuat/10123-tieu-luan-phunu-viet-ngay-xua-ho-van-hien Hình 5: Cảnh Kẻ Chợ nhìn từ sơng Cái Samuel Baron (The City of Cha-cho, the Metropolitan of Tonqueen) Nguồn: http://soi.com.vn/?p=142596&cat=1 ... XVIII? ?? chia làm ba chương: Chương 1: Quá trình đời VOC (thế kỉ XVII - đầu kỉ XVIII) Chương 2: Hoạt động VOC Việt Nam (thế kỉ XVII - đầu kỉ XVIIII) Chương 3: Hoạt động VOC Nhật Bản (thế kỉ XVII - đầu. .. tranh hoạt động VOC Nhật Bản Việt Nam kỉ XVII - đầu kỉ XVIII + Phân tích chuyển biến kinh tế, trị, v? ?n hóa - xã hội Nhật Bản Việt Nam, t? ?c động hoạt động thương mại VOC v? ?o kỉ XVII - đầu kỉ XVIII. .. GI? ?O D? ?C V? ? Đ? ?O T? ?O TRƯỜNG ĐẠI H? ?C SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Chử V? ?n Hoằng HOẠT ĐỘNG C? ??A C? ?NG TY ĐÔNG ẤN HÀ LAN (V. O. C) TẠI NHẬT BẢN V? ? VIỆT NAM THẾ KỈ XVII - ĐẦU THẾ KỈ XVIII Chuyên ngành : Lịch

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    4. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    6. Những đóng góp khoa học của luận văn

    7. Cấu trúc của luận văn

    Chương 1: QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CỦA VOC (THẾ KỈ XVII - ĐẦU THẾ KỈ XVIII)

    1.1. Thành lập VOC và buôn bán với phương Đông

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w